3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM
4.3. CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA VÀ ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG
Dự án sẽ thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt các quy định của cơ quan chức năng tại địa phương cũng như của Nhà nước về cơng tác bảo đảm an tồn lao động và an tồn phịng chống cháy nổ.
Việc vận hành, bảo trì, sửa chữa các thiết bị sản xuất của dự án; việc ghi chép, lưu giữ các thơng số vận hành, các trường hợp sảy ra sự cố thiết bị...sẽ được tuân thủ theo các quy phạm của Nhà chế tạo để đảm bảo sự hoạt động an tồn và hiệu quả của thiết bị.
Dự án sẽ phối hợp chặt chẽ với cơ quan quản lý chuyên ngành tại địa phương về an tồn lao động, phịng chống cháy nổ để được hướng dẫn, huấn luyện về các cơng tác này cũng như về các biện pháp áp dụng để xử lý các tình huống xảy ra mất an tồn về lao động hoặc cháy nổ.
Dự án sẽ trang bị đầy đủ và bố trí hợp lý các phương tiện phịng chống cháy nổ (bình CO2, cát, bao bố...) tại các bộ phận sản xuất. Nguồn nước dự trữ để chữa cháy sẽ được duy trì thường xuyên, ổn định để đảm bảo được đầy đủ cho nhu cầu sử dụng trong các tình huống cần thiết. Các phương tiện an tồn lao động cho cơng nhân tại những vị trí sản xuất cần thiết sẽ được sử dụng tuân thủ chặt chẽ theo các quy định của Nhà máy.
Các thiết bị điện phải tính tốn dây dẫn cĩ tiết diện hợp lý với cường độ dịng, phải cĩ thiết bị bảo vệ quá tải. Những khu vực nhiệt độ cao, dây điện phải đi ngầm hoặc bảo vệ kỹ.
Dầu chạy máy phát điện là vật liệu dễ gây cháy nổ, dự án cần phải cĩ biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn nhiên liệu này.
4.3.1. Phịng ngừa và ứng phĩ sự cố cháy nổ
Cháy nổ là sự cố khá phổ biến và rất dễ xảy ra đối với các cơng trình, các nhà máy sản xuất. Nếu để xảy ra sự cố cháy nổ thì thiệt hại sẽ khơng thể lường hết. Như đã trình bày, đối với hoạt động của Dự án, khả năng xảy ra hỏa hoạn của nhà máy chủ yếu ở khu vực tồn trữ nhiên liệu, phân xưởng cơ điện. Do đĩ, Nhà Máy phải ban hành và thực hiện nghiêm ngặt các qui định về phịng chống cháy nổ.
Nắm được vấn đề này, chủ dự án đã cĩ kế hoạch bố trí nhân lực và đầu tư trang thiết bị cho cơng tác phịng cháy chữa cháy như bố trí các họng nước, các thiết bị chữa cháy cầm tay,...
Một số vấn đề cần phải được thực hiện như:
- Tiến hành các biện pháp vệ sinh cơng nghiệp chặt chẽ trong các phân xưởng sản xuất, đặc biệt là phân xưởng cơ điện.
- Nhà máy sẽ cĩ các trang thiết bị chống cháy nổ, nhằm ứng phĩ kịp thời khi sự cố xảy ra.
- Các máy mĩc, thiết bị phải cĩ lý lịch kèm theo và phải được đo đạc, theo dõi thường xuyên các thơng số kỹ thuật.
- Thiết lập các hệ thống báo cháy, đèn hiệu và thơng tin tốt, các phương tiện và thiết bị chữa cháy hiệu quả.
- Cơng nhân hoặc cán bộ vận hành phải được huấn luyện và thực hành thao tác đúng cách khi cĩ sự cố và luơn luơn cĩ mặt tại vị trí của mình, thao tác và kiểm tra, vận hành đúng kỹ thuật.
- Hỗn hợp bụi, dung mơi/khơng khí cĩ khả năng gây cháy khi đạt nồng độ nhất định và cĩ tác nhân phát lửa gây cháy hoặc nguồn nhiệt phát ra do bất cẩn, do ma sát, do động cơ điện, tiếp điểm điện... Chính vì vậy, khi xây dựng cần quy định rõ khu nhà kho, khu trữ dầu đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp gọn sạch và khi lắp đặt thiết bị cần thiết phải thực hiện hệ thống thơng giĩ để giảm nồng độ chất gây cháy, giảm nhiệt độ khơng khí cũng như cách ly các bảng điện, tủ điện điều khiển... Đồng thời trong các giai đoạn cơng nghệ cần lưu ý tiếp đất cho các thiết bị.
- Để đảm bảo kịp thời ứng phĩ với sự cố cháy nổ, dựa vào hệ thống cấp nước chính của khu quy hoạch, Cơng ty sẽ bố trí các họng lấy nước chữa cháy D100, khoảng cách giữa các họng lấy nước chữa cháy là 150m/trụ. Lưu lượng cấp nước chữa cháy đảm bảo đủ 15 l/s cho một đám cháy.