A. ĐẶT VẤN ĐỀ I MỞ ĐẦU Văn chương từ xưa là một điều kỳ diệu giúp người ta nhận thức, khám phá thế giới thế giới tâm hồn hướng con người ta tới giá trị cao đẹp bằng rung động thẩm mĩ, giúp “thanh lọc tâm hồn mỗi chúng ta”... Mục tiêu của môn Ngữ văn ở trường THCS đã được xác định là nhằm giáo dục học sinh trở thành “Những con người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình bè bạn, có lòng yêu nước, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp. Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật trước hết là trong văn học, có năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng Việt như một công cụ để từ đó tư duy và giao tiếp. Môn Ngữ văn cũng góp phần tạo cho học sinh khả năng khám phá vẻ đẹp của tác phẩm văn chương trong việc tiếp nhận cũng như năng lực biết đánh giá một cách đúng đắn, khoa học các hiện tượng văn học. Rèn cho học sinh các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Trong đó kĩ năng viết tạo lập văn bản là vô cùng quan trọng. Làm thế nào để giúp học sinh nói đúng, viết đúng, đến nói hay, viết hay? Đó là điều tôi luôn trăn trở. II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1. Thực trạng: Cùng với các môn học khác, môn Ngữ văn là môn quan trọng bồi đắp cho học sinh tình yêu và cái nhìn thân ái về con người, tình yêu gia đình, quê hương, niềm mong muốn được cống hiến. Văn học là nhân học, học văn là học cách làm người, học cách nói, cách viết có hình ảnh, cảm xúc. Đã ngàn đời nay, văn học luôn là chìa khóa tâm hồn, là nơi cho ta những khát vọng đích thực của con người. Thế nhưng hiện nay, học sinh lại rất ngại học văn, điều đó có nghĩa phải chăng nhân học đang bị mai một? Tâm hồn các em sẽ thế nào? Các em sống vô cảm, thờ ơ, lạnh lùng với thế giới xung quanh, mất đi những cảm xúc, những rung động và những khao khát tốt đẹp ở đời... Không đi sâu tìm hiểu, không sống thực với tác phẩm nên các em không cảm nhận được cái hay của tác phẩm văn chương. Thực trạng đó được lý giải giản đơn nhất vì các em chưa có được những xúc cảm thực sự. Hình thức tác phẩm văn chương là đa dạng nhưng dù ở hình thức nào, khi cảm nhận nó đòi hỏi phải có sự rung động, thăng hoa của cảm xúc. Việc cảm thụ tác phẩm văn chương không khó mà cái khó là làm sao cảm nhận được thật sâu sắc cái hay, cái đẹp của hình ảnh, hình tượng trong tác phẩm. Một tác phẩm văn chương được hội tụ nhiều yếu tố, một trong những yếu tố đó cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật, trong đó phổ biến là biện pháp tu từ so sánh. Từ yêu cầu đó, tôi đã tự hỏi: Tại sao không giúp học sinh cảm thụ văn chương từ bước khởi nguồn, phân tích biện pháp tu từ so sánh trong ca dao Việt Nam. Bởi ca dao là những câu hát quen thuộc với các em từ tấm bé. Những bài ca dao trở thành những lời hát ru ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn các em từ lúc bé thơ. Với chủ đề phong phú, hình ảnh gợi cảm lại rất đỗi quen thuộc, vô cùng giản dị và sinh động, ca dao Việt Nam là lời ăn, tiếng nói của nhân dân lao động xưa, nhiều khi trở thành khuôn mẫu của ngôn ngữ nghệ thuật, trong đó tác giả dân gian đã tạo được những tác phẩm có giá trị thẩm mỹ cao, sử dụng ở đó các biện pháp tu từ hết sức tinh tế mà biện pháp tu từ so sánh là một trong những biện pháp tu từ nổi bật. Với việc dạy trên lớp trong giờ chính khóa không đủ thời gian, không có đủ điều kiện để giúp các em đi sâu vào vấn đề, tôi tập trung vào việc bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn bồi dưỡng học sinh đối tượng kha, giỏi ở lớp 7.
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ
Văn chương từ xưa là một điều kỳ diệu giúp người ta nhận thức, khám phá thế giới - thế giới tâm hồn hướng con người ta tới giá trị cao đẹp bằng rung động thẩm mĩ, giúp “thanh lọc tâm hồn mỗi chúng ta”
Mục tiêu của môn Ngữ văn ở trường THCS đã được xác định là nhằm giáo dục học sinh trở thành “Những con người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng gia đình bè bạn, có lòng yêu nước, biết hướng tới những tư tưởng, tình cảm cao đẹp" Đó là những con người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân, thiện, mĩ trong nghệ thuật trước hết là trong văn học,
có năng lực thực hành và năng lực sử dụng tiếng Việt như một công cụ để
từ đó tư duy và giao tiếp Môn Ngữ văn cũng góp phần tạo cho học sinh khả năng khám phá vẻ đẹp của tác phẩm văn chương trong việc tiếp nhận cũng như năng lực biết đánh giá một cách đúng đắn, khoa học các hiện tượng văn học Rèn cho học sinh các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Trong
đó kĩ năng viết - tạo lập văn bản là vô cùng quan trọng Làm thế nào để giúp học sinh nói đúng, viết đúng, đến nói hay, viết hay? Đó là điều tôi luôn trăn trở
II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
1 Thực trạng:
Cùng với các môn học khác, môn Ngữ văn là môn quan trọng bồi đắp cho học sinh tình yêu và cái nhìn thân ái về con người, tình yêu gia đình, quê hương, niềm mong muốn được cống hiến Văn học là nhân học, học văn là học cách làm người, học cách nói, cách viết có hình ảnh, cảm xúc Đã ngàn đời nay, văn học luôn là chìa khóa tâm hồn, là nơi cho ta những khát vọng đích thực của con người Thế nhưng hiện nay, học sinh
Trang 2lại rất ngại học văn, điều đó có nghĩa phải chăng nhân học đang bị mai một? Tâm hồn các em sẽ thế nào? Các em sống vô cảm, thờ ơ, lạnh lùng với thế giới xung quanh, mất đi những cảm xúc, những rung động và những khao khát tốt đẹp ở đời Không đi sâu tìm hiểu, không sống thực với tác phẩm nên các em không cảm nhận được cái hay của tác phẩm văn chương Thực trạng đó được lý giải giản đơn nhất vì các em chưa có được những xúc cảm thực sự Hình thức tác phẩm văn chương là đa dạng nhưng dù ở hình thức nào, khi cảm nhận nó đòi hỏi phải có sự rung động, thăng hoa của cảm xúc Việc cảm thụ tác phẩm văn chương không khó
mà cái khó là làm sao cảm nhận được thật sâu sắc cái hay, cái đẹp của hình ảnh, hình tượng trong tác phẩm Một tác phẩm văn chương được hội
tụ nhiều yếu tố, một trong những yếu tố đó cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật, trong đó phổ biến là biện pháp tu từ so sánh
Từ yêu cầu đó, tôi đã tự hỏi: Tại sao không giúp học sinh cảm thụ văn chương từ bước khởi nguồn, phân tích biện pháp tu từ so sánh trong
ca dao Việt Nam Bởi ca dao là những câu hát quen thuộc với các em từ tấm bé Những bài ca dao trở thành những lời hát ru ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn các em từ lúc bé thơ Với chủ đề phong phú, hình ảnh gợi cảm lại rất đỗi quen thuộc, vô cùng giản dị và sinh động, ca dao Việt Nam là lời ăn, tiếng nói của nhân dân lao động xưa, nhiều khi trở thành khuôn mẫu của ngôn ngữ nghệ thuật, trong đó tác giả dân gian đã tạo được những tác phẩm có giá trị thẩm mỹ cao, sử dụng ở đó các biện pháp
tu từ hết sức tinh tế mà biện pháp tu từ so sánh là một trong những biện pháp tu từ nổi bật
Với việc dạy trên lớp trong giờ chính khóa không đủ thời gian, không có đủ điều kiện để giúp các em đi sâu vào vấn đề, tôi tập trung vào việc bồi dưỡng chất lượng mũi nhọn - bồi dưỡng học sinh đối tượng kha, giỏi ở lớp 7
a Nhiệm vụ nghiên cứu:
Trang 3- Hệ thống phân loại biện pháp tu từ so sánh phân chia theo các cơ
sở khác nhau
- Chỉ ra giá trị thẩm mĩ của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong ca dao nói chung và phân tích giá trị thẩm mĩ của nó trong một bài
ca dao cụ thể qua hệ thống bài tập từ củng cố, mở rộng để nâng cao
b Đối tượng nghiên cứu:
Trong giới hạn một đề tài nhỏ, tôi xin trình bày kinh nghiệm: Giúp học sinh khá, giỏi cảm nhận, học tập cách sử dụng biện pháp nghệ thuật
so sánh trong ca dao Việt Nam
2 Kết quả, hiệu quả thực trạng trên:
Từ thực trạng trên, để công việc giảng dạy đạt kết quả cao, tôi mạnh dạn thực hiện cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy, tiến hành trong 3 buổi (9 tiết) bồi dưỡng 36 em học sinh khá, giỏi ở hai lớp 7A và 7B Với mong muốn sẽ bồi đắp cho học sinh niềm say mê, yêu thích ca dao Cảm nhận được cái hay, cái đẹp của những bài ca dao Việt Nam điều
đó cũng một phần đánh thức tâm hồn các em biết trân trọng và giữ gìn những giá trị trong cách nói, cách cảm của ông cha xưa và vận dụng trong cách nói, cách viết của mình
Kết thúc phần này, tôi xin dẫn một ý kiến của nhà phê bình văn học
Hoài Thanh: “Lời thơ dân gian không những sẽ bước đầu cho ta làm quen với tâm tư tình cảm của đồng bào ta xưa mà đồng thời sẽ còn giúp
ta học được những cách nói năng tài tình, chính xác Theo tôi đời sống của một người Việt Nam mà thiếu những kiến thức này thì có thể xem như thiếu một trong những điều cơ bản”.
Trang 4B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I Các giải pháp thực hiện:
Biện pháp tu từ so sánh là cách thức khởi đầu quá trình nhận thức của con người quan sát thế giới, đối chiếu sự vật này (sự vật A cần nhận thức, cần miêu tả) với sự vật cần nhận thức kia (sự vật B đã biết) để thấy
rõ điểm giống nhau và khác nhau giữa chúng, từ đó nắm được đặc điểm của sự vật Sự đối chiếu giữa A và B được thực hiện nhờ hoạt động liên tưởng của tư duy So sánh là lối nói cụ thể, truyền cảm đầy sáng tạo thể hiện rõ nét phong cách cá nhân, phong cách dân tộc Đứng trước những yêu cầu giao tiếp trong đời sống, người ta luôn phải sáng tạo (cách diễn tả
và đổi mới hình ảnh so sánh) Có thể nói: so sánh là gốc rễ của lối nói hình ảnh Trong giao tiếp hàng ngày, so sánh được sử dụng rất nhiều trở thành một dạng rất quen thuộc trong lời ăn tiếng nói Mặt khác, biẹn pháp
tu từ so sánh đóng vai trò quan trọng trong các tác phẩm văn chương nghệ thuật Trong văn chương, ngoài chức năng thẩm mĩ: tăng thêm tính gợi hình, biểu cảm Giá trị thẩm mĩ của biện pháp tu từ so sánh trong ca dao được thể hiện rất rõ Chính trong lối nói biến thể, những lối nói hình tượng hóa, nhân cách hóa sát thực tế biểu hiện nội dung làm cho ca dao trở thành những câu hát thấm thía về mặt trữ tình cũng như về mặt phản ánh cuộc đời của nhân dân lao động So sánh không chỉ mang lại giá trị nội dung sâu sắc mà còn mang lại giá trị nghệ thuật đặc sắc trong từng bài
ca dao So sánh làm lời thêm ý nghĩa, tình tứ, tha thiết, mở ra cho người đọc một xúc cảm thẩm mĩ khiến cho ngôn từ trở nên huyền diệu, lung linh, tinh tế
Trang 51 Điều tra đối tượng:
Năm học 2008-2009 tôi bồi dưỡng học sinh khá, giỏi khối 7, trường THCS Triệu Lộc, cuối đợt học, tôi đã ra đề kiểm tra:
Đề bài:
1 Em hãy thưởng thức vẻ đẹp của sen trong bài ca dao sau:
Trong đầm gì đẹp bằng sen.
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh.
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
2 Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ 4 câu thơ sau:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng tre.
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè.
Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng.
(“Nhớ con sông quê hương” - Tế Hanh) Kết quả khảo sát là:
- Điểm giỏi: 9/36 em = 25%
- Điểm khá: 20/36 em = 55%
- Điểm TB: 7/36 em = 20%
Như vậy vẫn còn 7 em chỉ đạt điểm trung bình, điểm khá 20 em
Nguyên nhân:
- Các em chưa tập trung chú ý nhiều vào văn bản, ngữ liệu
- Các em chưa thực sự đi sâu vào việc khai thác từ ngữ, hình ảnh nghệ thuật, biện pháp nghệ thuật trong câu thơ, chưa thấy được dụng ý của tác giả
- Tư duy liên tưởng, tưởng tượng chưa phong phú
- Kỹ năng diễn đạt còn vụng về
Trang 6Từ những nguyên nhân và hạn chế ấy, tôi thấy cần phải giúp học sinh cách cảm nhận văn chương, cách trình bày một bài viết cảm nhận giá trị nghệ thuật, nội dung của một văn bản nghệ thuật Tôi chọn việc tìm hiểu học tập cách so sánh trong ca dao Việt Nam
2 Những điều kiện để chọn dạy một bài ca dao.
Thứ nhất: Phải là một bài ca dao hay, có giá trị sâu sắc về nội
dung cũng như nghệ thuật
Thứ hai: Phù hợp với khả năng của đối tượng học sinh khá giỏi lớp
7
Thứ ba: Bài ca dao quen thuộc, gần gũi có chủ đề về tình cảm gia
đình, tình quê hương làng xóm,những bài ca dao than thân
II Các biện pháp tổ chức thực hiện:
1 Hệ thống phân loại biện pháp tu từ so sánh:
a Khái niệm:
Tôi cho học sinh nhắc lại: Thế nào là so sánh?
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
b Cấu tạo của so sánh:
Thông thường, cấu tạo của một so sánh thường gồm 4 yếu tố.ng, c u t o c a m t so sánh thấu tạo của một so sánh thường gồm 4 yếu tố ạo của một so sánh thường gồm 4 yếu tố ủa một so sánh thường gồm 4 yếu tố ột so sánh thường gồm 4 yếu tố ường, cấu tạo của một so sánh thường gồm 4 yếu tố.ng g m 4 y u t ồm 4 yếu tố ếu tố ố
ó l nh ng y u t n o? Tôi à những yếu tố nào? Tôi đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảng ững yếu tố nào? Tôi đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảng ếu tố ố à những yếu tố nào? Tôi đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảng đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảngt ra câu h i cùng v i vi c k b ngỏi cùng với việc kẻ bảng ới việc kẻ bảng ệc kẻ bảng ẻ bảng ảng
b n c t, yêu c u h c sinh nh l i ki n th c v so sánh ã h c l p 6ố ột so sánh thường gồm 4 yếu tố ầu học sinh nhớ lại kiến thức về so sánh đã học ở lớp 6 ọc sinh nhớ lại kiến thức về so sánh đã học ở lớp 6 ới việc kẻ bảng ạo của một so sánh thường gồm 4 yếu tố ếu tố ức về so sánh đã học ở lớp 6 ề so sánh đã học ở lớp 6 đ ọc sinh nhớ lại kiến thức về so sánh đã học ở lớp 6 ở lớp 6 ới việc kẻ bảng
v i n v o b ng.à những yếu tố nào? Tôi đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảng đ ề so sánh đã học ở lớp 6 à những yếu tố nào? Tôi đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảng ảng
Vế A
(Sự vật được so
sánh)
Phương diện so sánh
Từ so sánh Vế B (Sự vật
dùng để so sánh)
Trong đó cụ thể:
Trang 7- Vế A: Nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.
- Vế B: Nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở
vế A
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh
- Từ ngữ chỉ ý so sánh (Từ so sánh)
c Các kiểu so sánh:
N u phân chia theo các c s khác nhau thì s có nhi u ki u soếu tố ơ sở khác nhau thì sẽ có nhiều kiểu so ở lớp 6 ẽ có nhiều kiểu so ề so sánh đã học ở lớp 6 ểu so sánh Tôi k b ng yêu c u h c sinh tr l i có nh ng ki u so sánh n o,ẻ bảng ảng ầu học sinh nhớ lại kiến thức về so sánh đã học ở lớp 6 ọc sinh nhớ lại kiến thức về so sánh đã học ở lớp 6 ảng ờng, cấu tạo của một so sánh thường gồm 4 yếu tố ững yếu tố nào? Tôi đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảng ểu so à những yếu tố nào? Tôi đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảng
có nh ng c s n o ững yếu tố nào? Tôi đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảng ơ sở khác nhau thì sẽ có nhiều kiểu so ở lớp 6 à những yếu tố nào? Tôi đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảng đểu so phân chia
Cơ sở phân
loại
1 Xét về
mục đích so
sánh
- So sánh ngang bằng 1 Em như giếng nước giữa đàng
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân
- So sánh không ngang
- bằng
2 Con hơn cha là nhà có phúc
2 Xét về từ
và cấu tạo
cụ thể
1 A như B 1 Con người có tổ có tông
Như cây có cội như sông có nguồn
2 A là B 2 Cờ bạc là bác thằng bần
Cửa nhà bán hết, tra chân vào cùm
3 A, B (Không có từ
so sánh)
3 Đàn ông nông nổi giếng khơi Đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu
4 Bao nhiêu (A) - bấy nhiêu (B)
4 Ngó lên nuộc lạt mái nhà Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu
3 Xét về
đối tượng so
sánh
1 So sánh đồng loại
Người -Người
1 Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo Khi đến trường cô giáo như mẹ hiền Vật - Vật
2 Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
2 So sánh Người - 2 Mẹ già như chuối ba hương
Trang 8Cơ sở phân
loại
khác loại Vật
(Vật -Người)
Như xôi nếp một, như đường mía lau
Cụ thể -trừu tượng
2 Nhớ ai bổi hổi, bồi hồi Như đứng đống lửa, như ngồi đống than
d Bài tập củng cố.
Nội dung phần này chính là cột (3) của bảng hệ thống trên Việc yêu cầu học sinh đưa ra các ví dụ, minh họa cho các kiểu so sánh chính là dạng bài tập củng cố kiến thức, từ các bài tập này, tôi sẽ gợi cho các em những rung động tâm hồn, những cảm xúc đầu tiên khi gặp hình ảnh văn chương
đ Tác dụng của so sánh:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tác dụng của so sánh:
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc
2 Chỉ ra giá trị thẩm mĩ của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong ca dao và phân tích giá trị thẩm mĩ của nó trong một bài
ca dao cụ thể qua hệ thống bài tập từ củng cố, mở rộng để nâng cao.
* Dạng 1: Bài tập củng cố, mở rộng.
Bài 1 Tìm phép so sánh trong các câu ca dao sau:
a Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Trang 9b Qua cầu ngả nón trông cầu Cầu bao nhiêu nhịp, dạ sầu bấy nhiêu.
c Cụ Hồ là vị cha chung
Là sao Bắc Đẩu, là vầng Thái Dương.
d Tìm em như thể tìm chim Chim bay bể bắc, đi tìm bể đông
Yêu c u ầu học sinh nhớ lại kiến thức về so sánh đã học ở lớp 6 đố ới việc kẻ bảng ọc sinh nhớ lại kiến thức về so sánh đã học ở lớp 6i v i h c sinh l ph i tìm ra à những yếu tố nào? Tôi đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảng ảng được phép so sánh tứcc phép so sánh t cức về so sánh đã học ở lớp 6
l ph i ch ra à những yếu tố nào? Tôi đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảng ảng ỉ ra được vế A (sự vật được so sánh) và vế B (sự vật dùng được phép so sánh tứcc v A (s v t ếu tố ự vật được so sánh) và vế B (sự vật dùng ật được so sánh) và vế B (sự vật dùng được phép so sánh tứcc so sánh) v v B (s v t dùngà những yếu tố nào? Tôi đặt ra câu hỏi cùng với việc kẻ bảng ếu tố ự vật được so sánh) và vế B (sự vật dùng ật được so sánh) và vế B (sự vật dùng
so sánh)
đểu so
Nghĩa mẹ
Núi Thái Sơn Nước trong nguồn
vầng Thái Dương
Bài 2 Phép so sánh được thực hiện nhờ những từ so sánh nào?
- Các từ so sánh: như, là, bao nhiêu - bấy nhiêu, như thể
Bài 3: Xác định các phương diện so sánh có trong các câu ca dao
trên?
Như vậy từ bài tập 1 đến bài tập 3, tôi đã nâng cao yêu cầu, đòi hỏi các em phải có sự tư duy, liên tưởng hình dung khơi dậy trong các em cảm xúc tối thiểu nhất, học sinh phân biệt được không phải bất kỳ một phép so sánh nào cũng có đầy đủ bốn yếu tố về mặt cấu tạo nhất là về phương diện so sánh
Cả bốn phép so sánh trên đều không có (ẩn đi) phương diện so sánh Vì thế ta sẽ xem phương diện so sánh trong từng ví dụ là gì Sự liên
Trang 10tưởng, tìm kiếm của học sinh sẽ là yếu tố quan trọng đưa các em vào việc cảm nhận hình ảnh được sử dụng trong các bài ca dao
Trong mỗi ví dụ, học sinh chỉ ra được:
Câu a Công cha - núi Thái Sơn
- Phương diện so sánh: (ẩn đi) - sự to lớn (lớn lao), nhiều không bao giờ hết
Câu b Nhịp cầu - dạ sầu
Trong trường hợp này học sinh sẽ phát hiện được: phương diện so sánh đã được ẩn đi, chỉ mức độ nhiều, dài đằng đẵng theo thời gian đếm không biết diễn tả là bao nhiêu
Câu c Cụ Hồ - cha chung, sao Bắc Đẩu, vầng Thái Dương:
Học sinh chỉ lời theo sự liên tưởng của bản thân Phương diện so sánh có thể là tình cảm, tuổi tác, sự chăm sóc, công lao, sự cống hiến tấm gương về sự mẫu mực
Câu d Tìm em - Tìm chim.
Phương diện so sánh chỉ vất vả, khó khăn, mong muốn, thủy chung
Bài 4: Chỉ ra cái khác, cái hay của những phép so sánh có phương
diện so sánh và phép so sánh không có (ẩn) phương diện so sánh:
Đây là bài tập ở mức độ nâng cao đưa các em dần đi tới chiếm lĩnh tác phẩm Việc các em so sánh chỉ ra được cùng với việc lấy thêm ví dụ
sẽ là bước quan trọng tôi có thể đánh giá được khả năng cảm thụ của các
em Nếu không đặt mình trong tác phẩm, các em sẽ không hiểu được nhân vật trữ tình muốn nói gì
Các em sẽ chỉ ra được:
- ở những bài ca dao có phương diện so sánh thì hình tượng, cảm xúc đã xuất hiện ngay trước mắt người đọc Sự liên tưởng về chiều sâu có hạn chế