Hiện trạng cơ sở hạt ầng kỹ thuật

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng tới môi trường dự án đầu tư nhà máy xử lý thô hạt Cà phê (Trang 27)

3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM

2.2.3. Hiện trạng cơ sở hạt ầng kỹ thuật

2.2.3.1. Hin trng h thng giao thơng

Hiện trạng cĩ Tỉnh lộ 8 nối trugn tâm thành phố Buơn Ma Thuột với huyện Cư M’ga, cĩ mặt đường nhựa rộng 9 m, đến giáp CCN Tân An 1 và một đườgn đất (đường lơ cao su) thơng sang Quốc lộ 14.

2.2.3.2. Hin trng cp, thốt nước

Cấp nước: Hiện tại chưa cĩ hệ thống cấp, thốt nước hồn chỉnh. Hiện nay các doanh nghiệp tại CCN Tân An 1 đang sử dụng giếng đào (18 – 22m) và giếng khoan 100 – 145 m, trong tương lai sẽ sử dụng chung nguồn nước cấp cho thành phố Buơn Ma Thuột, do cơng ty cấp nước Đắk Lắk đầu tư.

Thốt nước: Trong khu vực dự án hiện chưa cĩ hệ thống thốt nước mưa, nước mưa chảy theo địa hình bề mặt tự nhiên. Trong tương lai, nước mưa được chảy vào hệ thống cống thốt nước mưa của CCN và nước thải được dẫn về tuyến cống chính chạy dọc theo đường nội bộ CCN 1 & 2, và chảy về trạm xử lý nước thải của CCN Tân An (cuối cụm 1).

Hiện trong khu vực cĩ đường điện 35 Kv cung cấp cho CCN Tân An 1 và trong tương lai, Cơng ty Điện lực 3 sẽ nâng cấp thành đường 110 Kv và cĩ kế hoạch lắp đặt trạm 110 Kv ở vị trí cuối CCN Tân An 1.

Khu vực quy hoạch CCN Tân An 2 sẽ được cấp điện từ nguồn điện 22 Kv dọc theo trục đường số 5 của CCN Tân An 1.

2.2.3.4. Hin trng v sinh mơi trường

Khu vực Dự án, CCN Tân An 2, hiện khơng cĩ dân cư sinh sống. Hiện chưa cĩ các tác động xấu về vệ sinh và mơi trường khu vực. CTR phát sinh của CCN Tân An 1 đang được Cơng ty Cơng trình Đơ thị và Cơng ty VSMT Đơng Phương thu gom theo hợp đồng trực tiếp với các doanh nghiệp và vận chuyển về khu xử lý CTR của thành phố Buơn Ma Thuột.

CHƯƠNG III

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG CA D ÁN 3.1. NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG

3.1.1. Trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng

Giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nhà máy bao gồm các cơng đoạn: cải tạo mặt bằng, san lấp mặt bằng, làm đường giao thơng nội bộ, nhà xưởng sản xuất, văn phịng, nhà bảo vệ, hệ thống thốt nước mưa, nước thải, hệ thống cung cấp điện, hệ thống thơng tin liên lạc,… Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn xây dựng được đưa ra trong bảng 3.1 dưới đây.

Bảng 3.1: Những hoạt động chính cĩ khả năng gây tác động đến mơi trường trong giai đoạn xây dựng

STT Hoạt động Các nguồn gây tác

động mơi trường Tác động mơi trường

1.

Giải tỏa, san lấp mặt bằng. San nền.

- Khí thải cĩ chứa bụi, các khí độc như CO, NOx, SOx, chì,... do các loại xe sử dụng nhiên liệu DO, xăng

- Tác động đến mơi trường khơng khí do bụi, khí thải, tiếng ồn

- Tác động đến mơi trường nước mặt do tăng độ đục, tăng nguy cơ ơ nhiễm

2. Xây dựng hệ thống giao thơng nội bộ nhà máy. - Bụi cát - Nhiệt độ từ quá trình trải nhựa đường

- Tác động đến mơi trường khơng khí do bụi, khí thải, tiếng ồn

- Tác động đến mơi trường nước mặt do tăng độ đục, tăng nguy cơ ơ nhiễm

3. Vận chuyển nguyên vật liệu, đất đá, vật liệu xây dựng, thiết bị phục vụ dự án - Các loại khí thải từ các loại phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu

- Các loại chất thải xây dựng như xà bần, đá, đất, cây khơ

- Tác động đến mơi trường khơng khí do bụi, khí thải, tiếng ồn

- Tác động đến mơi trường nước mặt do tăng độ đục, tăng nguy cơ ơ nhiễm - Tác động đến mơi trường đất.

4.

Hoạt động dự trữ, bảo quản nhiên, nguyên vật liệu phục vụ cơng trình

- Các loại bụi, đất đá - Tác động đến mơi trường khơng khí do bụi, khí thải, tiếng ồn

- Tác động đến mơi trường đất, nước do rị rỉ nhiên liệu.

5.

Sinh hoạt của cơng nhân tại cơng trường

- Chất thải sinh hoạt của cơng nhân trên cơng trường

- Tác động đến mơi trường nước mặt, mơi trường đất do chất thải sinh hoạt.

- Xáo trộn đời sống xã hội địa phương

3.1.1.1. Ngun gây ơ nhim khơng khí, n và rung

- Bụi phát sinh từ hoạt động san nền, thi cơng đường giao thơng nội bộ trong nhà máy;

- Bụi phát sinh từ việc lưu trữ đất đào và vật liệu san lấp tại cơng trường;

- Bụi phát sinh từ hoạt động vận chuyển vật liệu san nền từ nơi khác đến khu vực xây dựng nhà máy;

- Khí thải (SOx, NOx, CO, CO2) phát sinh từ thiết bị thi cơng và phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và chất thải xây dựng.

- Ơ nhiễm tiếng ồn do hoạt động đào đắp đất, do các thiết bị và phương tiện thi cơng gây ra.

Bụi, khí thải phát sinh từ hoạt động san nền, đào rãnh đặt cống thốt nước và cấp nước, thi cơng đường giao thơng

Khu vực dự án cĩ địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc nền thiết kê là iXD = 0.020- 0,025 nên khối lượng đào đắp khơng lớn.

Khối lượng san ủi: 19.920 m2 x 0,2m3/m2 = 3.984 m3.

Bảng 3.2: Hệ số phát thải do hoạt động san lấp mặt bằng

STT Nguyên nhân gây ơ nhiễm Ước tính hệ số phát thải

1 Bụi sinh ra do quá trình đào đất, san ủi

mặt bằng. Bị giĩ cuốn lên (bụi, cát) 1- 100g/m 3

2 Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ VLXD (xi

măng, đất, cát, đá...) máy mĩc thiết bị 0,1 - 1 g/m 3

3 Khĩi thải của các phương tiện vận tải và cơ giới thi cơng cĩ chứa bụi

Bụi : 13,20 kg/1.000 lít DO SO2 : 10,80 kg/1.000 lít DO NO2 : 26,64 kg/1.000 lít DO CO : 7,20 kg/1.000 lít DO

Ngun: Tài liệu đánh giá nhanh của WHO, 1993.

Theo tính tốn khối lượng đất đắp ước khoảng 3.984 m3, tương ứng với gần 4.554 tấn đất, nếu lượng vật liệu này được vận chuyển đến các nơi san lấp bằng các phương tiện chuyên chở 15 tấn/chuyến thì số chuyến chở ước tính khoảng 304 chuyến. Dự kiến mỗi ngày cĩ khoảng 30 chuyến xe vận chuyển vật liệu san lấp, thơng qua đĩ cĩ thể ước tính thời gian san lấp kéo dài khoảng 10 ngày.

Giả sử thời gian hoạt động của xe trong khu thi cơng là 0,5 giờ. Theo WHO, định mức tiêu thụ diesel của xe vận tải 15 tấn là 5 kg/h. Thơng qua các thơng số trên cĩ thể ước tính tải lượng khí thải ra trong một ngày và cho cả quá trình san lấp do quá trình giao thơng xe trong khu vực san lấp mặt bằng được tính ở bảng 3.3:

Bảng 3.3: Tính tốn tải lượng ơ nhiễm của phương tiện vận tải san lấp

Tải lượng ơ nhiễm STT Chất ơ nhiễm

Kg/ngày Kg/tổng KL san lấp

2 NO2 2,30 23,04

3 SO2 0,93 9,34

4 Bụi 1,14 11,42

Ngun: Trung tâm Sinh thái Mơi trường và Tài nguyên, tháng 01/2008

Ngồi ra, các hoạt động khác trong quá trình thi cơng như vận chuyển vật liệu xây dựng và thi cơng các hạng mục cơng trình, đào mương rãnh đặt cống thốt nước mưa, cống thốt nước thải... cũng cĩ thể phát sinh bụi tại khu vực thi cơng. Thật khĩ để đánh giá tải lượng ơ nhiễm của các hoạt động từ các hạng mục nĩi trên. Trong thực tế cho thấy quá trình đào đất xây dựng đường xá, lắp đặt cống, cáp điện thoại đều phát sinh bụi. Kết quả đo đạc ở các cơng trường tương tự khác đang thi cơng, thì ở vị trí cách 50 – 100 m cuối hướng giĩ cho thấy nồng độ bụi ở mức 10 – 14 mg/m3, lớn hơn nhiều lần tiêu chuẩn qui định giới hạn nồng độ bụi trong mơi trường khơng khí xung quanh.

Ơ nhiễm tiếng ồn trong hoạt động đào đắp đất, do các thiết bị và phương tiện thi cơng

Bên cạnh nguồn ồn phát sinh do hoạt động đào đắp đất, việc vận hành các phương tiện và thiết bị thi cơng như cần trục, cần cẩu, xe trộn bê tơng, xe lu, xe ủi, máy phát điện,... cũng gây ồn đáng kể. Mức ồn phát sinh từ thiết bị thi cơng tham khảo được trình bày trong Bảng 3.4.

Bảng 3.4: Mức ồn các thiết bị thi cơng

Độồn cách 15 m (dBA) Thiết bị

Tài liệu (1) Tài liệu (2)

Máy ủi 93,0

Máy đầm nén (xe lu) 72, 0 - 74,0 Máy xúc gầu trước 72,0 - 84,0

Gầu ngược 72,0 - 93,0

Máy kéo 77,0 - 96,0

Máy cạp đất, máy san 80,0 - 93,0 Máy lát đường 87,0 - 88,5

Xe tải 82,0 - 94,0

Máy trộn bê tơng 75,0 - 88,0 75,0

Bơm bê tơng 80,0 - 83,0

Cần trục di động 76,0 - 87,0 Cần trục Deric 86,5 - 88,5 Máy phát điện 72,0 - 82,5

Máy nén 75,0 - 87,0 80,0

Ngun: Tài liệu (1): Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự, 2000; Tài liệu (2): Mackernize, 1985.

Qua bảng 3.4 cho thấy trong phạm vi 15m, từ vị trí thi cơng đến các cơng trình đang hoạt động của bất cứ loại thiết bị nào kể trên đều vượt giới hạn mức ồn cho phép đối với cơ quan hành chính trong khoảng thời gian từ 6h sáng đến 6h tối. Đĩ là chưa kể cộng hưởng của các thiết bị hoạt động đồng thời. Tuy nhiên, tiếng ồn từ hoạt động xây dựng là khơng thể tránh khỏi nhưng các động này chỉ cĩ tính chất tạm thời và chỉ gây ảnh hưởng cục bộ trong thời gian thi cơng. Do đĩ, chủ cơng trình xây dựng sẽ cĩ kế hoạch cụ thể sử dụng các thiết bị thi cơng trong ngày một cách hợp lý, lựa chọn phương tiện tốt nhất cĩ thể được để giảm bớt nguồn phát sinh tiếng ồn, tránh vận hành đồng thời nhiều thiết bị gây ồn và bố trí các thiết bị này xa khu vực ảnh hưởng.

3.1.1.2. Ngun gây ơ nhim mơi trường nước

(1). Ơ nhiễm do nước thải sinh hoạt của cơng nhân xây dựng

• Trước tiên, việc tập kết cơng nhân đến cơng trường thi cơng sẽ kéo theo việc dựng các lán trại, xây dựng các khu nhà tạm để làm việc và nghỉ ngơi. Hoạt động sinh hoạt hàng ngày của số cán bộ và cơng nhân xây dựng tại hiện trường sẽ phát sinh ra các chất thải sinh hoạt (nước thải, chất thải rắn) cĩ khả năng gây ơ nhiễm cục bộ nguồn nước. Mức độ ơ nhiễm và tác động đến mơi trường nước phụ thuộc một cách căn bản vào số lượng cơng nhân làm việc tại hiện trường và cách thức quản lý chất thải sinh hoạt mà dự án thực hiện. Tổng lượng nước thải sinh hoạt từ khu nhà ở tạm thời của cơng nhân ước tính khoảng 5 m3/ngày đêm (ước tính cĩ khoảng 100 cơng nhân lao động trên cơng trường lúc cao điểm). Tuy lưu lượng nước thải khơng cao, nhưng do nước thải sinh hoạt cùng với chất bài tiết cĩ chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh, nên để đảm bảo an tồn vệ sinh, chủ dự án sẽ cĩ phương án thu gom và xử lý lượng nước này một cách hợp lý… Cũng giống như nhiều cơng trình thi cơng khác, các tác động kiểu này nhìn chung là khơng lớn, khơng quá phức tạp và hồn tồn cĩ thể giảm thiểu, khắc phục bằng các biện pháp thích hợp như sẽ được đề cập đến ở chương 4.

• Nhiên liệu phục vụ cho các phương tiện thi cơng ở khu vực kho chứa là nguyên nhân tiềm tàng gây ơ nhiễm mơi trường nước do rị rỉ, thấm xuống đất gây ơ nhiễm tầng nước ngầm nơng.

(2). Nước mưa chảy tràn

Lượng nước mưa chảy tràn trên bề mặt dự án nếu khơng được thốt hợp lý cĩ thể gây ứ đọng, cản trở quá trình thi cơng… Ngồi ra, nước mưa cuốn theo đất cát, và các thành phần ơ nhiễm khác từ mặt đất vào nguồn nước mặt gây tác động xấu đến nguồn tài nguyên nước.

Nhìn chung tác động ơ nhiễm do nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng là khơng lớn, nước mưa chủ yếu cĩ độ đục cao do cuốn theo đất đá và một phần vật liệu xây dựng rơi vãi trong quá trình thi cơng.

Tĩm lại: Mặc dù cĩ một số tác động tiêu cực nhất định đến mơi trường nước trong quá trình thi cơng xây dựng cơ sở hạ tầng khu vực Dự án như vừa trình bày ở trên, song chúng khơng phải là các tác động liên tục và xuyên suốt tiến trình hoạt động của dự án. Các tác động này sẽ tự biến mất sau khi cơng trình hồn thành.

3.1.1.3. Ngun gây ơ nhim mơi trường đất

Nguồn gây ơ nhiễm mơi trường đất là các loại chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựng. Chất thải rắn phát sinh trong quá trình thi cơng xây dựng chủ yếu là chất thải sinh hoạt của cơng nhân tại cơng trường. Thành phần chất thải này thường là túi ni lơng, giấy vụn, hộp xốp, thức ăn thừa,… và một số chất rắn vơ cơ khác gây ơ nhiễm đất khu vực cơng trường.

Theo ước tính, mỗi cơng nhân làm việc tại khu vực dự án thải ra khoảng 0,5 kg rác thải sinh hoạt mỗi ngày. Trung bình cĩ khoảng 100 cơng nhân làm việc, thì tổng khối lượng rác thải sinh hoạt hàng ngày khoảng 50 kg/ngày.

Mặc dù, khối lượng rác thải sinh hoạt khơng nhiều nhưng nếu khơng cĩ biện pháp thu gom tập trung hợp lý thì khả năng tích tụ trong thời gian xây dựng ngày càng nhiều gây ơ nhiễm cục bộ mơi trường đất trong khu vực và tác động đến chất lượng khơng khí do phân hủy chất thải hữu cơ cũng như tác động đến nguồn nước mặt do tăng độ đục nguồn nước, cản trở dịng chảy,...

Ngồi thành phần chất thải rắn sinh hoạt, một lượng chất thải rắn cĩ nguồn gốc từ nguyên vật liệu tại cơng trường cũng cĩ thể phát sinh gây ơ nhiễm nếu khơng được quản lý an tồn. Tuy nhiên chủ dự án đã cĩ phương án xây lán trại, kho chứa an tồn cho nguyên vật liệu trước khi thi cơng, đảm bảo giảm thiểu tối đa khả năng rơi vãi và hao hụt nguyên vật liệu.

3.1.2. Khi nhà máy đi vào hoạt động

Các nguồn chất thải chính trong quá trình hoạt động của Dự án gồm: - Nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt;

- Khí thải cơng nghiệp và khí thải từ các phương tiện vận chuyển;

- Chất thải cơng nghiệp nguy hại và khơng nguy hại, chất thải rắn sinh hoạt; - Bùn thải từ trạm xử lý nước thải.

Bảng 3.5: Những hoạt động chính cĩ khả năng gây tác động đến mơi trường trong giai đoạn hoạt động

STT Các hoạt động Các chất ơ nhiễm

1 Hoạt động giao thơng vận tải.

- Khí thải từ các xe vận chuyển, xe nâng (CO, SOx, NOx,...)

- Bụi, tiếng ồn phát sinh từ quá trình vận chuyển, bốc dỡ nguyên liệu và sản phẩm.

2 Hoạt động xử lý hạt cà phê.

- Bụi, CTR từ các khâu tiếp nhận, làm sạch, phân loại;

- Nước thải rửa nhà xưởng;

- Tiếng ồn của các máy mĩc hoạt động; - Nhiệt thừa từ khu vực sấy khơ… 3 Hoạt động của khu xử

lý nước thải tập trung.

- Mùi hơi từ quá trình phân hủy sinh học nước thải - Bùn thải.

4 Hoạt động từ khu văn phịng, nhà nghỉ.

- Hệ thống điều hồ nhiệt độ phát sinh khí thải; - Chất thải rắn.

5 Sinh hoạt của CBCNV.

- Nước thải sinh hoạt; - Rác thải, thức ăn thừa;

- Sự phân huỷ yếm khí từ các bể tự hoại.

3.1.2.1. Ngun gây ơ nhim là nước thi

Các hoạt động và nguồn gây ơ nhiễm mơi trường nước trong giai đoạn hoạt động được trình bày trong bảng 3.6.

Bảng 3.6: Các hoạt động và nguồn gây ơ nhiễm mơi trường nước trong giai đoạn hoạt động

STT Các hoạt động Nguồn gây tác động

1. Hoạt động của dây chuyền sản xuất.

- Nước thải từ quá trình rữa nhà xưởng

2. Sinh hoạt của CBCNV. - Nước thải sinh hoạt của CBCNV.

Ngun: Trung tâm Sinh thái Mơi trường và Tài nguyên, tháng 01/2008

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng tới môi trường dự án đầu tư nhà máy xử lý thô hạt Cà phê (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)