sang kien kinh nghiem lop 4

11 6 0
sang kien kinh nghiem lop 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công việc thành công thì không khó nhưng đòi hỏi phải quyết tâm và kiên trì.. IV..[r]

(1)

LỜI NÓI ĐẦU ***

Đạo đức là một nhân tố quan trọng của nhân cách và được xem là khái niệm luân thường đạo lý của người, nó thuộc về vấn đề đánh giá tốt/xấu, đúng/sai, lành/ác, hiền/ dữ, v.v Trong phạm vi: lương tâm người, hệ thống phép tắc đạo đức và trừng phạt mà đôi lúc còn được gọi là giá trị đạo đức Đạo đức gắn liền với văn hóa, chủ nghĩa nhân văn, triết học và luật pháp của một xã hội Hay nói một cách dễ hiểu, đạo đức là những khuynh hướng tốt tâm hồn người, mà những khuynh hướng đó tạo nên những lời nói, hành vi bên ngoài phù hợp với những quy tắc xử sự của cộng đồng xã hội, khiến cho mọi người xung quanh cảm thấy dễ chịu

(2)

A.PHẦN MỞ ĐẦU

I Lý chọn đề tài:

Theo kết khảo sát của viện nghiên cứu và phát triển giáo dục Việt Nam, tỉ lệ học sinh học muộn: Tiểu học 20%, THCS 21%, THPT 58%; tỉ lệ quay cóp: Tiểu học 8%, THCS 55%, THPT 60%; tỉ lệ nói dối cha mẹ: Tiểu học 22%, THCS 50%, THPT 64%; tỉ lệ không chấp hành an toàn giao thông: Tiểu học 4%, THCS 35%, THPT 70% Những số này cho thấy, càng lớn, ý thức, đạo đức của học sinh càng xuống

Tỉ lệ phạm tội của người trẻ cũng ngày một tăng cao Theo thống kê của Viện Kiểm Sát Nhân Dân, nếu năm 1986 có 3.607 người chưa thành niên phạm tội bị phát hiện thì đến năm 1996, số này là 11.726 em Trung bình mỗi năm, nước có 4.746 người chưa thành niên phạm tội bị phát hiện Sự gia tăng đột biến của tệ nạn ma túy học đường ngày càng trở thành vấn đề nhức nhối Nếu năm 2004, chỉ có 600 học sinh, sinh viên nghiện ma túy, thì đến năm 2007, số này tăng lên 1.234 học sinh, sinh viên

Vì sau có những kết vậy? Liệu có phải xem xét lại công tác giáo dục đạo đức nhà trường? Rõ ràng, chương trình giáo dục đạo đức xuyên suốt từ bé đến lớn Bậc mầm non là giáo dục lễ giáo, bậc tiểu học là môn đạo đức, bậc trung học là môn giáo dục công dân Nhưng chương trình sách giáo khoa quá ôm đồm, nặng về lý thuyết, thiếu kỹ sống, không tạo được dấu ấn để hình thành nhân cách học sinh

Những vấn đề hợp thành động lực giúp tìm hiểu tình hình đạo đức học sinh ở trường tiểu học

II MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

* MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

- Tìm những nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu kém về đạo đức - Phân tích những nguyên nhân sai để từ đó đề xuất những giải pháp để học sinh khắc phục những hành vi chưa đúng

* Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp quan sát;

- Phương pháp thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi

III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:

- Do là đề tài khá nhạy cảm nên chỉ giới hạn cho học sinh Lớp Trường Tiểu học Phú Thọ “C”

(3)

- Do là đề tài đầu tiên nên kết hợp thực hiện giáo dục đạo đức các em những buổi sinh hoạt dưới cờ và những ngày giảng dạy lớp thông qua các tiết giảng dạy của các em để từ đó các em có những hành vi giáo dục tốt

B Phần nội dung

I Cơ sở lý luận:

Đất nước Việt Nam từng bước sánh vai với các cường quốc thế giới về các mặt: Kinh tế- xã hội, giáo dục, an ninh- quốc phòng và đã phát huy những thành đạt được, đòi hỏi mọi người dân Việt Nam phải có đủ tài và đức Điều đó đặt lên vai ngành giáo dục và đào tạo trọng trách là phải làm sau cho mỗi học sinh lĩnh hội được kiến thức và tiêu chuẩn đạo đức cần thiết nhất cho xã hội

Trong những năm qua, sự lãnh đạo của Đảng với khẩu hiệu “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Trong hệ thống giáo dục, bậc tiểu học có vai trò rất quan trọng là bậc nền tảng Bản thân là giáo viên có quan niệm rằng không những dạy cho học sinh của mình giỏi về văn hóa mà còn cần giáo dục cho học sinh có đạo đức mới quan trọng … Vì thế giáo viên cần có trình độ chuyên môn và có phương pháp giáo dục đạt hiệu

♣ Một số khái niệm liên quan đến đề tài.

1/Đạo đức ?

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội,là tổng hợp những qui tắc,nguyên tắc chuẩn mực xã hội.Nhờ đó người tự giác điều chỉnh các hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích,với hạnh phúc của thân,của cộng đồng và sự tiến bộ xã hội mối quan hệ giữa người với người,giữa cá nhân với xã hội

2/ Những học sinh có dấu hiệu cần phải giáo dục đạo đức

-Tính mâu thuẫn hành vi những mâu thuẫn sự phát triển nhân cách tạo nên.Trí tuệ phát triển tình cảm hầu không phát triển, hoặc ngược lại

-Thái độ xung đột kéo dài -Sống ít kỷ,tiếp nhanh cái xấu

- Khi chơi đùa cùng bạn thường hay kiếm cớ đánh nhau,chửi thề - Tính không ổn định của cac hứng thú, nguyện vọng lúc này lúc khác

- Luôn chống đối các tác động giáo dục

II.Cơ sở thực tiễn:

(4)

Hầu hết các học sinh trường đều được thầy cô, gia đình, xã hội quan tâm và đặt vấn đề đạo đức lên trên, nên hàng ngày cũng hàng tuần đều được giáo dục và được nhắc nhở thực tế về văn hóa cũng đạo đức vào ngày thứ hai sinh hoạt dưới cờ và cuối tuần vào tiết sinh hoạt lớp Khó khăn:

Đa số học sinh của trường là của gia đình nghèo, đông dẫn đến dạy dỗ chưa tốt Bên cạnh còn một số ít gia đình khó khăn về kinh tế phải làm ăn xa nhà, hoặc cha mẹ ly hôn các em phải sống với ông bà, họ hàng, người thân nên các em chưa được quan tâm uốn nắn Mặt khác, xã hội ngày bùng nổ về công nghệ thông tin, những phim ảnh không lành mạnh, những “game” mang tính chất bạo lực nên cũng làm ảnh hưởng đến đạo đức các em Để giáo dục đạt hiệu cao thì rất cần có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội

III Thực trạng mâu thuẫn:

Cả khối bốn chỉ có 20 em, đó chỉ có 11 nữ Nhưng qua trò chuyện và tìm hiểu một tuần lễ thì rất nhiều vụ việc xãy liên tục làm cho suy nghĩ là phải có biện pháp giáo dục số học sinh nói tục chửi thề, đánh nhau, vô lễ, chạy xe lạng lách Nhưng quá trình tiếp xúc và trò chuyện thì được biết hành vi này của các em thường xuyên diễn Thực tế đạo đức để các em có được và ứng xử ngoài xã hội thì đạt được bao nhiêu? Trong quá trình giảng dạy mới tự mài mò giao tiếp và tìm hiểu ở các em học sinh Mục tiêu là tìm hiểu nguyên nhân và phương pháp để giúp các em Qua thời gian tìm hiểu thì được biết có em thì rất ngoan, có em thì rất hiền Có em thì từ lời nói đầu tiên thì bộc lộ thái độ kém đạo đức với người lớn và thầy cô giáo, có em hay gây chuyện, đánh lộn với các bạn khác, cắp vặt tiền, đồ dùng học tập của các bạn, … Với tư cách là giáo viên của các em thật khó cho Trước hoàn cảnh này tỏ thật thân thiện với các em để tạo mối thâm tình là tư cách của một cô giáo mà là một người bạn thân của các em để giúp đỡ các em sửa đổi lại hành vi

Câu chuyện xảy thế nào?

Càng gần gũi thân thiện với các em, giúp các em vui hơn, tình cảm giữa và các em gần giống những người bạn thân Và cũng bắt đầu từ đó, mới có điều kiện tiếp xúc với các em hay nói đúng là có thời gian để cải tiến sửa đổi lề lối cũng đạo đức thực của các em và giúp các em chỉnh sửa hành vi, lời ăn tiếng nói của mình

(5)

nói chuyện riêng với học sinh đó và tìm hiểu nguyên nhân vì em lại hành động vậy, đồng thời có biện pháp giáo dục phù hợp với tâm tư tình cảm của em Sau đó trả tiền lại cho học sinh bị mất với một lý nhẹ nhàng là một học sinh đó nhặt được ở xóa bàn, đề nghị lớp tuyên dương hành vi tốt đẹp đó Riêng thân em đó cũng thấy được việc làm của mình là chưa đúng, đáng chê trách Ngược lại việc được lớp tuyên dương là rất đáng tự hào Tôi chắc rằng qua vụ việc này thì em đó sẽ không bao giờ tái phạm nữa

Khi tan trường phải đứng lại đợi các em hết để các em thấy rằng cô chỉ quan tâm các em ở lớp mà còn quan tâm, thân thương với các em ở mọi lúc mọi nơi Mục tiêu giáo dục của không là học sinh của lớp mình mà giáo dục học sinh của toàn bậc học, quá trình trò chuyện, giao tiếp nếu có học sinh nào thể hiện hành vi không đúng sẽ giúp các em chỉnh sửa Giáo dục ở là chỉnh sửa bằng cách đe mà là hòa nhã thân thiện với các em Do đó công tác của có vất vả có nhiều hiệu vì đạo đức là lý thuyết xuông mà phải thực hành cụ thể Từ đó các em hiểu mà mới thực hiện đúng được

Việc học tập rèn luyện đạo đức của học sinh thường chịu ảnh hưởng của các yếu tố: Gia đình, nhà trường, xã hội, … Bởi vậy, ngoài thời gian học ở trường thì thời gian còn lại học sinh chủ yếu gắn bó với gia đình nhân cách của học sinh phần lớn bị chi phối từ cha mẹ và những người thân gia đình cũng chịu sự tác động từ yếu tố xã hội … Để kịp thời uốn nắn những hành vi đạo đức và việc học tập của các em thì gia đình cần phải thường xuyên liên hệ chặt chẽ với nhà trường và các đoàn thể khác Bên cạnh đó các bậc cha mẹ cũng phải quan tâm nhiều đến tâm tư nguyện vọng của các em chớ không nên chỉ lo đáp ứng nhu cầu về mặt vật chất sẽ dẫn đến các em dễ bị sa ngã vào các tệ nạn, các thú chơi nguy hiểm Qúa trình dạy đạo đức cho học sinh nhằm cung cấp cho học sinh một số kiến thức, hành vi sau:

+ Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi quan hệ của các em với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng, xã hội và môi trường tự nhiên, ý nghĩa của việc thực hiện theo các chuẩn mực đó

+ Từng bước hình thành kỹ lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực các quan hệ và tình huống đơn giản, cụ thể của cuộc sống và biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện

(6)

mong muốn đem lại niềm tin hạnh phúc cho người, yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt, không đồng tình với các hành vi sai

Ba mục tiêu có quan hệ chặt chẽ thống nhất với Trong đó mục tiêu về kĩ hành vi là đích cuối cùng và quan trọng nhất của giáo dục đạo đức

Như đã nói ở trên, giáo dục cho học sinh về văn hóa không là chưa đủ mà cần phải giáo dục về đạo đức cho học sinh mới là quan trọng, mới là người Việt Nam, mới là cháu của các bậc anh hùng của ông cha ta đã từ lâu xây dựng và vung đắp tạo nên xã hội này cho đất nước chúng ta, cho cháu sau này Hồ Chí Minh cho thiếu nhi và nhắc nhở các em: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em” (Hồ Chí Minh) Là giáo viên nghĩ sâu sắc là phải giáo dục đạo đức cho các em Vì nhìn chung xã hội của chúng ta đặc biệt là ở môi trường sư phạm các cuộc hội họp ngồi bàn bạc về tình hình đạo đức của học sinh bây giờ thì … rất buồn Nguyên nhân là đâu? Do các em? Do giáo viên? Hay ai? Hay bậc cha me học sinh? …

Nhiều câu hỏi đặt cho Do vậy, từ đầu khai giảng năm học xác định cho mình là phải giáo dục đạo đức cho học sinh, bên cạnh việc giảng dạy và truyền thụ kiến thức văn hóa Hai mặt này phải được thực hiện song song và không được tách rời Để làm được điều này đã tiến hành thực hiện sau:

Tôi bắt đầu tiến hành việc nghiên cứu sách đạo đức lớp bốn gồm 14 bài Khi truyền đạt kiến thức cho các em không những dạy nội dung sách giáo khoa của ngày hôm đó mà nhắc nhở các em hàng ngày cách nói, cách sống, lễ độ với người lớn, tính trung thực, thật thà, không nói tục, chữi thề, nói leo, đánh lộn, … Tôi nghĩ rằng với phương chăm: “mưa lâu thấm đất” sẽ lưu lại những lời dạy đó các em nhiều

(7)

Bên cạnh những giờ lý thuyết thì chương trình cũng có một tiết thực hành, lấy tiết thực hành này làm trọng tâm cho bài học Cho học sinh thảo luận trao đổi, bàn bạc với về cách thực hiện, cách ứng xử những tình huống mà sách giáo khoa yêu cầu, bên cạnh những câu hỏi của sách giáo khoa còn đặt thêm những câu hỏi thực tế ở ngoài cuộc sống, những việc làm hàng ngày có thể xảy để các em thảo luận, sắm vai cho học sinh cùng nhận xét những hành vi đúng hay sai và tuyên dương những hành vi đúng để các em có thể ứng dụng vào cuộc sống

IV Các biện pháp giải vấn đề:

Tôi đã nghiên cứu rất kĩ phương pháp dạy học đạo đức ở cấp tiểu học nói chung và ở lớp bốn nói riêng rất phong phú và đa dạng bao gồm các phương pháp truyền thống như:

- Kể chuyện - Đàm thoại - Nêu gương

- Sử dụng đồ dùng trực quan, …

Và phương pháp đại như:

- Sắm vai

- Thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi - Xử lý tình huống - Động não

- Dự án …

* Ngồi cịn áp dụng số kĩ sống như:

+ Kĩ giao tiếp + Kĩ tự nhận thức + Kĩ xác định giá trị

+ Kĩ quyết định và giải quyết vấn đề +Kĩ tư phê phán

+ Kĩ từ chối + Kĩ hợp tác + Kĩ đặt mục tiêu

+ Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin về các vấn đề, hiện tượng đời sống thực tiễn có liên quan đến các chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học

+ Kĩ đảm nhiệm trách nhiệm

Bao gồm hình thức học tập theo lớp, cá nhân, hình thức học ở lớp có liên quan đến nội dung học tập

(8)

nên quá lạm dụng hoặc phủ nhận hoàn toàn một phương pháp hoặc hình thức dạy học nào Điều quan trọng là phải cứ vào hoàn cảnh, trình độ, lực của học sinh, sở trường của giáo viên Căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của nhà trường, từng lớp học và lựa chọn, sử dụng các phương pháp dạy học một cách hợp lý

* Một số phương pháp dạy đạo đức mà thường xuyên thực hiện:

- Phương pháp động não - Phương pháp kể chuyện - Phương pháp nêu gương - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp trò chơi

- Phương pháp dự án - Kỹ thuật phòng tranh

V Hiệu áp dụng:

Từ áp dụng phương pháp và hình thức tình hình thực tế “đạo đức” của khối có chiều hướng giảm dần Tôi cẩn thận ghi chép cụ thể ở từng tháng để biết kết quả, từ đó có biện pháp và sở nhằm có hướng khắc phục tốt

Tháng có 15 em, đạt tỉ lệ 75% Tháng có 11 em, đạt tỉ lệ 55%

Tháng 10 nghỉ lũ nên cập nhật tháng tiếp theo Tháng 11 có em, đạt tỉ lệ 45%

Tháng 12 có em đạt tỉ lệ 40 % Tháng 01 có em đạt tỉ lệ 30 % Tháng 02 có em đạt tỉ lệ 15 % Tháng 03 có em đạt tỉ lệ % Tháng 4+5 có em đạt tỉ lệ 100 %

Thực tế kể từ nhận lớp hay nói rõ đúng 35 tuần năm học kể từ bắt tay vào công việc của mình rõ ràng nhận thấy tình hình đạo đức của các em có tiến triển rõ rệt Các biểu hiện của các em đánh lộn, nói tục, chữi thề, vô lễ, lấy cắp quà, cắp tiền, nói leo, … có phần giảm nhiều Trong nghiên cứu mới phát hiện rằng mặc dù các em có những biểu hiện không tốt sâu tận tâm hồn các em thì thật sáng và biết lắng nghe không chúng ta tưởng Và đó cũng là động lực giúp tiếp tục cuộc nghiên cứu nhiều các phương pháp giáo dục các em

(9)

vô dụng Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” Do đó giáo dục học sinh đức và tài phải đôi với

C Kết luận I Ý nghĩa đề tài công tác:

Đề tài này có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác giáo dục Là một giáo viên đứng lớp không chỉ riêng nếu giáo dục được các em chưa ngoan, đạo đức chưa tốt Nếu chúng ta cảm hóa được các em biến các em chưa ngoan thành một học sinh ngoan ngoãn biết lời thầy cô, đối xử tốt với bạn bè chắc hẳn không riêng gì mà bất kì làm được điều đó thì cảm thấy mình rất vui Các em còn lứa tuổi chưa đủ lớn để nhận thức đâu là hành vi đúng, hành vi chưa đúng nên đề tài này được áp dụng giảng dạy sẽ giúp các em rất nhiều về cách nhìn, cách nhận thức về cái đúng, cái chưa đúng, cái tốt , cái chưa tốt

II Khã áp dụng:

Đối với đề tài này đã nói về giáo dục đạo đức thì không chỉ áp dụng cho học sinh lớp mà bất kỳ lứa tuổi nào thì vấn đề về đạo đức cũng rất quan trọng nên có thể áp dụng đề tài này cho học sinh các khối lớp từ lớp đến lớp

III Bài học kinh nghiệm:

Qua một thời gian nghiên cứu, tự rút cho mình bài học vô cùng quí báu Để giáo dục các em được tốt và có hiệu nhanh thì điều trước tiên là phải tìm hiểu nguyên nhân và phải tiếp xúc trực tiếp, gần gũi với các em, hòa nhập vào cuộc sống hồn nhiên của các em Công việc thành công thì không khó đòi hỏi phải quyết tâm và kiên trì

IV Đề xuất, kiến nghị:

Để cảm hóa, giáo dục được các em có hành vi chưa tốt, hay nói tục, chửi thề thì là ngày một ngày hai mà phải là một thời gian dài

Là một trường vùng sâu, các em đa số là của những gia đình học vấn còn thấp gia đình còn khó khăn nên hệ đa số sự giáo dục của các em thường đặt vào nhà trường nên đề nghị đứng lớp giảng dạy thì chúng ta cần phải tận tâm giúp đỡ các em từ chỗ các em chưa hiểu được đến cái hiểu được để các em có thể tự tin học tập cũng cuộc sống

Về phía nhà trường nên tổ chức nhiều phong trào thi đua “ Nói lời hay làm việc tốt” và các phong trào thi đua theo chủ điểm, các trò chơi dân gian…Để từ đó các em hình thành nên nhân cách sống cho các em

(10)

Lê Thị Loan

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tâm lý học Đại Cương ( Hà Nội 1995 )

2.Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học Sư phạm ( Hà Nội 1995 ) 3.Giáo dục học Tiểu Học I ( NXB Đà Nẵng )

4.Tâm lý học Đại Cương ( Huế-2001 )

(11)

Nhận xét hội đồng khoa học:

……… ……… ……… ……… ………

………

Nhận xét Lãnh đạo cấp trên:

……… ……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 28/05/2021, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan