Mục lục NI DUNG STT TRANG A- Phần mở đầu I II III IV Lớ chn ti Mc ớch chn ti i tng v phm vi nghiờn cu Phng phỏp nghiờn cu B- Nội dung I II III IV 2 2 Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn Biện pháp thực Kết thu đợc học rút 10 15 16 C Kết luận I II Kết luận Một số ý kiến đề xuất 19 19 A- Phần mở đầu I/ Lý chọn đề tài Đất nớc ta thời kỳ đổi mới, để hoà nhập với nớc khu vực giới Sự nghiệp giáo dục mối quan tâm hàng đầu đất nớc Đảng ta rõ: giáo dục quốc sách hàng đầu Thế hệ trẻ tài sản vô giá dân tộc Họ không đợc trang bị hệ thống kiến thức vững vàng, mà quan trọng phải đợc trang bị cho lớp trẻ tâm hồn đạo đức sáng, biết sống làm việc hết mình, biết yêu thơng, nhân hậu, thuỷ chung Giáo dục tiểu học tảng, sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách ng ời Một môn học đóng góp vai trò quan trọng trờng tiểu học môn tiếng việt Môn Tiếng Việt có nhiệm vụ giúp học sinh lĩnh hội đợc hệ thống kiến thức, kỹ sơ giản, Tiếng Việt để góp phần đào tạo hệ trẻ lực sử dụng Tiếng Việt văn hoá học tập tiểu học bậc học cao hơn, để suy nghĩ giao tiếp môi trờng hoạt động lứa tuổi Ngoài kiến thức, kỹ cần thiết, môn Tiếng Việt bồi dỡng tình yêu hay, đẹp, thiện, lòng trung thực, lòng tốt, lẽ phải, công xã hội góp phần hình thành lòng yêu mến thói quen gìn giữ sáng Tiếng Việt Qua góp phần hình thành nhân cách ngời Việt Nam đại: Có tri thức, biết cách tiếp thu truyền thống tốt đẹp dân tộc, biết rèn luyện lối sống lành mạnh, ham thích làm việc, có khả thích ứng xã hội sau II/ Mục đích chọn đề tài Phân môn kể chuyện phân môn nằm chơng trình môn Tiếng Việt, không phần quan trọng Với thực tế nay, với yêu cầu, mục đích dạy học chơng trình thay sách Tôi chọn đề tài để nghiên cứu Làm đề tài này, Tôi mong muốn nắm đợc thực tế dạy học phân môn kể chuyện lớp chơng trình sau năm 2000 trờng tiểu học ( Những thuận lợi - khó khăn ), tìm đợc giải pháp phân môn nhằm nâng cao hiệu dạy học mục đích nhằm tích luỹ cho thân kinh nghiệm lực nhiệm vụ nghiệp dạy học B- Nội dung I / Cơ sở lý luận Từ lọt lòng mẹ, trẻ em thích nghe câu hát, lời ru trầm bổng cha mẹ, ông bà lớn thêm chút em khao khát đợc nghe câu cổ tích lý thú bà, mẹ tiếp câu truyện vui, câu chuyện ngời tốt, việc tốt xung quanh em Từ vài tuổi trẻ thích kể chuyện, tự kể bắt chớc thay đổi giọng kể, có em nhìn vào tranh ảnh kể câu chuyện theo trí tởng tợng Đến lứa tuổi học tiểu học vậy: Nhu cầu vui chơi giải trí cao nhu cầu học tập; nhu cầu ham thích nghe- viết cao nhu cầu đọc- viết Chơng trình dạy phân môn kể chuyện dựa mục tiêu dạy Tiếng Việt Môn kể chuyện có nhiệm vụ hình thành rèn cho học sinh kỹ bản: nghe nói Học sinh đợc nghe hội thoại: Nghe kết hợp kể đợc đoạn chuyện; nói giao tiếp: Biết chào hỏi, cảm ơn Tất chuẩn mực nhân cách ngời lòng trung thực, lẽ phải truyền thống tốt đẹp dân tộc, đẹp thiên nhiên ngời Việt Nam đợc xây dựng lu truyền qua câu chuyện dành cho lứa tuổi học sinh, đặc biệt lứa tuổi tiểu học Con đờng để học sinh tiếp nhận tốt gần đờng học tập Bên cạnh mục tiêu: rèn kỹ nghe nói cho học sinh, phân môn kể chuyện rèn cho em tính mạnh dạn, tự tin, vui vẻ, hoà nhã, động giao tiếp Hơn em đ ợc củng cố, mở rộng, tích cực hoá vốn từ ngữ, phát triển t hình tợng t lôgic, bồi dỡng tình cảm tốt đẹp, trau dồi hứng thú đọc kể chuyện, đem laị niềm vui tuổi thơ hoạt động học tập II/ Cơ sở thực tiễn: Năm học 2010- 2011 năm học thứ triển khai chơng trình thay sách Qua năm thực chơng trình này, thấy đợc thuận lợi khó khăn định 1) Thuận lợi: - Sự thay đổi cách dạy, cách học đợc nhiều ngành, nhiều ngời quan tâm, phụ huynh học sinh Họ thấy đợc tầm quan trọng việc cải cách giáo dục thời gian định, đồng nghĩa với nhìn khách quan giáo dục - Về thân Tôi, qua năm tiếp thu thực chơng trình đổi mới, Tôi phần hiểu đồng nghiệp hoà chung vào tiến ngành giáo dục nói riêng xã hôi nói chung - Các cấp lãnh đạo, tổ chức xã hội quan tâm đến việc dạy học học sinh; ban giám hiệu, tổ chuyên môn trờng, phòng giáo dục giúp đỡ thờng xuyên kịp thời vấn đề chuyên môn - Các đồng chí giáo viên khối đợc dự góp ý dạy thờng xuyên, thao giảng thờng xuyên giáo viên khối khác tham gia - Học sinh: Yêu thích môn học hăng hái học tập 2) Khó khăn: - Đồ dùng để phục vụ dạy học phân môn kể chuyện cha đầy đủ - Học sinh cha đợc tiếp xúc, nhiều khả giao tiếp cha tốt, cha mạnh dạn cha tự nhiên kể 3) Thực trạng việc dạy học phân môn kể chuyện trờng tiểu học Diễn Lâm2: - Nhìn chung việc dạy kể chuyện nh môn học khác đợc thực theo định hớng đổi phơng pháp hình thức dạy học Tất giáo viên tiếp cận áp dụng phơng pháp đại kết hợp phơng pháp truyền thống Về đồ dùng dạy học nh trờng khác địa bàn huyện: Chủ yếu giáo viên sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa, số đồ dùng tự làm, tự vẽ số tranh ảnh cũ Song địa bàn Diễn Lâm xã miền núi, dân c nằm rải rác xóm nói chung không thuận lợi cho việc đến trờng học sinh tiểu học Học sinh qua lớp mẫu giáo cha đợc 100% -Thực trạng lớp học sinh nằm rải rác xóm Nhiều em ch a mạnh dạn nói trả lời giáo viên hỏi đến Chất lợng khảo sát đầu năm phân môn kể chuyện lớp năm học 2010- 2011 là: Khá là: em Trung bình là: Yếu: em em III/ Biện pháp thực Thực tế tiếp thu chuyên đề Dạy học lớp vào đợt tháng năm 2003 Diễn Yên nhận lớp vào 15/08/2010 Tôi lo lắng sợ học sinh không kể đợc Với lo lắng trăn trở Tôi đào sâu suy nghĩ, nghiên cứu kỹ sách nắm cấu trúc sách Tiếng Việt lớp 2, nội dung sách Tiếng Việt lớp tìm biện pháp cho thân để áp dụng dạy học 1) Cấu trúc kể chuyện sách Tiếng Việt 2: Mỗi tuần có tiết ; nội dung kể chuyện nội dung truyện kể tập đọcđầu tiên sách kể chuyện riêng Sách bao gồm 15 đơn vị học, đơn vị hai tuần gắn với chủ điểm Tập : Tập trung vào mảng : Học sinh - nhà trờng - gia đình Gồm đơn vị học tập có tên gọi gần gũi với sống em Tập hai: Tập trung vào mảng: Thiên nhiên- Đất nớc gồm bảy đơn vị học tập Các chủ điểm gần gũi xung quanh em Sách ý đến tâm lý nhu cầu giao tiếp lứa tuổi học sinh 2) Nội dung câu chuyện kể: Kênh hình kênh chữ tơng đơng phù trợ cho Kênh hình tranh ảnh minh họa nội dung câu chuyện, câu hỏi khai thác chuyện học sinh lớp đợc nghe giáo viên kể chuyện, học sinh học sinh lớp không đợc nghe giáo viên kể Do đặc điểm cấu trúc nội dung sách nh nên việc dạy phải đổi để phù hợp nội dung sách đạt đợc mục tiêu đề 3) Biện pháp thực a, Bớc chuẩn bị: Để tiết dạy phong phú đạt đợc kết tốt việc phải làm tốt chuẩn bị Chuẩn bị nội dung hình thức phục vụ tiết dạy Việc chuẩn bị tốt làm cho giáo viên học sinh chủ động hơn, mạnh dạn hơn, xếp hoạt động cách hợp lý có khoa học * Đối với giáo viên: - Giáo viên cần nắm vững cấu trúc sách giáo khoa, nắm chủ đề sách, chủ đề học, nắm mục tiêu tiết kể chuyện gì? Đọc kỹ, nghiên cứu kỹ bài, chọn số đồ dùng phù hợp phục vụ cho hoạt động tiết - Giáo viên cần soạn đầy đủ, kỹ - Giáo viên cần dạy kỹ tập đọc tiết học tập đọc, cho học sinh khai thác kỹ nội dung học, học sinh phải đợc nêu nội dung Bên cạnh học sinh cần đợc đọc phân vai, đọc diễn cảm để qua phần đọc, học sinh nắm đợc tính cách nhân vật, đến lúc kể em kể thể giọng đọc tốt - Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học quan trọng: Giáo viên cần sử dụng chuẩn bị tốt ví dụ + Hoa đào, hoa cúc, đèn trung thu cho chuyện mùa + Tranh ảnh, quần áo dân tộc miền núi cho bài: Chuyện bầu + Su tầm số t liệu xung quanh nội dung câu chuyện để mở rộng, liên hệ , dẫn dắt học sinh nh: Giới thiệu đền hùng Phú Thọ thờ Vua Hùng để dạy Sơn Tinh Thuỷ Tinh Vận dụng câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nh Tấc đất, tắc vàng hay Muốn no phải chăm làm Ai bỏ ruộng hoang tắc đất tắc vàng nhiêu để dạy kho báu Vận dụng hát Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh để dạy Chiếc rễ đa tròn * Đối với học sinh: Cần chuẩn bị bài, tạp kể nhà, su tầm số tranh ảnh cho học b, Các hoạt động dạy học: * Kiểm tra cũ: Cần kiểm tra đợc kỹ kể kỹ hiểu nội dung chuyện * Phần giới thiệu bài: cần giới thiệu ngắn gọn, hấp dẫn, giới thiệu theo nhiều cách: Trực tiếp, gián tiếp, gợi ý, gợi mở, dẫn dắt học sinh để học sinh thích thú học Với tính tò mò, học sinh bớc thực hoạt động tiết học cách hào hứng, sôi Giáo viên nên thờng xuyên thay đổi cách giới thiệu Ví dụ: Bài : Quả tim khỉ giới thiệu qua tranh bài: Chiếc rễ đa tròn Giới thiệu qua hát Bài Mẩu giấy vụn Giới thiệu trực tiếp, thực tế lớp Bài Kho báu giới thiệu qua gia đình xem ý nghĩa câu chuyện có giống ý nghĩa lời cha mẹ răn dạy không *Hớng dẫn HS kể :(25-30 phút): Phần phần trọng tâm tiết dạy - Giáo viên cần hớng dẫn cụ thể cách cho HS nêu yêu cầu GV nêu, HS nhắc lại; khuyến khích HS kể lời mình, nghe nhận xét lời kể bạn, hớng dẫn động tác nhỏ, cử chỉ, điệu để học sinh nhập vai cách tự nhiên, để đối thoại trực tiếp, thể giọng điệu, cử chỉ, nét mặt GV cần sử dụng nhiều tranh minh hoạ để hớng dẫn HS kể cách sáng tạo - GV cần tìm hiểu kỹ quan tâm đến đối tợng HS học GV cần nắm đợc u, khuyết điểm HS để tháo gỡ, giúp đỡ kịp thời cho HS tiến dần - Phải thay đổi cách chia nhóm cách linh hoạt để HS thoải mái, vui vẻ, có tinh thần thi đua học tập, phát huy khả giúp đỡ học tập Ví Dụ: + Chia nhóm ngẫu nhiên: Tạo cảm hứng học tập vui vẻ, hoà đồng với ngời, Hs thay GV bảo ban, giúp đỡ bạn, giúp đỡ em yếu vơn lên cố gắng + Chia nhóm theo trình độ : Kích thích tính thi đua, hăng hái học tập vợt lên HS + Chia nhóm theo giới tính: HS mạnh dạn hơn, thể giọng nhân vật tốt hơn, tập nhập vai tự nhiên + Chia nhóm theo nguyện vọng: (HS tự chọn bạn nhóm mình): Tạo điều kiện để HS hiểu bạn hơn, HS phát triển t hơn: chọn bạn phù hợp với vai trò nhập vai theo nội dung câu chuyện HS biết xếp giao việc cho nhau, đoán tình nhng lại tôn trọng bạn - Trong dạy, GV cần có nhiều câu hỏi gợi mở, bắc cầu, chốt ý, chốt đoạn tạo điều kiện để HS hứng thú kể phần - Cần cho HS tự nhận xét, đánh giá lẫn nhau, cho điểm GV cho HS biết tiêu chí xếp loại sau: + Kể Khá, giỏi: Thuộc chuyện, thay đổi giọng kể phù hợp, diễn xuất sắm vai, biết kể theo tranh, biết kể sáng tạo +Kể trung bình: Thuộc chuyện, nắm nội dung, biết kể theo tranh, biết kể sáng tạo dựa vào lời nhân vật, giọng kể cha thay đổi phù hợp, diễn xuất cha tốt + Kể yếu: Không thuộc chuyện, nắm sai nội dung, giọng kể cha phù hợp, diễn xuất , kể sáng tạo * Củng cố tiết dạy: GV nên gợi ý để HS nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện, cho HS , giỏi phát huy tính sáng tạo vào vai nhân vật kể lại câu chuyện xảy cho ngời nghe GV cần tạo điều kiện để HS đợc kể nhiều lợt Nên cho HS su tầm câu chuyện tơng tự nội dung chọn, tìm nhân vật câu chuyện khác co tính cách giống nhân vật vừa học Ví dụ: Bài : Kho báu * Chuẩn bị - Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ khuyên chăm làm - quần áo nông dân( màu nâu ) - Tranh minh hoạ làm việc nông nghiệp - Hoặc tranh (của Kho báu) * Các hoạt động dạy Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: - GV gọi HS lên kể lại câu chuyệnSơn Tinh - HS nối tiếp kể em đoạn - Thuỷ Tinh - GV hỏi: Câu chuyện nói lên điều có - HS nêu nhân dân ta chống lũ lụt thật không - GV cho điểm cho HS Hoạt động 2: Giới thiệu - GV hỏi : nhà bố mẹ em khuyên Em điều gì? - GV nói:Cha mẹ muốn ngoan, sung sớng răn dạy điều hay lẽ phải Hôm em kể chuyện Kho báu để xem ngời cha câu chuyện khuyên ngời điều gì? Hoạt động 3: Hớng dẫn HS kể - GV gọi HS nêu yêu cầu bài1 - Cho hai HS đọc gợi ý - GV ghi gợi ý lên bảng Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm - Cho HS đọc cụm từ đoạn Một nắng hai sơng - GV ch HS kể theo nhóm - GV nhấn mạnh: Các Em cần thể giong kể - GV gọi HS thi kể - GV hỏi: Trong bạn bạn kể hay - GV nói: Cha mẹ hết lòng nh Họ bỏ bao mồ hôi, công sức để nuôi Vậy Họ muốn dạy điều họ dặn cô mời Em kể đoạn - GV viết bảng: Đoạn 2: Dặn - Gv gọi hai HS lên tóm tắt đoạn - GV ghi bảng tóm tắt + Tuổi già + Lời dặn cha - GV gọi HS lên kể - GV hỏi: Đoạn có lời nhân vật - GV hỏi:Trong ba bạn kể bạn kể giọng ngời Cha - GV hỏi: Sau nghe lời Cha dặn Hai ngời làm gì? - GV nói: Hai ngời theo lời Cha dặn tìm kho báu, nhng kết nào? bạn kể đợc đoạn để biết rõ điều - Gọi HS thi kể - GV vừa gợi ý vừa nêu tóm tắt đoạn 3: Tìm kho báu + Đào ruộng tìm kho báu + Không thấy kho báu + Hiểu lời ngời cha - GV cho HS chọn bạn kể tốt - GV khuyến khích, đánh giá tổ dựa vào hàng năm - HS nêu: Khuyên chăm học, chăm làm - HS nghe - HS đọc to trớc lớp - HS đọc gợi ý - HS đọc - HS kể nhóm - học sinh thi kể - HS nêu tên bạn kể hay - HS đọc lại - HS kể thi - HS nêu: Có lời nhân vật - HS nêu tên bạn kể lời ngời cha - HS nêu ngời tìm kho báu - HS thi kể nhận xét HS - GV cho HS đọc yêu cầu - GV cho HS kể theo nhóm - GV gọi HS kể toàn câu chuyện - GV cho HS nhận xét - GV hớng dẫn kể mẫu: Đóng vai ngời gia đình kể lại câu chuyện gia đình cho ngời khác nghe: Ví Dụ: Ngày xa, cha mẹ sống suốt ngày rong chơi Nhng đến ngày - GV cho HS sắm vai * Hoạt động củng cố : - GV hỏi: câu chuyện khuyên ta điều gì? - GV chốt lại ý - GV hỏi Em nhớ câu thơ, câu ca dao, tục ngữ khuyên ta chăm làm không? - GV cung cấp thêm ví dụ: tay làm hàm nhai Hay tấc đất tấc vàng;Muốn no phải chăm làm bỏ ruộng hoang - HS nêu tên bạn kể tốt - HS chia nhóm em nhóm - HS kể trớc lớp - HS nhận xét lời kể bạn - HS sắm vai kể lại - HS nêu: khuyên chăm làm, đất kho báu - HS nêu - GV dặn HS nhà kể lại cho ngời khác nghe IV/ Kết thu đợc học rút Qua trình nghiên cứu giảng dạy, với nỗ lực GV HS, Tôi thấy hiệu dạy học cao rõ rệt HS kể tốt dần học kỳ II, nhiều em từ đầu năm nhút nhát, nói lí nhí, nói rõ ràng hơn, kể chuyện tự nhiên Chất lợng khảo sát cuối năm môn kể chuyện lớp là: + Khá, giỏi em(28,6%) + Trung bình em (71,4%) + Yếu Bài Học kinh nghiệm đạt - Nghiên cứu dạy thật kỹ, xác định trọng tâm kiến thức mục tiêu cần - Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo, phù hợp với dạy - Soạn giáo án đày đủ chi tiết - Tích cực dự giờ, trao đổi, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao hiệu dạy - Tôn trọng HS, tìm hiểu tính cách HS - Không áp đặt HS kể rập khuôn, máy móc, khuyến khích HS kể sáng tạo theo suy nghĩ - Tạo điều khiện để HS đợc nói nhiều, nhận xét, đánh giá lẫn - Dạy kỹ tập đọc - Cần hớng dẫn HS kể câu chuyện vui, chuyện đạo đức hay chuyển ý từ thơ sang câu chuyện đọc xong tập đọc Ví dụ: Bài Gọi bạn , Bán chó, S tử xuất quân, Đi chợ, cháy nhà hàng xóm - Mợn số chuyện tranh, báo nhi đồng để HS đọc kể lại câu chuện mà đọc cho nhóm nghe buổi sinh hoạt ngoại khoá(nếu có) - GV phải vui vẻ hoà nhã không nên để GV HS có khoảng cách Để HS tự tin kể chuyện C Kết luận Trên kết đạt đợc số kinh nghiệm rút đợc cho thân trình dạy học lớp trờng tiểu học Diễn Lâm2 ( năm học 20102011) Tôi mong góp ý chân tình đồng nghiệp đồng chí lãnh đạo để Tôi có thêm kinh nghiệm giảng dạy năm nhằm nâng cao chất lợng dạy học Tôi chân thành cảm ơn ! ... kết đạt đợc số kinh nghiệm rút đợc cho thân trình dạy học lớp trờng tiểu học Diễn Lâm2 ( năm học 20 1 020 11) Tôi mong góp ý chân tình đồng nghiệp đồng chí lãnh đạo để Tôi có thêm kinh nghiệm giảng... chuyện lớp năm học 20 10- 20 11 là: Khá là: em Trung bình là: Yếu: em em III/ Biện pháp thực Thực tế tiếp thu chuyên đề Dạy học lớp vào đợt tháng năm 20 03 Diễn Yên nhận lớp vào 15/08 /20 10 Tôi lo lắng... chuyện lớp chơng trình sau năm 20 00 trờng tiểu học ( Những thuận lợi - khó khăn ), tìm đợc giải pháp phân môn nhằm nâng cao hiệu dạy học mục đích nhằm tích luỹ cho thân kinh nghiệm lực nhiệm vụ nghiệp