SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM âm nhạc SỬ DỤNG NHẠC CỤ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY ÂM NHẠC LỚP 9 TRƯỜNG THCS

24 203 1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM âm nhạc SỬ DỤNG NHẠC CỤ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY ÂM NHẠC LỚP 9 TRƯỜNG THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM âm nhạc SỬ DỤNG NHẠC CỤ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY ÂM NHẠC LỚP 9 TRƯỜNG THCS; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM âm nhạc SỬ DỤNG NHẠC CỤ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY ÂM NHẠC LỚP 9 TRƯỜNG THCS; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM âm nhạc SỬ DỤNG NHẠC CỤ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY ÂM NHẠC LỚP 9 TRƯỜNG THCS; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM âm nhạc SỬ DỤNG NHẠC CỤ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY ÂM NHẠC LỚP 9 TRƯỜNG THCS;

1 phòng giáo dục & đào tạo quận Mó SKKN S¸ng kiÕn Kinh nghiƯm SỬ DỤNG NHẠC CỤ TRONG VIỆC GIẢNG DẠY ÂM NHẠC LỚP TRƯỜNG THCS Lĩnh vực/ Mụn: m nhc Cp hc : THCS Năm học: 2020-2021 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc MỤC LỤC MỤC LỤC .2 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN C: KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 2/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Lý chọn đề tài Mục đích giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện, người có đủ lực cần thiêt, đáp ứng đỏi hỏi sống đại.Việc giáo dục người tồn diện khơng giáo dục cho họ có đạo đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm kiến thức khoa học xã hội, có sức khoẻ, biết lao động, sẵn sàng lao động mà phải giáo dục cho họ biết nhìn nhận, phân biệt, biết thưởng thức đẹp biết làm đẹp cho sống nói chung, sống nói riêng.Vi vậy, nói giáo dục thẩm mỹ cho người thiếu Một đường giáo dục thẩm mỹ nhanh hiệu giáo dục thông qua môn học nghệ thuật Trong Âm nhạc có vị trí quan trọng Trong năm gần đây, nắm băt tình hình thực tế đòi hỏi phát triển xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) điều chỉnh nội dung giáo dục nghệ thuật nhà trường coi môn học bắt buộc Âm nhạc phương tiện hiệu giáo dục thẩm mỹ Trong nhà trường trung học sở (THCS), Âm nhạc không đào tạo em thành ca sỹ, nhạc sỹ, thông qua môn học hình thành cho em kiến thức ban đầu, đặc biệt trang bị cho em có giới tinh thần thoải mái hơn, giúp em phát triển hiền hồ, tồn diện hơn, từ giúp em học tốt môn học khác Học sinh THCS lứa tuổi từ 12 đến 15, lứa tuổi nhạy cảm với Âm nhạc, đặc biệt học sinh lớp Cuộc sống em thiếu loại nghệ thuật Môn Âm nhạc giúp em hướng tới đẹp, góp phần giáo dục em trở thành người có đạo đức Ngồi cịn giúp em có tâm hồn phong phú bớt mệt mỏi sau học căng thẳng Mục đích giáo dục Âm nhạc nhà trường THCS vô quan trọng, việc đưa Âm nhạc vào đời sống học sinh góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, thể chất học sinh, khích lệ em có khả 3/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Mơn Âm nhạc phát triển tồn diện để sau trở thành người “vừa hồng vừa chuyên”, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước ngày tương lai Là giáo viên dạy trường THCS, trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc thông qua phân môn: Dạy hát, nghe nhạc, tập đọc nhạc, Âm nhạc thường thức Chính vậy, tơi ý thức tinh thần trách nhiệm cao công tác, nắm vững kiến thức chuyên mơn, có tâm hồn lối sống sáng lành mạnh, có tình thương u học sinh để hướng em vào học mơn Âm nhạc có hiệu cao Với điều kiện vừa chủ quan vừa khách quan, phương tiện sở vật chất dành cho giảng dạy Âm nhạc gặp nhiều khó khăn Cho nên nhìn chung hiệu giáo dục mơn Âm nhạc, có phân mơn học hát hạn chế Qua học tập thực tiễn công tác giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS Tơi có kết nghiên cứu để góp phần nhỏ cho nghiệp chung có bổ ích thiết thực cho thân nhằm nâng cao hiệu giảng dạy phân môn học hát cho học sinh trường THCS nói chung trường THCS nơi tơi giảng dạy nói riêng nhằm góp phần tích cực cho ngành giáo dục đào tạo nơi có nhiệm vụ cao là: “Nâng cao trí tuệ, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước”, đáp ứng u cầu địi hỏi ngày cao ngành giáo dục đào tạo từ trung ương đến địa phương, ln quan tâm, trực tiếp đạo, hướng dẫn cho giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc cấp học phổ thông quy định, khoa học thiết thực Ở bậc học sinh THCS học đủ 13 môn, riêng học sinh khối lớp học 12 mơn có mơn Âm nhạc Ngồi nhiệm vụ cung cấp kiến thức, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên phổ thông núi chung giáo viên Âm nhạc nói riêng có khả đáp ứng yêu cầu ngành giáo dục đào tạo giai đoạn cách mạng là: Cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ nghệ thuật Âm nhạc trước hết ca hát cho học sinh Riêng trường THCS nơi giảng dạy môn Âm nhạc, thực phân môn: Học hát, Nhạc lý-tập đọc nhạc Âm nhạc thường thức có hiệu cao học sinh yêu thích Âm nhạc, tập trung tiếp thu giảng có hiệu tốt đẹp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Âm nhạc trường THCS 4/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc yêu cầu đặt cho thân tự rèn luyện phấn đấu, làm để dạy tốt không đơn giản Bởi cố gắng vươn lên để học tập nghiệp vụ, lý luận chuyên môn thật giỏi Gắn lý luận với thực tiễn, bám sát đường lối chủ trương Đảng nhà nước đường lối văn hoá văn nghệ, nắm vững yêu cầu đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo giai đoạn qua kinh nghiệm giảng dạy tơi chọn nghiên cứu với tên đề tài: Sử dụng nhạc cụ việc giảng dạy môn Âm nhạc cho học sinh khối lớp II/ Thời gian thực triển khai sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) Thời gian thực triển khai SKKN từ tháng 8/ 2014 đến tháng 1/ 2017 5/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I/ Cơ sở thực tiễn Như biết, Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với mơn học khác, khơng địi hỏi xác cách tuyệt đối lại đòi hỏi người học phải có u thích, đam mê chí chút gọi “năng khiếu”, điều khơng phải học sinh có Học Âm nhạc mang đến cho học sinh phút giây thư giãn, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học Thông qua câu hát, lời ca, cử chỉ, điệu bộ, Âm nhạc giúp em nhận thức hình tượng âm thanh, giai điệu, kích thích cảm xúc em, giúp em cảm thụ giai điệu qua hát, câu nhạc Học sinh THCS, đặc biệt học sinh lớp lứa tuổi có nhiều thay đổi đặc điểm tâm sinh lý Các em bắt đầu có e ngại, chất giọng cịn có thay đổi, có em thể giọng điệu người lớn, hồn nhiên trẻ em có giảm sút Một số em tỏ khơng thích hay cịn e ngại trình bày hát trước tập thể lớp Các em phải học vất vả nhiều môn cho kỳ thi vào lớp 10 Vì việc tạo cho học sinh hứng thú yêu thích khám phá học hỏi sưu tầm học tập điều cần thiết Từ thực tế giảng dạy Âm nhạc năm qua, tơi xin mạnh dạn trình bày để thầy, cô bạn tham khảo II/ Thực trạng vấn đề Qua thời gian thực tế trường thấy số giáo viên đào tạo chun sâu vào mơn nhạc cịn ít, Nhiều trường cịn chưa có giáo viên giảng dạy mơn Âm nhạc Một số giáo viên lại đào tạo trường văn hố nghệ thuật nên q trình dạy chưa đáp ứng hết u cầu mơn Dạy cịn mang tính chất qua loa chưa thực gây hứng thú học sinh Bởi đặc trưng môn Âm nhạc khác so với nhiều môn khác có số giáo viên chưa thực nắm vững đặc trưng môn nên trình dạy cịn cứng nhắc học sinh thấy tiết học nhạc cịn nặng nề khơng tập trung học Để cung cấp kiến 6/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc thức khoa học giáo dục tư tưởng rèn luyện kỹ cho học sinh, giáo viên phải làm cho học sinh ham mê, hứng thú học tập làm cho trình học tập em trở nên tự giác, tạo nên niềm vui sáng bổ ích Trong mơn Âm nhạc thường chia làm phần - Học hát - Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thức Bất kỳ phần học có khả gây hứng thú học tập học sinh Bản thân học Âm nhạc trường nguồn cảm hứng kích thích, say mê học tập học sinh Nhưng học sinh ln gặp trở ngại khó khăn việc học Âm nhạc Vì lứa tuổi học sinh lớp vỡ giọng thường ngại hát phần kiến thức mang tính liệt kê có tư liệu dạy phần Nên mạnh dạn đưa loại nhạc cụ vào giảng dạy minh họa cho học sinh Xuất phát từ thực tế đổi phương pháp dạy học, học sinh tự chủ động chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên người hướng dẫn điều khiển việc tạo hứng thú học tập Âm nhạc cho em có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu chất lượng dạy học III/ Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 1/ Nội dung chương trình Âm nhạc lớp 9: Trong phần học Âm nhạc lớp trường học sinh học đầy đủ phần: Học hát, tập đọc nhạc, Âm nhạc thường thức Giáo viên dạy em đầy đủ phần như: a/ Học hát: Học sinh học hát - Bóng dáng ngơi trường - Nụ cười - Nối vịng tay lớn - Lí kéo chài 7/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc Giáo viên thường mang Đài cát sét, đĩa CD đàn Organ tranh ảnh minh họa Nhưng học sinh lớp hiểu biết cao không áp đặt em lớp 6,7,8 Nếu hát khó khơng thích em khơng chịu hát, có hát miễn cưỡng Vì địi hỏi thày cô cao b/ Tập đọc nhạc nhạc lý: Học sinh học TĐN số phần nhạc lý - Giới thiệu quãng, giọng Son trưởng TĐN số - Giọng Mi thứ TĐN số - Sơ lược hợp Âm - Giới thiệu dịch giọng, giọng Pha trưởng TĐN số - Giọng Rê thứ TĐN số Giáo viên dạy cho em phần cách khô khan toàn lý thuyết dẫn đến làm cho em chán phần c/ Âm nhạc thường thức: - Ca khúc thiếu nhi phổ thơ; - Nhạc sĩ Trai-cốp-xki; - Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý hát Mẹ yêu con; - Một số ca khúc mang Âm hưởng dân ca Học sinh giới thiệu loại nhạc cụ dân tộc loại nhạc cụ phương tây, danh nhân Âm nhạc hay nhạc sĩ Việt Nam giới Với phần học mang tính liệt kê Thơng thường giáo viên hay cho học sinh đọc tự tìm hiểu, dẫn đến học sinh cảm thấy nhàm chán Học cho qua, có đủ bài, đề mục Giáo viên lại thường hay kiểm tra học sinh qua số : Năm sinh, quê quán nhạc sĩ hay kể tên tác phẩm mà em biết tên ( chưa nghe giai điệu lần nào) 8/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc 2/ Các biện pháp tiến hành a/ Phần học hát: Học sinh học hát Tôi mạnh dạn thay đổi cách dạy kiểm tra trình dạy đưa đàn Organ, Sáo, Ghi ta số nhạc cụ gõ vào dạy Nên em u thích hát thể mạnh dạn trước đám đông Tôi tổ chức thi hát biểu diễn hát học, theo nhóm, tổ, song ca đơn ca Với phần hát hát giáo viên cho thêm múa phụ họa nhảy kiểu Hàn Quốc, em thêm phần hứng khởi Có nhóm kết hợp thêm Trống, Ghi ta Organ làm cho hát sinh động Qua đó, em thêm yêu hát u mơn Âm nhạc có sở thích nghe nhạc cách có lựa chọn - Với hát Bóng dáng ngơi trường Lí kéo chài sử dụng đàn ghi ta sáo tre , sáo Recorder để âm hát sâu lắng ghi khắc sâu cho hoc sinh Qua em thêm yêu hát tình yêu mái trường quê hương đất nước - Với Nụ cười Nối vịng tay lớn, tơi sử dụng đàn Organ, Trống kết hợp với động tác múa nhảy minh họa làm cho hát sống động Qua phát huy tinh thần tập thể em, tiết mục biểu diễn huy động tất thành viên tổ Sau học bốn hát thường tổ chức buổi thi văn nghệ lớp giao lưu lớp với Qua tơi phát em có khiếu để bồi dưỡng lựa chọn tiết mục hay để biểu diễn chào ngày lễ lớn để tham gia thi tiếng hát Tuổi hồng tiếng hát thày trò Một số hình ảnh minh họa: 9/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc Học sinh thi văn nghệ tổ 10/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc Học sinh độc tấu đàn Organ Học sinh biểu diễn song tấu ghi ta 11/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc b/ Tập đọc nhạc nhạc lý: Học sinh học TĐN số phần nhạc lý Với phần có nhiều lý thuyết thực hành, học sinh học Âm nhạc hàn lâm chút Nên mạnh dạn đưa nhiều lọai nhạc cụ như: sáo tre, sáo Recoder, trống, phách, đàn ghi ta, organ, đàn bầu Tơi khuyến khích em tự học thêm nhiều loại nhạc cụ để biểu diễn nâng cao trình độ thưởng thức Âm nhạc Qua thành lập câu lạc Đàn Ghi ta câu lạc đàn Organ Tôi phát nhiều tài từ em bồi dưỡng em để trở thành nhân tài sau đất nước Nhiều em trở thành thày cô giáo dạy Âm nhạc làm nòng cốt phong trào văn hóa văn nghệ địa phương quan nơi em công tác sau Câu lạc Organ 12/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc Câu lạc Ghi ta Câu lạc Sáo Tre 13/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc c/ Âm nhạc thường thức: Học sinh học danh nhân Âm nhạc, hay nhạc sĩ Việt Nam giới qua số: Như năm sinh, năm mất, quê quán số tác phẩm tiêu biểu Thông thường học sinh đọc phải ghi chép số kiện cách khô khan Nên giáo viên thay đổi cách dạy cách cho học sinh tự tìm hiểu trình bày hiểu biết theo nhóm, tổ cá nhân băng phương pháp thuyết trình có minh họa hình ảnh băng đĩa nhạc Học sinh luyện tập biểu diễn tác phẩm nhạc sĩ theo hình thức thi biểu diễn văn nghệ chun mơt tác giả Ví dụ: Hình ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên quen thuộc với đàn Ghi ta với hát thiếu nhi Giáo viên giới thiệu đánh đàn cho học sinh hát số ca khúc sáng tác nhạc sĩ Bài: Gặp trời thu Hà Nội, nụ cười Bài: Như có Bác ngày đại thắng Bài: Tiến lên Đoàn viên, Cánh én tuổi thơ …… Trên sở giáo viên thàn lập câu lạc ghi ta để phát huy tình yêu với Âm nhạc - Ví dụ: Thi nghe nhạc hiệu đốn tên hát tác phẩm 14/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc - Ví dụ: Thi hiểu biết danh nhân Âm nhạc, hay nhạc sĩ Việt Nam hình thức “Rung chng vàng” Giáo viên đánh đàn Organ giai điệu vài nhạc Nhạc sĩ Bét-tô-ven, Nguyễn Văn Tý, Phạm Tuyên để học sinh đoán tên Nhạc sĩ Bét-tô-ven Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước 15/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc Nhạc sĩ Trai-côp-xki Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 16/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc Qua thi học sinh thêm hứng thú cho môn học, phần học không bị nhàm chán khô khan, học sinh hoạt động tập thể tăng thêm hiểu biết Qua thêm u thích mơn học Tìm hiểu nhạc cụ Dân tộc nhạc cụ phương Tây: Học sinh hiểu biết thêm nhạc cụ Học sinh quan sát nghe Âm nhạc cụ Nhưng việc giới thiệu phần hình ảnh Dẫn đến ép buộc phải cơng nhận ghi nhớ máy móc Thay giáo viên thay đổi hình thức giới thiệu: Chia nhóm tổ chuẩn bị tranh ảnh nhạc cụ, băng đĩa Âm nhạc cụ phát huy tính sáng tạo cho hoc sinh luyện tập biểu diễn số nhạc cụ đàn bầu, sáo tre, trống, phách tre Ví dụ: Học sinh biểu diễn đánh trống múa lân phần giới thiệu gõ 17/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc biểu diễn, đàn violon, đàn bầu… Tranh nghệ sĩ biểu diễn Đàn Bầu Tranh nghệ sĩ biểu diễn Đàn Violin Sử dụng phách tre, song loan… 18/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc Đọc truyện, kể chuyện: Trường hợp đọc, kể chuyện theo sách giáo viên đọc cho học sinh lớp nghe Nếu cần tóm tắt ý nêu câu hỏi cho học sinh trả lời Bài có tranh minh hoạ cần sưu tầm, phóng to hình ảnh sách treo bảng Ví dụ: Hồn cảnh đời hát Hò kéo pháo nhạc sĩ Hoàng Vân Mỗi câu chuyện kể phải nhấn mạnh đôi ý để gây ấn tượng cho em Bên cạnh lời nói giọng hát, phong cách lực giáo viên quan trọng, yếu tố gây hứng thú học sinh 19/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc 3/ Giáo viên phải biết sử dụng phương tiện dạy học: Hiện hầu hết giáo viên biết sử dụng loại nhạc cụ đàn Organ Tuy nhiên phần học Âm nhạc dạy cho khối học sinh lớp đòi hỏi tài lẻ giáo viên Nên giáo viên tự hoc thêm chơi loại nhạc cụ khác thổi sáo, đánh trống chơi đàn ghi ta Ngoài việc sử dụng Internet để sưu tầm tranh ảnh đoạn nhạc phong phú Cho nên giáo viên cần biết vận dụng tốt phương tiện dạy học cho thích hợp đạt kết cao giảng dạy Hiện nhận thấy số nhạc cụ phổ biến như: Đàn ghi ta hay sáo Recorder Đặc biệt sáo Recored loại nhạc cụ phổ biến trường học giới Theo tơi giáo viên tự học nâng cao trình độ cho thân dạy cho học sinh Qua trình độ đọc nhạc thẩm mỹ âm nhạc tiến Sáo Recorder 20/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc IV/ Kết thực sáng kiến kinh nghiệm Kết đạt Với áp dụng biện pháp nói trên, năm qua tơi phân công giảng dạy môn Âm nhạc Tôi nhận thấy đa số học sinh học tập tốt, lớp qua kiểm tra đạt kết cao.100% đạt ,có nhiều em tỏ có khiếu môn Cụ thể sau: - Trước chưa áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm: Lớp Tổng số HS Đạt Tỷ lệ (%) 9A2 49 22 45% 9A3 49 20 41% 9A4 46 18 39% Cộng 144 60 41,5% - Sau áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm học kỳ I năm học 2015-2016 Lớp Tổng số HS Đạt Tỷ lệ (%) 9A2 49 49 100% 9A3 49 49 100% 9A4 46 46 100% Cộng 144 144 100% 21/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc Bài học kinh nghiệm - Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng không dựa vào kinh nghiệm cá nhân, mà cịn vào sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học Âm nhạc THCS tham khảo số tài liệu dạy Âm nhac thường thức cho học sinh phổ thông - Sáng kiến kinh nghiệm trình bày phương pháp dạy Âm nhac thường thức cho học sinh THCS nhằm gây hứng thú cho học sinh, giúp em u thích mơn Âm nhạc - Sáng kiến kinh nghiệm trao đổi giáo viên dạy Âm nhạc số trường THCS quận Long Biên Kết cho thấy, vấn đề có tính khả thi phù hợp với điều kiện dạy học Giáo viên dễ dàng thực hiện, học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng, hầu hết em hoàn thành mục tiêu tiết học 22/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc PHẦN C: KẾT LUẬN I/ Kết luận Có thể nói mơn Âm nhạc trường phổ thơng có vị trí quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Ngày với nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học, người giáo viên phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Ngồi mơn học mơn học Âm nhạc giúp cho học sinh phát thị hiếu thẩm mỹ nghệ thuật nâng cao dần bước tiếp xúc với Âm nhạc tạo đà cho giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Bộ GD&ĐT đưa chương trình Âm nhạc vào chương trình THCS hồn toàn phù hợp với đường lối phát triển người Đảng nhà nước Trong môn Âm nhạc phân mơn Âm nhạc thường thức phần quan trọng Phân môn không giới thiệu cho học sinh kiến thức Âm nhạc mà giúp học sinh biết yêu quê hương đất nước qua điệu dân ca, hay nhạc cụ dân tộc hoàn cảnh đời hát Việc dạy môn Âm nhạc trường THCS q trình đổi ngày vơ cần thiết Tất giáo viên đứng lớp, giáo viên chuyên biệt cấp đạo cần hiểu rõ điều để môn Âm nhạc ngày phát huy tác dụng góp phần vào nghiệp đào tạo em cho tương lai đất nước Trên đề cập phần đến kinh nghiệm thân chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Mong bạn đồng nghiệp góp ý bổ sung thêm II/ Khuyến nghị - Vì mơn học mang tính đặc trưng riêng nên cần phải có phịng học nghệ thuật để tránh làm ảnh hưởng đến lớp bên cạnh - Sở giáo dục Phòng giáo dục cần tổ chức thêm nhiều chuyên đề Âm nhạc giáo viên tham dự học tập - Sở giáo dục Phòng giáo dục cần thu hình tiết dạy mẫu tiết thi giáo viên giỏi phát cho trường làm tư liệu học tập 23/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Âm nhạc lớp 6,7 ,8,9 Nhà xuất Giáo dục - Sách Giáo viên Âm nhạc lớp 6, 7, 8, Nhà xuất Giáo dục - Phương pháp dạy học Âm nhạc, Hoàng Long, Nhà xuất Giáo dục - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên môn Âm nhạc THCS, Nhà xuất Giáo dục - Và số tài liệu khác 24/23 ... (%) 9A2 49 22 45% 9A3 49 20 41% 9A4 46 18 39% Cộng 144 60 41,5% - Sau áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm học kỳ I năm học 2015-2016 Lớp Tổng số HS Đạt Tỷ lệ (%) 9A2 49 49 100% 9A3 49 49 100% 9A4 46... 21/23 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Môn Âm nhạc Bài học kinh nghiệm - Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng không dựa vào kinh nghiệm cá nhân, mà cịn vào sở lí luận sở thực tiễn việc dạy học Âm nhạc THCS tham... giai đoạn qua kinh nghiệm giảng dạy tơi chọn nghiên cứu với tên đề tài: Sử dụng nhạc cụ việc giảng dạy môn Âm nhạc cho học sinh khối lớp II/ Thời gian thực triển khai sáng kiến kinh nghiệm (SKKN)

Ngày đăng: 02/10/2021, 13:30

Mục lục

  • 2 PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ

    • I/ Lý do chọn đề tài

    • II/ Thời gian thực hiện và triển khai sáng kiến kinh nghiệm (SKKN)

    • PHẦN B: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

      • I/ Cơ sở thực tiễn

      • II/ Thực trạng của vấn đề

      • b/ Tập đọc nhạc và nhạc lý: Học sinh học 4 bài TĐN và một số phần nhạc lý

      • c/ Âm nhạc thường thức:

      • 2/ Các biện pháp tiến hành

        • a/ Phần học hát:

        • b/ Tập đọc nhạc và nhạc lý:

        • c/ Âm nhạc thường thức:

        • 3/ Giáo viên phải biết sử dụng các phương tiện dạy học:

        • IV/ Kết quả thực hiện sáng kiến kinh nghiệm

          • 1. Kết quả đạt được

          • 2. Bài học kinh nghiệm

          • PHẦN C: KẾT LUẬN

            • I/ Kết luận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan