sang kien kinh nghiem lop 2 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Giúp học sinh nắm được các dạng toán có lời văn và cách thức phân tích và giải các dạng toán này. Hs xác định được dạng toán và cách giải phù hợp với dạng toán đó. III.PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. Sáng kiến kinh nghiệm của tôi được nghiên cứu đối với học sinh lớp 2 trường tiểu học nơi tôi công tác Giúp hs nắm được bản chất các bài toán có lời văn. Phân biệt được các dạng toán trong chương trình từ đó đưa ra được cash giải phù hợp 2. Phạm vi nghiên cứu Tôi nghiên cứu phân tích sau vào các dạng toán giải có lời văn lớp 2, các bước giải từng dạng toán điển hình IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương phấp đàm thoại , vấn đáp 2. Phương pháp trức quan. 3. phương pháp giảng giải minh họa 4. Phương pháp thực hành luyện tập. 5. phương phấp tổ chức dạy học theo nhóm
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
I Bối cảnh của đề tài
Tập đọc là một phân môn mang tính tổng hợp bởi bên cạnh việcdạy đọc ta cũng trau dồi kiến thức tiếng việt, kiến thức về văn họcđời sống, giáo dục tình cảm thẩm mĩ cho học sinh, phân môn tậpđọc góp phần hình thành và phát triển nhân cách con ngườimới Để học tốt đòi hỏi HS phải đọc tốt, đọc là vấn đề quan trongđối với HS lớp 2 , vì sao ba tháng hè một số em đọc chậm, gia đìnhthiếu quan tâm thì các em rất khó cảm thụ được nội dung của bàitập đọc , vả lại thời gian qui định về rèn đọc của một tiết học là rất
ít, thì đối với những HS yếu làm sao các em cảm thụ được nộidung bài đọc một cách sâu sắc Đó là những bâng khuâng màngười giáo viên cần đạt trong quá trình rèn đọc cho các em nhất làvào giai đoạn đầu của HS lớp 2
II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Để rèn luyện các em trở thành con người mới đủ thông và tài năngđáp ứng cho nền văn học Việt Nam đến những thành công tốt đẹp ,thu được nhiều thành quả cao nhất Bồi dưỡng tư duy trong sáng,tình cảm và tâm hồn lành mạnh, tình yêu thiên nhiên yêu cái đẹptrong cuộc sống thực hiện các mục tiêu của xã hội những năm gầnđây toàn ngành giáo dục cùng đẩy mạnh phong trào thi đua: Dạytốt- học tốt, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đi lên conđường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Ngày nay, đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đạihoá nên rất cần những con người có tri thức, có tài năng Trướcyêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi nền giáo dục phảithay đổi mục tiêu đào tạo, cải tiến lại nội dung và phương pháp dạyhọc Đó là việc làm rất bức xúc và cần thiết hiện nay
Chính vì vậy, người giáo viên là nòng cốt rất quan trọng trong việcđồi mới phương pháp , xác định rõ mục tiêu của bài đọc , để giúpcác học tốt là vấn đề được các nhà giáo hết sức quan tâm Đây làmột trong những việc làm quan trọng, góp phần đào tạo nhân tàicho đất nước Vì thế, biết bao thầy cô giáo ngày đêm miệt mài
Trang 2nghiên cứu để có những giờ dạy thật sự thu hút các em hăng sayhọc tập, những kinh nghiệm hay, nhằm cải tiến phương pháp dạyhọc cho phù hợp với nhận thức của học sinh.
Trong giáo dục nói chung và ở trường Tiểu học nói riêng, môn tậpđọc là một môn quan trọng, chiếm vị trí chủ yếu trong chươngtrình Môn này có đặc trưng cơ bản là: vừa là môn học cung cấpcho học sinh một khối lượng kiến thức cơ bản nhằm đáp ứng đượcnhững mục tiêu, nhiệm vụ của từng bài học, vừa là công cụ, là chìakhóa, để học tập tất cả các môn học khác
Dạy môn Tập đọc trong các trường Tiểu học đang là một vấn đềđược các trường, các nhà nghiên cứu và toàn xã hội quan tâm Biếtđọc là có thêm một công cụ mới để học tập, để giao tiếp, để nắmbắt được mọi thông tin diễn ra hàng ngày trong xã hội Thông quaviệc đọc các em không những được nhận thức mà còn rung động
về tình cảm, nảy nở những ước mơ tốt đẹp, được khơi dậy năng lựchành động, sức mạnh cũng như được bồi dưỡng tâm hồn trongsáng lành mạnh nhũng mơ ước vươn lên cho ngày mai tươi sáng.Tập đọc là một phân môn giữ vai trò rất quan trọng, trước hết giúphọc sinh rèn luyện các kỹ năng đọc (đọc đúng, diễn cảm) Chính vìvậy, dạy Tập đọc có ý nghĩa to lớn ở Tiểu học, nó trở thành mộtđòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học Học sinh đọc tốt,đọc một cách có ý thức sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn, bồidưỡng các em lòng yêu cái thiện, cái đẹp, dạy các em biết suy nghĩmột cách lôgic cũng như có hình ảnh, những kỹ năng các em sẽ sửdụng suốt đời Như vậy dạy đọc có ý nghĩa vô cùng quan trọng,bao gồm các nhiệm vụ bồi dưỡng, giáo dục và phát triển một conngười toàn diện hơn về nhiều mặt , nhiều lãnh vực trong đời sống Đối với học sinh lớp 2 các em bắt đầu bước sang giai đoạn đọcnhanh đọc đúng đọc lưu loát, trôi chảy với các em học giỏi yêu cầucác em là đọc diễn cảm, đọc phải thể hiện được nội dung, tình cảmcủa bài để từ đó các em bộc lộ tình cảm của mình qua mỗi bài đọc.Mỗi giáo viên cần làm sao, phải làm thế nào? để thông qua môntập đọc giúp học sinh không những đạt được vấn đề đọc thạo, màphải hiểu nội dung của bài học Đó là những suy nghĩ mà các thày
cô giáo dạy lớp 2 cần phải rèn và là đích để đạt tới
Trang 3Vì những lý do trên và do những yêu cầu của giáo dục Tiểu họctôi xin trình bày một vài ý kiến của bản thân về đổi mới phươngpháp dạy học, qua kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm,và kinhnghiện thực tế có hiệu quả nhất trong các giờ tập đọc là.” rèn kỹnăng đọc cho học sinh lớp 2” thông qua môn tập đọc
.III PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này nhằm mục đích:
+ Tìm ra phương pháp và hướng đổi mới, giúp học sinh đọc tốthơn, qua đó từng bước nâng cao năng lực đọc đúng, đọc hay, đọcdiễn cảm của mỗi học sinh
+ Tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ và thực trạng dạy học của phân mônTập đọc ở lớp 2
IV ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PHẦN NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÝ LUẬN
Phân môn Tập đọc có vị trí rất quan trọng trong chương trìnhhọc Tiểu học nói chung Tập đọc là bài học khởi đầu giúp học sinhchiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh công cụ (năng lực đọc, nghe, nói,viết) từ đó mở rộng cánh cửa cho học sinh nắm lấy kho tàng trithức của loài người
Quá trình dạy học gồm 2 mặt có quan hệ mật thiết với nhau: Hoạtđộng dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh Người giáoviên là chủ thể của hoạt động dạy với hai chức năng truyền đạt vàchỉ đạo tổ chức Người học sinh là đối tượng (khách thể) của hoạtđộng dạy nhưng lại là chủ thể của hoạt động học tập với hai chứcnăng tiếp thu và tự chỉ đạo, tự tổ chức
Hoạt động học tập của học sinh chỉ có thể đạt hiệu quả nếu họcsinh tiến hành các hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động,
tự giác với một động cơ nhận thức sâu sắc Bằng hoạt động họctập, mỗi học sinh tự hình thành và phát triển nhân cách của mình
mà không ai có thể làm thay được
Dạy học là con đường thuận lợi nhất, giúp học sinh trong khoảngthời gian ngắn nhất, có thể nắm được một khối lượng kiến thức cầnthiết Nó được tiến hành một cách có tổ chức có kế hoạch Giúphọc sinh phát triển một cách có hệ thống, năng lực hoạt động trí
Trang 4tuệ và tư duy sáng tạo Từ đó giúp học sinh có hành động đúng đắntrong học tập.
Đối với phân môn tập đọc muốn học tốt học sinh phải có kĩ năngđọc, và hiểu được nội dung bài, học sinh biết cách thể hiện cảmxúc của giọng đọc một cách đúng Khi đó được trang bị kỹ năngđọc, học sinh sẽ ham thích tìm hiểu, biết bộc lộ tình cảm một cáchđúng mức trong cuộc sống, ngoài ra để học tốt các em cần phải cóvốn ngôn ngữ phong phú, đa dạng Có như vậy các em mới có đủđiều kiện để học tốt các môn khác Dạy tốt phân môn tập đọc, cũnggiúp học sinh có vốn ngôn ngữ chuẩn mực để tiếp thu tri thức khoahọc và khi giao tiếp các em sẽ tự tin hơn Học tốt môn tập đọc, sẽtạo tiền đề cho các em học tốt các môn học khác
Khi nghiên cứu đề tài này tôi nghiên cứu và tham khảo sách giáokhoa lớp 2, sách giáo viên lớp 2, sách tiếng việt nâng cao lớp 2 vàmột số sách tham khảo có liên quan đến phân môn tập đọc lớp 2
II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ:
Nhiều năm giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm dạy tiếng việt ởbậc tiểu học nói chung và dạy tập đọc ở lớp 2 nói riêng tôi nhậnthấy: Khả năng tiếp thu môn học tiếng việt của các em cũng nhiềuhạn chế so với các môn toán tự nhiên xã hội, hay đạo đức , ở phânmôn tập đọc lớp 2 phần lớn các em đọc được, song một số em đọccũng chưa được rõ ràng, chưa biết ngắt nghỉ đúng dấu chấm, dấuphẩy,cách đọc một cụm từ dài, nhiều em phát âm chưa phân biệt
rõ phụ âm đầu l/n; tr/ch; s/x đặc biệt học sinh lớp tôi đang chủnhiệm thì đa số các em đọc con ngọng phụ âm l/n, ch/tr âm cuối n/
ng, về kĩ năng đọc chưa thể hiện được tình cảm, nội dung bài học
Ví dụ như các em chưa biết nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, những từngữ trọng tâm, từ chìa khoá, trong những trường hợp sắm vai hayđối thoại các em cũng lúng túng, nhiều em cũng thiếu tự tin trongviệc thể hiện giọng đọc của mình Đối với đối tượng học sinh trungbình và yếu các em chưa xác định được đâu là giới hạn những câuđối thoại của mình,đâu là những cụm từ dài cần phài nghỉ hơi, vớithực tế trên tôi tìm hiểu kĩ vấn đề rèn kỹ năng đọc cho học sinh lớpmình phụ trách với mong muốn tích lũy thêm cho bản thân những
Trang 5kiến thức và kinh nghiện nhằm đạt hiệu quả cao trong việc rèn đọccho các em , với mong muốn là em nào cũng đọc trôi chảy, thànhthạo để làm tiền đề cho các môn học khác giúp các em tự tin hơntrong diễn đạt ý, từ câu văn trọn vẹn
* VAI TRÒ:
Khi tiến hành làm đề tài này tôi đã nghiên cứu sách giáo khoa phânmôn tập đọc lớp 2 để tìm hiểu nội dung cấu trúc của chương trình,tìm hiểu việc học của các em, tìm hiểu các tài liệu hướng dẫn củangành, nghiên cứu rút kinh nghiệm qua từng tiết dự giờ các bạnđồng nghiệp ở trường mình và trường bạn Tìm hiểu tài liệu có liênquan đến phân môn tiếng việt nhất là phân môn tập đọc
Trong giảng dạy thường xuyên sử dụng phương pháp gỡ? nhữngđiểm hợp lý và chưa hợp lý trong quá trình rèn đọc cho học sinh Thường xuyên dự giờ các bạn, thực hiện các chuyên đề minhhọa do nhà trường, phòng Giáo Dục, Sở Giáo Dục tổ chức để rútkinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, để đúc kết thành kinhnghiệm cho bản thân để làm sao giúp các em học tốt , đạt được kếtquả cao nhất trong các giờ tập đọc ,và môn tập đọc sẽ thật sự trởthành môn học nền tản có tầm quan trọng đối với các em
- Giảng nghĩa từ ngữ nhiều hơn là rèn đọc
- Phần luyện đọc nhiều giáo viên cho là dễ, nhưng thực chất đây làphần khó nhất, phần trọng tâm của bài giảng ở khâu này, giáo viên
ít mắc lỗi về thao tác kỹ năng nhưng lại không biết dạy như thế nào
để phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, chưa chú ý đến tốc
Trang 6độ đọc của các em theo yêu cầu về kiến thức và kỹ năng cơ bảnphụ hợp với từng học sinh của lớp.
- Một hạn chế rất phổ biến ở giáo viên khi dạy Tập đọc là khôngphân biệt được sự khác nhau giữa tiết Tập đọc và phần luyện đọc -học thuộc lòng Nhiều giáo viên chỉ thấy sự khác nhau ở các lớpđầu cấp khi cho học sinh đọc đồng thanh, mà quên rằng nhiệm vụchủ yếu của tiết Tập đọc là luyện đọc cá nhân, còn nhiệm vụ củatiết - học thuộc lòng là vừa phải luyện đọc vừa kết hợp rèn trí nhớ,
ít chú ý đến đối tượng học sinh yếu nhiều giáo viên cố tình "bỏquên" đối tượng này, coi như không có các em trong lớp.Vì vớinhững HS yếu đọc chậm sẽ làm ảnh hưởng đến thời gian giảng dạycủa giáo viên
- Có một số giáo viên còn ngán ngại khi thực dạy một giờ tập đọc,mặc dù có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, nhưng do phươngpháp dạy học truyền thống còn tiềm tàng, khả năng nắm bắtphương pháp mới cũng hạn chế Các bước lên lớp chưa linh hoạt ,không có những câu chuyển tiếp giữa các phần Vì vậy tiết Tậpđọc còn buồn tẻ, đơn điệu Các em học vẹt Khâu thực hành cònyếu, nhất là khâu luyện đọc, đặc biệt là rèn đọc diễn cảm cho họcsinh
* YÊU CẦU CẦN THIẾT
Người giáo viên phải toàn tâm toàn ý , phải có những đổi mớitrong phương pháp , thực hiện đúng mục tiêu của bài học,phảihướng các em vào bài học, gợi những hứng thú để các em say mêhọc tập ,thu hút các em bằng chính giọng đọc của mính, vì thếkhâu đọc mẫu của giáo viên hết sức quan trọng ,là sự thành côngtrong giảng dạy phân môn tập đọc nhất là biện pháp rèn đọc chocác em
* THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
Trang 7Tập đọc
Sự tích cây vú sữa
I Yêu cầu cần đạt:
- Biết ngắt nghỉ hơi ở câu có nhiều dấu phẩy
- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.(trả lời được CH 1, 2, 3, 4)
-HS khá, giỏi trả lời được CH5
* GDKNS: Xác định giá trị, thể hiện sự cảm thông
* GDMT: GD tình cảm đẹp đẽ đối với cha mẹ qua nội dung bài học
II Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Trang 8* Hoạt động của thầy
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 hs đọc bài Đi chợ ( Mỗi
em đọc 1 đoạn ), trả lời câu hỏi
về nội dung đoạn vừa đọc
2/ Bài mới :
A Giới thiệu : Bài mở đầu chủ
điểm cha mẹ là bài tập đọc : Sự
tích cây vú sữa kể về một bạn
không nghe lời mẹ bỏ nhà đi,
khi trở về nhà mẹ không còn
nữa Mẹ của bạn nhỏ đi đâu ? Vì
sao lại không thấy mẹ ? Để trả
lời câu hỏi đó thầy trò chúng ta
- GV cho hs đọc nối tiếp từng
câu theo hàng ngang
- GV vừa cho hs đọc vừa rút ra
các từ mới để hs nêu nghĩa (ở
- HS nêu tên bài
- HS đọc nối tiếp nhau từng câutheo hàng ngang
Trang 9chú thích của bài)
- GV hd hs đọc ngắt giọng các
câu : Một hôm,/ vừa đói vừa rét,
/ lại bị trẻ lớn hơn đánh, / cậu
- GV cho hs đọc yêu cầu câu 1 :
Vì sao cậu bé lại bỏ nhà ra đi ?
- 2 nhóm thi đọc trước lớp
- HS nhận xét
- HS đồng thanh đoạn 1,2
- 2 hs đọc đoạn 1, 2, cả lớp đọc thầm theo
- 2 hs đọc yêu cầu câu 1
- HS đọc câu hỏi 2
- Cậu khản tiếng gọi mẹ và ôm lấy cây xanh trong vườn mà khóc
Trang 10- Lá đỏ hoe như mắt mẹ chờ con Cây xòa cành ôm cậu, như tay mẹ âu yếm vỗ về
Tiết 2C./Luyện đọc đoạn 3
- GV cho hs đọc từng câu đoạn
- GV giao việc : tuần tự từng hs
đọc đoạn 3, sau mỗi lần bạn đọc
các bạn khác nhận xét
- GV cho hs thi đọc
- GV nhận xét
G./ HD tìm hiểu đoạn 3
- GV cho hs đọc câu hỏi 5
Vì sao mọi người đặt tên cho
cây là cây vú sữa ? (HSG)
- HS theo hàng dọc từ trên xuống đọc nối tiếp từng câu
- 2 hs đọc nối tiếp nhau đoạn 3 (
2 lượt )
- HS cùng đọc đoạn 3 trong nhóm 4
- HS thi đọc ( 2 hs đại diện cho
2 nhóm )
- HS nhận xét
- HS đọc câu hỏi 5 : Theo em, nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?
- HS trả lời : Nếu gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói : “ Con xin lỗi mẹ,con đã biết lỗi rồi, từ nay con sẽkhông như thế nữa Con sẽ có gắng ngoan ngoãn để mẹ vui
- Vì trái chín, có dòng nước trắng và ngọt thơm như sữa mẹ
Trang 11- Dặn hs về đọc lại bài và xem
lại nội dung để chuẩn bị kể
chuyện cho ngày mai
- HS thi đọc đồng thanh theo nhóm ( 2 nhóm )
- HS nhận xét chọn nhóm đọc hay
- Cần vâng lời cha mẹ để cha
Để đạt được mục đích trên trước hết người giáo viên phải đổi mớiphương pháp dạy học Sử dụng bằng nhiều hình thức rèn đọc, trên
cơ sở giúp học sinh nhận thức được việc rèn đọc trong trường tiểuhọc là một vấn đề rất quan trọng
Người giáo viên thực hiện đúng các qui trình luyện đọc cá nhâncho từng học sinh, vừa đọc theo sách giáo khoa vừa luyện đọc âmvần , tiếng khó, cụm từ câu , đoạn Sau khi hoàn thành việc rèn đọcgiáo viên cho một số học sinh giỏi đọc to rõ lại bài đọc, tiếp theocho nhóm trưởng đọc một số tiếng từ, câu đã rèn đọc, Cuối cung làkhâu đọc nối tiếp Sau khi nắm tình hình đọc của các em , gióaviên cho các em ngồi đối mặt nhau em giỏi , khá sẽ đọc cho các emtrung bình , yếu nghe và ngược lại giáo viên quan sát và giúp đỡ
Trang 12các em Cuối cùng nhận xét tuyên dương những em đọc tốt, cónhiều cố gắng Kết thúc qui trình rèn đọc cho các em giáo viên đọcmẫu lại cho cả lớp nghe Lưu ý thời gian phân chia cho tiết tập đọcphải cụ thể, rõ ràng nhằm giúp giáo viên đảm bảo tốt hơn qui trìnhrèn đọc cho HS
Sau cùng là phần rèn đọc ở nhà: GV cần qui địnhcụ thể với họcsinh giỏi , khá đọc bao nhiêu lần, học sinh yếu là bao nhiêu lần , vàkiểm tra lại vào buổi học tiếp theo
2/ PHƯƠNG PHÁP SOẠN GIÁO ÁN
Để thực hiện một bài dạy giáo viên cần kết hợp nhiều phươngpháp , nghiên cứu kĩ mục tiêu của bài dạy, xem xét hệ thông câuhỏi sao cho vừa sức với học sinh của lớp mình, nắm vững đốitượng học sinh của lớp để chọn lựa các phương pháp dạy hợp lí Sau đây là một số phương cơ bản
* PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN:
Phương pháp này phù hớp với tư duy, Tâm lý lứa tuổi ở bậc tiểuhọc Phương pháp trực quan là giáo viên đưa ra những bức tranhminh họa hoặc bằng vật thật cho từng bài để phục vụ trong quátrình dạy và rèn đọc cho học sinh, kết hợp đọc hiểu và đọc diễncảm
+ Các hình thức trực quan.
- Giọng đọc mẫu của giáo viên Đây là một hình thức trực quansinh động và có hiệu quả đáng kể, có tác dụng làm mẫu cho họcsinh luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu phải tốt, diễn cảm để học sinh cảm nhận đượccái hay, cái đẹp của bài Tập đọc Trong quá trình đọc mẫu giáoviên biết sử dụng các thủ pháp ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, dùng ngữđiệu, nhấn giọng, hạ giọng, lên giọng… để làm nổi bật ý nghĩa vàtình cảm của tác giả đó gửi gắm vào bài đọc đó Từ đó giúp họcsinh thấy sôi nổi, hào hứng tham gia vào việc tìm hiểu, khám phábài Tập đọc hơn và học sinh có ý thức đọc diễn cảm tốt hơn
- Dùng tranh ảnh vật thật : Đây là phương pháp có tác dụng rất lớnđến việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh lưu ý khi sử dụng tranh ảnhbức vẽ phải to đẹp đảm bảo về mặt mĩ quan và có tác dụng giáodục