1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 8 cấp huyện

34 42 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 2,74 MB

Nội dung

Nâng cao hứng thú, kết quả học tập môn Ngữ văn 8 thông qua các hình thức tổ chức hoạt động khởi động; sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 8; Nâng cao hứng thú, kết quả học tập môn Ngữ văn 8 thông qua các hình thức tổ chức hoạt động khởi động; sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 8; Nâng cao hứng thú, kết quả học tập môn Ngữ văn 8 thông qua các hình thức tổ chức hoạt động khởi động; sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 8; Nâng cao hứng thú, kết quả học tập môn Ngữ văn 8 thông qua các hình thức tổ chức hoạt động khởi động; sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 8;

A PHẦN MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Nhà văn Nga lỗi lạc M.Go-rơ-ki viết: “Văn học nhân học”; Giáo sư Hà Minh Đức khẳng định: “Văn học không nguồn tri thức mà nguồn lượng tinh thần lớn lao, có ý nghĩa cổ vũ, tiếp sức cho người sống” Vì thế, mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường Trung học sở (THCS) đặc biệt chương trình Ngữ văn - góp phần hình thành người có học vấn phổ thơng, chuẩn bị cho em tiếp tục học lên lớp, bậc học cao Đó người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu, q trọng gia đình, bè bạn, có lịng u nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét xấu, ác Đổi dạy học nói chung, đổi dạy học môn Ngữ văn Ngữ văn nói riêng q trình thực thường xun kiên trì có nhiều yếu tố quan hệ chặt chẽ với Dạy nào? Học nào? để đạt hiệu học tập tốt điều mong muốn tất thầy giáo Ngồi ra, u cầu lớn đặt q trình dạy học nói chung phải phát hiện, nuôi dưỡng phát huy hứng thú em môn học Với môn Ngữ văn cần thiết lâu “được định kiến” lý thuyết giáo điều, khiến học sinh ngại đọc, ngại học Để làm điều đó, bên cạnh việc đổi nội dung chương trình, phương pháp, kĩ thuật dạy học đổi hoạt động tổ chức dạy học xem giải pháp chiến lược Đổi mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học sinh Trong đó, bước hoạt động “Khởi động tạo tình có vấn đề” tổ chức bắt đầu học Hoạt động thực khoảng thời gian từ đến phút yếu tố tiên dẫn đến thành cơng tiết dạy Nó mở đầu đặt móng cho q trình dạy học, gắn bó xuyên suốt với hoạt động lớp Đồng thời q trình then chốt thúc đẩy tính tích cực, hứng thú, say mê học sinh Vậy nên, xuất phát từ lí mang tính thiết thực đó, tơi định chọn đề tài: "Nâng cao hứng thú, kết học tập môn Ngữ văn thông qua hình thức tổ chức hoạt động khởi động” Đề tài này, dù vấn đề mẻ tơi hy vọng góp phần tạo thêm hứng thú học tập mơn Ngữ Văn trước tình hình thay đổi xã hội nói chung nhu cầu học tập học sinh nói riêng giai đoạn Thực đề tài này, chủ yếu dựa kinh nghiệm cá nhân đúc kết q trình giảng dạy mà tơi áp dụng năm học vừa qua trường THCS Sơn Hà đem lại kết khả quan II Mục đích nghiên cứu Tôi thực sáng kiến kinh nghiệm nhằm mục đích: - Đa dạng hình thức tổ chức hoạt động khởi động để nâng cao hứng thú học tập mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn - Góp phần quan trọng việc bồi dưỡng tâm hồn người học, Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nói: “Học văn làm cho tâm hồn người phong phú cao yêu đời hơn, người học văn có ý thức khơng người thô lỗ, cục cằn” - Phát huy cảm thụ thơ văn, từ giúp em yêu thích mơn học III Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhằm nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu học sinh lớp lại khơng có hứng thú học tập mơn Ngữ Văn từ hình thức “khởi động bài” - Từ thực tế đề số biện pháp "Nâng cao hứng thú, kết học tập môn Ngữ văn thơng qua hình thức tổ chức hoạt động khởi động” - Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, thay đổi phương pháp giảng dạy tiếp thu cũ Đạt cam kết đề đầu năm từ 80 – 85% học sinh đạt điểm trung bình trở lên kì thi IV Phạm vi, đới tượng nghiên cứu - Phạm vi: Lớp trường trung học sở - Đối tượng: + Hoạt động khởi động môn Ngữ văn THCS + Đối tượng thực nghiệm học sinh khối trường - Lĩnh vực nghiên cứu: Chuyên môn V Thời gian nghiên cứu - Sáng kiến áp dụng trình giảng dạy nhà trường từ 09/2020 – 05/2021 VI Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp phân tích - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp trao đổi thực nghiệm B PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương Cơ sở khoa học đề tài được nghiên cứu I Cơ sở lí luận: Đảng ta khẳng định: “Giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” (Nghị TW II – Khóa VIII) Văn kiện Đại hội XI Đảng xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Luật Giáo dục ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Như vậy, vai trò giáo dục quan trọng, liên quan đến phát triển bền vững quốc gia Đảng, Nhà nước nhân dân ta nhận thức rõ điều Trong xu mới, điều kiện phát triển mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giáo dục ưu tiên hàng đầu Để đáp ứng nhu cầu mới, thiết phải đẩy mạnh đổi mới, đổi toàn diện giáo dục Trong đó, việc đổi phương pháp dạy học, đặc biệt với môn Ngữ văn điều cần thiết Nhiệm vụ làm cách để người học ln sẵn tâm u thích mơn học, từ say mê, chủ động tích cực coi học tập nhiệm vụ hàng đầu II Cơ sở thực tiễn: Việc đổi phương pháp dạy học nhiệm vụ, yêu cầu bắt buộc giáo dục nước ta nay, đặc biệt hệ thống giáo dục phổ thơng, có việc dạy học môn Ngữ văn Những năm gần đây, việc tích cực đổi mới, đổi bản, tồn diện giáo dục đem lại nhiều kết khả quan Tuy nhiên, cịn nhiều khó khăn, bất cập cần tích cực đổi Dạy học môn Ngữ văn trường THCS chưa trọng đạt hiệu mong muốn quan điểm chưa phải lớp cuối cấp Đặc biệt, học sinh môn học khơng cịn nhiều mặn mà Trong đó, thực trạng tổ chức hoạt động “Khởi động” học Ngữ văn vấn đề đáng quan tâm Dạy học theo định hướng phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh mục tiêu chương trình giáo dục Ngữ văn Tuy nhiên, quan tâm đổi chưa nhiều, chưa thực vào chiều sâu; cịn qua loa, hình thức Việc thực tiết dạy giáo viên cịn theo hình thức cũ: nặng lý thuyết, thiếu tính hấp dẫn, lơi học sinh từ hoạt động vào bài; giáo viên xem nhẹ khâu tạo tâm cho học sinh mà chủ yếu dành thời gian cho việc tìm hiểu kiến thức dẫn đến tiết học khô khan, học sinh thụ động việc tiếp thu kiến thức Một tiết dạy thu hút ý, kích thích tìm tịi, ý học sinh phải xuất phát từ đầu tiết dạy để tạo nên hứng thú cho học sinh suốt trình diễn tiết học Tuy nhiên, thực tế, hầu hết giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học thường làm theo hình thức, giới thiệu qua loa chút để vào bài, tiết kiệm thời gian cho hoạt động khác Chính thế, từ đầu, học sinh có tâm lí thụ động chờ giáo viên làm sẵn, truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm lí để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Tất điều khiến hiệu hoạt động khởi động tiết học khơng cao, mang tính dẫn dắt mà khơng tạo hứng thú cho học sinh Vì lại vậy? Theo tơi, có nhiều ngun nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn Ngữ văn nay, việc thiết kế chương trình cịn nặng lý thuyết thiếu thực hành gây nhàm chán, khơng phát huy tìm tịi khám phá điều mẻ học sinh Bên cạnh đó, dạy học theo định hướng phát triển hoạt động khởi động lạ hầu hết giáo viên Ngoài tài liệu tập huấn Bộ giáo dục cung cấp chưa có sách báo hay tài liệu hướng dẫn cụ thể hơn, dẫn đến giáo viên gặp nhiều khó khăn Phải thừa nhận thực tế đa số học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn, khơng có hứng thú việc tiếp thu kiến thức văn chương Do tính đặc thù mơn học, mơn học mang tính cảm xúc, tư trừu tượng, chịu chi phối nhiều yếu tố văn hóa, tâm lí, cảm xúc, địi hỏi người học phải có trí tưởng tượng phong phú Đây mơn học mà nội dung không dạng câu từ mà cịn bao hàm, ẩn chứa nhiều tầng nghĩa sâu xa (đặc biệt phần văn học), việc tiếp nhận môn học học sinh khó khăn Mà học sinh nhiều em thiếu lịng tâm học tập, khó khăn nản, bỏ không học, dẫn đến yếu chán mơn học Xuất phát từ lí mang tính thiết thực đó, tơi định chọn đề tài : " Nâng cao hứng thú, kết học tập mơn Ngữ văn thơng qua hình thức tổ chức hoạt động khởi động” Chương Khái niệm và số lưu ý tiến hành hoạt động “khởi động” I Khái niệm về “hứng thú”, “khởi động” và vai trò hoạt động “khởi động” môn Ngữ văn “Hứng thú” và tác động sự hứng thú học tập - Khái niệm: Theo Đại từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất Văn hóa Thơng tin năm 1998, hứng thú có hai nghĩa, “Biểu nhu cầu, làm cho chủ thể tìm cách thỏa mãn, tạo khối cảm, thích thú huy động sinh lực để cố gắng thực hiện” “hứng thú ham thích” Qua khái niệm ta thấy rằng: hứng thú có nghĩa tâm trạng vui vẻ, thích thú, hào hứng người hoạt động Ở hứng thú, chủ động tích cực học tập nói chung với mơn Ngữ văn nói riêng Khi có say mê, thích thú người làm việc có hiệu hơn, dễ thành cơng thành cơng nhanh hơn, lẽ hứng thú cịn động lực thúc đẩy hoạt động người sâu vào chất đối tượng nhận thức mà khơng dừng lại bề ngồi tượng, địi hỏi người phải hoạt động tích cực, chịu khó tìm tịi sáng tạo Hứng thú có nhiều tác dụng sống nói chung dạy học nói riêng - Tác động hứng thú dạy học Dạy học nghệ thuật, người dạy – giáo viên “kỹ sư tâm hồn”, sản phẩm tạo trình dạy học sản phẩm đặc biệt – người (nhân cách) Nó không giống với ngành nghề Điều đặt yêu cầu khắt khe giáo viên Theo William A Ward thì: “ Người thầy trung bình biết nói Người thầy giỏi biết giải thích, Người thầy xuất chúng biết minh họa, Người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Từ đó, ta thấy việc truyền cảm hứng (gây hứng thú) học tập cho học sinh người học điều quan trọng cần thiết Bởi lẽ: “Chúng ta dạy làm điều gì, giúp họ khám phá điều đó” (Theo Galileo Galilei) Cho nên, khơi dậy hứng thú, say mê cho học sinh tạo động học tập tích cực, giúp em hăng say, nỗ lực vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt kết học tập tốt nhất, từ người học tiếp nhận tri thức cách chủ động tự giác, không bị ép buộc Khi hứng thú học tập, người học sẽ: - Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu - Hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa hiểu rõ ràng - Chủ động vận dụng kiến thức kĩ học để nhận thức vấn đề mới, tập trung ý vào vấn đề học - Kiên trì hồn thành tập, khơng nản chí trước tình khó khăn… - Hứng thú cịn giúp học sinh tích cực học tập qua cấp độ từ thấp đến cao: + Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… + Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác vấn đề + Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu Tóm lại, học sinh hứng thú với học, với môn học tạo khơng khí thi đua học tập sơi nổi, tích cực, say mê học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu… tiền đề dẫn đến sáng tạo tài Và tin trình dạy học định đạt kết cao “Hứng thú, ham mê học tập nguồn gốc chủ yếu việc học tập có kết cao, đường dẫn đến sáng tạo tài năng.” “Khởi động” và vai trò hoạt động khởi động - Khái niệm: Theo Từ điển Tiếng Việt, khởi động hiểu "thực động tác nhẹ nhàng trước bắt đầu" Như hoạt động khởi động hiểu hoạt động nhằm thực thao tác bản, nhẹ nhàng trước bắt đầu công việc cụ thể - Vai trò hoạt động khởi động môn Ngữ văn Trước hết, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Không phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền môn học Người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê” đưa em khám phá đến tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương Vai trò thứ hai hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Vì vậy, khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học Việc thiết kế chương trình Ngữ văn theo cấp thực chất vòng tròn đồng tâm, cấp học sau mở rộng, nâng cao, đào sâu tri thức trang bị từ cấp học trước Vai trò thứ ba hoạt động khởi động tạo mâu thuẫn nhận thức cho người học Học tập trình khám phá Quá trình bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành công cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học II Một sớ lưu ý tiến hành hoạt động “khởi động” Với phương pháp dạy học truyền thống, khởi động vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Nhưng dạy học đại theo định hướng phát triển lực người học, khởi động tổ chức thành hoạt động riêng biệt, mở đầu cho chuỗi hoạt động Do đó, thời gian dành cho hoạt động cần nhiều so với dạy học truyền thống Chính thế, thiết kế hoạt động khởi động, giáo viên cần lưu ý sử dụng kiến thức thiết thực với học, gần gũi với học sinh, dễ khơi gợi cảm xúc Để hoạt động khởi động khởi động diễn nhẹ nhàng nghĩa "khởi động", thu hút học sinh, tạo động lực cho học sinh tích cực khám phá kiến thức học không gây áp lực mặt thời gian cho hoạt động phía sau cần ý vấn đề sau: - Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp, kĩ thuật tổ chức, phương tiện cần sử dụng thời gian thực - Khởi động cần ngắn gọn, khái quát cao, lời gọn ý sâu, lấy dẫn nhiều khơng dài dịng, tùy tiện; đồng thời, phải lấy nội dung phù hợp thiết thực với học, tránh lấy nội dung xa vời, mang tính chất minh họa - Tùy tùy lớp, đối tượng học sinh mà giáo viên đưa mức độ hình thức khởi động phù hợp để gây hứng thú cho học sinh - Tránh tình trạng khởi động nhiều thời gian, làm ảnh hưởng đến trình chiếm lĩnh tri thức, kĩ Hoặc khởi động công phu, lại khơng ăn nhập với học Chương Một sớ hình thức tiến hành hoạt động “khởi động” Để giúp học sinh học môn Ngữ văn đạt kết tốt, để dạy giáo viên đạt hiệu cao, em yêu mến, ham thích say mê mơn học, giáo viên phải cần phải có hình thức tổ chức hoạt động thu hút em từ đầu, khơi gợi học sinh mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học chí sau học Học sinh lớp lứa tuổi bị hấp dẫn điều lạ, lí thú nên giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị học sinh Do đó, mở đầu phải “ngầu” “Ngầu” từ nội dung đến cách thức hoạt động Đồng thời cịn có tác dụng định hướng vấn đề mà em cần tìm hiểu, cần ghi nhớ học; em có hội thể trải nghiệm, hiểu biết thân kết nối em lại với I Một sớ hình thức tiến hành hoạt động “khởi động” 1.Hình thức Khởi động trò chơi vận động - Mục đích: Với phương pháp khởi động trò chơi, thi vận động tạo cho học sinh tâm hào hứng để bắt đầu tiết học; phối hợp nhịp nhàng, ăn ý thành viên đồng thời lượng rèn cho em số kĩ sống Dưới số hình thức trị chơi giáo viên áp dụng: a Trò chơi Bộ tứ siêu đẳng - Mục đích: Lý thuyết gắn liền với thực hành ngun lí khơng thể bỏ qua giáo dục đại Với trò chơi này, giáo viên giao cho em hồn thành cơng việc thực tế phù hợp gắn liền với độ tuổi em Do liên quan đến chủ đề mái trường, thầy cô, gia đình, bạn bè giáo viên áp dụng song cần sáng tạo riêng Ví dụ: Khi dạy Tơi học, Ngữ văn 8, Tập - Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia thi "Bộ tứ siêu đẳng" với nhiệm vụ bọc trang trí tập (Phần giáo viên hướng dẫn dặn dò kĩ em tiết trước) - Luật chơi sau: Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm có bạn Trong thời gian phút 30 giây nhóm có nhiệm vụ bọc bìa cho sách Các nhóm chuẩn bị đồ dùng, vật liệu nhà từ trước (báo cũ, giấy, màu, kéo ) - Sau kết thúc trò chơi, giáo viên chấm điểm sản phẩm học sinh dẫn dắt vào bài.(Tích hợp giáo dục kĩ sống, bảo vệ môi trường: bọc tập giấy báo, không nên dùng bọc nilon) Tranh mơ văn “Ơng đồ” học sinh 8A vẽ Hình thức Khởi động âm nhạc - Mục đích: Âm nhạc xem loại hình nghệ thuật dễ dàng đánh thức trái tim tâm hồn người cách kì diệu Có người ví von ngơn ngữ bất lực lúc âm nhạc lên tiếng Chính thế, việc đưa giai điệu âm nhạc vào khởi động dạy học Ngữ văn việc đáng khích lệ, góp phần đánh thức rung động ngủ sâu tâm hồn học trò - Cách thực hiện: Giáo viên chuẩn bị hướng dẫn học sinh chuẩn bị hát, ngâm có liên quan đến chủ đề học Sau đó, giáo viên hướng dẫn để học sinh chia sẻ cảm xúc nghe hát Từ cảm xúc chân thực đó, giáo viên gợi dẫn học sinh vào Ví dụ 1: Khi dạy Nói quá, Ngữ văn 8, tập - Giáo viên: Cho học sinh nghe lời hát ngào, êm bài: Trên quê hương quan họ nhạc sĩ Phó Đức Phương - Giáo viên hỏi: Trên quê hương quan họ, nắng mang điệu dân ca Qua lời hát ấy, ta cảm nhận chất quan họ thấm đẫm vào vật nơi nhạc sĩ sử dụng thành công phép tu từ nghệ thuật nào? - Học sinh: Biện pháp tu từ nói - Giáo viên dẫn: Vậy biện pháp tu từ nói q gì? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm Ví dụ 2: Khi dạy tiết Cô bé bán diêm, Ngữ văn 8, tập (văn học tiết) - Giáo viên: Nghe đoạn hát “Đứa bé” nhạc sĩ Minh Khang cho biết hoàn cảnh em bé hát có đặc biệt? - Học sinh: Em bé có hàn cảnh bất hạnh khơng lớn lên vịng tay chăm sóc, u thương cha mẹ, phải sống lang thang - Giáo viên: Hình ảnh em bé hát làm em gợi nhớ đến nhân vật văn học tìm hiểu? - Học sinh: trả lời (Cơ bé bán diêm) - Giáo viên: Điểm tương đồng em bé hát cô bé bán diêm gì? - Học sinh: Cuộc sống bất hạnh, khổ cực - Giáo viên: Sự bất hạnh cô bé bán diêm có phải dừng lại điều tìm hiểu tiết trước khơng? Tiết cho hiểu thêm số phận bất hạnh bé Hình thức Khởi động cách tạo tình h́ng thực tế - Mục đích: Hình thức phù hợp dạy phân mơn Tiếng Việt góp phần khích lệ, đánh thức rung động cịn ngủ sâu tâm hồn học trò - Cách thực hiện: Giáo viên tạo lập đoạn hội thoại với học sinh cách bất ngờ, khơng nói trước ý đồ với học sinh để hội thoại diễn tự nhiên với chủ đề khác Khi tạo lập đoạn hội thoại giáo viên cần phải nắm chủ động cho đoạn hội thoại tạo lập trở thành phần ngữ liệu sử dụng đặt học sinh vào tình có vấn đề từ phần ngữ liệu Ví dụ 1: Khi dạy Trợ từ, Ngữ văn 8, tập - Giáo viên: sau kiểm tra cũ, biết điểm miệng học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu có chứa số điểm đó: - Học sinh đặt: Hơm nay, Lan điểm môn văn Hôm nay, Lan điểm mơn văn Hơm nay, Lan có điểm môn văn - Giáo viên: So sánh câu có giống khác nhau? - Học sinh: Giống: điểm số môn văn Lan Khác: câu trung tính, câu điểm cao, câu điểm thấp - Giáo viên: Sự khác biệt từ đâu mà có? - Học sinh: Từ từ: Những, có - Giáo viên: Để hiểu rõ từ ngữ này, tìm hiểu học hơm Ví dụ 2: Khi dạy Câu nghi vấn, Ngữ văn 8, tập - Giáo viên tạo lập đoạn hội thoại với câu hỏi đưa cho học sinh để học sinh trả lời Sau giáo viên lớp phân tích ngữ liệu đoạn đối thoại với học sinh vừa thực Cơ: Học kì I vừa kết thúc,em có hài lịng kết mà đạt khơng? Dung: Dạ, có mơn em thấy hài lịng cịn có nhiều mơn cần phải cố gắng Cô: Vậy để đạt kết tốt học kì II, em lập kế hoạch cho thân? Dung: Mỗi ngày dành tiếng buổi tối, tiếng buổi sáng sớm để học bài, làm tập chuẩn bị Cô: Chúc em đạt kết thật cao học kì II nỗ lực thân Dung: Em cảm ơn cô Cuộc hội thoại kết thúc, giáo viên nói: "Cơ bạn Dung vừa tạo lập đoạn hội thoại, ví dụ mà muốn em phân tích" - Giáo viên: Những câu mà nói với bạn Dung, trừ câu cuối ra, xét theo mục đích nói câu gì? - Học sinh: Câu hỏi (Câu nghi vấn) - Giáo viên: Câu nghi vấn có đặc điểm gì? - Học sinh: Kết thúc dấu hỏi chấm Ngoài đặc điểm câu nghi vấn cịn có đặc điểm hình thức chức nào? Cơ em tìm hiểu tiết học hơm Hình thức Khởi động phiếu học tập - Mục đích: Hình thức phù hợp dạy phân mơn Hình thức khích lệ, góp phần đánh thức kiến thức, kĩ học trò - Cách thực hiện: Giáo viên sử dụng phiếu học tập yêu cầu học sinh hoạt động theo yêu cầu ghi phiếu Ví dụ: Khi dạy Hai phong, Ngữ văn 8, tập - Giáo viên in phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh: Chia sẻ em quê hương mình? ( hoạt động cặp đơi) Họ tên: Phong cảnh: Món ăn: ……………… …………………… …………………… …………………… Kỉ niệm: ……………… Quê hương em? ……………… …………………… …………………… …………… Điều khác: ……………… ……………… …………………… …………………… - Học sinh hoàn thành phiếu, giáo viên nhận xét và…………………… chuyển ý vào bài: Quê …………………… hương…………………… trái tim, tiềm thức, trí nhớ người …………………… khác nhau, có người yêu giọt sương cánh đồng, có người nhớ cánh……………… diều triền đê, có ……………… người lại thương nhớ bát canh cua Vậy quê hương trí nhớ nhà văn Ai- ma - tốp người làng Ku - ku -rêu đất nước Cư- rơ- gư- xtan bên bán cầu có đặc biệt, em tìm hiểu học hơm Hình thức Khởi động thơ, ca dao, truyện - Mục đích: Thơ, ca dao hay truyện ln có cức thu hút với học sinh, khơi dậy trí tưởng tượng em - Cách thực hiện: Giáo viên sử dụng câu thơ, ca dao, truyện để làm ngữ liệu cho học sinh tìm hiểu thực yêu cầu theo mục đích, dụng ý giáo viên Ví dụ: Khi dạy Dấu ngoặc kép, Ngữ văn 8, tập - Giáo viên: Trình chiếu in thơ chưa hồn chỉnh tác dụng dấu câu - Giáo viên hỏi: Căn vào tác dụng dấu câu, điền dấu câu thích hợp vào dấu sau? (Dấu chỗ giáo viên im đậm) Dấu câu phân biệt rạch rịi Khơng dùng, có người lười nghĩ suy Dấu có nghĩa riêng Mỗi dấu đặt vào nơi Dấu phấy (,) thường thấy Tách biệt phần, chuyển tiếp ý câu Dấu chấm (.) kết thúc ý Giúp cho câu viết tròn câu rõ lời Chấm phẩy (;) phân cách vế câu Bổ sung vế trước, ý thêm sâu Chấm than (!) bộc lộ cảm tình Gửi gắm đề nghị, mong chờ, khiến sai Chấm hỏi (?) để hỏi bao điều Hỏi người hỏi tài ghê! Hai chấm (:) báo hiệu lời người Cịn giải thích ý vừa nêu Chấm lửng ( ) xúc cảm dâng trào Hay thay cho lời khơng tiện nói Gạch ngang (-) lời nói mở đầu Nêu ý thích liệt kê Ngoặc đơn ( ) tách biệt phần Làm rõ cho lời giải bên - Giáo viên: Có dấu câu hay sử dụng chưa nhắc đến thơ, dấu nào, em có phát khơng? - Học sinh: Trả lời - Giáo viên: Đó dấu ngoặc kép Vậy dấu câu có chức gì? - Học sinh: Trả lời - Căn vào câu trả lời sai học sinh giáo viên dẫn vào Hoạt động khởi động bài “Dấu ngoặc kép” lớp 8B Hình thức Khởi động quan sát, trải nghiệm thực tế - Mục đích: Hoạt động khuyến khích quan sát, tị mò khám phá học sinh - Cách thực hiện: Căn vào nội dung liên quan đến hoạt động thực tế học sinh trải nghiệm, giáo viên cho em nêu việc làm, cảm xúc, suy nghĩ làm việc Ví dụ 1: Khi dạy Trường từ vựng, Ngữ văn 8, tập I - Giáo viên: Kể tên vật mà em nhìn thấy lớp học? - Học sinh: Bàn, ghế, sách, vở, bút, thước, cặp, bảng, phấn… - Giáo viên: Các từ mà em vừa kể có điểm chung nhất? - Học sinh: Cùng thuộc phạm vi nghĩa (Một nét chung nghĩa) nói đồ dùng, dụng cụ để học tập học sinh - Giáo viên: Vậy tập hợp từ lại ta có trường từ vựng phù hợp Sau đó, giáo viên dẫn vào Ví dụ 2: Khi dạy Từ địa phương và biệt ngữ xã hội, Ngữ văn 8, tập I - Giáo viên: Chuẩn bị số đồ, hình ảnh: bắp ngô, dứa, roi, mũ, yêu cầu học sinh gọi tên đồ vật - Giáo viên: tiếp tục hỏi học sinh những tên mà bạn vừa kể em có biết vật có tên khác khơng? - Học sinh: ngô bắp, dứa trái thơm, roi trái mận, mũ nón, túi bóng bọc mủ, - Giáo viên: Cách gọi vùng miền nào? - Học sinh: trả lời - Giáo viên: Những từ sử dụng riêng vùng miền gọi gì? - Học sinh trả lời sai, giáo viên dẫn vào Hoạt động khởi động bài “Từ địa phương và biệt ngữ xã hội” lớp 8B II Kết thực hiện Hiệu quả: - Trong q trình thực hiện, tơi xác định dạy học tích cực thơng qua việc tổ chức hoạt động khởi động đầu giúp học sinh có hứng thú phát huy lực cảm thụ học sinh môn Ngữ văn Giáo viên không nói xem tranh mà có nhiều hình ảnh, video sinh động thơng qua hoạt động khởi động Thông qua hoạt động em phát huy tính tích cực, chủ động, tự tìm hiểu khám phá tạo nên hiệu ứng tích cực, truyền cảm hứng, đam mê học tập mơn hình thành ý thức tự học em - Chính điểm mới, điểm sáng tạo làm cho giảng thêm hấp dẫn Các em không hứng thú giảng văn mà rèn cho em cách thức tiếp cận môn Ngữ văn cách hiệu đồng thời nâng cao kĩ liên hệ, mở rộng Vì thế, hiểu biết em môn Ngữ văn có chiều sâu Kết thực hiện: a Bảng khảo sát mức độ hứng thú học sinh với môn Ngữ văn *Đầu năm học 2020 – 2021 Đối tượng khảo sát Lớp Sĩ số 8A 30 8B 30 Mức độ hứng thú Thích Bình thường Khơng thích Số lượng % Số lượng % Số lượng % 26.7 12 40 10 33.3 10 33.3 11 36.7 30 * Ći kì I năm học 2020 -2021 Đới tượng Mức độ hứng thú Thích Bình thường Khơng thích khảo sát Lớp Sĩ số Số lượng % Số lượng % Số lượng % 8A 30 16 53.3 12 40 6.7 8B 30 18 60 11 36.7 3.3 b Chất lượng môn học (thông qua khảo sát giáo viên đề ra) *Đầu năm học 2020 – 2021 Chất lượng mơn học Lớp 8A (30) Hồn thành tốt TS % 6.7 Hoàn thành TS % 20 66.7 Chưa hoàn thành TS % 26.7 Lớp 8B (30) Chất lượng 6.7 25 83.3 * Cuối học kì I năm học 2020 – 2021 Hồn thành tốt TS % Hoàn thành TS % 10 Chưa hoàn thành TS % môn học Lớp 8A(30) 10 33.3 19 63.3 3.4 Lớp 8B (30) 12 40 18 60 0 Qua khảo sát hứng thú kết học tập cuối kì I học sinh, tơi thấy có thay đổi rõ rệt Trước đây, em cho nội dung kiến thức giới thiệu vào không quan trọng mà cần phải tập trung nhiều thời gian nội dung học Nhưng sau học kì, tơi áp dụng đa dạng hình thức, cách thức hoạt động khởi động, nhiệm vụ giới thiệu khơng cịn truyền đạt từ phía giáo viên mà có hợp tác trị, tiết học sinh động hứng thú, đồng thời nâng cao kết học tập em Sau áp dụng hoạt động khởi động tiết học, tơi nhận thấy học sinh có thay đổi tích cực Từ việc sợ tiết văn, chán tiết văn nhiều em mong đến tiết văn Một số học sinh đầu năm nhút nhát chưa dám xung phong trả lời cũ hay tham gia xây dựng cuối năm tích cực phát biểu ý kiến xây dựng Thậm chí, thơng qua hoạt động tiết Ngữ văn, đặc biệt hoạt động khởi động phát nhiều gương mặt có tài đặc biệt ca hát, vẽ tranh, ngâm thơ nhân tố có nhiều đóng góp tích cực phong trào thi đua lớp Y thức học sinh việc học tập môn nghiêm túc, ý thức thể qua việc tích cực xây dựng bài, ý nghe giảng chép đầy đủ phản ánh qua chất lượng môn học học sinh Số lượng học sinh hoàn thành tốt tăng lên rõ rệt, số học sinh hồn thành số lượng học sinh đạt từ 6,5 trở lên chiếm tỉ lệ cao Sáng kiến "Nâng cao hứng thú, kết học tập môn Ngữ văn thơng qua hình thức tổ chức hoạt động khởi động" tơi đem lại kết tích cực việc đổi phương pháp, hình thức dạy học Ngữ văn, tạo hứng thú cho em học sinh III Ứng dụng vào thực tiễn Bài học kinh nghiệm Qua trình thực rút số phương pháp sau: a Đối với giáo viên - Nghiên cứu kĩ dạy để trao đổi với giáo viên trường để tổ chức hoạt động khởi động cho hiệu quả, phù hợp - Thời gian đầu học sinh chưa quen với cách thức tổ chức hoạt động khởi động, trước tổ chức cho học sinh trải nghiệm, giáo viên cần linh hoạt kết hợp tính kế thừa phương pháp dạy học truyền thống để giao nhiệm vụ rõ ràng cho nhóm thực - Cập nhật vào nhật kí giảng dạy nhật ký đánh giá học sinh khó khăn, giải pháp thực đạt hiệu trình thực - Hướng dẫn học sinh lựa chọn bình bầu bạn mạnh dạn, nhanh nhẹn, học lực khá, giỏi làm nhóm trưởng - Tập huấn cho nhóm trưởng kỹ điều hành nhóm học tập tổ chức hoạt động vui chơi khởi động - Phân nhóm nhiều đối tượng để học sinh hỗ trợ học tập - Giáo viên quan tâm, giúp đỡ nhiều học sinh yếu thường xuyên động viên, khuyến khích em có tiến - Trong dạy học phải bao quát lớp, quy định kí hiệu để học sinh thực theo lệnh kiểm tra giám sát, giúp đỡ em kịp thời b.Đối với học sinh - Các em phải có ý thức học tập cao, tham gia tích cực việc nghiên cứu tài liệu, có thái độ rèn luyện thường xuyên - Chịu khó tích luỹ kinh nghiệm xã hội để làm giàu thêm vốn tri thức thân - Mạnh dạn bày tỏ quan điểm trước thầy cơ, tập thể lớp 2.Ý nghĩa - Việc tìm biện pháp “khởi động” phù hợp góp phần thay đổi tư dạy - học đem lại chất lượng cao kì I chắn tăng học kì II năm IV Tính khả thi Như trình bày trên, sáng kiến áp dụng cho môn Ngữ văn trường THCS Sơn Hà Tuy nhiên, tơi thấy có khả áp dụng rộng rãi cho môn Ngữ văn cấp THCS cấp học khác môn học khác Thời gian tới, áp dụng triệt để sáng kiến để phát huy lực học tập môn Ngữ văn học sinh, tạo thêm hứng thú cho học sinh đồng thời tạo không khí nhẹ nhàng, thoải mái tiết học C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Sau thực đề tài: "Nâng cao hứng thú, kết học tập môn Ngữ văn thông qua hình thức tổ chức hoạt động khởi động" tơi rút kết luận sau: - Cho dù hoàn cảnh hoạt động giữ vai trị quan trọng người thầy Vì đội ngũ giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao lực chuyên môn, khả “truyền lửa” - Lấy học sinh làm trung tâm, tạo điều kiện để em tự sáng tạo - Có khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời cho em học sinh có ý thức phương pháp học tập tốt để động viên em cố gắng - Đổi phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực - Tích cực thay đổi tư học tập học sinh, góp phần nâng cao hứng thú học tập môn Ngữ văn II Những kiến nghị, đề xuất Kiến nghị: a Đối với nhà trường: - Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với nhau, phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa - Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo môn Ngữ văn để giáo viên học sinh dễ dàng tiếp cận với tri thức b Đối với tổ chuyên môn: - Thay đổi hình thức sinh hoạt tổ chun mơn cho đa dạng không đơn dự – góp ý, mà tổ chức hội thảo chuyên đề cụ thể Đề xuất: Với trọng trách giáo viên giảng dạy - người “hướng dẫn” kiến thức cho em hy vọng phương pháp góp phần tích cực để đồng nghiệp có thêm phương pháp giảng dạy mới, hiệu cho trình giảng dạy nhằm nâng cao hiệu trình dạy học Bằng vốn kinh nghiệm thực tế công tác xin đưa nội dung sáng kiến kinh nghiệm Trong đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý cấp để đề tài hồn thiện trở thành tài liệu bổ ích nhân rộng Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép! Tôi xin trân trọng cảm ơn ! , Ngày tháng 01 năm 2021 Người viết TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học Ngữ Văn THCS - GS Nguyễn Thanh Hùng Tạp chí Giáo dục thời đại Tạp chí xưa Tạp chí giới ta Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn Kể chuyện danh nhân đất Việt Một số tài liệu từ mạng Google.com Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, 2014 ... trên, sáng kiến áp dụng cho môn Ngữ văn trường THCS Sơn Hà Tuy nhiên, tơi thấy có khả áp dụng rộng rãi cho môn Ngữ văn cấp THCS cấp học khác môn học khác Thời gian tới, áp dụng triệt để sáng kiến. .. nội dung sáng kiến kinh nghiệm Trong đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý cấp để đề tài hoàn thiện trở thành tài liệu bổ ích nhân rộng Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết... tập môn Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn - Góp phần quan trọng việc bồi dưỡng tâm hồn người học, Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nói: “Học văn làm

Ngày đăng: 19/10/2021, 12:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c. Trò chơi “Đuổi hình đoán chữ” - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 8 cấp huyện
c. Trò chơi “Đuổi hình đoán chữ” (Trang 17)
hình ảnh với nội dung kiến thức đã học hoặc chuẩn bị học để học sinh dễ liên tưởng, tránh làm khó học sinh - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 8 cấp huyện
h ình ảnh với nội dung kiến thức đã học hoặc chuẩn bị học để học sinh dễ liên tưởng, tránh làm khó học sinh (Trang 18)
4. Hình thức 4. Khởi động bằng âm nhạc. - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 8 cấp huyện
4. Hình thức 4. Khởi động bằng âm nhạc (Trang 20)
a. Bảng khảo sát mức độ hứng thú của học sinh với môn Ngữ văn *Đầu năm học 2020 – 2021*Đầu năm học 2020 – 2021 - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 8 cấp huyện
a. Bảng khảo sát mức độ hứng thú của học sinh với môn Ngữ văn *Đầu năm học 2020 – 2021*Đầu năm học 2020 – 2021 (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w