3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐTM
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
3.3.1. Trong giai đoạn xây dựng cơ sở hạ tầng
3.3.1.1. Các tác động từ quá trình san lấp mặt bằng và xây dựng các hạng mục cơng trình
Từ quá trình phát quang và san lấp mặt bằng: Trong quá trình phát quang tại khu vực dự án, các ảnh hưởng đến mơi trường xảy ra bao gồm:
+ Bụi: các loại bụi dạng hạt (đất, cát) này sẽ gây ra những ảnh hưởng đến người dân sinh sống tại khu vực lân cận. Ảnh hưởng này cũng giống như ảnh hưởng đến người cơng nhân trực tiếp lao động trên cơng trường nhưng ở mức độ nhẹ hơn. Ngồi ra, các loại bụi thải này cịn cĩ khả năng làm ơ nhiễm nguồn nước, cĩ thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và động vật nuơi. Bụi ơ nhiễm này cịn cĩ tác động xấu đến hệ thực vật tại khu vực, biểu hiện thường thấy là cây cối trong khu vực lân cận thường bị phủ một lớp bụi trên mặt lá, gây cản trở quá trình quang hợp của cây, cây cối sẽ bị cịi cọc, chậm lớn, lá úa vàng nhanh, ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển và ra hoa kết trái của cây trồng.
+ Tiếng ồn: tiếng ồn là tác nhân gây ơ nhiễm vật lý trong quá trình san lấp mặt bằng của nhà máy. Do thời gian làm việc lâu trên cơng trường, các phương tiện thi cơng gây ra tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe cơng nhân như ảnh hưởng đến tâm lý, ảnh hưởng đến thính giác và một vài cơ quan khác trên cơ thể con người. Tuy nhiên, mặt bằng khu vực thi cơng rộng, xung quanh vùng lại ít dân cư sinh sống nên ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh khơng đáng kể.
Đối với đường giao thơng: quá trình tập kết cơng nhân, di chuyển máy mĩc thiết bị thi cơng cũng gây ra các ảnh hưởng nhất định đến mơi trường xung quanh. Máy mĩc khi di chuyển cịn ảnh hưởng đến chất lượng đường giao thơng, gây ra tiếng ồn, bụi và thậm chí cĩ thể gây hư hỏng thêm cho những con đường đang xuống cấp. Máy mĩc thiết bị chạy bằng xăng dầu cịn tạo ra các nguồn ơ nhiễm từ các loại khĩi thải do các phương tiện vận chuyển.
Cơng nhân di chuyển và tập kết trên cơng trường cũng gây ra nhiều ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến mơi trường tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực. Việc cố định các khu nhà ở tạm của cơng nhân sẽ kéo theo các hàng quán dịch vụ ở các khu vực lân cận, các tệ nạn xã hội cũng cĩ nhiều khả năng phát sinh nếu khơng ngăn chặn kịp thời.
Một vấn đề cũng khá quan trọng nữa là các nguồn thải chất thải sinh hoạt của lượng cơng nhân trên các cơng trường (như nước thải sinh hoạt, chất thải rắn sinh hoạt) cũng cĩ khả năng gây ra những tác động ơ nhiễm đến mơi trường.
Ảnh hưởng đến quá trình san lấp mặt bằng đến việc sử dụng đất và hiệu quả kinh tế tại khu vực: trong khu vực Dự án, cây cao su chiếm phần lớn diện tích. Đây là loại cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế rất cao. Do đĩ việc chặt phá các loại cây này gây thiệt hại đáng kể đối với sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, diện tích cây cao su chặt bỏ ở khu vự Dự án đã già cỗi và khơng cịn giá trị cao nên việc ảnh hưởng khơng đáng kể.
3.3.1.2. Tác động từ nước thải
Nước sinh hoạt và nước mưa chảy tràn trong phạm vi cơng trường xây dựng là nguồn gây ơ nhiễm nước chủ yếu trong giai đoạn này.
Tổng lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày khoảng 5 m3/ngày đêm khi cơng trường xây dựng tập trung khoảng 100 cơng nhân. Mặc dù lưu lượng khơng cao nhưng do bản chất của nước thải sinh hoạt cĩ chứa nhiều chất hữu cơ, cặn lơ lửng, các vi sinh vật gây bệnh và cùng với chất bài tiết, nên cĩ thể gây ơ nhiễm nước mặt và nước ngầm trong khu vực nếu khơng được thu gom và xử lý hợp lý.
Các chất bài tiết được định nghĩa là phân và nước tiểu trong đĩ cĩ chứa nhiều mầm bệnh truyền nhiễm dễ dàng lây lan từ người bệnh đến người khỏe mạnh. Phân là mơi trường chuyên chở và phân tán các bệnh thơng thường. Lượng chất hữu cơ của phân và nước tiểu cĩ thể đánh giá qua chỉ tiêu BOD5 hoặc các chỉ tiêu tương tự (COD). Nước tiểu cĩ BOD5 khoảng 8,6g/l và phân cĩ BOD5 khoảng 9,6g/100g. Vì thế, nếu những người cơng nhân ở các khu nhà tạm thải phân và nước tiểu trực tiếp ra đất sẽ là nguồn gây ơ nhiễm đáng kể đến mơi trường đất và nước trong khu vực dự án.
Bốn nhĩm vi trùng gây bệnh trong chất thải bài tiết là virus, vi khuẩn, động vật nguyên sinh và giun sán. Hơn nữa, chất bài tiết (phân và nước tiểu) cịn là mơi trường để các loại vi sinh vật mang bệnh phát triển như ruồi, muỗi, chuột, gián và gây mùi hơi thối. Một gam phân người cĩ thể chứa 109 ký sinh trùng gây bệnh. Mặc dù, chúng khơng cĩ khả năng sinh sản bên ngồi động vật chủ, nhưng chúng cĩ thể tồn tại nhiều tuần lễ trong mơi trường bên ngồi, đặc biệt là ở mơi trường cĩ nhiệt độ thấp (<15oC). Trong nước thải sinh hoạt cĩ thể chứa đến 105 tế bào/l. Như vậy, nếu xả chất bài tiết từ khu nhà tạm của cơng nhân xây dựng một cách bừa bãi, các loại vi sinh vật này cĩ đủ thời gian truyền bệnh khi tiếp xúc với con người và lây thành dịch bệnh. Các loại vi sinh vật này cĩ đủ
thời gian truyền bệnh khi tiếp xúc với con người và lây thành dịch bệnh. Các loại vi sinh vật gây bệnh cĩ trong phân cĩ thể đến như Adenovirus (nhiều loại bệnh), Poliovirus (bệnh bại liệt và nhiều bệnh khác), Echovirus (nhiều loại bệnh), Coxsackie (nhiều loại bệnh), Hepatitis A virus (bệnh viêm gan siêu vi A), Rotavirus (bệnh tiêu chảy),...Những loại bệnh này cĩ thể gây chết người hàng loạt, thời gian lây lan rất ngắn, gây nguy hiểm ở mức cao tới sức khỏe con người. Các loại vi khuẩn gây bệnh cĩ trong phân người được trình bày trong bảng 3.15.
Bảng 3.15: Các loại vi khuẩn gây bệnh cĩ trong phân người
Vi khuẩn Bệnh Vật chủ
Campylobacter ferus. Jejuni Tiêu chảy Người và động vật Escherichia coli gây bệnh Tiêu chảy Người Samonella
+ S. typhi Sốt thương hàn Người
+ S. paratyphi Sốt thương hàn Người
Shigella SPP Lỵ Người
Vibro
+ V. Cholerae Tả Người
+ Các loại vibro khác Tiêu chảy Người
Yersinia enterocolitica Tiêu chảy Người và động vật
Nguồn: Richar và cộng sự, 1983.
Nhiều lồi động vật nguyên sinh cĩ thể gây nhiễm trùng và gây bệnh cho con người. Trong số này cĩ nhiều loại sống trong hệ thống tiêu hĩa của người và động vật, ở đây chúng gây ra bệnh tiêu chảy hoặc lỵ. Ba loại động vật nguyên sinh thường gây bệnh cho con người bằng đường tiêu hĩa là Giadia Lambia (bệnh tiêu chảy), Balantidum Coli (bệnh tiêu chảy, lỵ), và Entamoeba Hystolytica (loét áp xe gan).
Nhiều loại ký giun sán ký sinh cĩ vật chủ là con người. Một số loại gây bệnh nghiêm trọng như Clorochis Sinesis (bệnh lỵ), Fasciola Hepatica và Faciolopis Buski (apxe gan). Chỉ cĩ trứng giun hoặc ấu trùng là bị thải theo đường phân.
Những phân tích trên đây cho thấy, nước thải sinh hoạt và chất bài tiết cĩ chứa nhiều loại virus, vi khuẩn, giun sán gây bệnh cho con người. Do đĩ, để tránh làm phát sinh và lây lan bệnh tật khi tập trung cơng nhân xây dựng trong khu vực dự án, trong giai đoạn xây dựng, đơn vị thi cơng sẽ xây dựng các nhà vệ sinh cơng cộng cĩ hệ thống bể tự hoại đúng yêu cầu kỹ thuật và chất thải sẽ được xử lý hợp lý trước khi thải ra mơi trường. Nước mưa chảy tràn qua khu vực thi cơng cuốn theo các chất bẩn trên bề mặt, lưu lượng nước này phụ thuộc vào chế độ khí hậu trong khu vực. Thành phần nước thường cĩ nồng độ chất lơ lửng cao và cĩ thể bị nhiễm các tạp chất khác như dầu mỡ, vụn vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, mức độ gây ơ nhiễm từ lượng nước này khơng nhiều, hơn nữa cũng khơng thể thu gom, xử lý trong giai đoạn xây dựng được, nên biện pháp duy nhất cĩ thể là hạn chế rơi vãi dầu nhớt và các chất thải khác trong khu vực xây dựng.
3.3.1.4. Tác động từ chất thải rắn
Chất thải rắn sinh ra trong giai đoạn xây dựng gồm cĩ đất đá, nguyên vật liệu xây dựng phế thải, gạch ngĩi, xi măng rơi vãi, sắt thép vụn, từ khai hoang cây cỏ và CTR sinh hoạt từ lán trại cơng nhân.
Trong quá trình san nền, phần đất nạo vét trên bề mặt sẽ được tái sử dụng làm vật liệu san nền ở các vị trí trũng. Lượng đất đắp sẽ được lấy từ lớp đất nạo vét. Do đĩ, nĩi chung vấn đề san nền trong khu vực dự án xây dựng nhà máy khơng gây ảnh hưởng đáng kể đến mơi trường.
Lượng CTR sinh hoạt của lán trại cơng nhân cùng với phần cây cỏ khai hoang, sẽ được thu gom và xử lý theo quy định đối với CTR sinh hoạt. Phần xà bần cịn lại cĩ thể dùng để san lấp những nơi trũng trong khu vực.