SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỸ THUẬT 8

32 19 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỸ THUẬT 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỸ THUẬT 8 20202021 CẤP HUYỆN; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỸ THUẬT 8 20202021 CẤP HUYỆN; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỸ THUẬT 8 20202021 CẤP HUYỆN; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỸ THUẬT 8 20202021 CẤP HUYỆN; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỸ THUẬT 8 20202021 CẤP HUYỆN; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỸ THUẬT 8 20202021 CẤP HUYỆN;

MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU NỘI DUNG A CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ B THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Thuận lợi Khó khăn Biện pháp khắc phục C CÁC BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chuẩn bị .8 Nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng kiến thức kĩ môn học có liên quan, ví dụ: .9 Xác định mục tiêu học nội dung cần tích hợp : .10 Tìm hiểu đối tượng dạy học học .10 Xác định ý nghĩa học 10 Chuẩn bị phương pháp 11 D THỰC HIỆN 12 PHẦN I: GIỚI THIỆU BÀI 12 PHẦN II: NỘI DUNG BÀI GIẢNG .12 PPẦN III: TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH 27 KẾT LUẬN .23 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 24 BÀI HỌC KINH NGHIỆM 25 PHẠM VI ỨNG DỤNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 26 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 26 Trang MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chủ trương đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TU đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đặt thách thức lớn đội ngũ giáo viên Trong dạy học theo hướng tích hợp liên mơn đáp ứng u cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Bộ GD - ĐT đánh giá cao Xuất phát từ nhiệm vụ đổi giáo dục trường phổ thông nay, nhiều giáo viên không ngừng nỗ lực học hỏi, đổi phương pháp, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực để người học phát huy tính chủ động tiếp nhận học Với mong muốn học sinh tiếp cận với tri thức nhiều lĩnh vực, liên quan hỗ trợ nhiều phân môn giải vấn đề thực tiễn, vận dụng kiến thức lĩnh vực môn học khác để giải tình hình thực tế… Tơi nghiên cứu đưa cách làm đổi sáng tạo dạy học dạy học theo hướng tích hợp liên mơn Dạy học theo hướng tích hợp liên môn dạy nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều mơn Tích hợp nói đến phương pháp mục tiêu hoạt động dạy học, cịn liên mơn đề cập tới nội dung dạy học Dạy học theo hướng tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện Thơng qua học, lần học sinh học tập, ghi nhớ khắc sâu kiến thức liên môn học môn học khác Các em biết xâu chuỗi kiến thức nhiều lĩnh vực để giải vấn đề sống học tập Làm tăng hứng thú học tập môn Mĩ thuật cho học sinh Học sinh giao nhiệm vụ nhà, thảo luận làm việc theo nhóm, kích thích khả làm việc tự lập khả tìm tịi thơng tin kĩ phối hợp với làm việc phù hợp với mục tiêu chung… Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống ; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng Tuy nhiên, để dạy học tích hợp liên môn đạt hiệu cao nhất, nghiên cứu tìm yêu cầu giáo viên học sinh thực Trước tiên, giáo viên cần phải nắm vững nội dung chương trình; kiến thức mơn Mĩ thuật từ đến nâng cao phần liên hệ thực tiễn liên mơn Chủ động tìm hiểu lĩnh hội vấn đề nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục tình hình Đồng thời để dạy học theo phương pháp tích cực, giáo viên cần nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp truyền thống Giáo viên nỗ lực trau dồi trình độ tin học ứng dụng để phát huy phương tiện kĩ thuật hiệu Trang Đối với học sinh, trình học tập cần tích cực tham gia hoạt động giáo viên tổ chức, đồng thời tự lực thực nhiệm vụ giáo viên yêu cầu với tính sáng tạo lực tư thân Ngoài ra, cần có kết hợp nắm vững kiến thức lí thuyết với thực hành, kiến thức học kiến thức mơn học khác có liên quan đến học liên hệ thực tế để vận dụng giải vấn đề thực tiễn liên quan Thông qua học tích hợp liên mơn, lần học sinh học tập, ghi nhớ khắc sâu kiến thức liên môn học môn học khác Các em biết xâu chuỗi kiến thức nhiều lĩnh vực để giải vấn đề đời sống học tập… Môn Mĩ thuật môn đem đến cho em hay, đẹp, cách nhìn thân thiện với giới xung quanh Qua vẽ giúp em thể tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức đấu tranh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; thể truyền thống hào hùng hệ niên sẵn sàng chiến đấu, hi sinh công xây dựng bảo vệ Tổ quốc; phản ánh tinh thần xung kích, tình nguyện tuổi trẻ lao động, sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế hội nhập quốc tế; thể vai trò đồng hành niên mặt đời sống xã hội Chính vậy, ngồi phương pháp dạy học truyền thống giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm tịi thêm nhiều phương pháp để giáo dục cho học sinh đạt yêu cầu Để đạt mục tiêu giáo dục đó, địi hỏi giáo viên môn phải không ngừng nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức người thầy giáo, cải tiến phương pháp, nghiệp vụ giảng dạy, đồng hành dạy “chữ” với dạy “người” Xuất phát từ lí tơi mạnh dạn chọn đề tài: Kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn vẽ trang trí “Vẽ tranh cổ động” môn Mĩ thuật lớp Trường THPT ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Dạy học tích hợp kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, khơng có giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận tìm hiểu kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh, hình thành phát triển lực học sinh, giúp học sinh vận dụng để giải vấn đề thực tiễn sống Tạo kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lý kiến thức, kỹ với thái độ, nhằm đáp ứng yêu cầu học, bảo đảm cho hoạt động đạt kết định Thiết lập mối quan hệ theo logic định kiến thức có nội dung mơn học Lựa chọn thông tin, kiến thức, kỹ cần cho học sinh thực hoạt động thiết thực tình học tập, đời sống hàng ngày Khắc phục thói quen truyền đạt tiếp thu kiến thức, kỹ rời rạc mà khái quát lại mơn học có nội dung liên quan với Giúp học sinh hứng thú học tập, từ khắc sâu kiến thức học Trang Dạy học liên mơn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư tốt Bằng cách gắn học tập với sống hàng ngày, quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, hòa nhập giới học đường với giới sống Ở mức độ thấp, dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học môn như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng Cịn mức độ tích hợp cao phải xử lý nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp cÙng liên quan đến nội dung nhóm trình bày: Trang 19 Trang 20 Trang 21 Giáo viên tóm tắt phần trình bày nhóm 4: Giáo viên trình chiếu bước vẽ: Trang 22 Giáo viên chốt lại: Sau tìm nội dung, em vẽ mảng hình trước, hình phụ sau, sau xếp dịng chữ cho đẹp, hợp lý cuối sử dụng màu sắc, màu sắc cần hài hòa phù hợp với nội dung Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm Giáo viên trình chiếu silde tập BƯỚC BƯỚC BƯỚC Vẽ tranh cổ động khổ giấy A3 A4 (tự chọn nội dung đề tài) Trang 23 BƯỚC Trước học sinh làm bài, giáo viên cho học sinh xem vẽ học sinh năm học trước Trong trình học sinh làm bài, giáo viên đến học sinh góp ý nội dung cách vẽ phác bố cục (mảng hình chính, phụ) Gợi ý để học sinh phát huy trí tưởng tượng sáng tạo riêng Gợi ý nội dung gần gũi hàng ngày với học sinh (An tồn giao thơng, khơng xả rác, khơng viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế, khơng hút thuốc, nói khơng với tệ nạn xã hội…) Khi học sinh vẽ, giáo viên theo dõi góp ý để em hồn thành tập Khuyến khích cách tìm tịi thể riêng học sinh Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập Giáo viên chọn số vẽ học sinh dán lên bảng, cho học sinh nhận xét, xếp loại theo khả cảm thụ riêng Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét về: - Lựa chọn nội dung (rõ hay chưa rõ) - Cách xếp bố cục (làm bật trọng tâm) - Hình ảnh, chữ (rõ, điển hình, gây ấn tượng sâu sắc) - Màu sắc (thể ý tưởng) Giáo viên khen ngợi vẽ tốt, thiết thực (đánh giá vẽ với mức độ khác nhau) Với bài, giáo viên cần gợi ý, nhấn mạnh tới vài ưu điểm để định hướng cho học sinh phát biểu Giáo viên nhận xét, xếp loại lại tổng kết học Giáo viên nhận xét chung tiết học, dặn học sinh chuẩn bị cho sau PHẦN III: TĨM TẮT NỘI DUNG CHÍNH Bài 22, 23: Vẽ trang trí Trang 24 VẼ TRANH CỔ ĐỘNG (2 tiết) I Quan Sát, nhận xét - Tranh cổ động (cịn gọi tranh áp phích, tranh quảng cáo) loại tranh dùng để tuyên truyền Chủ trương, Chính sách Đảng Nhà nước; tuyên truyền hoạt động xã hội giới thiệu hàng hóa,… - Tranh cổ động có hình ảnh chữ (chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc, hình vẽ mang tính tượng trưng) - Bố cục thường mảng hình lớn tạo nên khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu - Tranh thường đặt nơi công cộng để thu hút ý nhiều người - Tranh có nhiều khn khổ kích thước khác nhau, chất liệu sơn dầu, màu bột, màu nước… II Cách vẽ tranh: Gồm bước Bước 1: Tìm nội dung Bước 2: Sắp xếp bố cục (Vẽ mảng hình trước, phụ sau) Bước 3: Sắp xếp dòng chữ Bước 4: Tìm chọn màu III Bài tập Vẽ tranh cổ động khổ giấy A3 A4 (tự chọn nội dung đề tài) Trang 25 ... 8A1 8A2 Chưa đạt Số lượng(hs) Tỉ lệ (%) Số lượng(hs) Tỉ lệ (%) 39 32 82 .1% 07 17.9% 41 34 83 .0 % 07 17.0% Trang 26 8A3 40 35 87 .5% 05 12.5% 8A4 40 34 85 .0% 06 15.0% 8A5 39 33 84 .6% 06 15.4% 8A6... 8a3 Đoàn Thị Thảo, Lớp 8a1 Nguyễn Ngọc Như, Lớp 8a2 Phạm Minh Hậu, Lớp 8a3 Đoàn Ngọc Phương Lam, Lớp 8a6 Nguyễn Hữu Duy, Lớp 8a4 Lê Văn Tân, Lớp 8a2 Trương Thành Lộc, Lớp 8a2 8a5 Phạm Lớp 8a5... 20 18 (Sau áp dụng) Đạt Stt Lớp Sĩ số 8A1 Chưa đạt Số lượng(hs) Tỉ lệ (%) Số lượng(hs) Tỉ lệ (%) 39 39 100% 0 8A2 41 41 100% 0 8A3 40 40 100% 0 8A4 40 40 100% 0 8A5 39 39 100% 0 8A6 38 38 100%

Ngày đăng: 02/10/2021, 13:40

Mục lục

  • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

  • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

  • 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

  • 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 6. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

  • A. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ

  • 2. Khó khăn

    • 2.1 Đối với học sinh

    • 2. Nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng những kiến thức kĩ năng của các môn học có liên quan

    • 3. Xác định mục tiêu bài học và các nội dung cần tích hợp:

    • 4. Tìm hiểu đối tượng dạy học của bài học

    • 5. Xác định ý nghĩa của bài học

    • 6. Chuẩn bị về phương pháp

    • PHẦN I: GIỚI THIỆU BÀI

    • PHẦN II: NỘI DUNG BÀI GIẢNG

    • PHẦN III: TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH

    • KẾT LUẬN

      • 1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

      • 2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

      • 4. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT

      • MỘT SỐ TRANH, ẢNH MINH HOẠ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan