1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm toán lớp 3

11 369 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

Một số biện pháp nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn toán ở lớp 3 Phần I I. Đặt vấn đề. Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển những cơ sở ban đầu rất quan trọng của nhân cách con ngời Việt Nam. Trong các môn học ở tiểu học cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có một vị trí vô cùng quan trọng. Toán học bỏ qua những đặc tính riêng biệt của sự vật nh hoá tính, lý tính hay sinh tínhnó chỉ nghiên cứu đặc tính cơ bản nhất chung nhất của các sự vật và hiện tợng khách quan nh hình dạng, kích thớc, số lợng Chính vì vậy có thể nói toán học là môn học hết sức quan trọng trong việc hình thành nhận thức của học sinh, đặc biệt là tạo ra con ngời hoàn thiện, con ngời mới đáp ứng nhu cầu của xã hội trong thời đại hiện nay, thời kỳ Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nớc. Chính vì nó có vai trò quan trọng nh vậy nên việc giúp học sinh lĩnh hội đợc những kiến thức cơ bản về toán học là một việc cực kỳ quan trọng của ngời hoạt động giáo dục nói chung và ngời giáo viên nói riêng. Đặc biệt là ngời giáo viên - ngời trực tiếp giảng dậy các em. Trong năm học 2007 - 2008, tôi đợc nhà trờng giao nhiệm vụ trực tiếp giảng dạy ở lớp đại trà khối 3, là lớp còn tồn tại một số học sinh yếu. Hơn thế nữa đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các đồng chí trong Ban giám hiệu nhà trờng, trong tổ chuyên môn, tôi đã quyết tâm tìm tòi nghiên cứu Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn toán ở lớp 3. II. Thực trạng về phơng pháp và hình thức tổ chức dạy - học toán lớp 3 tại trờng Tiểu học Thành Lộc. 1. Thực trạng chung. Trong những năm trớc đây, Bộ giáo dục& Đào tạo nói chung và ngành giáo dục tiểu học nói riêng còn quá coi trọng về vấn đề hình thức, nào là xoá nạn mù chữ, rồi phổ cập nhng cha thực sự đi sâu đi sát vào vấn đề thực tế của công tác giáo dục nớc nhà nh thế nào. Đơn cử nh một học sinh lớp 1 dân tộc Hmông, khi ra trờng các em cha hề biết tiếng Việt là gì, huống gì việc phát âm tiếng Việt chính xác. Nói nh vậy để ta thấy thực tế các em muốn nắm bắt đợc các kiến thức khoa học xã hội cũng nh khoa học tự nhiên thì trớc tiên các em phải biết đọc biết viết đã. Nhng chơng trình sách giáo khoa của Bộ GD&ĐT ban hành cha thực sự chú ý đến vấn đề này. Nhng cuối năm học thì các nhà quản lý vẫn báo cáo là đã hoàn thành xong chơng trình tiểu học, không thì việc phổ cập lại đạt kết quả quá thấp so với các n ớc trong khu vực. Thậm chí báo cáo kết quả phổ cập đạt rất cao (Theo các thông tin của các báo nh Giáo dục và thời đại; Nhân dân). Còn nhiều chuyện về giáo dục nữa, thật đau lòng. Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nớc ta đã chỉ rõ đợc thực trạng của công tác giáo dục trong những năm trớc. Chính vì vậy cả nớc bây Trịnh Văn Minh 1 Một số biện pháp nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn toán ở lớp 3 giờ đang dấy lên cuộc chiến chống bệnh thành tích trong nhiều ngành, trong đó ngành giáo dục là tiên phong. Từ vấn đề đã trình bầy trên, chất lợng thực của ngành giáo dục còn nhiều hạn chế, qua các báo cáo của Bộ GD&ĐT ( theo thông tin từ đài truyền hình và truyền thanh). Mới hai năm thực hiện cuộc vận hai không với bốn nội dung mà đã có hơn một trăm nghìn học sinh bỏ học do kiến thức cơ bản của các em còn quá thấp không thể tiếp tục học tập, hơn nữa các em cũng xấu hổ với bạn bè vì các em đã lớn. Đấy là một hậu quả tất yếu, cái giá phải trả của bệnh thành tích trong những năm trớc đây mà ngành giáo dục đã mắc phải. Trong thực tế hiện nay, hiện tợng học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh yếu kém không phải không còn (Theo nguồn tin của các kênh thông tin đại chúng nh truyền hình, truyền thanh), song đã phần nào đợc hạn chế. Có thể nói, nhiều cơ sở giáo dục, nhiều trờng vẫn còn hiện tợng học sinh yếu kém, nhất là ở cấp tiểu học, trung học cơ sở, đặc biệt là ở những vùng còn gặp nhiều khó khăn. Điều đó cũng thật dễ hiểu, bởi lẽ trong một lớp thì cũng có những học sinh thế này thế kia do nhiều nguyên nhân, ví dụ do điều kiện kinh tế gia đình, công tác xã hội hoá giáo dục, t chất bẩm sinh (theo nghiên cứu của các nhà khoa học đã khẳng định về chỉ số IQ), điều kiện tự nhiên(vị trí địa lý: vùng sâu, vùng xa) 2. Thực trạng về hình thức tổ chức và phơng pháp dạy - học toán ở khối 3 trờng Tiểu học Thành Lộc. Thực tế về chất lợng giáo dục hiện nay nh vậy mà chúng ta chỉ xây dựng kế hoạch bài học theo các khung sờn của các loại tài liệu nh: Sách giáo viên, sách bài soancủa các cơ quan quản lý giáo dục phát hành, áp dụng các ph - ơng pháp dạy học cũng nh hình thức tổ chức một cách máy móc, chạy đua thì khó có thể giảm thiểu đợc số học sinh yếu kém, học sinh còn hổng về kiến thức cơ bản. Bởi lẽ với những lớp có nhiều nhóm trình độ khác nhau (gần nh dạng lớp ghép) thì yêu cầu chúng ta phải lựa chọn những phơng pháp, hình thức sao cho phù hợp với năng lực nhận thức của các em thì mới đem lại kết quả cao đợc. Hơn thế nữa, chất lợng giáo dục trong những năm vừa qua còn nhiều hạn chế một phần là do chúng ta cha thật sự chú ý và quan tâm đúng mức đến học sinh yếu kém. Chính vì vậy việc tìm ra một phơng pháp cũng nh hình thức giáo dục đem lại hiệu quả cao là rất cần thiết và cũng là một việc rất khó khăn cho nhng ngời làm công tác giáo dục. Cụ thể qua khảo sát môn Toán đầu năm ở trờng Tiểu học Thành Lộc, chất lợng học sinh toàn trờng nói chung và chất lợng ở lớp 3B nói riêng rất thấp. Kết quả cụ thể của lớp 3B nh sau: Sĩ số Khá - Giỏi TB Yếu Kém Trịnh Văn Minh 2 Một số biện pháp nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn toán ở lớp 3 25 8 12 3 2 Qua công tác giảng dạy ở trờng tiểu học trong thời gian qua, cùng với hiện thực của kết quả giáo dục của cả nớc nh vậy, tôi mạnh dạn đa ra một ý kiến nhỏ về phơng pháp và hình thức tổ chức cũng nh công tác xây dựng kế hoạch bài học cho tiết dạy học toán ở lớp 3 với đối tợng là lớp đại trà, số học sinh yếu kém vẫn còn. Phần II Giải quyết vấn đề I. Các giải pháp thực hiện: Trớc tiên để khắc phục hiện tợng học sinh yếu kém, ngời giáo viên trực tiếp giảng dạy phải khảo sát và phận loại đợc chính sác đối tợng học sinh theo từng nhóm trình độ cụ thể. Thứ hai là xây dựng nội dung, chơng trình bồi dỡng phụ đạo học sinh theo từng nhóm trình độ. Thứ ba là xây dựng kế hoạch bồi dỡng, phụ đạo cho từng đối tợng học sinh trọng từng giai đoạn, từng thời kỳ giáo dục. Thứ t là xây dựng kế hoạch đánh giá, khảo sát kết quả học tập của học sinh theo từng nhóm trình độ cụ thể mới từng mức độ đánh giá khác nhau. Thứ năm là lựa chọn phơng pháp và hình thức tổ chức phù hợp với từng đối tợng học sinh. Thứ sáu là xây dựng kế hoạch bài học (giáo án) cho từng tiết học cụ thể, có thể nói đây là công việc quan trọng nhất của ngời thầy (giáo viên). II. Các biện pháp tổ chức thực hiện: 1. Khảo sát phân loại đối tợng học sinh. Trớc tiên để khắc phục hiện tợng học sinh yếu kém, ngời giáo viên trực tiếp giảng dạy phải khảo sát và phận loại đợc chính xác đối tợng học sinh theo từng nhóm trình độ cụ thể. Nhng cũng cần chú ý đến tâm sinh lý cũng nh điều kiện sống của các đối tợng học này. Vì có những em hay chán nản khi gặp khó khăn, cũng có những em lại nhút nhát cần động viên khuyết khích nhẹ nhàng nng có những học sinh do ham chơi nên cần phải cứng rắn và nghiêm khắc Đây là công việc rất quan trọng quyết định đến kết quả giáo dục (dạy và học Trịnh Văn Minh 3 Một số biện pháp nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn toán ở lớp 3 của giáo viên và học sinh). Có nh vậy thì giáo viên mới tìm ra đợc phơng pháp và hình thức tổ chức dạy - học phù hợp để đem lại kết quả cao, phù hợp với từng đối tợng học sinh. 2. Xây dựng nội dung chơng trình phụ đạo bồi dỡng. Xây dựng nội dung, chơng trình bồi dỡng phụ đạo học sinh theo từng nhóm trình độ. Công việc này yêu cầu giáo viên phải hệ thống đợc những kiến thức mà học sinh còn hổng, còn thiếu hụt do trong quá trình học tập của các em ch - a nắm vững đợc. Thông thờng việc thiếu hụt về kiến thức của các em là có hệ thống, vì nội dung chơng trình học tập của các em đi theo bậc thang có dạng đồng tâm, nó là quá trình phát triển đi lên theo đờng tròn xoắn ốc, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó. Các em chỉ cần khuyết một bớc nào đó trong hệ thống nội dung thì rất khó tiếp thu kiến thức ở bớc sau (bài sau). Do vậy giáo viên phải tìm hiểu rõ nguyên nhân học sinh không tiếp thu đợc nội dung của bài học hiện tại là do còn cha nắm vững đợc kiến thức ở bài nào hay trong giai đoạn nào của hệ thống nội dung chơng trình giáo dục. Xây dựng nội dung ch- ơng trình phụ đạo học sinh yếu phải chấp nhận thực tế của học sinh, không vội vàng, có thể chấp nhận sự chậm trễ của học sinh chứ không sẽ lại mắc phải căn bệnh thành tích dẫn đến sự nhồi nhét quá sức với khả năng của học sinh. Vì quá trình giáo dục không chấp nhận sự vội vàng hay đi trớc đón đầu nh một số ngành khác. Xây dựng nội dung chơng trình bồi dỡng phụ đạo phải mang tính hệ thống và đặc biệt không đợc sai lệch với chơng trình của sách giáo khoa, nó phải mang tính thống nhất mặc dù ở mỗi nhóm học sinh có mỗi yêu cầu khác nhau. Song song với phụ đạo kiến thức thiếu hụt là nắm bắt kịp thời kiến thức mới ở mức độ tối thiểu. Hơn thế nữa nội dung truyền thụ cho học sinh phải trảỉ đều cho tất cả các đối tợng học sinh trong lớp , tránh tình trạng quá chú trọng đối với học sinh yếu kém mà bỏ qua học sinh đại trà (khá, giỏi và trung bình). Nội dung dạy học trong mỗi tiết phải bao quát đến mọi đối tợng học sinh. 3. Lập kế hoạch phụ đạo bồi dỡng. Xây dựng kế hoạch bồi dỡng, phụ đạo cho từng đối tợng học sinh trong từng giai đoạn, từng thời kỳ giáo dục. Kế hoạch bồi dỡng phụ đạo phải mang tính thờng xuyên và liên tục. Vì quá trình giáo dục không phải là ngày một ngày hai mà là cả một quá trình lâu dài, có thể hàng tháng, hàng năm và có thể dài hơn nữa, đặc biệt là với đối tợng học sinh chậm tiến do khả năng nhận thức (t chất) của các em còn nhiều hạn chế. 4. Xây dựng kế hoạch đánh giá. Song song với công tác xây dựng kế hoạch bồi dỡng phụ đạo là xây dựng kế hoạch đánh giá, khảo sát kết quả học tập của học sinh theo từng nhóm trình Trịnh Văn Minh 4 Một số biện pháp nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn toán ở lớp 3 độ cụ thể mới từng mức độ đánh giá khác nhau. Đây là bớc rất quan trọng, vì nó cho biết việc lựa chọn phơng pháp và hình thức tổ chức dạy- học của giáo viên có phù hợp hay không với đối tợng của học sinh. Vì vậy việc đánh giá kết quả học tập của đối tợng học sinh yếu kém cần phải thờng xuyên và liên tục, hàng ngày, hàng tuần để giáo viên thấy đợc sự tiến bộ hay không tiến bộ của học sinh từ đó có biện pháp phù hợp. 5. Xác định phơng pháp và hình thức lên lớp cho từng tiết dạy học. Lựa chọn phơng pháp và hình thức tổ chức phù hợp với từng đối tợng học sinh là khâu rất quan trọng, nó là một công việc cực kì cần thiết, bởi lẽ nó quyết định đến kết quả giáo dục của ngời giáo viên. Trong thực tế cho ta thấy với những lớp học có rất nhiều đối tợng học sinh khác nhau (Giỏi, khá, TB, yếu, kém ), vậy mà nếu GV chọn phơng pháp cũng nh hình thức tổ chức dạy - học không phù hợp thì chắc chắn kết quả không thể cao đợc. Trong quá trình dạy học sẽ gặp những hiện tợng cụ thể nh: HS khá giỏi sẽ bị nhàm chán, HS yếu kếm sẽ bị chán nản do kiến thức quá cao đối vơi các em bởi lẽ các em còn hổng nhiều kiến thức cơ bản. Chính vì thế ta phải chọn hình thức tổ chức sao cho tất cả các đối tợng trong lớp đều cảm thấy thoải mái khi tiếp thu kiến thức bài học phù hợp với bản thân các em. Vì vậy ta nên chia nhóm theo trình độ của học sinh để giáo viên tiện giúp đỡ các em trong quá trình học tập linh hoạt: Khi nhóm này làm nhiệm vụ A thì nhóm kia làm nhiệm vụ B và giáo viên hoàn toàn có thời gian để hớng dẫn cũng nh giúp đỡ các em trong mỗi nhóm trình độ. Cũng cần chú ý rằng, nhóm học sinh yếu kém giáo viên nên sắp xếp các em ở một vị trí thích hợp sao cho thuận tiện nhất trong quá trình giúp đỡ các em. Đặc biệt không nên để các em ngồi cuối lớp. Với phơng pháp truyền thụ, qua thực tế cho thấy GV cần phải áp dụng các phơng pháp dạy học một cách linh hoạt, chủ động sử dụng phơng pháp tích cực trong dạy học. Song cũng cần chú ý rằng đối với học sinh yếu kém khả năng tự hoạt động độc lập còn rất hạn chế do trình độ của các em cũng nh khả năng nhận thức vốn có của các em. Vì vậy một số phơng pháp cổ truyền còn có tác dụng rất nhiều đối với các em (PP thuyết trình, giảng giải, luyện tập thực hành) nhng cần sử dụng phù hợp với từng nội dung và hình thức tổ chức dạy học. Nhng cũng cần chú ý không đợc lạm dụng gây sự nhàm chán cho học sinh. Trong giờ học, giáo viên cần thay đổi các phơng pháp sao cho linh hoạt. 6. Xây dựng kế hoạch bài học ( KHBH). Công việc xây dựng kế hoạch bài học (giáo án) cho từng tiết học cụ thể, có thể nói đây là công việc quan trọng nhất của ngời thầy (giáo viên). Kế hoạch bài học nó nói lên toàn bộ những công việc chính của giáo viên và học Trịnh Văn Minh 5 Một số biện pháp nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn toán ở lớp 3 sinh trong một tiết dạy - học. Nó quyết định lớn đến thành công của tiết dạy - học của giáo viên và học sinh. Kế hoạch bài học càng chi tiết, càng cụ thể và phù hợp với các nhóm đối tợng học sinh thì đem lại kết quả giáo dục càng cao (kết quả giáo dục ở đây là hiểu theo nghĩa rộng), vì nó là hệ thống kiến thức, phơng pháp và hình thức tổ chức giờ dạy - học. Khi xây dựng kế hoạch bài học ta cũng cần chú ý đến sự phân bố thời lợng cho mỗi hoạt động cụ thể của giáo viên và học sinh sao cho tiết dạy - học mang tính liên tục. Ví dụ: Khi dạy bài Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Thông thờng GV thờng xây dựng kế hoạch bài học nh sau: Toán Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Biết cách thực hiện nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. II. Hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. * GTB: Mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. * GV giới thiệu phép nhân 123 x 2 - HS nêu lại phép nhân. - HD HS thực hiện phép nhân. - Nhận xét, kl. Củng cố cách làm. * Hớng dẫn tơng tự với phép nhân còn lại:326 x 3 - HD HS nhận xét 2 phép nhân trên để rút ra KL: Cách thực hiện nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - HS nêu lại cách thực hiện (Từ phải sang trái) Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - HS đọc bài tập - giúp HS nắm yêu cầu bài tập. - HĐCN-VBT, HS lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, hỏi HS củng cố cách thực hiện. Bài tập: - HS đọc bài tập - nắm yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân, hs lên bảng làm bài tập. - Nhận xét, chốt: Củng cố cách đặt tính và cách thực hiện. Bài tập 3: HS đọc bài tập, giúp hs nắm yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài tập, 1HS lên bảng chữa bài tập. Trịnh Văn Minh 6 Một số biện pháp nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn toán ở lớp 3 - Nhận xét, kl. Hỏi HS củng cố: Bài toán giải bằng phép nhân. Bài tập 4: HS đọc bài tập, nắm yêu cầu bài tập. - HS làm bài cá nhân, chữa bài trên bảng. - Nhận xét, kl. Hỏi hs củng cố: cách tìm số bị chia. Hoạt động nối tiếp: Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. Xây dựng kế hoạch bài học nh trên ta thấy cha thực sự chú ý nhiều đến học sinh yếu kémTa phải khẳng định rằng KHBH chỉ là cái sờn để ngời GV dựa vào đó mà diễn kịch trên lớp, nhng cũng chính từ cái sờn đó mà nói lên công việc chính của mỗi GV khi lên lớp. Kế hoạch bài học trình bầy trên là để sử dụng cho việc dạy các lớp không còn hiện tợng HS yếu kém. Bởi lẽ trong kế hoạch ta thấy về phơng pháp cũng nh hình thức tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp không nói đến nhóm học sinh có trình độ yếu kém. Nhìn chung cha giới hạn và khu biệt đợc nội dung cũng nh cha chỉ ra các hình thức tổ chức học tập cho học sinh yếu kém. Nh vậy đối tợng HS yếu rất khó lĩnh hội đợc các kiến thức cơ bản, khó có thể tiến bộ trong học tập. Khi dạy bài này, đối với lớp mà vẫn còn số học sinh yếu kiến thức về các bảng nhân 2, nhân 3nhân 7 thì khi ta xây dựng kế hoạch bài học cho giờ học này cần chú ý nhiều đến các đối tợng học sinh khác nhau (HS khá giỏi, trung bình, yếu kém), chú ý đến từng nhóm trình độ cũng nh từng các nhân cụ thể, đặc biệt là ở buổi học thứ hai (bồi dỡng học sinh). Từ đó lựa chọn các ph- ơng pháp và hình thức dạy - học cho phù hợp và phân chia thời gian cho các hoạt động hợp lý. Ví dụ: Toán Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số I. Mục đích yêu cầu : 1. Học sinh TB và khá: Học sinh năm đợc cách nhân số có ba chữ số với số có một chữ số không có nhớ và có nhớ. Vận dụng vào làm tính thành thạo những bài toán dạng nhân số có ba chữ số với số có một chữ số không có nhớ và có nhớ nh giải toán đơn và tìm số bị chia. 2. Học sinh yếu kém: Củng cố về các bảng nhân đã học, bớc đầu nắm đợc cách nhân vận dụng vào việc thực hiện nhân số có hai chữ số, ba chữ số với số có một chữ số không có nhớ và có nhớ đơn giản. 3. Giáo dục học sinh yêu thích học toán. II. Chuẩn bị đồ dùng : III. Các hoạt động dạy học . - Kiểm tra bài cũ: Trịnh Văn Minh 7 Một số biện pháp nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn toán ở lớp 3 Học sinh đại trà. Học sinh yếu, kém HS làm việc các nhân. Tính: a) 8 x 6 + 8 b) 8 x 7 + 8 - Giáo viên nhận xét củng cố về tính giá trị biểu thức. - Đọc bảng nhân 3, nhân 4 và nhân 5 - Giáo viên nhận xét, củng cố. HS làm việc các nhân. Tính: 6 x 7; 7 x 4; 6 x 8 2. Bài mới: * Giáo viên giới thiệu bài. HĐ 1. Hình thành kĩ thuật nhân số có ba chữ số với số có một chữ số không và có nhớ (HĐ cả lớp) - Giáo viên hớng dẫn HS nắm đợc cách nhân số có ba chữ số với số có một chữ số không có nhớ và có nhớ. a) 123 x 2 = ? GV hớng dẫn nh sách giáo khoa: Cách đặt tính và thực hiện tính. Ví dụ: 332 x 3 Gv nhận xét và củng cố về dặt tính và thứ tự thực hiện phép tính. b) Giáo viên tiến hành tơng tự nh phần (a). 326 x 3 = ? Nhấn mạnh ở bớc nhân có nhớ. HĐ 2. Thực hành củng cố: Học sinh đại trà Học sinh yếu, kém Bài 1 SGK (HS làm việc các nhân) 341 x 2; 213 x 3; 212 x 4; 110 x 5; 203 x 3. GV nhận xét về kĩ thuật nhân: Nhân từ phải sang trái. Bài 2 SGK(HS làm việc các nhân) HD học sinh nắm yêu cầu bài và làm bài tập, 2 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét và củng cố về nhân có nhớ. Bài 3. Tính x: (Cá nhân) a) x: 7 = 101; b) x : 6 = 107; HS nhận xét, GV nhận xét củng cố. GV giúp HS củng cố bảng nhân 6, 7, 8. Học sinh đọc bảng nhân 6, nhân 7 và nhân 8. GV nhận xét củng cố. Bài 1. HS làm tính (Cá nhân) a) 21 x 3; 34 x 2; 25 x 6; 342 x 2. GV nhận xét củng cố về kĩ thuật nhân: Nhân từ phải sang trái. Bài 2. Đặt tính rồi tính (Cá nhân) 321 x 3; 432 x 2; 236 x 3. GV giúp đỡ học sinh yếu và nhận xét bài làm của học sinh. Củng cố về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Trịnh Văn Minh 8 Nhận xét bài làm của học sinh yếu (cả lớp) Một số biện pháp nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn toán ở lớp 3 Bài 4. Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm. GV hớng dẫn học sinh phân tích tìm hiểu đề bài: Bài toán cho biết gì? (Mỗi chuyến máy bay chở đợc 116 ngời). Bài toán hỏi gì? ( Ba chuyến máy bay chở đợc bao nhiêu ngời). GV hớng dẫn HS tóm tắt bài toán theo sơ đồ đoạn thẳng trên: Để biết đợc 3 chuyến máy bay nh thế chở đợc bao nhiêu ngời ta làm tính nh thế nào? (Lấy số ngời máy bay chở đợc trong mỗi chuyến nhân với 3). Học sinh tự giải vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. GV giúp đỡ học sinh yếu kém. HS và GV nhận xét bài làm trên bảng. HĐ 3. Củng có dặn dò: GV: Nhắc lại kỹ thuật nhân số có ba chữ số với số có một chữ số không và có nhớ. Dặn HS về xem lại bài. Qua cách xây dựng kế hoạch bài học nh trên ta thấy các nhóm trình độ đã đợc khu biệt về nội dung cũng nh về hình thức học tập. Nh vây GV có thể luân phiên giúp đỡ học sinh thực hiện nhiệm vụ của mình cũng nh củng cố và lĩnh hội kiến thức mới. Đặc biệt khi ta xây dựng kế hoạch bài học cho một giờ học thêm ( buổi 2), đây là qũy thời gian rất cần để GV bồi dợng học sinh khá giỏi và phụ đạo HS yếu kém. Đối với đối tợng HS yếu kém, sau mỗi giờ học buổi 2 GV nên giao bài về (chỉ một vài bài nhng phải mang tính vừa sức của HS) cho các em làm thêm nhằm rèn luyện kĩ năng( kết hợp nhà trờng với gia đình). Việc làm này hơi trái ngợc với các quy định của ngành, song với đối tợng HS yếu kém thì lại rất cần do đặc điểm cá biệt về đặc điểm tâm sinh lý ( các em chóng quên, đoảng trí, ham chơi). Vì vậy đây cũng có thể coi là một biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém và bồi dỡng nâng cao học sinh giỏi trong quá trình dạy- học rất hiệu quả. Ví dụ sau khi học xong tiết 91 môn toán lớp 3, nhng trong lớp vẫn còn một số học sinh yếu kém về kĩ năng cộng trừ không và có nhớ do trình độ nhận thức của các em cũng nh đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi. Vì thế ta có thể xây dựng kế hoạch bài học nh sau: Toán Trịnh Văn Minh 9 116 ng ời ? ng ời Một số biện pháp nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn toán ở lớp 3 Ôn tập I. Mục đích, yêu cầu: Giúp hs ôn tập củng cố về: - Cấu tạo các số có bốn chữ số(các chữ số đều khác không) - Rèn kĩ năng đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng - Nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trờng hợp đơn giản). - Giúp học sinh yếu rèn kĩ năng trừ không và có nhớ trong phạm vi 1000. II. Các hoạt động dạy- học. 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: * GTB: Mục đích, yêu cầu tiết học. HĐ 1. Luyện tập củng cố: HS đại trà Học sinh yếu BT1-SGK, (HĐ cá nhân). HS đọc BT, nắm yêu cầu BT và nêu mẫu. HS làm BT vở ô li, lu ý: cách đọc mỗi số. HS trình bầy bài làm, lớp nhận xét. GV nhận xét và củng cố. BT2 -SGK. (HĐ cá nhân). HS đọc BT, nắm yêu cầu BT. - HS làm BT vở ô li, 1HS lên bảng làm BT . - HS nhận xét sửa chữa , GV nhận xét củng cố. Bài tập3. HS đọc BT giúp HS nắm yêu cầu bài tập - HS làm BT vở ô li, 3HS lên bảng giải. - Nhận xét chốt. Gv kl: Củng cố cách đọc số, viết số có bốn chữ số. GV nhận xét, củng cố. GV giúp HS củng cố kĩ năng: Đọc và phân tích cấu tạo của các số: 2471, 4256, 7253. GV nhận xét và củng cố về cấu tạo số có 4 chữ số.(cần giảng giải cho HS hiểu rõ). Củng cố về cộng và trừ: Học sinh làm bài tập, giáo viên giúp đỡ học sinh. Đặt tính rồi tính: (CN) 67+32; 27+58; 325+163; 456+237; 85-53; 76- 48; 675-234; 876-547. GV nhận xét, củng cố. HS ghi bài tập về nhà HS ghi BT về làm thêm Hoạt động nối tiếp : - Nhận xét tiết học. Trịnh Văn Minh 10 [...]... thực nghiệm, kết quả học tập của học sinh ở lớp 3B đạt nh sau: Sĩ số 25 Khá - Giỏi 8 TB 15 Yếu 2 Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ của tôi đã thực nghiệm ở lớp 3B trờng Tiểu học Thành Lộc, kết quả đem lại vẫn còn khiêm tốn Vậy rất mong đợc các đồng chí đồng nghiệp, đặc biệt là ban chuyên môn của nhà trờng góp ý giúp đỡ để đa kết quả giáo dục cao hơn và giúp tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ đ ợc giao 2 Kiến. .. môn toán ở lớp 3 - 1 Kết quả nghiên cứu: Phần III Kết luận Sau thời gian ngắn thực nghiệm phơng pháp và hình thức tổ chức dạy- học nh trên tôi thấy kết quả học tập của các em đã có sự tiến bộ rõ rệt, đặc biệt là học sinh yếu kém toán đã giảm hẳn So với việc chọn lựa phơng pháp và hình thức tổ chức dạy - học thông thờng thì tôi thấy cách thức thực hiện những giờ lên lớp. .. và giúp tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ đ ợc giao 2 Kiến nghị và đề xuất: Sáng kiến kinh nghiệm là một đề tài khoa học nhỏ, vì vậy giáo viên phải cần có rất nhiều thời gian để có điều kiện nghiên cứu Do đó mong phòng giáo dục kéo dài thời gian hơn nữa, có thể hai năm tổ chức thi một lần Hơn thế nữa phòng giáo dục cần chọn những sáng kiến có giá trị cao, có khả năng áp dụng rộng rãi trong thực tế in thành... thi một lần Hơn thế nữa phòng giáo dục cần chọn những sáng kiến có giá trị cao, có khả năng áp dụng rộng rãi trong thực tế in thành các tập san phục vụ ngành giáo dục huyện nhà Thành Lộc, ngày 28 tháng 03 năm 2008 Ngời thực hiện Trịnh Văn Minh 11 Trịnh Văn Minh . (Cá nhân) a) 21 x 3; 34 x 2; 25 x 6; 34 2 x 2. GV nhận xét củng cố về kĩ thuật nhân: Nhân từ phải sang trái. Bài 2. Đặt tính rồi tính (Cá nhân) 32 1 x 3; 432 x 2; 236 x 3. GV giúp đỡ học. thời gian ngắn thực nghiệm, kết quả học tập của học sinh ở lớp 3B đạt nh sau: Sĩ số Khá - Giỏi TB Yếu 25 8 15 2 Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ của tôi đã thực nghiệm ở lớp 3B trờng Tiểu học. sinh yếu (cả lớp) Một số biện pháp nâng cao chất lợng học sinh yếu kém môn toán ở lớp 3 Bài 4. Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm. GV hớng dẫn học sinh phân tích tìm hiểu đề bài: Bài toán cho

Ngày đăng: 13/05/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w