CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng tới môi trường dự án đầu tư nhà máy xử lý thô hạt Cà phê (Trang 71)

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM

6.2. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

Chương trình quản lý mơi trường bao gồm các quan điểm về những nghiên cứu mơi trường cần thiết và các hoạt động thực hiện trong suốt giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thiết kế, thi cơng và vận hành. Bao gồm các nội dung chính như sau:

- Đánh giá tác động mơi trường trong giai đoạn xây dựng và trong giai đoạn vận hành dự án.

- Chủ đầu tư dựa trên quy hoạch xây dựng hệ thống giao thơng, cấp điện nước, hệ thống thu gom nước mưa, nước thải, chất thải rắn cơng nghiệp và sinh hoạt riêng phù hợp để quản lý các nguồn nước thải, chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt tại khu vực dự án;

- Thành phần nước thải sau khi xử lý tại nguồn được kiểm tra thường xuyên tại đầu ra của cống thải dự án. Phương pháp giám sát nước thải tại dự án sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác thu phí nước thải theo Nghị định số 67/2003/CP của Chính phủ;

nghiêm chỉnh các cam kết đã đưa ra trong báo cáo ĐTM của dự án;

- Phối hợp với các cơ quan chức năng nhà nước để xây dựng thống nhất phương án phịng chống sự cố cháy nổ, rị rỉ nguyên nhiên liệu;

- Thường xuyên kiểm tra cơng tác bảo vệ mơi trường tại khu vực dự án. - Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường;

- Thực hiện các biện pháp bảo vệ mơi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động mơi trường đã được phê duyệt và tuân thủ tiêu chuẩn mơi trường;

- Phịng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với mơi trường từ các hoạt động của dự án;

- Khắc phục ơ nhiễm mơi trường do hoạt động của dự án gây ra;

- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường cho cán bộ cơng nhân viên trong nhà máy;

- Thực hiện chế độ báo cáo về mơi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường;

- Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra bảo vệ mơi trường; - Nộp đầy đủ thuế mơi trường, phí bảo vệ mơi trường.

Nhân sự cho quản lý mơi trường như sau:

Chủ dự án sẽ thành lập một bộ phận chuyên trách về mơi trường, bộ phận này sẽ quản lý, giám sát trong quá trình triển khai xây dựng dự án và khi nhà máy đi vào hoạt động.

- Phụ trách bộ phận kiêm báo cáo giám sát: kỹ sư - 01 người - Nhân viên vận hành HTXLNT, Khí thải: Trung cấp - 01 người - Nhân viên giám sát chất thải, giám sát sự cố

mơi trường:

Trung cấp - 01 người

6.2.2. Giám sát chất lượng mơi trường

Việc giám sát chất lượng mơi trường là một trong những chức năng quan trọng của cơng tác quản lý chất lượng mơi trường và cũng là một trong những phần rất quan trọng trong cơng tác đánh giá tác động mơi trường. Chủ dự án sẽ kết hợp với các cơ quan chuyên mơn về bảo vệ mơi trường tiến hành giám sát định kỳ chất lượng mơi trường theo định kỳ hàng năm.

Để đảm bảo các hoạt động của dự án khơng gây ơ nhiễm mơi trường và đánh giá hiệu quả của các biện pháp khống chế ơ nhiễm, chương trình giám sát chất lượng mơi trường sẽ được áp dụng trong suốt thời gian hoạt động của dự án.

Kinh phí giám sát tuỳ thuộc vào thời điểm giám sát.

6.2.2.1. Giám sát mơi trường khơng khí xung quanh và mơi trường lao động

+ Khu vực nhà xưởng: 01 điểm

+ Khu vực tiếp nhận nguyên liệu: 01 đểm + Cổng nhà máy: 01 điểm

+ Đường giao thơng bao quanh nhà máy: 01 điểm - Tần số thu mẫu và phân tích: 4lần/năm;

- Các chỉ tiêu giám sát: Bụi tổng cộng, khí SO2, NO2, CO, THC, tiếng ồn; nhiệt độ.

- Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: Phương pháp tiêu chuẩn; - Tiêu chuẩn so sánh:

+ Tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam (TCVN 5937 - 2005, TCVN 5938 - 2005, TCVN 5949 - 1998) đối với các thơng số ơ nhiễm khơng khí xung quanh. + Tiêu chuẩn trong mơi trường làm việc của Bộ Y Tế theo quyết định số

3733/2002/Qđ-BYT.

6.2.2.3. Giám sát nước thi

- Vị trí giám sát: 01 điểm tại đầu thải của nhà máy thải vào cống thốt nước của CCN.

- Tần suất giám sát: 4 lần/năm;

- Các chỉ tiêu đánh giá gồm: pH, SS, BOD5, COD, Amơni, Photpho tổng, Nitơ tổng, tổng Coliform;

- Thiết bị thu mẫu và phương pháp phân tích: Phương pháp tiêu chuẩn;

- Tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam (TCVN 5945 -2005), nguồn thải loại B được áp dụng để đánh giá nồng độ các chất ơ nhiễm trong nước thải của nhà máy thải vào hệ thống thốt nước chung của CCN.

6.2.2.4. Giám sát cht lượng nước mt, nước ngm

Đối với viêc giám sát chất lượng nước mặt và nước ngầm trong khu vực thuộc mạng lưới giám sát của CCN Tân An 2.

6.2.2.6. Giám sát cht thi rn

Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt, sản xuất sẽ được thống kê hàng ngày. Nhật ký quản lý chất thải rắn của nhà máy sẽ được lưu giữ và định kỳ 3 tháng/lần sẽ báo cáo cho cơ quan quản lý mơi trường.

CHƯƠNG VII

D TỐN KINH PHÍ CHO CÁC CƠNG TRÌNH MƠI TRƯỜNG

Kinh phí cho các cơng trình bảo vệ mơi trường của tồn bộ Nhà máy được ước tính như sau:

7.1. KINH PHÍ DỰ KIẾN CHO CÁC CƠNG TRÌNH BVMT 7.1.1. Chi phí cho các cơng trình xử lý nước thải 7.1.1. Chi phí cho các cơng trình xử lý nước thải

- Nước thải sinh hoạt

+ Bể tự hoại: 45.000.000 đồng - Nước thải sản xuất

+ Mương thu gom và song chắn rác: Bao gồm trong chi phí xây dựng nhà máy + Hệ thống xử lý nước thải sản xuất chung: 320.000.000 đồng

- Hệ thống thu gom, thốt nước thải và nước mưa: Bao gồm trong chi phí xây dựng của nhà máy

7.1.2. Chi phí cho các cơng trình giảm thiêu ơ nhiễm khơng khí

- Thiết bị thu bụi, lọc bụi: 210.000.000 đồng

- Ống khĩi máy phát điện dự phịng: 12.000.000 đồng

- Bệ đở giảm rung cho thiết bị cơng suất lớn: Bao gồm trong chi phí xây dựng của nhà máy

7.1.3. Chi phí cho các cơng trình giảm thiểu ơ nhiễm do CTR

- Các thùng đựng CTR sinh hoạt và CTR nguy hai: 2.500.000 đồng

- Bãi chứa chất thải sản xuất: Bao gồm trong chi phí xây dựng của nhà máy

7.1.4. Các chi phí BVMT khác

- Trang thiết bị bảo hộ lao động: 40.000.000 đồng/năm - Cây xanh:

+ Chi phí đầu tư trồng cây ban đầu: 180.000.000 đồng + Chi phí chăm sĩc cây: 40.000.000 đồng/năm

7.2. KINH PHÍ DỰ KIẾN CHO CƠNG TÁC GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG MƠI TRƯỜNG

Cơng ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam sẽ dành ra một khoản kinh phí nhằm phục vụ cho cơng tác giám sát chất lượng mơi trường định kỳ trong quá trình hoạt động của Nhà máy Xử lý thơ hạt cà phê. Chi phí giám sát mơi trường ước tính như sau: Chi phí đi lại: 4.000.000 đồng/lần

Chi phí lấy mẫu và phân tích mẫu: - Mẫu khơng khí:

+ Khơng khí xung quanh: 2 mẫu x 950.000 đ = 1.900.000 đồng + Khơng khí nhà xưởng: 2 mẫu x 1.200.000 đ = 2.400.000 đồng - Mẫu nước thải: 1 mẫu x 1.150.000 đ = 1.150.000 đ

Chi phí lập báo cáo và trình duyệt: 5.000.000 đ

Tổng chi phí giám sát mơi trường là: 14.450.000 đồng/lần

CHƯƠNG VIII

THAM VN Ý KIN CNG ĐỒNG

8.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP XÃ

Chủ dự án đã gửi văn bản đến Ủy ban nhân dân phường Tân An, Tp Buơn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk thơng báo về những nội dung cơ bản của dự án, những tác động xấu về mơi trường của dự án, những biện pháp giảm thiểu tác động xấu về mơi trường sẽ áp dụng và đề nghị gĩp ý kiến bằng văn bản.

Bản nhận xét của Ủy ban nhân dân phường Tân An được đính kèm phần Phụ Lục.

8.2. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP XÃ

Chủ dự án đã gửi văn bản đến Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phường Tân An, Tp Buơn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk thơng báo về những nội dung cơ bản của dự án, những tác động xấu về mơi trường của dự án, những biện pháp giảm thiểu tác động xấu về mơi trường sẽ áp dụng và đề nghị gĩp ý kiến bằng văn bản.

Bản nhận xét của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc phường Tân An được đính kèm phần Phụ Lục.

CHƯƠNG IX

CH DN NGUN CUNG CP S LIU, D LIU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

9.1. NGUỒN CUNG CẤP SỐ LIỆU, DỮ LIỆU 9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo 9.1.1. Nguồn tài liệu, dữ liệu tham khảo

Tài liu tiếng Vit:

- Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Đắk Lắk năm 2006 - Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Đắk Lắk .

- Niên Giám thống kê tỉnh Đắk Lắk năm 2006 - Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk.

- Niên Giám thống kê Tp Buơn Ma Thuột năm 2006 - Phịng thống kê Tp Buơn Ma Thuột.

- Giải trình Dự án Nhà máy xử lý thơ hạt cà phê – Cơng ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam.

- Thuyết minh tổng hợp Qui hoạch chi tiết Cụm cơng nghiệp Tân An 2, phường Tân An, Tp Buơn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk – Cơng ty CP Xây Lắp I.

- Các tài liệu và số liệu hiện trạng mơi trường và KT-XH ở địa bàn Dự án do Trung tâm Sinh thái Mơi Trường và Tài Nguyên – CEER và các đơn vị chuyên ngành tham gia khảo sát thu thập, tháng 12/2007.

- PGS. TS Hồng Huệ, Xử lý nước thải, Nhà Xuất bản xây dựng, 1990.

- PGS.TSKH. Nguyễn Xuân Nguyên, Nước thải và cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, 2003.

- Lê Trình, Quan Trắc và Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước, NXB KHKT, 1997.

- GS. TS. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng và Nguyễn Phước Dân, Xử lý nước thải đơ thị và Khu cơng nghiệp, tính tốn thiết kế cơng trình, NXB ĐHQG, 2006.

- TS. Nguyễn Văn Phước, Giáo trình giảng dạy Quản lý chất thải rắn. - Bộ tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam:

+ TCVN 5949:1998-Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư.

+ Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh (TCVN 5937, 5738:2005). + Tiêu chuẩn chất lượng khí thải cơng nghiệp (TCVN 5939, 5940 - 2005). + Tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm TCVN 5944-1995.

+ Tiêu chuẩn chất lượng nước thải cơng nghiệp TCVN 5945 - 2005.

+ Tiêu chuẩn trong mơi trường làm việc của Bộ Y Tế theo quyết định số 3733/2002/Qđ-BYT

- Các số liệu được điều tra ban đầu, các số liệu vị trí địa lý, tình hình kinh tế xã hội hiện tại của khu vực.

Tài liu tiếng Anh:

- WHO, Rapid Environment Assessment, 1995

- WHO, Management of Environment, Geneve, 1990.

- Petts, J. va Eduljce, G. 1994, Environment Impact Assesment for Waste water treatment and Disposal facilities, John Wiley and Son.

- Handbooks of emission, Non Industrial and Industrial source, Neitherlands.

9.1.2. Nguồn tài liệu, dữ liệu chủ dự án tự tạo lập

- Các kết quả phân tích mẫu khí, mẫu nước tại khu vực thực hiện Dự án vào tháng 12/2007.

+ Địa điểm lấy mẫu khí: khu vực thực hiện Dự án – CCN Tân An 2, phường Tân An, Tp Buơn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

+ Địa điểm lấy mẫu nước: khu vực thực hiện Dự án – CCN Tân An 2, phường Tân An, Tp Buơn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

Các phương pháp phân tích tương ứng được thực hiện theo các Tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng.

- Các bảng biểu đánh giá về mức độ tác động mơi trường trong quá trình thực hiện dự án.

Các tài liệu trên được Trung tâm Sinh Thái, Tài nguyên và Mơi trường thu thập, bảo đảm tính khách quan và chính xác 100%.

9.2. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 9.2.1. Danh mục các phương pháp sử dụng 9.2.1. Danh mục các phương pháp sử dụng

Hiện nay nhiều phương pháp đánh giá những tác động đến mơi trường được sử dụng trên thế giới. Dựa trên cơ sở phù hợp với hồn cảnh đất nước, hồn cảnh khu vực đang xét và phù hợp với số liệu điều tra và chủ yếu dựa vào "Hướng dẫn về thực hiện lập Báo cáo hiện trạng mơi trường" do Cục Mơi trường ban hành. Quá trình xây dựng báo cáo ĐTM của dự án đã sử dụng các phương pháp đánh giá tác động mơi trường chính sau đây:

Các phương pháp sau được dùng để đánh giá tác động mơi trường:

- Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thuỷ văn, kinh tế xã hội tại khu vực xây dựng nhà máy;

- Phương pháp lấy mẫu ngồi hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm: Nhằm xác định các thơng số về hiện trạng chất lượng khơng khí, nước, độ ồn tại khu đất dự án và khu vực xung quanh;

- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập: Nhằm ước tính tải lượng các chất ơ nhiễm từ các hoạt động xây dựng và vận hành dự án;

- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩn mơi trường Việt Nam;

- Phương pháp lập bảng liệt kê và phương pháp ma trận: Được sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án và các tác động mơi trường.

- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện Dự án.

9.2.2. Đánh giá mức độ tin cậy của các phương pháp đã sử dụng

Bảng 9.1: Đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp đã sử dụng trong Báo cáo đánh giá tác động mơi trường

STT Phương pháp Độ tin cậy Nguyên nhân

1 Phương pháp thống kê Cao Dựa theo số liệu thống kê chính thức của tỉnh.

2

Phương pháp lấy mẫu ngồi hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm

Cao

- Thiết bị lấy mẫu, phân tích mới, hiện đại

- Dựa vào phương pháp lấy mẫu tiêu chuẩn

3

Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ơ nhiễm do WHO thiết lập năm 1993

Trung bình

Dựa vào hệ số ơ nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiết lập nên chưa thật sự phù hợp với điều kiện Việt Nam 4 Phương pháp so sánh tiêu

chuẩn Cao

Kết quả phân tích cĩ độ tin cậy cao

5 Phương pháp lập bảng liệt kê

và phương pháp ma trận Trung bình

Phương pháp chỉ đánh giá định tính hoặc bán định lượng, dựa trên chủ quan của những người đánh giá 6 Phương pháp tham vấn cộng

đồng Cao

Dựa vào ý kiến chính thức bằng văn bản của UBND xã và UBMTTQ xã

9.3. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ GIÁ

Báo cáo ĐTM cho Dự án Đầu tư Nhà máy Xử lý thơ hạt cà phê tại CCN Tân An 2 thuộc phường Tân An, Tp Buơn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk do Cơng ty TNHH Cà phê Hà Lan Việt Nam làm chủ đầu tư với sự tư vấn của Trung tâm Sinh thái Mơi trường và Tài nguyên (CEER). Cơ quan tư vấn đã đánh giá đầy đủ và cĩ đủ độ tin cậy cần thiết về các tác động của dự án và đề xuất được các giải pháp khả thi để hạn chế các tác động cĩ hại.

Khi dự án triển khai đi vào hoạt động thì những tác động xấu, ảnh hưởng đến mơi

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng tới môi trường dự án đầu tư nhà máy xử lý thô hạt Cà phê (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)