Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
40 KB
Nội dung
MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP2 THÔNG QUA MÔN ĐẠO ĐỨC CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA MỚI Nguyễn Thò Phượng nh I/- ĐẶT VẤN ĐỀ : Đối với học sinh tiểu học giáo dục đạo đức cho các em là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trường phổ thông, nói chung và trường tiểu học nói riêng, nhằm hình thành ý thức bồi dưỡng tính cảm đạo đức và hình thành nhũng thói quen, hành vi đạo đức quan trọng của nhân cách con người công dân Việt Nam. Bao gồm các chuẩn mực hành vi đạo đức, trong mối quan hệ của học sinh với bản thân, với người khác với tổ quốc và xã hội, với nhiệm vụ của các em ở trường và trong gia đình với tự nhiên. Qua những năm giảng dạy trực tiếp ở lớp hai vấn đề làm tôi băng khăn nhiều nhất là tình trạng xuống cấp, sáng tạo sút về đạo đức trong đại bộ phận thanh niên học sinh nói chung và học sinh tiểu học nói riêng ngày càng nghiêm trọng. Đây cũng là vấn đề nan giải, nhứt nhối cho toàn xã hội và cũng là nổi lo chung của cộng đồng về “ thuần phong mỹ tục”, truyền thống văn hoá của SKKN Về gdđđ cho học sinh lớp2 Nguyễn Thò Phương nh\ tháng12/ 03 1 người Việt Nam sắp bò lu mờ dần. Trước tình hình như thế thì việc “ giáo dục ý thức và hành vi đạo đức cho học sinh” là rất cần thiết và cấp bách. “ Giáo dục ý thức và hành vi đạo đức cho học sinh” là góp phần điều chỉnh ,sửa đổi những thói quen xấu,làm cho học sinh thấm nhuần truyền thống quý báu của dân tộc, tổ tiên ta.Là giúp các em hoàn thiện dần nhân cách của mình có ý thức và hành vi phù hợp với lối sống ,đạo lý làm người . Hướng các em sống học tập và lao động trong xã hội đổi mới muôn vàn mối quan hệ đa dạng . Vì vậy,một trong vấn đề quan trọng đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. Xuất phát từ các vấn đề trên đã nêu, nên tôi đã chọn môn đạo đức lớp hai làm đề tài sángkiến khionh nghiệm cho mình. Để hướng các em áp dụng vào thực tế một cách dễ dàng, không lúng túng thể hiện hành vi này, rất gần gũi với các em và thường gặp trong cuộc sống hằng ngày. II/- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ : - Trước đây, giáo viên giáo dục đạo đức cho học sinh chỉ đơn thuần nhằm vào nội dung tri thức mà học sinh nhận thức được qua bài đạo đức là đạt yêu cầu. Mà chưa quan tâm nhiều đến SKKN Về gdđđ cho học sinh lớp2 Nguyễn Thò Phương nh\ tháng12/ 03 2 hành động, thái độ, cử chỉ của học sinh qua nội dung dung kiến thức đã học. Điều này làm cho học sinh có thói quen nghiên về lý thuyết ( điều đã học ) . Còn hành động cụ thể về nó thi chưa có. Học sinh chỉ có những câu nói từ cũa miệng, lý thuyết suôn. Ví dụ bài: “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”(Đạo đức lớp hai ). Thực chất hành vi đạo đức là giúp các emkhông được vức rác, vẽ bậy lên tường và bàn ghế. Nhưng các em vẫn vức rác và vẻ bậy lên bàn ghế của trường. Làm cho trường lớp dơ bẩn . Đây cũng là một phần ở gia đình thiếu sự quan tâm ủng hộ. Chưa phân biệt hànhđộng của con em đúng sai. Từ đó tạo cho các em có thói quen “ muốn làm gì làm” nên việc giáo dục kém hiệu quả. Qua mấy năm giảng dạy ở tiểu học đặc biệt ở lớp hai, với cương vò là một giáo viên chủ nhiệm lớp, bản thân tôi làm sao khỏi lo âu khi thấy đạo đức trong học sinh có chiều hướng giảm sút. Tôi thật buồn khi nhìn lớp trẻ lúng sâu dần vào thói hư tật xấu. Đứng trước tình cảm như thế, Tôi xin nêu lên vài suy nghó của mình, Tạm coi là kinhnghiệm của bản thân giúp ítcho việc giáo dục ý thức và hành vi đạo đức cho học sinh. SKKN Về gdđđ cho học sinh lớp2 Nguyễn Thò Phương nh\ tháng12/ 03 3 - Đầu năm học, khi nhận lớp mới, tôi chưa hiểu gì về cá tính của các em, nhưng nhờ các thầy, cô ở lớp dưới giúp tôi hiểu được cá tính của một số em. Vài tuần đầu học trong lớp tôi chỉ chú ý đến thái độ, thói quen của các em. Mặc khác nhờ vào “Hội phụ huynh của lớp” tôi hiểu thêm ý thức và hành vi của các em đối với người thân. Như vậy thông qua thầy cô lớp dưới vài tuần học trên lớp và các phụ huynh giúp tôi hiểu về đối tượng mà mình sắp giáo dục trong năm học. + Em bướng bỉnh: Hay chọc phá, chưa ý thức về việc làm của mình không thấy được thói quen xấu như nói tục, chưỡi thề, có thái độ vô lễ. . . Trước hết tôi phân tích cho các em thấy về hành vi, thái độ sai trái không nên làm, thường xuyên nhắc nhở, giúp các em bỏ dần, rồi đến bỏ hẳn thói xấu, có lúc phải đặt các em vào tình huống phải tiếp xúc với người có thái dộ, tính tình như mình để cảm nhận và hiểu được. + Em nhút nhát ; rụt rè là những em đôi khi có ý thức và hành vi đúng đắn, nhưng thiếu tự tin. Tôi nước đầu gây dựng niềm tin, động viên khuyến khích. Tập cho các em bạo dạn trước đông người để có thói quen tốt tự tin hơn. Ví dụ: Trong bài “ Biết nói lời yêu cầu, đê’ nghò” ( Đạo đức lớp hai ) giáo dục các em không sợ sệt. Nhút SKKN Về gdđđ cho học sinh lớp2 Nguyễn Thò Phương nh\ tháng12/ 03 4 nhát mà phải bình tỉnh tự tin ở mình và biết cách yêu cầu, đề nghòphù hợp với mọi người trong giao tiếp hàng ngày. . . - Học sinh tiểu học hay bắt chước, tin tưởng tuyệt đối vào người thầy, người cô hơn cha mẹ. Nên bản thân tôi luôn trao dội phẩm chất đạo đức , luôn gương mẫu trong mọi hành động. Ví dụ: Dặn học sinh không vức rác, khạc nhổ bừa bãi, thì mình cũng phải làm như vậy để các em làm theo. - Qua mỗi tiết học tôi đều giáo dục cho các em nhằm hình thành tình cảm đạo đức về lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương, yêu lao động, yêu trường lớp, yêu thương con người và yêu cuộc sống . - Việc giáo dục ý thức và hành vi đạo đức cho học sinh không chỉ có ngày một, ngày hai mà có cả thời gian dài. Như Bác Hồ đã nói “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Công đoạn đầu tiên của công lao trồng cây và trồng người là “ Chăm sóc cây từ lúc cây còn non, giáo dục tuổi trẻ từ lúc còn bé là điều thường nhật của mỗi người chúng ta”. SKKN Về gdđđ cho học sinh lớp2 Nguyễn Thò Phương nh\ tháng12/ 03 5 - Đối với học sinh tiểu học giáo dục ý thức và hành vi đạo đức giúp cho trẻ trở thành con người mới có nếp sống văn minh góp phần hoàn thiện dần nhân cách. Vì vậy ở mỗi bài đạo đức tôi đều phân thành hai tiết để phát huy tính ưu điểm của từng tiết học * Ví dụ: Trong bái “ lòch sự khi đến nhà người khác” ( Đạo đức lớp hai ) Tiết 1 : Giúp các em nhận thức và thảo luận nhóm về vấn đề đã nêu ra. Vì sao phải lòch sự khi đến nhà người khác ? Lòch sự khi đến nhà người khác có lợi gì ? Những việc làm cụ thể nào để biết các em “Lòch sự khi đến nhà người khác ?” . . . Tiết 2 : Cho các em thể hiện hành vi của mình, bước đầu là các em sắm vai, trong các tình huống lúc các em sang nhà bạn và thấy trong tủ bạn có nhiều đồ chơi đẹp mà em thích, hoặc em sang nhà bạn chơi và thấy bà của bạn đang bò mệt . . . sau đó cùng các em chơi trò chơi. “ đố vui” Mỗi nhóm chuẩn bò hai câu đố về chủ đề đến chơi nhà người khác * Ví dụ: + Trẻ em có cần lòch sự khi đến nhà người khác không ? SKKN Về gdđđ cho học sinh lớp2 Nguyễn Thò Phương nh\ tháng12/ 03 6 + Vì sao cần lòch sự khi đến nhà người khác ? - Cuối mỗi tuần vào giờ sinh hoạt lớp tôi thường luôn luôn nhắc nhở, uốn nắn cho các em. Khuyến khích các em tiến bộ và động viên an ủi những em chậm tíên bộ. Thỉnh thoảng vài tuần tôi cho các em nhận xét về bản thân. Từ đó các em tự điều chỉnh hành vi sai trái của mình, thấy được điều nên làm, điều không nên làm. Hãy cho các em nhận xét về bạn của mình để tìm hiểu việc tốt mà học hỏi, qua đó giúp bạn sữa chữa những thiếu sót mà bản thân mình cũng không vướn phải. - Bản thân tôi cũng không thể thấy hết những hành động của học sinh biểu hiện ở mọi lúc, mọi nơi. Nên tôi luôn luôn lắng nghe ý kiến của các thầy, cô dạy lớp, các thầy, cô trong khối sau những tiết dự giờ, ý kiến của các bậc phụ huynh, nhằm để bổ sung thiếu sót, để đảm bảo việc đánh giá học sinh tương đối chính xác. - Muốn giáo dục đạo đức cho học sinh thì phải hiểu học sinh, nhiều công trình nghiên cứu cũng đã khẳng đònh dạy học môn đạo đức được tiếp cận theo hướng đi từ quyền đến trách nhiệm, bổn phận của học sinh. SKKN Về gdđđ cho học sinh lớp2 Nguyễn Thò Phương nh\ tháng12/ 03 7 Với việc giáo dục đạo đức thường xuyên cho các em, tôi cũng tiến hành giảng dạy tốt các tiết đạo đức chính khoá, trong giờ dạy các môn học, đặc biệt là môn đạo đức tôi thường giúp học sinh biết được hành vi chuẩn mực đạo đức cần phải thực hiện và phát huy vốn kinhnghiệm , thói quen đạo đức đã có để tự khám phá và chiếm lóng tri thức mới, kiõ năng mới. - Các hoạt động dạy học môn đạo đức ở lớp hai rất phong phú, đa dạng, bao gồm các phương pháp và hình thức sau. + Phân tích tình huống. + Phương pháp kể chuyện. + Phương pháp đóng vai. + Liên hệ, tự liên hệ. + Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh. + Thảo luận phân tích tình huống, tranh tình huống. + Chơi trò chơi có liênquan đến chủ đề bài học. + Sưu tầm tài liệu, trưng bày tài liệu. Giáo dục các em bằng các câu chuyện kể. Tình huống có vấn đề, tấm gương tốt . . . được gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tế của các em giữa gia đình, nhà trường và cộng đồng nhằm tạo ra một môi trường giáo dục khép kính. Tạo ra bầu không khí đạo đức xung quanh trẻ, để hình SKKN Về gdđđ cho học sinh lớp2 Nguyễn Thò Phương nh\ tháng12/ 03 8 thành và phát triển tư tưởng, tình cảm, hành vi và thói quen đạo đức phù hợp với các quyền của trẻ em . III/- KẾT LUẬN : Qua nhữing năm áp dụng các biện pháp và nội dung đã nêu rên. Thực tế tại lớp tôi cho thấy. Qua cách giao tiếp hàng ngày thì các em đã biết lễ phép với mọi người, với người lớn tuổi . . . Biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp, luôn có thói quen vệ sinh trường lớp cũng như việc bảo quản của công điều được tốt. Biết sử dụng lời yêu cầu , đề nghò phù hợp trong giao tiếp hàng ngày cũng như biết cư xử lòch sự khi đến nhà bạn bè, người quen. Hiệu quả đạt được là hầu hết các em học sinh lớp tôi đều rất ngoan và rất nề nếp trong học tập ở nhà trườm, được hình thành, được hình thành cho các em thói quen hẳn hoi. Trong giờ học các em có ý thức , đa số các em đều học tập tốt, có nhiểu tiến bộ rõ nét và nhất là ít khi bò khiển trách. IV/- BÀI HỌC KINH NGHIỆM: SKKN Về gdđđ cho học sinh lớp2 Nguyễn Thò Phương nh\ tháng12/ 03 9 Trong quá trình thực hiện việc giáo dục đạo đức cho học sinh lớp hai, bản thân tôi rút ra những bài học kinhnghiệm : - Người giáo viên dạy lớp hai cần phải xem học sinh là một đứa em ruột của mình, giáo dục cer bằng tất cả tấm lòng, tình yêu thương bao lao động. Nói chung là : “ Tất cả vì học sinh thân yêu” của chúng ta. - Mỗi thầy, cô là một tấm gương sáng cho học sinh noi theo, cần thể hiện rõ qua từng lời nói, việc làm. - Thường xuyên theo dõi, uốn nắn, sữa lại kòp thời, đúng lúc, nêu gương và khen ngợi trước lớp đối với những em học sinh thực hiện tốt. - Khi đánh giá học sinh, người giáo viên dạy lớp nên dùng cách đánh giá bằng các nhận xét sau : + Đối với những học sinh thực hiện tốt : Em giỏi lắm, em đã làm tốt, hay em đã thực hiệm tốt. + Đối với những học sinh chưa thực hiện đầy đủ : Em thực hiện chưa đầy đủ lắm, hãy cố gắn lên . . . SKKN Về gdđđ cho học sinh lớp2 Nguyễn Thò Phương nh\ tháng12/ 03 10 . dục đ o đ c cho học sinh tiểu học. Xuất phát từ các vấn đ trên đ nêu, nên tôi đ chọn môn đ o đ c lớp hai làm đ tài sáng kiến khionh nghiệm cho mình. Đ . nhiều đ n SKKN Về gd đ cho học sinh lớp 2 Nguyễn Thò Phương nh tháng 12/ 03 2 hành đ ng, thái đ , cử chỉ của học sinh qua nội dung dung kiến thức đ học. Điều