sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn cấp 3

35 311 0
sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn cấp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tài liệu hơn 40 trang word sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn cấp 3 rèn luyện kĩ năng đọc hiểu

A MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Ngày 01/4/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) gửi Công văn số 1656/BGDĐT-KTKĐCLGD việc hướng dẫn tổ chức thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2014, có nội dung "Đề thi môn Ngữ văn có phần: đọc hiểu làm văn" Bộ GD&ĐT đề nghị Sở GD&ĐT, trường THPT lưu ý việc thực việc đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp THPT năm 2014 thực theo hướng đánh giá lực học sinh mức độ phù hợp Cụ thể tập trung đánh giá hai kĩ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn kĩ viết văn Đề thi gồm hai phần: đọc hiểu viết (làm văn), tỷ lệ điểm phần viết nhiều phần đọc hiểu Ngày 15/04/2014, Bộ GD & ĐT gửi văn bản đến các Sở GD&ĐT, các trường THPT cả nước về Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp cho học sinh THPT Đây là xu hướng đổi mới kiểm tra đánh giá sự ghi nhớ những kiến thức của học sinh chuyển sang kiểm tra đánh giá năn lực đọc hiểu của học sinh (tự mình khám phá văn bản) Như vậy, có thể thấy, bên cạnh kỹ viết văn bản, kỹ đọc - hiểu văn bản là một phần quan trọng việc giảng dạy cũng đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn Vì vậy, rèn kỹ đọc - hiểu văn bản là điều cần thiết phải trang bị cho học sinh Thực tế, năm học 2013 - 2014, kỳ thi Tốt nghiệp THPT và ĐH - CĐ đã đưa vào đề thi phần Đọc - hiểu Thực việc đọc - hiểu là việc thường làm quá trình học tập môn Ngữ văn, còn cái mới ở là mới đưa vào đề thi thay cho câu hỏi điểm từ trước tới Tuy vậy, phần này đề thi vẫn khiến học sinh gặp không ít lúng túng Ở phần đọc - hiểu này, về kiến thức lý thuyết, chủ yếu là kiến thức về tiếng Việt: về từ ngữ, về ngữ pháp, phong cách ngôn ngữ, kết cấu đoạn văn, các biện pháp nghệ thuật đặc sắc và tác dụng của biện pháp đó một đoạn văn hoặc đoạn thơ cho sẵn; cảm nhận, nêu nội dung, đặt nhan đề, sửa lỗi văn bản Những kiến thức này không phải là mới lại chưa được hệ thống hóa một cách bài bản, chưa được rèn luyện một cách thường xuyên Sáng kiến đưa mong muốn khắc phục được hạn chế này cho học sinh Đọc - hiểu văn bản là một hai phần bắt buộc của đề thi quốc gia THPT Tuy chiếm phần điểm ít lại rất quan trọng, bởi nó quyết định nhiều đến kết quả học tập, quyết định nhiều đến việc chọn lựa trường của học sinh Hơn nữa, theo mẫu đề thi minh họa mà Bộ GD&ĐT đưa vào ngày 31/03/2015 vừa qua để đạt được mức điểm 05 thang điểm 10 không phải là điều dễ đối với học sinh trung bình Có thể nói, phần đọc - hiểu chính là phần giúp các em "gỡ điểm" cho bài thi của mình Vì vậy, việc ôn luyện và chuẩn bị kỹ càng cho phần này càng trở nên cấp thiết nữa Đối với học sinh trường THPT Nà Tấu, cũng là phần kiến thức học sinh có nhiều thiếu sót, thậm chí nhiều kiến thức còn có vẻ "mới mẻ" với các em Từ những lý trên, đã lựa chọn đề tài Rèn kỹ đọc - hiểu văn đề thi quốc gia THPT môn Ngữ văn cho học sinh lớp 12 trường THPT Nà Tấu nhằm hệ thống hóa kiến thức cũng rèn luyện kỹ cho học sinh, từ đó, giúp các em tự tin làm phần đọc - hiểu và đạt kết quả tốt nhất kỳ thi quốc gia THPT sắp tới B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Phạm vi triển khai Nhiệm vụ mà đề tài hướng tới là Rèn kỹ đọc - hiểu văn bản cho đối tượng học sinh cụ thể: học sinh lớp 12 trường THPT Nà Tấu Đối tượng học sinh mà tiến hành rèn luyện là những học sinh bản thân trực tiếp giảng dạy Bao gồm: 02 lớp: Lớp 12C1 - 25 học sinh Lớp 12C3 - 23 học sinh Tổng số: 50 học sinh Phạm vi nghiên cứu 2.1 Ngữ liệu SGK 2.2 Ngữ liệu ngoài chương trình SGK 2.3 Ngữ liệu phải phù hợp với trình độ nhận thức, lực của học sinh nhà trường THPT C NỘI DUNG Tình trạng giải pháp 1.1 Tình trạng chung Ngay từ Bộ GD&ĐT thông báo và hướng dẫn các trường thực hiện đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kỳ thi tốt nghiệp THPT năm học 2013-2014, rèn kỹ đọc - hiểu đã thu hút được sự quan tâm, chú ý của những người làm giáo dục Cùng với việc giải đáp thắc mắc liên quan đến việc đổi mới, hướng dẫn những "chiêu thức" ôn luyện của những người có trách nhiệm tại Hội thảo Đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông diễn ngày 10/04/2014 tại Hà Nội thì các thầy cô, những người trực tiếp đứng bục giảng, những chuyên viên giáo dục, đã có những ý kiến, những đề xuất riêng hướng dẫn việc ôn luyện kỹ này Chuyên gia Phạm Thị Thu Hiền đề xuất một dạng đề thi tốt nghiệp 2014 với ngữ liệu là bài Mẹ và quả Cô giáo Trịnh Thu Tuyết trang mạng cá nhân của mình hay cùng với Trung tâm Học mãi đưa những video hướng dẫn cách làm dạng đề đọc hiểu với những đề đọc hiểu cụ thể, khá phong phú Thầy Phan Danh Hiếu - Giáo viên chuyên luyện thi quốc gia - xuất bản hai cuốn sách Cẩm nang luyện thi quốc gia biên soạn theo cấu trúc đề thi mới nhất của Bộ GD&ĐT Ngữ văn và Những điều cần biết kỳ thi THPT quốc gia theo cấu trúc mới nhất của Bộ GD&ĐT Và rất nhiều thầy cô khác với các video hướng dẫn trang Hocmai, Vietstudy Ngoài việc đưa đề bài và lời giải cụ thể trường hợp của cô Phạm Thị Thu Hiền, có thể thấy, cấu trúc chung phần hướng dẫn của các thầy cô là hệ thống những lý thuyết bản nhất về Tiếng Việt sau đó thực hành thông qua một số đề cụ thể Đây là phương pháp đúng đắn giúp học sinh vừa tái hiện kiến thức vừa rèn kỹ những bài tập cụ thể Tuy nhiên, đã nói, những kiến thức được nhắc lại một cách sơ lược và là những kiến thức bản nhất, thường gặp đề thi, chưa được phân loại một cách quy củ, chưa được hệ thống một cách chi tiết, cụ thể Bài tập thực hành khá phong phú chưa được sắp xếp, phân loại 1.2 Tình trạng của nhà trường Ngay từ những ngày đầu có sự đổi mới đề thi, rèn kỹ đọc - hiểu văn bản phục vụ cho kỳ thi quốc gia THPT cũng đã được các thầy cô bộ môn Ngữ văn trường THPT Nà Tấu chú trọng Bằng những kinh nghiệm bản thân, sự học hỏi và dựa thực lực của học sinh, các thầy cô vừa giảng dạy vừa tiến hành rèn luyện kỹ này cho đối tượng học sinh của mình Tuy nhiên, việc rèn luyện này chỉ mang tính chất cá nhân, chưa được hiện thực hóa thành văn bản Là một người trực tiếp giảng dạy ở một trường vùng khó, các em học sinh 90% là dân tộc thiểu số trình độ hạn chế, khả nắm bắt kiến thức, đặc biệt là kiến thức tiếng Việt, cũng kỹ xử lý đề chậm, bản thân cũng nhận thức rõ tầm quan trọng của việc rèn kỹ đọc - hiểu văn bản cho đối tượng học sinh của mình Từ thực tế thay đổi của đề thi năm học 2014 2015, cùng những hiểu biết về thực trạng chung của việc rèn kỹ đọc - hiểu văn bản, với mong muốn trang bị cho các em những kiến thức cũng kỹ về phần này một cách hệ thống, bài bản giúp các em đạt kết quả tốt nhất Phần đọc - hiểu của kỳ thi môn Ngữ văn quan trọng sắp tới, mạnh dạn đưa sáng kiến Rèn kỹ đọc - hiểu văn bản cho đối tượng học sinh lớp 12 mình giảng dạy Những bài viết, những video trang cá nhân, mạng xã hội, các phương tiện thông tin, hay những cuốn sách đã được xuất bản là nguồn tư liệu quý giá, những ý kiến quý báu đề người viết kế thừa để đưa giải pháp riêng cho bản thân để phù hợp với đối tượng giáo dục của mình Nội dung giải pháp 2.1 Mục đích nghiên cứu Căn cứ vào sự thay đổi cấu trúc đề thi môn Ngữ văn năm học 2014 2015 của Phần đọc - hiểu và tình hình thực tế của học sinh giảng dạy, người viết sâu vào những nhiệm vụ bản sau: 2.1.1 Rèn kỹ tìm nội dung thông tin quan trọng văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn 2.1.2 Rèn kỹ hiểu biết từ ngữ, cú pháp, dấu câu, cấu trúc, thể loại văn 2.1.3 Rèn kỹ tìm biện pháp nghệ thuật tác dụng chúng Qua đó, học sinh sẽ được trang bị những kiến thức cũng kỹ bản nhất giúp các em tự tin và có kết quả tốt nhất ở Phần đọc - hiểu nói riêng cũng cả bài thi nói chung kỳ thi quốc gia THPT trước mắt 2.2 Nội dung sáng kiến 2.2.1 Rèn kỹ tìm nội dung thông tin quan trọng văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn 2.2.1.1 Hệ thống kiến thức về văn bản Trước hết, cần phải hiểu thế nào là văn bản Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn và có những đặc điểm bản: thể hiện và triển khai chủ đề một cách trọn vẹn, các câu liên kết chặt chẽ, được xây dựng với kết cấu mạch lạc, biểu hiện tính hoàn chỉnh của nội dung nhằm thực hiện một hoặc một số mục đích giao tiếp nhất định Văn bản có những đặc trưng: là sản phẩm của hoạt động giao tiếp dưới dạng văn tự; bao giờ cũng có tính hoàn chỉnh về nội dung và hình thức; bao giờ cũng có tính liên kết và có mục tiêu thực dụng Dựa những tiêu chí khác nhau, có những cách phân loại văn bản khác Tuy nhiên, người viết cứ vào cách phân loại văn bản theo lĩnh vực giao tiếp, vì thế, văn bản sẽ gồm văn bản văn học và văn bản nhật dụng Văn bản văn học là những sáng tác của các nhà văn Văn bản nhật dụng là những văn bản đề cập đến những vấn đề mang tính cấp thiết của các lĩnh vực đời sống Cần lưu ý rằng đối với đề đọc - hiểu đề thi quốc gia THPT, văn bản ngữ liệu có thể là một tác phẩm hoàn chỉnh, có thể là đoạn trích Từ những kiến thức học sinh về bản sẽ được củng cố kiến thức: hiểu thế nào là văn bản, văn bản có những đặc trưng gì, văn bản gồm những loại nào Đây là nền tảng cho việc tiến hành rèn kỹ tìm nội dung thông tin quan trọng văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn 2.2.1.2 Rèn kỹ đọc và tóm tắt văn bản Đọc là sở để thâm nhập văn bản để có thể nắm bắt được nội dung văn bản cũng tình cảm, thái độ của người viết, và từ đó, có những ấn tượng, cảm xúc ban đầu về văn bản Sau đọc, tóm tắt lại nội dung của văn bản là một phần không thể thiếu Học sinh chỉ có thể tóm tắt được văn bản đọc kỹ văn bản Tóm tắt văn trình bày lại nội dung văn gốc theo mục đích định trước Văn bản tóm tắt phải ngắn gọn, súc tích, phải mang tính khách quan, phản ánh trung thực văn gốc Tóm tắt giúp học sinh nắm cốt lõi văn bản, từ đó, tìm nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn bản 2.2.1.3 Rèn kỹ tìm nội dung thông tin quan trọng văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn Văn bản, trước hết là một chỉnh thể thống nhất về nội dung, tức các câu văn bản phải hướng đến một chủ đề nhất định Khi hiểu rõ được văn bản, học sinh sẽ dễ dàng tìm được nội dung chính của văn bản Đọc và tóm tắt văn bản là điều kiện tiên quyết để tìm nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản Tìm nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản là khâu thể hiện khả đọc cũng khái quát văn bản của học sinh Và cũng chính là mục tiêu mà người giáo viên hướng đến việc hình thành kỹ đầu tiên - kỹ tìm nội dung thông tin quan trọng văn bản, hiểu ý nghĩa văn bản, tên văn Vậy, làm thế nào để học sinh có kỹ nhanh chóng xác định được nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản? Đối với những văn bản là một tác phẩm hoàn chỉnh, giáo viên cần hướng đến cho học sinh cách xác định chủ đề của văn bản bằng cách tìm những từ ngữ, những hình ảnh, những câu văn được sử dụng lặp lại nhiều lần Đây có thể coi là những từ khóa chứa đựng nội dung chính của văn bản Đối với những văn bản là một hoặc một vài đoạn văn, việc cần làm là học sinh phải xác định được đoạn văn được trình bày theo cách nào: diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, hay tổng - phân - hợp Việc này giúp học sinh dễ dàng xác định câu chủ đề của đoạn văn nằm ở vị trí nào, đâu là câu nắm giữ nội dung của cả đoạn Đọc là tìm ý nghĩa một thông điệp được tổ chức bằng một hệ thống ký hiệu Nhưng để tìm ý nghĩa của văn bản lại là một vấn đề Ở cần phân biệt nghĩa và ý nghĩa Nghĩa là quan hệ văn bản với cái mà nó biểu đạt, còn ý nghĩa là quan hệ văn bản với người tiếp nhận Người đọc trước hết phải hiểu nghĩa rồi mới phát hiện ý nghĩa của văn bản Ý nghĩa của văn bản có thể xét ba quan hệ: ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm; ý nghĩa vốn có văn bản, tương quan với thực đó; ý nghĩa mối quan hệ người đọc đặt vào văn Từ việc hiểu nghĩa cũng ý nghĩa của văn bản, học sinh sẽ lý giải được mối quan hệ của những sự việc; chi tiết; hành động, lời nói của nhân vật văn bản Nhan đề (còn gọi là đầu đề) là cái tên chung của một văn bản, một tác phẩm Nó gương mặt của một người, là cái nổi bật nhất để phân biệt tác phẩm này với tác phẩm khác Để đặt được một nhan đề cho một văn bản cho đúng, cho hay không phải là dễ Nhan đề phải khái quát ở mức cao về nội dung tư tưởng của văn bản, của tác phẩm, phải nói cái cô đọng, cái thần, cái hồn của văn bản, của tác phẩm Chính vì vậy, học sinh chỉ có thể đặt được nhan đề cho văn bản hiều nghĩa, ý nghĩa của văn bản Nhan đề của văn bản có thể là những từ ngữ được lặp lại nhiều lần 2.2.1.4 Tiến trình thực hiện Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc và tóm tắt văn bản Yêu cầu học sinh đọc kỹ, đọc đầy đủ văn bản, nhất là những văn bản hoàn chỉnh Sau đọc xong, yêu cầu học sinh khái quát tư tưởng văn bản bằng cách cho số cách khái quát, tìm cách khái quát đó, tự viết lời khái quát Bước 2: Chỉ nội dung chính và các thông tin quan trọng của văn bản, hiểu ý nghĩa và tên văn bản Đối với việc rèn kỹ này, các câu hỏi có thể là: ? Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của văn bản ? Em hãy xác định nội dung chính của văn bản ? Em hãy xác định các thông tin có văn bản ? Hãy thử đặt nhan đề cho văn bản ? Thông qua văn bản, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì? ? Văn bản thể hiện tâm tư, tình cảm gì của tác giả?/ Cảm xúc của nhà thơ văn bản là gì? ? Từ văn bản em rút bài học gì?/ Từ văn bản trên, em hãy liên hệ đến phẩm chất (hành động/ suy nghĩ ) của người hiện (của niên hiện nay/ của tuổi trẻ hiện ) ? Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ thái độ của anh/ chị về văn bản VD: Đọc văn bản dưới và trả lời câu hỏi: Anh dừng lại mua hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện nhân ngày 08/03 Mẹ anh sống cách chỗ anh ở khoảng 300km Khi bước khỏi xe, anh thấy một bé gái đứng khóc bên vỉa hè Anh đến và hỏi nó lại khóc - Cháu muốn mua một hoa hồng để tặng mẹ cháu - nó nức nở cháu chỉ có 75 xu giá bán hoa hồng đến 20 đô la Anh mỉm cười và nói với nó: - Đến đây, chú sẽ mua cho cháu Anh liền mua cho cô bé và đặt một bó hồng gửi cho mẹ anh Xong xuôi, anh hỏi cô bé có cần nhờ xe về nhà không Nó vui mừng nhìn anh và trả lời: - Dạ, chú cho cháu nhờ đến nhà mẹ cháu Nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có phần mộ vừa mới đắp Nó chỉ vào mộ và nói: - Đây là nhà của mẹ cháu Nói xong, nó ân cần đặt hoa hồng lên mộ Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ gửi hoa vừa rồi và mua một bó hoa hồng thật đẹp Suốt đêm đó anh đã lái xe một mạch 300km về nhà để trao tận tay mẹ bó hoa (Quà tặng cuộc sống) Nội dung của câu chuyện là gì? - Nội dung của câu chuyện là: ngợi ca lòng hiếu thảo của em bé mồ côi và bài học về cách ứng xử với đấng sinh thành Đặt tên cho câu chuyện? - Nhan đề: Lòng hiếu thảo Theo em, hai nhân vật, em bé và anh niên, là người hiếu thảo, vì sao? - Trong câu chuyện trên, cả hai người, em bé và anh niên đều là hai người hiếu thảo, vì cả hai đề nhớ đến mẹ, đề biết cách thể hiện lòng cảm ơn đến mẹ Tuy nhiên, hành động cảm ơn của hai người lại bộ lộ theo hai cách khác Mẹ em bé đã mất, em vẫn muốn tự tay đặt bó hoa hồng lên mộ mẹ Anh niên cũng muốn tặng hoa vì xa xôi nên muốn dùng dịch vụ gửi quà Nhưng sau chứng kiến tình cảm của em bé dành cho mẹ, anh đã nhận được ý nghĩa thực sự của món quà Tại người niên lại hủy điện hoa để cả đêm lái xe về trao tận tay mẹ bó hoa? - Anh niên hủy điện hoa để cả đêm lái xe về trao tận tay mẹ bó hoa vì: anh được đánh thức bởi hành động cảm động của em bé Vì anh hiểu rằng, bó hoa có lẽ không mang lại hạnh phúc và niềm vui bằng việc anh xuất hiện cùng với tình cảm chân thành của mình dành cho mẹ Điều mẹ cần ở anh là thấy anh mạnh khỏe, an toàn Đó đã là món quà ý nghĩa nhất của mẹ rồi Thông điệp mà nhà văn muốn gửi lại cho chúng ta là gì? - Thông điệp của nhà văn: Cần yêu thương, trân trọng đấng sinh thành, nhất là người mẹ đã chịu nhiều vất vả, hi sinh đắng cay vì mình Trao và tặng là cần thiết trao và tặng thế nào mới là ý nghĩa là điều mà không phải cũng làm được 2.2.2 Rèn kỹ hiểu biết từ ngữ, cú pháp, dấu câu, cấu trúc, thể loại văn 2.2.2.1 Hệ thống kiến thức về từ ngữ, cú pháp, dấu câu, cấu trúc, thể loại văn bản Các kiến thức từ 1.1 Các lớp từ a Từ xét cấu tạo: Nắm đặc điểm từ: từ đơn, từ láy, từ ghép, đó đặc biệt chú ý đến từ láy b Từ xét nguồn gốc - Từ mượn, từ địa phương (phương ngữ ), biệt ngữ xã hội c Từ xét nghĩa - Từ nhiều nghĩa - Hiện tượng chuyển nghĩa từ * Các loại từ xét nghĩa: - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm * Từ có nghĩa gợi liên tưởng: - Từ tượng hình, từ tượng 1.2 Phát triển mở rộng vốn từ ngữ - Sự phát triển từ vựng diễn theo cách: phát triển nghĩa từ ngữ và phát triển số lượng từ ngữ - Các cách phát triển mở rộng vốn từ: ghép từ có sẵn thành từ mang nét nghĩa hoàn toàn, mượn từ tiếng nước 1.3 Phân loại từ tiếng Việt - Danh từ, động từ, tính từ, đại từ, lượng từ, từ, quan hệ từ, trợ từ, thán từ, tình thái từ Các kiến thức câu 2.1 Câu thành phần câu a Các thành phần câu - Thành phần chính: chủ ngữ, vị ngữ - Thành phần phụ: trạng ngữ, thành phần biệt lập (tình thái, cảm thán, gọi - đáp, phụ ) 2.2 Phân loại câu a Câu theo cấu tạo ngữ pháp: Câu đơn, câu ghép b Câu phân loại theo mục đích nói Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ anh (chị) việc giữ gìn Tiếng Việt bối cảnh hội nhập Học sinh trình bày đoạn văn theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý sau: + Khẳng định Tiếng Việt có tầm quan trọng vận mệnh đất nước công giải phóng dân tộc khỏi ách nô dịch thực dân Pháp + Phê phán hành vi từ bỏ tiếng mẹ đẻ + Kêu gọi nhân dân Việt Nam nên học hỏi, trau dồi tinh hoa văn hóa nước làm cho Tiếng Việt ngày phong phú 2.2.4.3 Chủ đề gia đình Đề số 1: Đề thi Đại học khối C năm học 2013 - 2014 Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: Thuở nhỏ cống Na câu cá níu váy bà chợ Bình Lâm bắt chim sẻ vàng tai tượng Phật ăn trộm nhãn chùa Trần Thuở nhỏ lên chơi đền Cây Thị chân đất đêm xem lễ đền Sòng mùi huệ trắng quyện khói trầm thơm điệu hát văn lảo đảo bóng cô đồng Tôi đâu biết bà cực bà mò cua xúc tép đồng Quan bà gánh chè xanh Ba Trại Quán cháo, Đồng Giao thập thững đêm hàn (Đò Lèn - Nguyễn Duy, Ngữ văn lớp 12 Tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr.148) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ - Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn là: Miêu tả, tự sự, biểu cảm Các từ "lảo đảo", "thập thững" có vai trò việc thể hình ảnh cô đồng người bà? - Khẳng định: hai từ láy tượng hình, có sức biểu cảm cao + Lảo đảo: thể bước nhảy nghiêng ngả dường không chắn, chứa đựng say sưa xuất thần điệu múa cô đồng hoà quyện điệu hát văn + Thập thững: thể bước chân khó nhọc: bước cao, bước thấp đường mấp mô, gập ghềnh đường mưu sinh người bà Sự vô tâm cháu nỗi cực bà lên qua hồi ức nào? Người cháu bày tỏ nỗi niềm qua hồi ức đó? - Sự vô tâm cháu nỗi cưc người bà lên qua hồi ức: + Người cháu mải mê với thú vui, trò chơi: câu cá cống Na, bắt chim sẻ vành tai tượng Phật, ăn trộm nhãn chùa Trần, đền xem lễ, hát văn, múa đồng + Người bà: nhọc nhằn mò cua xúc tép đồng Quan, phải gánh chè xanh đêm hàn - Nỗi niềm người cháu: + Tự trách thân vô tâm, biết ham chơi mà không phụ giúp bà + Thương bà nhận thức công việc vất vả mà bà phải làm => Tình yêu thương người cháu dành cho bà Đề số 2: Đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2014-2015 Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Bao mùa thu trái hồng trái bưởi đánh đu rằm tháng năm mẹ trải chiếu ta nằm đến Ngân hà chảy ngược lên cao quạt mo vỗ khúc nghêu ngao thằng Bờm bờ ao đom đóm chập chờn vui buồn xa xôi Mẹ ru lẽ đời sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn bà ru mẹ Mẹ ru liệu mai sau nhớ Chỉ phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ - Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: biểu cảm Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng bốn dòng đầu của đoạn thơ - Hai biện pháp tu từ được tác giả sử dụng bốn dòng thơ đầu là: + Lặp cấu trúc: Bao giờ cho tới + Nhân hóa: Trái hồng trái bưởi đánh đu giữa rằm Nêu nội dung chính của đoạn thơ - Nội dung chính của đoạn thơ: Đoạn thơ thể hiện hồi tưởng của tác giả về thời thơ ấu bên mẹ với những náo nức, khát khao và niềm vui bé nhỏ, giản dị; đồng thời, cho thấy công lao của mẹ, ý nghĩa lời ru của mẹ và nhắn nhủ thế hệ sau phải ghi nhớ lấy công lao ấy Anh/ chị hãy nhận xét quan niệm của tác giả thể hiện hai dòng thơ: Mẹ ru cái lẽ ở đời - sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn Trả lời khoảng - dòng - Quan niệm của tác giả thể hiện hai dòng thơ Mẹ ru cái lẽ ở đời - sữa nuôi phần xác hát nuôi phần hồn là: Lời ru của mẹ chứa đựng những điều hay lẽ phải, những kinh nghiệm, bài học về cách ứng xử, cách sống đẹp ở đời; sữa mẹ nuôi dưỡng thể xác, lời ru của mẹ nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta Đó là ơn nghĩa, là tình cảm, là công lao to lớn của mẹ - Từ đó, nhận xét quan niệm của tác giả (đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp ) Đề số 3: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo (Ca dao) Xác định nội dung của văn bản - Nội dung của văn bản là: Bài ca dao ca ngợi công lao trời biển của cha mẹ và nhắc nhở đạo làm phải lấy chữ hiếu làm đầu Trong hai câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ từ vựng nào? Chỉ tác dụng của biện pháp tu từ ấy? - Trong hai câu thơ đầu, tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ từ vựng: So sánh (công cha - núi Thái Sơn, nghĩa mẹ - nước nguồn) - Tác dụng: + So sánh công của cha với núi Thái Sơn cho thấy công lao to lớn, vĩ đại không gì sánh được của cha + So sánh nghĩa mẹ với nước nguồn cho thấy tình mẹ ngọt ngào, vô tận, sáng -> Cả hai hình ảnh so sánh cho thấy ân nghĩa của cha mẹ thật to lớn và sâu nặng Chỉ có những gì to lớn bất diệt của thiên nhiên kỳ vĩ mới sánh bằng 3 Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ anh (chị) công lao của cha mẹ Học sinh trình bày đoạn văn theo nhiều cách khác nhau, cần nêu ý sau: + Khẳng định công lao to lớn của cha mẹ với cái: công sinh thành, công dưỡng dục + Nêu rõ trách nhiệm của cái với cha mẹ: hiếu với cha mẹ + Phê phán những cách cư xử không đúng đạo + Nêu nhận thức và hành động của bản thân 2.2.4.4 Chủ đề nhà trường Đề số 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu bên dưới: Bị đâm chết bị cho “nhìn đểu” Bốn đối tượng cầm dao bất ngờ xông vào giảng đường, đâm nhát vào ngực Cường khiến nạn nhân gục chỗ Vụ án mạng kinh hoàng xảy khoảng 13h hôm nay, 19/12, phòng C201,trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội (phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) Nạn nhân Vũ ngọc Cường, lớp trưởng lớp AR15.02, học năm thứ ba khoa Kiến Trúc, tạm trú số nhà 580 đường Trường Chinh, quận Thanh Xuân, Hà Nội Cường bạn học lớp đưa cấp cứu vết thương nặng nên tử vong đường đến bệnh viện Một số bạn nạn nhân cho biết, nguyên nhân hiểu nhầm sinh viên trường Có thể vào thời điểm đó, nạn nhân ngồi lớp, "nhìn đểu" Nhóm niên thấy liền khiêu khích, Cường không nghe thấy nên quay mặt vào trong, không phản ứng Thấy vậy, nhóm niên cầm dao đâm Cường Nhiều người bày tỏ phẫn nộ nguyên nhân vụ án xót thương cho chết cậu lớp trưởng, đồng thời việc gây nên lo ngại tình trạng bạo lực học đường ngày phức tạp, tính chất bạo lực ngày nguy hiểm (Nguồn : Tin Mới / Nguoiduatin.vn) Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? - Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí Nêu nội dung văn bản? - Nội dung của văn bản: Vấn đề bạo lực học đường Việc dùng từ gạch câu: "Nhiều người bày tỏ phẫn nộ nguyên nhân vụ án xót thương cho chết cậu lớp trưởng Sự việc gây nên lo ngại tình trạng bạo lực học đường ngày phức tạp, tính chất bạo lực ngày nguy hiểm nay." có hiệu diễn đạt nào? - Các từ ngữ: Lo ngại, phức tạp, nguy hiểm cho thấy tính chất nghiêm trọng tình trạng bạo lực học đường giới trẻ Hãy viết đoạn văn ngắn ( khoảng 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ em sau đọc văn trên? - Học sinh có thể viết theo nhiều cách phải đảm bảo yêu cầu: + Hình thức: Đoạn văn phải có đủ ba phần: Mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Dấu để nhận biết đoạn văn chữ đầu viết hoa lùi vào kết thúc đoạn văn dấu chấm câu + Nội dung: Đoạn văn phải làm sáng tảo chủ đề: bạo lực học đường giới trẻ 2.2.4.5 Chủ đề về Bác Đề số 1: Đề thi của thầy Phan Danh Hiếu & Lê Thị Kim Trâm Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi ở dưới: Nhật ký tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước Chân bước đất Bắc mà lòng vẫn hướng về Nam Nhớ đồng bào hoàn cảnh lầm than, có lẽ nhớ cả tiếng khóc của em bé Việt Nam qua tiếng khóc của một em bé Trung Quốc Nhớ người đồng chí đưa tiễn bên sông, nhớ lá cờ nghĩa tung bay phấp phới Nhớ lúc tỉnh và nhớ cả lúc mơ (Hoài Thanh) Nội dung của văn bản là gì? Đặt tiêu đề cho văn bản - Nội dung của văn bản là: tấm lòng nhớ nước, thương dân, tình cảm nặng sâu với đồng bào, với kháng chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh Người bị giam cầm nhà lao của Tưởng Giới Thạch - Nhan đề: Nhớ nước hoặc Tình nhà Bác Hãy ghi lại câu văn nêu chủ đề khái quát của văn bản Văn bản được viết theo phương pháp lập luận nào? - Câu văn nêu chủ đề khái quát của văn bản là: Nhật ký tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước - Văn bản được viết theo phương pháp: diễn dịch Những biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất đoạn văn trên? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy? - Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất là: + Điệp từ nhớ + Liệt kê: nhớ đồng bào, nhớ tiếng khóc của em bé, nhớ người đồng chí, nhớ lá cờ nghĩa - Tác dụng của các biện pháp tu từ: khắc họa sâu sắc tình cảm của lãnh tụ Hồ Chí Minh, Người đã Sống cho tất cả chỉ quên mình 2.2.4.6 Chủ đề người Đề số 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Mỵ không nói A Sử không nói thêm A Sử bước lại, nắm Mỵ, lấy thắt lưng trói hai tay Mỵ Nó xách thúng sợi đay trói đứng Mỵ vào cột nhà Tóc Mỵ xõa xuống, A Sử quấn tóc lên cột, làm cho Mỵ không cúi, không nghiêng đầu Trói xong vợ, A Sử thắt nốt thắt lưng xanh áo A Sử tắt đèn, ra, khép cửa buồng lại.” (Trích “Vợ chồng A Phủ” – Tô Hoài) Đoạn văn viết chủ yếu theo phương thức biểu đạt nào? - Đoạn văn viết chủ yếu theo phương thức biểu đạt tự Nội dung đoạn văn gì? - Nội dung của đoạn văn là: Đoạn văn kể lại hành động trói Mỵ A Sử đêm mùa xuân Mỵ muốn chơi Trong đoạn văn trên, Tô Hoài sử dụng nhiều kiểu câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh Tác dụng hình thức nghệ thuật ? - Trong đoạn văn trên, Tô Hoài sử dụng nhiều kiểu câu ngắn kết hợp với câu dài có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh cho thấy hành động trói vợ A Sử diễn nhanh, thục, tưởng việc làm thường xuyên, quen thuộc A Sử Qua đây, tác giả cho thấy tính cách độc ác, tàn nhẫn A Sử Đoạn văn khiến anh/chị liên tưởng đến tượng sống? Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ anh/chị tượng đưa số giải pháp mà anh/chị cho hợp lý để giải tượng - Đoạn văn khiến người đọc liên tưởng đến tượng bạo lực gia đình đời sống - Học sinh cần trình bày hiểu biết, suy nghĩ tượng cách ngắn gọn, đưa số giải pháp thuyết phục 2.2.4.7 Chủ đề xã hội Đề số 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: Khi mạng xã hội đời, người cổ xúy thường cho chức quan trọng kết nối Nhưng thực tế phải mạng xã hội làm xa cách hơn? Tôi dự đám cưới, bữa tiệc chuẩn bị chu đáo, sang trọng từ khâu tiếp khách, lễ nghi cách chọn thực đơn, loại nhạc biểu diễn suốt bữa tiệc, chứng tỏ bạn trân trọng khách mời Vậy mà suốt buổi tiệc, nhìn quanh thấy có người chăm dán mắt vào hình điện thoại, mà khỏi nói biết họ xem qua cách họ túm tụm thành nhóm vừa trỏ vào điện thoại vừa bình luận, nói cười rôm rả (…)Trẻ trung có (số chiếm đông cả), tầm tầm có Nói đâu xa, bàn thế, người xúm lại chụp ảnh “post” lên Facebook tức “cho “hot”!”, người bảo (Gần mặt…cách lòng - Lê Thị Ngọc Vi - Tuổi trẻ Online 04/05/2014) Đoạn văn nói thực trạng phổ biến ? - Đoạn văn nói thực trạng: giới trẻ ngày có nguy chìm vào giới ảo “mạng xã hội” mà quên sống thực: ít quan tâm, trò chuyện với người xung quanh cập nhật thông tin cá nhân trao đổi tin nhắn, bình luận…trên Facebook Những người dự đám cưới đoạn văn quan tâm tới điều gì? Điều trái với tiếp đón gia chủ sao? - Những người dự đám cưới tập trung vào điện thoại: đó, họ bình luận diễn Facebook, chụp hình đưa lên Facebook… Trái với tiếp đón chu đáo gia chủ: từ khâu tiếp khách, lễ nghi, chọn thực đơn, loại nhạc biểu diễn … Em có nhận xét gì về cách đặt nhan đề cho báo ? Em hiểu nhan đề ? - Cách đặt nhan đề: sử dụng cách nói từ câu thành ngữ “xa mặt cách lòng”; sáng tạo cách nói đối lập để tạo mâu thuẫn, nghịch lí: “Gần mặt- cách lòng” để chuyển tải thông tin chính: người (nhất giới trẻ) quan tâm dù sống cạnh Đây nhan đề ấn tượng 2.3 Tính ưu việt của giải pháp So với đề thi của những năm học trước, đề thi năm có nhiều đổi mới Trước đây, đề thi của Bộ GD&ĐT, câu hỏi điểm là câu hỏi yêu cầu học sinh hoặc tái hiện kiến thức về tác giả, tác phẩm (phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh, phong cách thơ Tố Hữu ); hoặc phân tích và chỉ ý nghĩa của những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc tác phẩm (ý nghĩa cảnh chờ tàu Hai đứa trẻ của Thạch Lam, ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo Chí Phèo của Nam Cao ) Để đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc, Bộ GD&ĐT đã có sự đổi mới bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo Thay vì kiểm tra những kiến thức riêng lẻ, phần điểm (năm học 2014 - 2015 là điểm) kiểm tra kiến thức mang tính tổng quát hơn, toàn diện cả về kiến thức văn bản lẫn kiến thức, kỹ tiếng Việt, Làm văn một đoạn ngữ liệu Như vậy, sáng kiến đã bám sát vào yêu cầu thực tiễn của đề thi, vừa đảm bảo yêu cầu phát huy tính tích cực, chủ động; phát triển lực của học sinh Việc rèn luyện không chỉ được tiến hành ở những tác phẩm nằm chương trình mà còn mở rộng các ngữ liệu đề cập đến các vấn đề khác đời sống văn hóa, xã hội, chính trị - những vấn đề thiết thực của đời sống Như vậy, học sinh không phải học những kiến thức mang tính chất giáo điều mà là những kiến thức có khả vận dụng vào thực tiễn, gắn với thời sự quê hương đất nước để các em được bày tỏ chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, xã hội, chính trị Đồng thời, những kiến thức, kỹ các em thu được quá trình rèn luyện cũng góp phần quan trọng việc tiếp cận dần đến việc đổi mới hoàn toàn theo chương trình và sách giáo khoa sau năm 2015 Khả áp dụng của giải pháp Sáng kiến được thực hiện dựa thực tiễn yêu cầu đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng môn Ngữ văn, từ yêu cầu của kỳ thi quốc gia chung năm học 2014 - 2015 cũng từ tình hình thực tế của nhà trường, lực của học sinh Vì vậy, có thể nói, chưa phải là hoàn thiện sáng kiến, trước hết, có khả áp dụng thực tế việc rèn luyện kỹ đọc - hiểu văn bản cho đối tượng học sinh lớp 12 của người viết Đây là năm đầu tiên áp dụng cho đối tượng học sinh của mình, vì vậy, trước hết, kết quả đạt được sẽ là kinh nghiệm quý giá cho hoàn thiện giải pháp của mình để có thể tiến hành bồi dưỡng cho các lớp khóa sau Sau nữa, hi vọng rằng giải pháp còn gặp được sự đồng thuận của thầy cô có sự tương đồng về đối tượng học sinh, cũng sự quan tâm đóng góp của những người cùng chuyên môn Đổi mới đề thi quốc gia THPT bắt đầu từ tháng năm học 2013 - 2014 Như vậy, năm học 2014 - 2015 mới là năm thứ hai tiến hành đổi mới đề thi Vì vậy, việc rèn luyện cho học sinh được tiến hành bắt đầu từ tháng năm học 2014 - 2015 Trong quá trình giảng dạy, song song với việc rèn kỹ viết, bản thân hướng cho các em rèn kỹ đọc - hiểu văn bản bằng việc sử dụng chính các ngữ liệu tác phẩm Việc rèn luyện cho học sinh bắt đầu bằng những văn bản chương trình, rồi dần mở rộng những văn bản ngoài chương trình, những bài tập tham khảo các trang mạng, sách; những văn bản người viết tự khai thác, tự tìm hiểu Như vậy, các em vừa được rèn luyện bằng những văn bản thân thuộc để khắc sâu kiến thức, vừa được rèn luyện bằng những văn bản mới để có kỹ thành thục Trong quá trình áp dụng, bản thân cố gắng khắc phục những hạn chế để việc rèn luyện đạt kết quả tốt nhất Việc rèn kỹ đọc - hiểu văn bản này không chỉ được tiến hành rèn luyện các tiết tự chọn, phụ đạo mà còn có thể được tiến hành quá trình giảng dạy tác phẩm chương trình sách giáo khoa Sau đã định hình được những kiến thức bản cần nắm, những dạng câu hỏi thường gặp của mỗi kỹ năng, học sinh có thể dùng chính những kiến thức cũng kỹ này phục vụ đắc lực việc khám phá giá trị nội dung cũng nghệ thuật của tác phẩm văn học Lúc này người dạy cần khai thác những phương pháp dạy học tích cực để tính chủ động của học sinh có thể được phát huy một cách cao độ Thực tế bản thân đã áp dụng cách kết hợp này Ví dụ giáo án Số phận người (Xem phụ lục 1) Trong quá trình thực hiện giải pháp, dựa sự tiến bộ của học sinh, nhận thấy giải pháp có khả thực tế việc rèn luyện được cho học sinh kỹ đọc - hiểu phục vụ cho kỳ thi quốc gia THPT sắp tới Hiệu quả, lợi ích của giải pháp Để thấy được sự tiến bộ của học sinh cũng là hiệu quả của giải pháp, trước tiên, tiến hành khảo sát kiến thức liên quan đến kỹ đọc - hiểu văn bản của học sinh trước và quá trình rèn luyện Đánh giá kiến thức hiện có của các em để phát hiện những lỗ hổng kiến thức, từ đó có phương án bồi dưỡng phù hợp 4.1 Khảo sát kiến thức về văn bản, từ ngữ, câu, các biện pháp nghệ thuật Tôi đưa hệ thống câu hỏi khảo sát kiến thức của học sinh nhằm kiểm tra kiến thức của các em phạm vi của đề tài (Xem phụ lục 2) 4.1.1 Trước hệ thống kiến thức Số học sinh đạt yêu cầu về kiến thức Số học sinh chưa đạt yêu cầu về kiến thức 5/50 45/50 Tuy là những kiến thức rất bản, không hề mới với các em; các câu hỏi cũng chỉ mang tính chất tái hiện đơn giản (kể tên) số học sinh trả lời đúng theo yêu cầu lại rất ít Vì vậy, hệ thống lại kiến thức cho các em là rất cần thiết 4.1.2 Sau hệ thống kiến thức Số học sinh đạt yêu cầu về kiến thức Số học sinh chưa đạt yêu cầu về kiến 43/50 thức 7/50 Sau hệ thống lại kiến thức các em, về bản, đã nắm được những kiến thức trọng tâm phục vụ cho bài thi Tuy nhiên, vẫn còn một số em chưa nắm bắt được kiến thức chủ yếu yếu tố chủ quan từ phía các em (khả ghi nhớ kém, còn lười học ) 4.2 Khảo sát kỹ đọc - hiểu văn bản Để có thể thấy sự thay đổi kỹ đọc - hiểu văn bản của học sinh trước và sau tiến hành rèn luyện, người viết sử dụng cùng một đề bài để tiến hành khảo sát (Xem phụ lục 3) 4.2.1 Trước rèn kỹ đọc - hiểu văn bản Số học sinh đạt yêu cầu về kỹ Số học sinh chưa có kỹ đọc - đọc hiểu văn bản 10/50 hiểu văn bản 35/50 Dù kiến thức đã bị mất mát nhiều một số em vẫn đạt điểm trung bình là không kể tên được các kiến thức các em vẫn tìm và lựa chọn được chi tiết văn bản, vẫn có khả diễn đạt được ý nghĩa của câu thơ Tuy nhiên, số lượng này không nhiều, nữa, các em lại bị mất điểm ở những phần đơn giản nhất Điều đó đòi hỏi người dạy cần tích cực rèn luyện để tránh việc thiếu sót không đáng có này 4.2.2 Sau rèn kỹ đọc - hiểu văn bản Số học sinh đạt yêu cầu về kỹ Số học sinh chưa có kỹ đọc - đọc hiểu văn bản 42/50 hiểu văn bản 8/50 Như vậy, sau rèn luyện kỹ năng, các em đã biết vận dụng kiến thức vào bài tập thực tế, dù một số em vẫn còn yếu khâu vận dụng tình hình khá khả quan So sánh kết quả trước và sau rèn luyện bản thân nhận thấy kiến thức cũng kỹ của học sinh về đọc - hiểu văn bản có sự thay đổi Như vậy, việc rèn kỹ đọc - hiểu cho học sinh hai lớp 12C1 và 12C3 đã đạt được những kết quả nhất định Đây là động lực rất lớn cho người viết cố gắng để cùng với việc rèn kỹ viết văn bản là rèn kỹ đọc - hiểu văn bản cho học sinh Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp Kỳ thi quốc gia THPT năm học 2014 - 2015 là kỳ thi có bước đột phá nội dung kiểm tra, đánh giá Đề thi theo hướng đánh giá lực người học, tăng mức yêu cầu vận dụng kiến thức, câu hỏi mở Như vậy, phát huy kỹ cho học sinh là điều cần thiết Chính vì vậy, cùng với các môn học khác, đề tài sẽ góp phần định hướng tư tưởng cho học sinh việc phát huy tính tích cực, chủ động học tập Không chỉ vậy, còn là kỳ thi có bước đột phá hình thức xét tuyển Thí sinh được xét công nhận tốt nghiệp phải thi môn bắt buộc, gồm: Toán, Văn, Ngoại ngữ và một môn tự chọn Riêng đối tượng học sinh trường THPT Nà Tấu được thay thế môn Ngoại ngữ bằng môn Địa lý Kết quả thi môn này cũng được sử dụng để xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng Từ trước, có thể nói, môn Ngữ văn là môn được đánh giá là có khả cứu điểm cho các em nhiều nhất, có khả cải thiện được tổng điểm của các em Nhưng cứ vào đề thi mẫu cũng sự chỉ đạo của Thủ tướng, đổi mới kỳ thi năm đảm bảo các học sinh đã học thì phải có chất lượng, kết quả học tập trung thực để làm cứ xét tuyển Đại học, Cao đẳng hay chỉ là tốt nghiệp THPT thì ưu điểm đó của môn Ngữ văn lại càng mang trọng trách nhiều nữa Theo mẫu đề thi minh họa mà Bộ GD&ĐT đưa vào ngày 31/03/2015 vừa qua để đạt được mức điểm 05 thang điểm 10 không phải là điều dễ đối với học sinh trung bình Có thể nói, phần đọc - hiểu chính là phần giúp các em "gỡ điểm" cho bài thi của mình Điều này quyết định lớn đến chất lượng không chỉ của bài thi môn Ngữ văn mà cả tổng điểm của cả kỳ thi quốc gia THPT, ảnh hưởng đến việc xét tuyển của học sinh Vì vậy, giải pháp đưa được nâng tầm quan trọng nữa Kiến nghị, đề xuất 6.1 Để học sinh làm tốt phần Đọc - hiểu văn bản, giáo viên cần giúp các em nắm được thế nào là hiểu một văn bản; các yêu cầu và hình thức kiểm tra cụ thể về đọc hiểu; lựa chọn những văn bản phù hợp với trình độ nhận thức và lực của học sinh để làm ngữ kiệu hướng dẫn đọc hiểu; xây dựng các loại câu hỏi và hướng dẫn chấm một cách phù hợp với mục đích và đối tượng học sinh Rèn luyện từ dễ đến khó, từ những vấn đề thiết thực, gần gũi đến những vấn đề phức tạp 6.2 Khi học sinh đã có kiến thức, người dạy cần cho các em nắm rõ cấu trúc của một đề kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu: Phần 1: Đưa một văn bản (văn bản văn học, văn bản nhật dụng, văn xuôi hoặc thơ; có thể là một văn bản hoàn chỉnh hoặc một đoạn trích ) Xu hướng sẽ là những văn bản mới Phần 2: Đưa các câu hỏi theo các mức độ nhận thức từ thấp đến cao: nhận biết - thông hiểu - vận dụng thấp - vận dụng cao 6.3 Ngày 01/04/2015 Bộ GD&ĐT có đưa dạng đề thi mới nhất Theo đó, đề thi môn Ngữ văn chia làm hai phần: Phần đọc - hiểu và Phần làm văn Đề thi năm học 2014 - 2015 có khác so với đề thi năm học 2013 - 2014 ở sự phân chia điểm số ở hai phần Nếu năm học 2013 - 2014 phần đọc - hiểu chỉ chiếm tổng số 10 điểm thì năm số điểm tăng lên là điểm Thêm nữa, phần đọc - hiểu không chỉ là một văn bản đọc - hiểu mà là hai văn bản đọc hiểu: một văn bản văn học, một văn bản nhật dụng Nắm được đặc điểm này, quá trình rèn luyện kỹ đọc - hiểu cho học sinh, giáo viên cần phải giúp học sinh thấy rõ tầm quan trọng của phần đọc - hiểu cũng phải lưu ý đến việc cân bằng và lựa chọn ngữ liệu phần đọc - hiểu 6.4 Khi rèn kỹ đọc - hiểu cho học sinh, giáo viên nên nhóm các kỹ vào những dạng cụ thể, thường gặp nhất 6.5 Cùng với việc rèn kỹ đọc - hiểu văn bản cho học sinh, giáo viên cũng cần lưu ý học sinh cách làm kiểu bài đọc - hiểu: Đọc phần yêu cầu trước để định hướng đọc văn bản Trả lời trực tiếp vào câu hỏi một cách ngắn gọn, chính xác, đầy đủ Làm khoảng thời gian ngắn nhất, khoảng 20 phút Dùng ký hiệu thống nhất với đề bài Trình bày sạch, đẹp, rõ ràng 6.6 Trong quá trình rèn kỹ thay vì chỉ cung cấp ngữ liệu, đưa câu hỏi một chiều, người dạy cũng nên để học sinh dần làm quen với việc chọn ngữ liệu tác phẩm được học và tự đưa những câu hỏi, tự trả lời Như vậy, các em không chỉ nắm được bài học một cách sâu sắc mà kỹ đọc hiểu văn bản, qua đó, cũng nhuần nhuyễn

Ngày đăng: 05/09/2016, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan