1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm ''Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học Vật lí Lớp 8'' - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Hà Liễu

19 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 230,4 KB

Nội dung

Chính vì vậy mà tôi đã suy nghĩ tìm tòi và mạnh dạn đưa ra sáng kiến “ Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học 8 ” với mong muốn giúp các em học sinh nói chung[r]

(1)1 Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Trong việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và chất lượng môn nói riêng Việc cải tiến phương pháp dạy học là nhân tố quan trọng, bên cạnh việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, việc phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa quan trọng Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phải tiến hành trên sở tự nhận thức, tự hành động, việc khơi dậy phát triển ý thức lực tư duy, bồi dưỡng phương pháp tự học là đường phát triển tối ưu giáo dục Cũng học tập các môn khác, học Vật lí lại càng cần phát triển lực tích cực, lực tư học sinh để không phải biết mà còn phải hiểu để giải thích tượng Vật lí áp dụng kiến thức và kỹ vào các hoạt động sống gia đình và cộng đồng Trong khuôn khổ nhà trường phổ thông, bài tập Vật lí thường là vấn đề không quá phức tạp, có thể giải suy luận lôgíc, tính toán thực nghiệm dựa trên sở quy tắc Vật lí, phương pháp Vật lí đã quy định chương trình học Nhưng bài tập Vật lí lại là khâu quan trọng quá trình dạy và học Vật lí Việc giải bài tập Vật lí giúp củng cố đào sâu, mở rộng kiến thức bài giảng, xây dựng củng cố kỹ kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, là biện pháp quý báu để phát triển lực tư học sinh, có tác dụng sâu sắc mặt giáo dục tư tưởng, đạo đức lớn Vì việc giải bài tập Vật lí mục đích cuối cùng không phải tìm đáp số, điều này quan trọng và cần thiết, mục đích chính việc giải là chỗ người làm bài tập hiểu sâu sắc các khái niệm, định luật Vật lí, vận dụng chúng vào vấn đề thực tế sống, lao động Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (2) Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học Trong năm vừa qua, với việc thay đổi chương trình sách giáo khoa và phương pháp dạy học tích cực đã mang lại kết rõ nét mặt Giáo viên phát huy tính tích cực học sinh, chất lượng giảng dạy nâng cao, học sinh tiếp cận với kiến thức mới, tiếp cận khoa học kĩ thuật…Đặc biệt học sinh có khả tự hình thành kiến thức thông qua các thí nghiệm; thông qua kênh hình, kênh thông tin sách giáo khoa…Qua đó kiến thức Vật lý các em mở rộng, khả vận dụng thực tế các em nâng lên Tuy nhiên, bên cạnh đó có khó khăn định cho học sinh, là học sinh khối 6,7, Nguyên nhân là tuần các em học tiết vật lý, đó chương trình khối lớp này không có tiết bài tập, chính vì lí này nhiều học sinh gặp khó khăn giải các bài tập giáo viên cung cấp bài tập sách bài tập Đặc biệt, khó khăn là học sinh khối Đây là chương trình Vật lý mà các em bắt đầu thoát khỏi bài tập định tính để sau vào bài tập định lượng Cụ thể là chương trình học kỳ I ( Chương I: Cơ học) Với lí trên thì thời gian để hình thành cho các em kĩ làm bài tập là không nhiều, khiến cho chất lượng học tập môn các em tương đối thấp Với thực tế trên, thân tôi là giáo viên cảm thấy trăn trở Do đó tôi cố gắng tìm cách khác để có thể giúp học sinh mình nâng cao chất lượng, là học sinh trung bình yếu Chính vì mà tôi đã suy nghĩ tìm tòi và mạnh dạn đưa sáng kiến “ Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học ” với mong muốn giúp các em học sinh nói chung đặc biệt học sinh trung bình, yếu lớp định hướng bài tập, biết phương pháp làm bài tập, biết cách trình bày bài toán khoa học từ đó tạo nên hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động các em học tập, các em không còn ngại học môn Vật lí đồng thời nâng cao chất lượng môn I.2 Mục đích nghiên cứu Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (3) Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học Hình thành cho học sinh trung bình, yếu phương pháp giải bài tập Vật lí, từ đó các em có thể vận dụng cách thành thạo và linh hoạt việc giải các bài tập, nâng cao hiệu bài tập, giúp các em nắm vững kiến thức quá trình học tập I.3 Đối tượng - Phạm vi - Thời gian thực I.3.1 Đối tượng: - Học lớp 8A, 8C, 8B trường THCS Hưng Đạo huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh - Vấn đề : Bài tập phần học lớp I.3.2 Phạm vi: - Đề tài thực với học sinh trung bình, yếu lớp 8A, 8C, 8B trường THCS Hưng Đạo huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh I.3.3 Thời gian thực hiện: - Năm học 2010 - 2011 I.4 Đóng góp mặt lí luận I.4.1 Cơ sở lí luận Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, chủ động học tập học sinh nhằm giúp các em tiếp cận kiến thức đòi hỏi phải đổi toàn nhiều khâu Để hướng dẫn học sinh làm bài tập Cơ học không phải giáo viên trình bày lại lời giải, học sinh chép lại mà giáo viên phải là người tổ chức hướng dẫn các em thông qua hệ thống các câu hỏi gợi mở để các em bước tìm phương pháp giải Đặc biệt học sinh trung bình, yếu việc hiểu bài tập và giải bài tập vô cùng quan trọng đòi hỏi phải có chủ động và tích cực cao các em cùng với hướng dẫn kỹ càng giáo viên I.4.2 Cơ sở thực tiễn Trong quá trình học Vật lí trường THCS, học sinh cần biết cách tổ chức việc học tập mình cách chủ động sáng tạo Người thầy cần rèn cho học Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (4) Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học sinh kĩ năng, thói quen độc lập suy nghĩ khoa học và lời giải phải có sở lí luận Trong thực tế giảng dạy tôi thấy có nhiều học sinh chưa biết giải bài toán Cơ học đặc biệt chủ yếu học sinh trung bình, yếu nhiều nguyên nhân, đó nguyên nhân chủ yếu là học sinh không bài toán cho biết điều gì? Yêu cầu gì? Vận dụng kiến thức nào đã học để giải bài toán đó? Từ đó học sinh có thể định hướng sai và không đạt yêu cầu cuối cùng bài toán II PHẦN NỘI DUNG II.1 Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việc dạy học Vật lí trường phổ thông chưa phát huy hết vai trò bài tập Vật lí thực các nhiệm vụ dạy học Dạy học sinh giải bài tập Vật lí là công việc khó khăn và đó bộc lộ rõ trình độ người giáo viên việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ học sinh Về vấn đề này đã có nhiều tài liệu tham khảo nhiều tác giả khác dành cho học sinh, hầu hết đáp ứng yêu cầu giúp học sinh rèn luyện kĩ giải bài tập Vật lí, củng cố và nâng cao kiến thức Vật lí Song nhìn chung thường ghép với các chủ đề cụ thể II.2 Chương II: Nội dung đề tài II.2.1 Thực trạng vấn đề Trước thực đề tài, qua giảng dạy trường THCS Hưng Đạo, qua tìm hiểu và trao đổi với đồng nghiệp tôi nhận thấy: Đa số học sinh ham mê học môn Vật lí, làm các bài tập vật lí các em thường lúng túng việc định hướng giải, có thể nói các em chưa biết cách giải trình bày lời giải + Học sinh chưa có phương pháp tổng quan để giải bài tập Vật lí + Học sinh chưa biết vận dụng các kiến thức, định luật Vật lí, công thức vật lí Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (5) Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học + Nội dung cấu trúc chương trình sách giáo khoa không dành thời lượng cho việc hướng dẫn học sinh giải bài tập hay luyện tập ( đặc biệt là chương trình vật lí các lớp: 6, 7, 8), dẫn đến học sinh không có điều kiện bổ sung, mở rộng và nâng cao kiến thức rèn kỹ giải bài tập Vật lí II.2.2 Một số tồn và nguyên nhân Qua giảng dạy môn Vật lí phần Cơ học tôi nhận thấy việc định hướng giải bài tập định lượng các em còn yếu các mặt sau : - Kĩ tìm hiểu đề bài các em còn hạn chế, các em chưa xác định đề bài cho yếu tố gì, cần phải tìm yếu tố nào - Các em chưa xác định các bước giải bài tập - Kĩ vận dụng kiến thức toán vào tính toán còn hạn chế Vậy nguyên nhân nào làm cho các em không có định hướng giải bài tập ? Theo tôi có nhiều nguyên nhân đó có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan Tôi xin đưa số nguyên nhân sau : - Phương pháp truyền đạt kiến thức thầy đến học sinh chưa đạt hiệu cao - Bản thân học sinh còn chủ quan, chưa tập trung nghe giảng nên tiếp thu kiến thức chưa đầy đủ, các em chưa tích cực chủ động học tập việc định hướng giải bài tập chưa tốt - Chương trình SGK Vật lí toàn các tiết dạy là lí thuyết, không có tiết bài tập nên giáo viên chưa rèn kĩ cho học sinh Trong lớp và lớp các em ít làm quen với bài tập định lượng Vì các em mà nói bài tập Vật lí không khó song không rèn luện thường xuyên dẫn đến việc định hướng giải bài tập các em còn khó II.2.3 Một số vấn đề đặt Để thực đề tài trên tôi đã thực sau : - Xây dựng kế hoạch thực đề tài từ đầu năm học Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (6) Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học - Áp dụng việc giảng dạy tất các lớp, với các đối tượng học sinh : trung bình, yếu - Khảo sát và rút kinh nghiệm II.2.4 Các bước tiến hành Để giảng dạy tốt bài tập phần Cơ học giáo viên cần phải chuẩn bị tốt số công việc sau : - Giáo viên sọan bài kĩ - Khắc sâu các kiến thức - Giáo viên đọc thêm sách tham khảo để sưu tầm nhiều dạng bài tập và chọn phương pháp giải dễ hiểu - Với bài tập phải giúp học sinh định hướng phương pháp giải, đưa dạng toán để gặp bài khác học sinh có thể vận dụng giải được, tránh giải dập khuôn máy móc - Với bài tập có nhiều đại lượng cần chú ý rèn kĩ tóm tắt đề bài và đổi đơn vị - Ở tiết học phải dành thời gian hướng dẫn học sinh làm bài tập nhà Luôn đổi phương pháp dạy và học giúp học sinh phát huy khả tư thân Giáo viên cần hệ thống các kiến thức cần thiết để giải bài tập phần Cơ học và giải vấn đề thường gặp học sinh trung bình, yếu Vấn đề 1: Học sinh không hệ thống kiến thức đã học, và điều đáng đề cập đây là học sinh ít làm bài tập, chưa hình thành cho mình kĩ làm bài, lúng túng sử dụng công thức, dù đó là công thức quen thuộc 1.1 Trong quá trình giải bài tập, hầu hết học sinh hay quên là công thức sau, mà theo tôi gọi là công thức nhóm I: * Hệ thức liên hệ trọng lượng và khối lượng: P = 10.m Trong đó: P là trọng lượng vật, đơn vị là Niutơn (N); m là khối lượng, đơn vị là kilôgam(kg) Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (7) Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học * Khối lượng riêng: D  m V Trong đó : D là khối lượng riêng, đơn vị là kilôgam trên mét khối (Kg/m3) m là khối lượng, đơn vị là kilôgam(kg) V là thể tích vật, đơn vị là mét khối(m3) * Trọng lượng riêng: d  P V Trong đó: d là trọng lượng riêng vật, đơn vị là Niutơn trên mét khối (N/m3) P là trọng lượng vật, đơn vị là Niutơn (N); V là thể tích vật, đơn vị là mét khối(m3) * Hệ thức liên hệ lượng riêng và khối lượng riêng: d  10 D * Thể tích số vật có dạng hình học như: Hình trụ, hình hộp, hình cầu… * Diện tích số vật có dạng hình học thường gặp như: hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn… 1.2 Bên cạnh đó, công thức các em học chương trình (mà theo tôi gọi là công thức nhóm II ), các em có thể quên là chưa hệ thống và chưa linh hoạt vận dụng như: * Vận tốc: v = Trong đó: s t v là vận tốc, đơn vị là mét trên giây (m/s) kilômét trên (km/h) S là quảng đường, đơn vị là mét (m) kilômét t là thời gian, đơn vị là giây (s) (h) * Vận tốc trung bình: v tb = Trong đó: s1 + s t1 + t v là vận tốc trung bình trên quảng đường gồm nhiều đoạn đường S1, S2 là các đoạn đường tương ứng t1, t2 là thời gian tương ứng để hết các đoạn đường * Áp suất: p = F/S Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (8) Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học Trong đó: p là áp suất, đơn vị là Niutơn trên mét vuông(N/m2) paxcan(pa); N/m2 = pa F là áp lực, đơn vị là Niutơn (N) S là diện tích bị ép, đơn vị là mét vuông (m2) Lưu ý: Khi vật trên mặt phẳng nằm ngang thì độ lớn áp lực vật tác dụng lên mặt bị ép nằm ngang chính là trọng lượng vật F = P = 10.m * Áp suất chất lỏng: p = d.h Trong đó: p là áp suất chất lỏng, đơn vị là Niutơn trên mét vuông(N/m2), paxcan(pa); N/m2 = pa d là trọng lượng riêng vật, đơn vị là Niutơn trên mét khối (N/m3) h là độ sâu điểm cần tính áp suất so với mặt thoáng chất lỏng, đơn vị là mét (m) * Lực đẩy Ácsimét: FA = d.V Trong đó: F là lực đẩy Ácsimét , đơn vị là Niutơn (N) V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chổ đơn vị là mét khối (m3) * Sự nổi: Khi nhúng vật vào chất lỏng thì + Vật chìm xuống khi: FA  P + Vật lên : FA  P + Vật lơ lững lòng chất lỏng khi: FA = P * Công học: A = F.s Trong đó: A là công lực F, đơn vị là Jun (J) F là lực tác dụng lên vật , đơn vị là Niutơn (N) S là quảng đường vật dịch chuyển, đơn vị là mét (m) Lưu ý: + Công trọng lực: A = P.h + Công lực kéo vật lên theo phương thẳng đứng: A = Fk h = P.h * Công suất: P = A/t Trong đó: P: là công suất, đơn vị là Oát (W) Jun trên giây (J/s) A: là công thực hiện, đơn vị là Jun (J) và t: là thời gian, đơn vị là giây (s) Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (9) Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học  Chính vì lí trên mà chúng ta cần hệ thống cho học sinh các công thức các em đã học hình thức sau: - Ngay từ đầu chương học giáo viên chúng ta phải nhắc lại cho học sinh công thức nhóm I Trên sở này các em tiếp thu công thức các em liên tưởng với công thức cũ, vận dụng để chứng minh công thức - Trong các bài dạy có công thức mà vận dụng từ công thức cũ thì giáo viên tiếp tục hệ thống lại để kiến thức này in sâu vào tiềm thức các em - Ngoài giáo viên còn có thể lập cho HS cây thư mục công thức sau để HS dễ nhớ, linh hoạt vận dụng Vận tốc: v s t Vận tốc Vận tốc trung bình: vtb  Trọng lực: Lực s1  s2 t1  t2 P  10.m Lực ma sát Cơ học Áp suất Lực đẩy Ác si mét: FA  d V Áp suất: p Áp suất chất lỏng: p  d h F S Áp suất khí Công học A  F s Công suất   Công thức liên quan A t Thể tích vật có dạng hình học Diện tích vật có dạng hình học Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (10) 10 Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học - Cuối cùng, giáo viên cần lưu ý việc biến đổi các công thức các em Theo kinh nghiệm tôi thì nhiều học sinh yếu kém việc biến đổi các công thức s t s t Ví dụ như: v =  s = v.t v =  t = s v Điều này hạn chế lớn đến việc định hướng giải bài tập các em Chính vì vậy, học sinh trung bình - yếu, giáo viên cần có nhiệt tình giúp đỡ các em củng cố công thức, biến đổi công thức cách hợp lí nhất, từ đó hình thành cho các em kĩ giải bài tập Vấn đề 2: Khi học sinh đã nắm vững hệ thống công thức thì giáo viên cần biết phân tích gợi mở, giúp học sinh định hướng cách làm bài tập, vận dụng các công thức trường hợp - Giáo viên cần hướng cho học sinh cách xác định các đại lượng đề cho, đồng đơn vị, đại lượng cần tìm và vướng mắc bước đầu học sinh Đa số học sinh đọc đề ít quan tâm đến việc tóm tắt đề, đó là bước quan trọng để học sinh định hướng bài giải, biết phải tìm đại lượng nào là trung gian để đến kết cuối cùng - Giúp học sinh xác định công thức chính cần dùng Cụ thể như, đề bài yêu cầu học sinh tìm áp suất, tức là học sinh phải biết công thức chính cần dùng là p=F/S, đó là công thức chúng ta dùng cuối cùng bài giải để đưa kết Bên cạnh đó có dùng công thức trung gian để tính F S Vậy học sinh xác định công thức này đâu? Học sinh dựa trên trí nhớ riêng mình, các em chưa kịp thời nhớ thì các em có thể dùng bảng hệ thống mà chúng ta đã hình thành để vận dụng - Lập sơ đồ theo hình thức quy nạp vấn đề, gợi mở cho học sinh xác định đại lượng liên quan để đến kết quả: Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (11) 11 Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học Đại lượng chính cần tìm Kết Bước Đại lượng trung gian Đại lượng trung gian 1’ Đại lượng trung gian Đại lượng trung gian 2’ Bước Bước II.2.5 Bài dạy minh hoạ Dạng bài tập trực tiếp: Là dạng bài cho đại lượng cụ thể, áp dụng công thức tính ngay, không cần tìm các đại lượng trung gian Bài toán 1: Một ô tô chuyển động trên đoạn đường 120000 m hai Hỏi vận tốc xe ôtô ? Với bài tập đơn giản này HS có thể làm dễ dàng vấn đề đặt là chỗ: Liệu học sinh có nhận biết các đại lượng đã cho và cần tìm bài tập hay không? Dùng công thức tương ứng nào để tính toán? Vì giáo viên chúng ta cần yêu cầu học sinh tóm tắt đề bài, để học sinh xác đinh các đại lượng đã cho và đại lượng cần tìm Nếu các em không xác định thì giáo viên định hướng và dần hình thành cho các em kĩ Sau đó, đặt câu hỏi phân tích gợi mở, đồng thời hình thành sơ đồ để tìm đáp án Chúng ta có thể làm sau: Câu hỏi gợi mở HS phát Sơ đồ Đề cho biết đại lượng Quảng đường S và thời nào? gian t Đơn vị các đại lượng đã Chưa đồng nhất, đổi đơn đồng chưa? Nếu chưa thì vị từ giây phải làm nào? đổi m sang km Nguyễn Hà Liễu s v= t Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net S t (12) 12 Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học Muốn tính vận tốc ô tô thì v= dùng công thức nào? s t Dạng bài tập có các bước trung gian: Đây là dạng bài tập đòi hỏi học sinh cao hơn, có các bước bị khuyết mà yêu cầu học sinh phải tìm đến kết cuối cùng Bài toán 2: Một người có khối lượng 70kg đứng trên sàn nhà Biết diện tích tiếp xúc bàn chân lên sàn là 16cm2 Tính áp suất người tác dụng lên sàn nhà? Với bài tập này học sinh cần xác định đại lượng cần tìm là áp suất P, đại lượng trung gian là áp lực và diện tích bị ép Trong đó, áp lực người tác dụng lên sàn nhà có độ lớn độ lớn trọng lực tác dụng lên người; diện tích bị ép là tổng diện tích hai bàn chân Câu hỏi gợi mở HS phát Đề cho biết đại Khối lượng lượng nào? Sơ đồ m; diện tích tiếp xúc hai bàn chân Đơn vị các đại lượng Chưa đồng nhất, đổi đơn vị từ đã đồng chưa? Nếu cm2 sang m2 F = P = 10.m chưa thì phải làm nào? Muốn tính áp F suất người tác dụng lên mặt sàn thì ta phải dùng công p = F p = S F S thức nào? Muốn tính áp suất Phải biết áp lực F và diện S thì phải biết đại tích bị ép S S = 2S0 lượng nào? Diện tích bị ép là diện tích Diện tích bị ép băng tổng diện Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (13) 13 Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học nào? tích hai bàn chân Áp lực người tác dụng Ngườiđứng trên mặt phẳng nằm lên mặt sàn trường ngang nên áp lực người tác hợp này tính dụng lên mặt sàn có độ lớn nào? trọng lượng người: Bài toán 3: Một ô tô chuyển động với vận tốc 36km/h 15 phút, với lực kéo động là 1000N Tính công suất ô tô? Với bài toán này, học sinh cần xác định đại lượng cần tìm là công suất ô tô, đại lượng trung gian là công lực động và quảng đường Câu hỏi gợi mở HS phát Sơ đồ Đề cho biết đại lượng Vận tốc v; thời gian t; nào? lực kéo F Công suất cần tìm có đơn vị là Đổi km/h sang m; phút J/s Vậy cần đổi đơn vị vận tốc sang giây và thời gian nào? Muốn tính công suất phải dùng công thức nào? Theo đề bài này thì chúng ta cần phải tìm đại lượng nào hai đại lượng trên?   lượng nào? Để tính quảng đường s phải dùng công thức nào? t A t Cần tìm công lực động thực A = F.s thì phải dùng công thức nào? cơ, chúng ta cần tìm đại A t A=F.s Để tìm công lực động Đề đã cho chúng ta lực động = = v= s  s = v.t t Cần tính quảng đường s v= Nguyễn Hà Liễu s  s = v.t t Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (14) 14 Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học II.3 Chương III: Phương pháp nghiên cứu và kết sau thực nghiệm II.3.1 Phương pháp II.3.1.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu có liên quan, phương pháp dạy học, lý luận dạy học, sách giáo khoa, sách giáo viên, các loại sách tham khảo - Dạy học theo phương pháp đổi mới, theo phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề - Cần trang bị cho học sinh hệ thống các kiến thức cần thiết để giải bài tập Cơ học - Phân loại các dạng bài tập và đưa phương pháp giải cho dạng II.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát cụ thể việc giải bài tập Cơ học các lớp khác trường Chú ý tới sai sót thường mắc phải quan sát trực tiếp việc giải bài toán Cơ học học sinh từ đó uốn nắn thường xuyên cách trình bày bài học sinh - Thường xuyên dự thăm lớp đồng nghiệp để rút rs kinh nghiệm giảng dạy - Giáo viên thường xuyên kiểm tra việc học lý thuyết và làm bài tập học sinh, có câu hỏi tổng hợp để phát huy tính sáng tạo học sinh - Qua thực tế giảng dạy, đánh giá kết học tập học sinh để tích luỹ kinh nghiệm, đúc rút chọn lọc thành bài học phương pháp giải toán II.3.2 Kết Từ việc hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập vật lý nêu trên, HKI năm học 2010– 2011 vừa qua, tôi thấy đa số học sinh trung bình - yếu đã vận dụng các linh hoạt vào việc giải bài tập, học sinh có khả tư tốt hơn, có kỹ vận dụng kiến thức vào giải bài tập tốt hơn, linh hoạt Tuy nhiên điều tôi nhận thấy đây là: Sau vận dụng kinh nghiệm này vào thực tế giảng dạy trường, thì có phận học sinh thực các em đã có Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (15) 15 Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học bước tiến so với trước đây thái độ tình cảm, lòng yêu thích môn và có khả dần định hình các bước giải bài tập Vật lý Cụ thể chất lượng môn vật lý HKI trường tôi phụ trách năm gần đây sau: Năm học 2009 2010 2010 2011 Lớp Sĩ số Giỏi SL Khá % TBình SL % SL % Yếu ,Kém Trên TB SL % SL % 8A 35 8.57 10 28.6 16 45.7 17.1 29 82.9 8B 41 13 31.7 15 36.6 10 24.3 7.3 38 92.7 8C 38 10.5 14 36.8 15 39.5 13.1 33 86.8 8A 35 14.2 14 40 14 40 5.7 33 94.3 8B 41 8C 37 16 39 18 43.9 17.1 0 16.2 17 45.9 13 35.1 2.7 41 100 36 97.3 III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận Dạy học nhằm góp phần quan trọng để hình thành nhân cách người lao động mới, sáng tạo, thích nghi với xã hội ngày càng phát triển Do phương pháp dạy học môn phải thực các chức nhận thức, phát triển và giáo dục, tức là lựa chọn phương pháp dạy học môn cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và vận dụng tri thức vào thực tiễn Đặc biệt Vật lí là môn khoa học thực nghiệm đòi hỏi phát huy cao độ tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh quá trình lĩnh hội tri thức Chính vì lựa chọn phương pháp dạy học môn vật lí, người giáo viên cần vào phương pháp đặc thù khoa học lấy hoạt động nhận thức học sinh làm sở xuất phát Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn tôi đã thực thành công việc: “Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình - yếu giải bài tập Cơ học 8” Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (16) 16 Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học với mong muốn: phát triển lực rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh việc học tập môn Vật lí Nhằm nâng cao chất lượng môn nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung Tuy nhiên vì diều kiện thời gian, tình hình thực tế nhận thức học sinh địa phương nơi tôi công tác và lực cá nhân có hạn, nên việc thực đề tài này hẳn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong các cấp lãnh đạo và các bạn đồng nghiệp, trao đổi và góp ý để giúp tôi hoàn thiện chuyên môn III.2 Kiến nghị - Với nhà trường : Tăng cường dự thăm lớp để rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy đạt hiệu cao - Với phòng GD &ĐT và Sở GD &ĐT : Tổ chức các chuyên đề để trao đổi kinh nghiệm Đầu tư sở vật chất để học sinh có điều kiện học tập tốt Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hưng Đạo, ngày tháng năm 2011 Người viết Nguyễn Hà Liễu IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (17) 17 Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học Lí luận dạy học Vật lý - NXB Giáo dục Sách giáo khoa vật lý - NXB Giáo dục Sách bài tập Vật lí - NXB Giáo dục Phương pháp giải bài tập Vật lí THCS - NXB Giáo dục Đổi phương pháp dạy và giải bài tập Vật lí THCS - NXB Giáo dục 500 câu hỏi tự luận và trắc nghiệm - NXB Giáo dục Luyện giải bài tập vật lý - NXB Giáo dục Ôn tập và kiểm tra Vật lí - NXB Trẻ Sổ tay Vật lí - NXB Giáo dục PHỤ LỤC Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (18) 18 Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học I Phần mở đầu …………………………………………… I.1 Lý chọn đề tài ……………………………………… I.2 Mục đích nghiên cứu ………………………………… I.3 Đối tượng - phạm vi- thời gian ………………………………… I.4 Đóng góp mặt lý luận thực tiễn……………… II Phần nội dung …………………………………………… II.1 Chương I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu II.2 Chương II: Nội dung đề tài II.3 Chương III: Phương pháp nghiên cứu và kết sau thực nghiệm 14 III Phần kết luận và kiến nghị …………………………… 15 III.1 Kết luận ……………………………………………… 15 III.2 Kiến nghị …………………………………………… …16 IV Tài liệu tham khảo .17 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG, PHÒNG GD&ĐT Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (19) 19 Phương pháp hướng dẫn học sinh trung bình, yếu giải bài tập Cơ học Nguyễn Hà Liễu Trường THCS Hưng Đạo Lop8.net (20)

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w