Các biện pháp kiểm số tơ nhiễm trong hoạt động của cơng nhân

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng tới môi trường dự án đầu tư nhà máy xử lý thô hạt Cà phê (Trang 54)

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM

4.1.3. Các biện pháp kiểm số tơ nhiễm trong hoạt động của cơng nhân

- Thu gom và chơn lấp hợp vệ sinh rác thải sinh hoạt tại khu vực quy định; - Đặt các thùng nước uống đảm bảo vệ sinh tại các cơng trường;

- Xây dựng bể tự hoại tạm thời, quy định thùng rác, bãi rác, ... tránh phĩng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ơ nhiễm mơi trường;

- Ưu tiên tuyển chọn cơng nhân xây dựng ở gần khu vực dự án để giảm lượng cơng nhân ở trong lán trại, giảm lượng chất thải phát sinh và ơ nhiễm, hạn chế các tác động xã hội tiêu cực tại khu vực dự án;

- Tổ chức bữa ăn tập trung cho cơng nhân tại cơng trường, đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh, an tồn thực phẩm;

- Tổ chức phun thuốc diệt muỗi để phịng ngừa sốt rét, sốt xuất huyết. Tiến hành vệ sinh, khơi thơng cống rãnh, tránh ứ đọng nước thải.

4.1.4. Các biện pháp an tồn lao động

- Lập Ban an tồn lao động và bảo vệ mơi trường tại cơng trường gồm trưởng ban chuyên trách và đại diện của mỗi tổ thi cơng xây dựng;

+ Nội quy ra, vào làm việc tại cơng trường; + Nội quy về trang phục bảo hộ lao động; + Nội quy sử dụng thiết bị nâng cẩu; + Nội quy về an tồn điện;

+ Nội quy an tồn giao thơng; + Nội quy an tồn cháy nổ, ...

- Tổ chức phổ biến các nội quy cho cơng nhân bằng nhiều hình thức khác nhau như in nội quy vào bảng treo tại cơng trường, lán trại; tổ chức học nội quy; tổ chức tuyên truyền; thanh tra và nhắc nhở tại hiện trường,...;

- Tổ chức theo dõi tai nạn lao động, xác định kịp thời nguyên nhân tai nạn và áp dụng các biện pháp khắc phục kịp thời nhằm tránh xảy ra tai nạn tương tự;

- Lắp đặt biển cấm người qua lại khu làm việc của thiết bị nâng cẩu;

- Lập hệ thống biển báo chỉ dẫn đường, biển báo an tồn giao thơng tại khu vực cơng trường;

- Lắp đặt biển báo cấm lửa tại các khu vực dễ gây ra cháy nổ (kho chứa nguyên vật liệu dễ cháy nổ, hệ thống điện,...).

- Trang bị các phương tiện chữa cháy tại các kho (bình bọt, bình CO2, cát, hồ nước, các khâu mĩc giật, ...).

- Tổ chức kiểm tra cơng tác phịng chống cháy nổ tại các kho, lán trại của các đơn vị thi cơng;

- Tổ chức cảnh giới và treo biển báo khi sửa chữa điện;

- Cung cấp đầy đủ và đúng chủng loại các trang thiết bị bảo hộ lao động cho cơng nhân;

- Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở cơng nhân sử dụng trang bị bảo hộ lao động khi làm việc. Kiên quyết đình chỉ cơng việc đối với cơng nhân làm việc thiếu an tồn; - Tổ chức cứu chữa các ca tai nạn lao động nhẹ và sơ cứu các ca tai nạn nghiêm trọng trước khi chuyển về bệnh viện;

4.2. KHỐNG CHẾ Ơ NHIỄM TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG

Hoạt động sản xuất của Nhà máy xử lý thơ hạt cá phê cĩ gây ra một số ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh. Tuy nhiên, các tác động cĩ thể được kiểm sốt bằng những biện pháp cĩ tính khả thi. Để đảm bảo chất lượng mơi trường xung quanh, đảm bảo vệ sinh cho nơi sản xuất, mơi trường làm việc cho cơng nhân và cũng như tuân thủ theo các tiêu chuẩn mơi trường, các biện pháp khắc phục tác động tiêu cực sẽ được chủ dự án đề xuất và cam kết thực hiện dưới đây.

4.2.1. Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường khơng khí

4.2.1.1. Các bin pháp chung

sản xuất khép kín, ít phát thải;

- Khí thải, bụi từ các nhà xưởng cĩ các thiết bị xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường trước khi thải vào khơng khí, trong đĩ đặc biệt quan tâm đến việc xử lý bụi trong dây chuyền xử lý hạt cà phê nhằm bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh và mơi trường lao động;

- Lắp đặt hệ thống vịi phun nước để giảm nồng độ bụi vào những ngày nắng nĩng, khơ hạn;

- Trồng cây xanh xung quanh các cơng trình cĩ phát thải khí gây ơ nhiễm mơi trường;

Thực hiện nghiêm túc chế độ vận hành, chấp hành đúng quy trình cơng nghệ nhằm bảo đảm an tồn sản xuất, giảm thiểu chất thải và ơ nhiễm tại khu vực nhà xưởng.

4.2.1.2. Các bin pháp c th

Như chương 3 đã đánh giá, nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí của nhà máy chủ yếu là khí thải từ hoạt động giao thơng, khí thải từ máy phát điện dự phịng và bụi vụn vỏ cà phê phát sinh trong dây chuyền xử lý. Các biện pháp cụ thể nhằm xử lý, giảm thiểu các nguồn ơ nhiễm trên được đề xuất như sau:

Khống chế ơ nhiễm khí thải máy phát điện dự phịng

Vì là nguồn thải khơng thường xuyên, chỉ hoạt động khi mất điện và do sử dụng nhiên liệu DO (hàm lượng S là 1%) nên đa số các chất ơ nhiễm khơng vượt quá tiêu chuẩn cho phép trừ SO2 (theo phân tích ở chương III). Do tính chất gián đoạn của nguồn thải nên giải pháp xử lý khí thải cho máy phát điện khơng khả thi về kinh tế và vận hành. Nhà máy sẽ chọn giải pháp phát tán khí thải máy phát điện qua ống khĩi cao, nhằm thỏa mãn tiêu chuẩn mơi trường khơng khí xung quanh (TCVN 5937:2005).

Tính chiều cao ống khĩi phù hợp:

Dựa vào tải lượng của các chất ơ nhiễm trong khĩi thải máy phát điện dự phịng (M) và tiêu chuẩn về nồng độ thải cho phép (Cmax) chúng ta cĩ thể tính được chiều cao ống khĩi hợp lý.

Theo cơng thức của sự biến dạng mơ hình Gauss cơ sở: trong đĩ:

- u là vận tốc giĩ trung bình (5 m/s) - Oy là hệ số khuếch tán chiều ngang (lấy 6m)

- H : chiều cao nguồn thải (ống khĩi).

Từ cơng thức (1) ta cĩ chiều cao ống khĩi là: Cmax = 0,1656 M

uOyH (1)

H = 0,1656.M

Trong các thơng số ơ nhiễm máy phát điện dự phịng, ta cĩ thể lấy thơng số ơ nhiễm điển hình là SO2. Theo TCVN 5937:2005 thì nồng độ tối đa cho phép đối với SO2 tại mặt (Cmax là) là 350 µg/m3. Với tốc độ giĩ trung bình tại khu vực dự án là 5 m/s. Ta tính được chiều cao ống khĩi là 12 mét (cao hơn chiều cao nhà xưởng đề nghị khoảng 3m).

Để đảm bảo thốt kịp thời lưu lượng khí thải phát sinh tại nguồn thì đường kính của ống khĩi máy phát điện dự phịng phải đạt khoảng 0.2 mét.

Nhà máy sẽ lắp đặt ống khĩi cho máy phát điện dự phịng với chiều cao 12 m, đường kính 0,2 m. Khí thải máy phát điện được phát tán ra mơi trường bằng ống khĩi và được pha lỗng tải đi xa.

Khống chế ơ nhiễm do phương tiện vận chuyển

(1) Giảm thiểu bụi do phương tiện giao thơng

- Bê tơng hố diện tích các sân bãi và đường nội bộ trong khuơn viên nhà máy, tránh bụi phát sinh từ các phương tiện khi xe ra vào nhập nguyên nhiên liệu, xuất thành phẩm,...;

- Sử dụng hệ thống vịi phun nước tạo ẩm cho mặt đường vào những thời điểm khơ nĩng để hạn chế bụi phát tán từ đường;

- Ngồi ra, cơng ty sẽ quy hoạch mặt bằng dành diện tích tối thiểu trồng thảm cỏ, cây xanh tại các vị trí hợp lý đạt diện tích cây xanh tối thiểu 15% tổng diện tích mặt bằng nhà máy tạo cảnh quan thống mát cho nhà máy và ngăn chặn bụi phát tán ra mơi trường xung quanh.

(2) Giảm thiểu các chất ơ nhiễm trong khí thải các phương tiện giao thơng

Chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm do khí thải từ các phương tiện giao thơng vận tải ra vào nhà máy như:

- Sử dụng nguyên liệu đúng thiết kế với động cơ; - Định kỳ bảo dưỡng và kiểm tra xe;

- Khơng chở quá tải trọng quy định;

- Khơng cho xe nổ máy trong khi chờ nhập, xuất nguyên liệu, sản phẩm,... • Biện pháp thu gom và xử lý bụi

Trong hoạt động xử lý hạt cà phê, bụi phát sinh chủ yếu từ quá trình làm sạch hạt cà phê, quá trình thổi, phân loại ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu suất làm việc của cơng nhân và mơi trường khu vực.

Để đảm bảo hiệu suất sản xuất cao cũng như hạn chế tối đa các tác động xấu đến mơi trường tại Nhà máy và khu vực lân cận, Nhà máy đã lựa chọn dây chuyền và thiết bị sản xuất hiện đại và hồn tồn mới. Các thiết bị xử lý bụi và khí được lắp đặt đồng bộ với các thiết bị sản xuất.Với dây chuyền sản xuất này, bụi phát sinh từ các khâu sản xuất đều được thu hồi bằng các thiết bị hút bụi, các thiết bị phân phối

cĩ hệ thống hút bụi trở lại. Cơng nghệ áp dụng để khống chế bụi phát sinh từ các quá trình sản xuất của Nhà máy cĩ thể được mơ tả sơ bộ trong các hình sau.

Hình 4.1: Sơđồ hệ thống xử lý bụi

Giải pháp giảm thiểu ơ nhiễm từ hệ thống sây khơ hạt cà phê

Như trên đã phân tích và đánh giá, nguồn gây ơ nhiểm từ hệ thống sây khơ là hơi nước cĩ mang theo mùi cà phê. Tác động của chất thải này theo đánh giá ở trên là khơng đáng kể. Tuy nhiên, để giảm thiểu tối đa các tác động mơi trường, tạo điều kiệt thuận lội cho cơng nhân vận hành hệ thống, giải pháp hữu hiệu, kinh tế và khả thi nhất để xử lý nguồn ơ nhiễm này là phát tán qua ống khĩi cao. Hơi nước trong máy sấy khơ sẽ được thốt ra ngồi qua ống khĩi cao và phát tán đi xa. Đối với nhiệt thừa từ máy sấy trong nhà máy sẽ cĩ giải pháp xử lý cụ thể trong phần khống chế ơ nhiễm nhiệt thừa.

Các biện pháp giảm thiểu ơ nhiễm tiếng ồn

Dự án sẽ cĩ các biện pháp sau để giảm thiểu tiếng ồn:

- Cĩ kế hoạch thường xuyên trong việc theo dõi, bảo trì (kiểm tra độ mịn chi tiết, thường kỳ tra dầu bơi trơn, thay các chi tiết hư hỏng, kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt).

- Tổ máy của Phân xưởng thường xuyên bảo trì máy đảm bảo máy mĩc luơn hoạt động ở tình trạng tốt nhất nhằm hạn chế tiếng ồn phát ra do máy mĩc hoạt động lâu ngày gây nên.

- Sắp xếp thời gian làm việc hợp lí để tránh các hoạt động gây ồn cùng làm việc sẽ gây nên tác động cộng hưởng.

- Máy vận hành đúng theo cơng suất thiết kế.

- Khu vực nhà xưởng xử lý hạt cà phê, khu vực máy phát điện phải cách ly với khu vực văn phịng.

- Khơng cho các máy mĩc cĩ độ ồn cao làm việc vào những giờ nghĩ ngơi để tránh ảnh hưởng đến các nhà máy lân cận.

Nguồn phát sinh bụi

Khơng khí sạch Túi vải Bụi được thu gom, đưa đi xử lý cùng CTR Chụp hút Quạt hút

- Ngồi ra Nhà máy cũng sẽ tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho cơng nhân, nghỉ ngơi và bố trí các ca sản xuất hợp lý. Trang bị nút bịt tai cho những cơng nhân đứng máy ở phịng máy, hạn chế tối đa ảnh hưởng đến sức khỏe do ồn.

- Lắp đặt các bệ đỡ giảm ồn, giảm rung cho máy mĩc cĩ cơng suất lớn. Kiểm tra sự cân bằng của máy khi lắp đặt, kiểm tra định kỳ thiết bị về độ mịn chi tiết, chế độ hoạt động bảo trì, bơi trơn...

Hình 4.2: Bệđỡ chống ồn cho các thiết bị cơng suất lớn

- Máy phát điện được đặt trong phịng cách ly riêng biệt với nhà xưởng, máy được đặt trên giá đỡ cĩ các chân đệm bằng cao su, gỗ nhằm hạn chế tiếng ồn phát ra.

Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý buồng tiêu âm chống ồn

Nguyên lý hoạt động:

Tiêu âm: Tiếng ồn sẽ được hấp thụ vào buồng tiêu âm, giữa buồn tiêu âm cĩ lớp vật liệu tiêu âm (vật liệu xốp).

Tường cách âm: Cấu tạo bằng vách chéo, âm thốt ra ngồi sẽ được giảm thiểu đáng kể vì gặp các vách cản đặt chéo nhau gây nên hiện tượng khúc xạ liên tục.

Thiết bị gây ồn, rung

Nền bê tơng Bê tơng chống ồn Đệm cao su MÁY PHÁT ĐIỆN Buồng tiêu âm Vật liệu tiêu âm Tường cách âm

Khống chế ơ nhiễm nhiệt thừa

Nguồn ơ nhiễm nhiệt đáng quan tâm nhất là lượng nhiệt bức xạ từ mái nhà và nhiệt từ khu vực quay khơ hạt cà phê. Do đĩ Dự án cũng phải cĩ những biện pháp nhằm hạn chế những ơ nhiễm này để bảo vệ cho những người cơng nhân trực tiếp lao động trong nhà máy.

- Dùng chụp hút gần tường hoặc để trên mái nhà để hút nhiệt thừa ra ngồi (nên sử dụng các chụp thu giĩ vạn năng bố trí trên mái tơn của nhà xưởng). Bố trí thêm các quạt hút cưỡng bức để đảm bảo độ thơng thống cần thiết cho khu vực cĩ nhiều máy mĩc hoạt động.

- Đặt một số quạt hút trên tường ở những nơi phát sinh nhiệt dư để tản nhiệt ra ngồi một cách nhanh chĩng.

- Bố trí các cửa thu, thốt giĩ hai bên tường xưởng ở vị trí cách mặt đất 2,6m và thiết kế mái xếp chồng thốt nhiệt.

- Tại phân xưởng xử lý hạt cà phê trong nhà máy sẽ được lắp đặt hệ thống cầu hút nhiệt trên nĩc phân xưởng và trang bị quạt cơng nghiệp để làm mát cục bộ cho từng khu vực cĩ cơng nhân thao tác. Bên cạnh đĩ, chủ đầu tư dự án sẽ thiết kế nhà xưởng thơng thống theo nguyên tắc thơng giĩ tự nhiên. Sơ đồ nguyên tắc khống chế nhiệt thừa, thơng giĩ tự nhiên trong phân xưởng được trình bày trong hình 4.5.

Hình 4.4: Sơđồ nguyên tắc thơng giĩ của nhà xưởng sản xuất

Ngồi ra, bố trí thêm cây xanh xung quanh nhà xưởng ở những nơi cĩ thể để cải thiện điều kiện vi khí hậu cho nhà máy.

Nếu áp dụng đồng thời các biện pháp trên, chỉ tiêu về ơ nhiễm nhiệt độ sẽ đạt tiêu chuẩn về tiêu chuẩn vi khí hậu ToC < 32oC đối với khu vực sản xuất (Tiêu chuẩn vệ sinh Ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT/QĐ của Bộ y tế).

4.2.2. Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường nước

4.2.2.1. Phương án tiêu thốt và x lý tng th

Trên cơ sở đánh giá tính chất của nước thải các nhà máy xử lý hạt cà phê, chúng tơi thiết kế phương án xử lý và thốt nước chung cho tồn bộ nhà máy xử lý thơ hạt cà phê của Cơng ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam tại CCN Tân An 2 như sau (hình

4.5).

Hình 4.5: Sơđồ nguyên lý xử lý nước thải Dự án

Hệ thống thốt nước sinh hoạt, nước thải sản xuất và nước mưa chảy tràn của dự án được xây dựng bằng các đường ống bê tơng cốt thép:

- Hệ thống thốt nước mưa: được xây dựng tách riêng hồn tồn với hệ thống thốt nước thải. Hệ thống được xây dựng bằng hệ thống cống trịn bê tơng cốt thép φ200.

- Hệ thống thốt nước thải: được xây dựng bằng bêtơng cốt thép với đường kính D300 và D400 dẫn nước thải từ các phân xưởng sản xuất về khu xử lý nước thải tập trung và sau khi xử lý được dẫn vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của khu cơng nghiệp.

Xử lý nước thải sinh hoạt

Nguyên tắc kiểm sốt nước thải sinh hoạt:

- Tất cả nước thải sinh hoạt phát sinh đều được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn qui định của nước thải đầu vào hệ thống xử lý nước thải tập trung của CCN;

- Vị trí lắp đặt thuận tiện nhất, tránh gây mất vẻ mỹ quan đơ thị;

- Tiết kiệm tối đa diện tích và chi phí xây dựng cũng như chi phí vận hành.

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng tới môi trường dự án đầu tư nhà máy xử lý thô hạt Cà phê (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)