3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM
3.1.2. Khi nhà máy đi vào hoạt động
Các nguồn chất thải chính trong quá trình hoạt động của Dự án gồm: - Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt;
- Khí thải cơng nghiệp và khí thải từ các phương tiện vận chuyển;
- Chất thải cơng nghiệp nguy hại và khơng nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt; - Bùn thải từ trạm xử lý nước thải.
Bảng 3.5: Những hoạt động chính cĩ khả năng gây tác động đến mơi trường trong giai đoạn hoạt động
STT Các hoạt động Các chất ơ nhiễm
1 Hoạt động giao thơng vận tải.
- Khí thải từ các xe vận chuyển, xe nâng (CO, SOx, NOx,...)
- Bụi, tiếng ồn phát sinh từ quá trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu và sản phẩm.
2 Hoạt động xử lý hạt cà phê.
- Bụi, CTR từ các khâu tiếp nhận, làm sạch, phân loại;
- Nước thải rửa nhà xưởng;
- Tiếng ồn của các máy mĩc hoạt động; - Nhiệt thừa từ khu vực sấy khơ… 3 Hoạt động của khu xử
lý nước thải tập trung.
- Mùi hơi từ quá trình phân hủy sinh học nước thải - Bùn thải.
4 Hoạt động từ khu văn phịng, nhà nghỉ.
- Hệ thống điều hồ nhiệt độ phát sinh khí thải; - Chất thải rắn.
5 Sinh hoạt của CBCNV.
- Nước thải sinh hoạt; - Rác thải, thức ăn thừa;
- Sự phân huỷ yếm khí từ các bể tự hoại.
3.1.2.1. Nguồn gây ơ nhiễm là nước thải
Các hoạt động và nguồn gây ơ nhiễm mơi trường nước trong giai đoạn hoạt động được trình bày trong bảng 3.6.
Bảng 3.6: Các hoạt động và nguồn gây ơ nhiễm mơi trường nước trong giai đoạn hoạt động
STT Các hoạt động Nguồn gây tác động
1. Hoạt động của dây chuyền sản xuất.
- Nước thải từ quá trình rữa nhà xưởng
2. Sinh hoạt của CBCNV. - Nước thải sinh hoạt của CBCNV.
Nguồn: Trung tâm Sinh thái Mơi trường và Tài nguyên, tháng 01/2008
(1) Nước thải sinh hoạt:
Nước thải sinh hoạt chủ yếu phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ, cơng nhân làm việc tại Nhà máy như nước thải vệ sinh chân tay sau quá trình làm việc, nước thải của nhà ăn tập thể, nước thải nhà vệ sinh,... Dựa vào hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập và số lượng cơng nhân viên làm việc tại Nhà máy (100 người), thời gian cơng nhân viên ở nhà máy là 8 giờ/ngày, ta cĩ thể tính được tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt của nhà máy như trong bảng 3.7 dưới đây.
Bảng 3.7: Tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý)
STT Chất ơ nhiễm Hệ số ơ nhiễm của WHO (g/người.ngày)
Tải lượng (kg/ngày)
01 BOD5 45 - 54 1,50 - 1,80
03 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 2,33 - 4,83 04 Dầu mỡ phi khống 10 - 30 0,33 - 1,00 05 Tổng nitơ (N) 6 - 12 0,20 - 0,40 06 Amơni (N-NH4) 2,4 - 4,8 0,08 - 0,16 07 Tổng photpho (P) 0,8 - 4,0 0,03 - 0,13 08 Coliform (MNP/100ml) 106 - 109 106 - 109
Nguồn: Trung tâm Sinh thái Mơi trường và Tài nguyên, năm 2006.
Tổng số cán bộ, cơng nhân của nhà máy là 100 người. Định mức sử dụng nước là 100 lít/người/ngày, lượng nước thải chiếm khoảng 80% lượng nước sử dụng. Như vậy tổng lượng nước thải sinh hoạt của nhà máy khoảng 8 m3/ngày.
Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt được tính tốn dựa trên tải lượng ơ nhiễm (kg/ngày), lưu lượng nước thải (m3/ngày) và hiệu suất xử lý của bể tự hoại, kết quả được trình bày trong bảng 3.8 dưới đây.
Bảng 3.8: Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Nồng độ các chất ơ nhiễm (mg/l) STT Chất ơ nhiễm Khơng xử lý Xử lý bằng bể tự hoại TCVN 6772:2000 (mức II) 1 BOD5 187,5 - 225,0 112,5 - 135,0 30 2 COD 300,0 - 425,0 180,0 - 255,0 79,2(*) 3 Chất rắn lơ lửng 291,7 - 604,2 175,0 - 362,5 50 4 Dầu mỡ phi khống 41,7 - 125,0 25,0 - 75,0 20 5 Tổng nitơ 25,0 - 50,0 15,0 - 30,0 29,7(*) 6 Amơni 10,0 - 20,0 6,0 - 12,0 9,9(*) 7 Tổng photpho 3,3 - 16,7 2,0 - 10,0 10 8 Coliform 106 - 109 104 1.000
Nguồn: Trung tâm Sinh thái Mơi trường và Tài nguyên tổng hợp, năm 2007.
Ghi chú:
- TCVN 6772 : 2000: Giới hạn các thành phần trong nước thải sinh hoạt;
- (*): TCVN 5945 - 2005, Cột B: Nước thải cơng nghiệp - Giá trị giới hạn các thơng số và nồng độ chất ơ nhiễm (Q<50m3/s (Kq = 0,9) và; F≤50m3/24h (Kf=1,2)).
So sánh nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt đã qua xử lý bằng bể tự hoại với tiêu chuẩn nước thải (TCVN 6772 : 2000, mức III và TCVN 5945 - 2005, cột B) cho thấy hầu hết các thơng số phân tích đều cĩ hàm lượng vượt tiêu chuẩn cho phép. Do vậy, nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại cần phải được tiếp tục xử lý trước khi thải ra mơi trường ngồi.
(2) Nước thải sản xuất:
Vì dự án xử lý thơ hạt cà phê với dây chuyền tuyển lựa và phân loại hạt cà phê tự động, cơng nghệ tiên tiến nên hầu như khơng cĩ nước thải từ dây chuyền sản xuất. Nước thải trong dây chuyền sản xuất chủ yếu là nước thải từ hoạt động rửa nhà xưởng. Ước tính nước thải rửa nhà xưởng khoảng 10 lít/m2.ngày, tổng diện tích nhà xưởng chính và khu tiếp nhận là 4.500 m2. Vậy nhu cầu nước rửa nhà xưởng là 45 m3. Ước tính lượng nước thải thốt ra cống bằng 80% lượng nước cấp rửa nhà xưởng, nên ước thải từ hoạt động rửa nhà xưởng là 36 m3/ngày.
Nước thải rửa nhà xưởng chủ yếu chứa các chất ơ nhiễm là đất cát và vỏ hạt cà phê. Thành phần ơ nhiểm trong nước thải khơng đáng kể chủ yếu là các thành phần hữu cơ từ vỏ cà phê. Tuy nhiên, nước thải này khi tồn lưu lâu trong mơi trường thì khả năng vỏ vụn cà phê bị phân hủy tạo nên một số chất ơ nhiễm gây tác động tiêu cực đến mơi trường nước trong khu vực. Do vậy, nước thải này cần được thu gom và xử lý trước khi thải ra mơi trường.
(3) Nước mưa chảy tràn:
Chất lượng nước mưa chảy tràn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là tình trạng vệ sinh trong khu vực thu gom nước. Đối với hoạt động của một nhà máy xử lý hạt cà phê cĩ thể xảy ra tình trạng nước mưa chảy tràn trên mặt đất làm cuốn theo đất cát, vụn vỏ cà phê xuống đường thốt nước, nếu khơng cĩ biện pháp tiêu thốt tốt, sẽ gây nên tình trạng ứ đọng nước mưa, tạo ảnh hưởng xấu đến mơi trường.
Lượng nước mưa trong khu vực dự án ước tính khoảng: 19.920 m2 x 1.800 mm/năm = 35.856 m3/năm
Nồng độ trung bình các chất ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau: - Tổng nitơ (N) : 0,5 - 1,5 mg/l
- Photpho (P) : 0,004 - 0,03 mg/l - Nhu cầu oxy hố học (COD) : 10 - 20 mg/l - Chất rắn lơ lửng (SS) : 10 - 20 mg/l
So với các nguồn nước thải khác, thì nước mưa chảy tràn được đánh giá là khá sạch. Vì vậy, Chủ dự án sẽ thu gom nước mưa chảy tràn vào hệ thống thốt nước mưa riêng và qua song chắn rác, lắng cát bằng hố gas sau đĩ được xả thải trực tiếp vào hệ thống thốt nước và thốt ra mơi trường ngồi.
3.1.2.2. Nguồn gây ơ nhiễm là bụi và khí thải
Trong quá trình sản xuất, cơng nghệ sản xuất của Dự án cĩ các nguồn phát sinh bụi và khí thải gây ơ nhiễm mơi trường:
- Bụi sinh ra trong quá trình vận chuyển, bốc dỡ, dự trữ hạt cà phê trong các kho bãi.
- Bụi vỏ cà phê phát sinh trong các khâu làm sạch lấy nhân và phân loại hạt cà phê.
- Khí thải của các phương tiện vận tải, máy phát điện cĩ chứa bụi, SO2, NOx, CO. Dự án sử dụng máy mĩc, thiết bị trong dây chuyền sản xuất được nhập khẩu mới 100% và lắp đặt cơng nghệ xử lý phù hợp, các máy mĩc trong dây chuyền sản xuất đều sử dụng năng lượng điện. Vì vậy khả năng gây ảnh hưởng đến mơi trường do thiết bị máy mĩc là rất ít.
• Bụi vỏ cà phê trong quá trình sản xuất
Bụi vỏ cà phê phát sinh chủ yếu từ quá trình làm sạch, lấy nhân hạt cà phê và phát sinh từ các khâu phân loại. Mức độ phát sinh bụi phụ thuộc rất lớn vào chất lượng cà phê nguyên liệu. Vì vậy để định lượng tải lượng phát sinh bụi trong các khâu xử lý hạt cà phê là rất khĩ thực hiện.
Tuy nhiên, do nhà máy chỉ thu mua hạt cà phê đã bĩc vỏ, qua khảo sát số liệu từ một số nhà máy xử lý hạt cà phê tương tự, ước tính lượng vỏ cà phê cịn sĩt và một số tạp chất trong cà phê nguyên liệu chiếm khoảng 1% khối lượng cà phê nguyên liệu. Theo giải trình Dự án Xử lý thơ hạt cà phê thì lượng hạt cà phê nhập vào hàng ngày vào mùa cao điểm khoảng 275 tấn, vậy khối lượng vỏ sĩt lại và tạp chất, hạt cà phê hỏng là 275 tấn x 1% = 2,75 tấn. Trong đĩ, lượng bụi cĩ kích thước nhỏ cĩ thể phát tán vào khơng khí chiếm 2,5% lượng tạp chất. Vậy lượng bụi phát sinh trong các khâu xử lý hạt cà phê khoảng 69 kg/ngày vào mùa cao điểm. Tính chất của bụi này khơng độc hại và cĩ thể xử lý dễ dàng qua hệ thống lọc túi vải.
• Khí thải máy phát điện
(1). Tải lượng khí thải máy phát điện
Để ổn định điện cho hoạt động sản xuất của nhà máy trong trường hợp mạng lưới điện cĩ sự cố, Nhà máy cĩ sử dụng máy phát điện dự phịng với tổng cơng suất 1.000 KVA sử dụng nhiên liệu là dầu DO. Khi chạy máy phát điện, định mức tiêu thụ nhiên liệu là 100 kg dầu DO/giờ.
Dựa trên các hệ số tải lượng của tổ chức Y tế thế giới (WHO) cĩ thể tính tải lượng các chất ơ nhiễm của máy phát điện như trong bảng 3.9.
Bảng 3.9: Tải lượng các chất ơ nhiễm từ khí thải máy phát điện
Tải lượng khí thải STT Chất ơ nhiễm Hệ số (kg/tấn) kg/h g/s 1 Bụi 0,71 0,071 0,020 2 SO2 20 2,000 0,556
3 NO2 9,62 0,962 0,267
4 CO 2,19 0,219 0,061
5 THC 0,791 0,079 0,022
Nguồn: Trung tâm Sinh thái Mơi trường và Tài nguyên, năm 2007
Ghi chú: S là hàm lượng lưu huỳnh trong dầu DO, S = 1%. (2). Nồng độ khí thải máy phát điện
Thơng thường quá trình đốt nhiên liệu lượng khí dư là 30%. Khi nhiệt độ khí thải là 2000C thì lượng khí thải khi đốt cháy 1kg DO là 38,6 m3. Với định mức 100 kg dầu DO/giờ ta tính được lưu lượng khí thải tương ứng là 3.860 m3/h. Nồng độ khí thải của máy phát điện được đưa ra trong bảng 3.10 dưới đây.
Bảng 3.10. Nồng độ của khí thải của máy phát điện
STT Chất ơ nhiễm Nồng độ tính ở điều kiện thực (mg/m3) Nồng độ tính ởđiều kiện tiêu chuẩn (mg/Nm3) TCVN 5939 : 2005 – cột B (mg/Nm3) 1 Bụi 18,39 31,87 200 2 SO2 518,13 897,72 500 3 NO2 249,22 431,80 580 4 CO 56,74 98,30 1000 5 THC 20,49 35,50 -
Nguồn: Trung tâm Sinh thái Mơi trường và Tài nguyên, năm 2007.
Ghi chú:
- mg/Nm3: Nồng độ khí thải quy về điều kiện tiêu chuẩn.
- TCVN 5939 : 2005 (Cột B) - Giới hạn tối đa cho phép của bụi và các chất vơ cơ trong khí thải cơng nghiệp (áp dụng cho cơ sơ sản xuất cĩ cơng nghệ hiện đại, xây dựng mới, áp dụng Kv = 1 và Kp = 1).
Nhận xét:
Kết quả ở bảng 3.11 cho thấy nồng độ lưu huỳnh trong khĩi thải máy phát điện cao hơn tiêu chuẩn cho phép ( TCVN 5939 : 2005 - Cột B). Do đĩ, chủ dự án phải cĩ phương án xử lý khí thải để khơng ảnh hưởng đến khu vực xung quanh nhà máy.
• Khí thải từ phương tiện vận chuyển
Trong quá trình hoạt động, hàng ngày tại khu vực nhà máy sẽ cĩ các hoạt động giao thơng vận tải chuyên chở nguyên vật liệu và sản phẩm ra vào dự án. Các loại phương tiện giao thơng (xe máy, xe chuyên chở cơng nhân, xe dịch vụ, xe vãng lai) và các loại xe vận tải chuyên chở hạt cà phê nguyên liệu và hạt cà phê thành phẩm ra vào nhà máy sẽ sinh ra khí thải bao gồm bụi, SOx, NOx, CO, THC, ... gây tác
động tiêu cực tới mơi trường. Tải lượng các chất ơ nhiễm chứa trong khí thải giao thơng vận tải phụ thuộc vào số lượng xe lưu thơng, chất lượng nhiên liệu sử dụng, tình trạng kỹ thuật của phương tiện giao thơng vận tải và chất lượng đường giao thơng.
Để cĩ cơ sở cho việc đánh giá tác động từ hoạt động vận chuyển hạt cà phê nguyên liệu và thành phẩm ra, vào nhà máy, tải lượng khí thải từ hoạt động này được tính tốn dựa trên hệ số phát thải từ các phương tiện vận chuyển của Tổ chức Y tế Thế giới WHO đưa ra như bảng 3.11.
Bảng 3.11: Tải lượng ơ nhiễm theo tải trọng xe
Tải lượng ơ nhiễm theo tải trọng xe (g/km)
Tải trọng xe < 3,5 tấn Tải trọng xe 3,5 – 16 tấn Chất ơ nhiễm Trong thành phố Ngồi thành phố Đường cao tốc Trong thành phố Ngồi thành phố Đường cao tốc Bụi 0.2 0.15 0.3 0.9 0.9 0.9 SO2 1.16S 0.84S 1.3S 4.29S 4.15S 4.15S NO2 0.7 0.55 1 1.18 1.44 1.44 CO 1 0.85 1.25 6.0 2.9 2.9 VOC 0.15 0.4 0.4 2.6 0.8 0.8 Nguồn: Tổ chức Y tế Thế giới - WHO
Hàng năm, dự kiến nhà máy thu mua và xử lý khoảng 34.550 tấn cà phê, Vào mùa cao điểm, nhà máy cĩ thể thu mua và xử lý khoảng 275 tấn cà phê/ngày. Như vậy, trung bình hàng ngày, vào mùa cao điểm, ước tính cĩ khoảng 38 chuyến xe vận tải tải trọng trung bình 15 tấn vận chuyển hạt cà phê nguyên liệu và sản phẩm ra vào nhà máy. Áp dụng với vành đai ảnh hưởng do hoạt động giao thơng là 2 km cách nhà máy và dựa vào hệ số ơ nhiễm theo tải trọng xe của Tổ chức Y tế thế giới thì trung bình mỗi ngày cĩ khoảng 79,2g bụi, 365,2g SO2; 126,7g NO2; 255,2g CO; 70,4g VOC thải vào mơi trường khơng khí khu vực do hoạt động vận tải liên quan đến nhà máy. Ngồi ra cịn cĩ một lượng nhỏ khí thải từ xe găn máy của cán bộ cơng nhân viên làm việc trong nhà máy.
• Khí thải từ máy sấy cà phê
Như đã mơ tả ở phần trên, Dự án sử dụng máy sây trống SRE – Pinhalense, máy sấy sử dụng năng lượng điện nên khơng phát sinh khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu. Trong quá trình hoạt động, khí thải của máy sấy chủ yếu là hơi nước từ hạt cà phê cĩ kèm theo mùi cà phê. Tuy nhiên, mùi cà phê rất diệu, khơng gây tác động nhiều đến mơi trường khơng khí. Ngồi ra, một tác nhân vật lý gây tác động đến mơi trường khơng khí từ hoạt động này là nhiệt thừa. Do vậy, Nhà máy cần cĩ giải pháp thơng giĩ phù hợp cho nhà xưởng.
• Khí thải từ các hoạt động khác
- Các hoạt động sản xuất khác như: vận hành máy mĩc cơ điện, nước thải, khí thải, và hoạt động thu gom, tồn trữ, vận chuyển rác thải, cũng sinh ra các khí như:
NH3, H2S, CH4, Mercaptan và mùi hơi xăng dầu rị rỉ, ... gây ơ nhiễm mùi hơi khơng khí;
- Hoạt động của khu xử lý nước thải tập trung phát sinh mùi hơi từ quá trình phân hủy sinh học của nước thải, hoạt động của bể ủ bùn,… làm phát sinh mùi;
- Các hoạt động giao dịch, đi lại, giữ xe cộ (ơ tơ, xe máy) trên khu vực xưởng sinh ra bụi lơ lửng, hơi xăng dầu rị rỉ, gây ơ nhiễm khơng khí;
- Các hoạt động sinh hoạt như: ăn uống và vệ sinh cơng cộng trên khu vực xưởng