1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CÁC bài văn cảm NGHĨ về tác PHẨM TRONG NGỮ văn 7

27 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

Đề bài:Phát biểu cảm nghĩ về truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh hoài Bài làm Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều là những đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình. Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các em sang trang mới. Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện. Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”, hẳn là có nguyên do. Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó với tuổi thơ của những đứa trẻ. Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vào nỗi đau đớn không thể thấu. Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê”. Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấn tượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối về vấn đề quyền trẻ em. Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từ tấm bé. Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh. Một biểu hiện thật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa. Hai anh em đi học cũng luôn đi cùng nhau “vừa đi vừa trò chuyện”. Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuôn mặt đến ngạt thở. Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi để khỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”. Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ. Tác giả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫm nước mắt này. Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dương như những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa. Khi Thành chia đôi hai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâu thuân, trái ngược nhau. Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì sợ không có người “gác đêm cho anh”. Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh tha thiết và chân thành. Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh. Haicon búp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm. Người đọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy. Có thể nói đây là chi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng. Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ. Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìm được cảm xúc của mình nữa. Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủy không dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán”. Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắt giàn giụa”. CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹ chia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát. Trách nhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không được đến trường nữa. Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứa trẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống. Thật đau lòng. Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinh ngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”. Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗi người một nơi. Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng ra được hưởng hạnh phúc. Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọc cảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm. Số phận của những đứa trẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?

Trang 1

Đề bài:Phát biểu cảm nghĩ về truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh hoài

Bài làm

Quyền trẻ em là một vấn đề gây nhức nhối trong xã hội hiện nay, bởi các em đều lànhững đứa trẻ mong manh, dễ tổn thương, cần sự bao bọc và chở che của gia đình.Nhưng hiện nay một thực tế đau lòng là cha mẹ chia xa, gia đình tan vỡ, cuộc đời các

em sang trang mới Truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” của KhánhHoài đã khiến người đọc không kìm được xúc động về hai nhân vật có trong truyện Không phải vô cớ tác giả đặt tên truyện là “Cuộc chia tay của những con búp bê”,hẳn là có nguyên do Bởi rằng búp bê là những thứ vô tri vô giác nhưng lại gắn bó vớituổi thơ của những đứa trẻ Khi “búp bê” chia tay cũng là lúc những đứa trẻ đó rơi vàonỗi đau đớn không thể thấu Và cuộc chia tay của Thành và Thủy trong tuyện ngắn

“Cuộc chia tay của những con búp bê” Cách chọn ngôi kể của tác giả cũng tạo nên ấntượng và xúc động mạnh của truyện ngắn, cứa vào lòng người đọc nhiều nhức nhối vềvấn đề quyền trẻ em

Thành và Thủy là hai anh em rất mực yêu thương, đùm bọc, chở che cho nhau từtấm bé Tình cảm đó được biểu hiện qua nhiều chi tiết như hồi lớp Năm, có lần Thành

đi đá bóng bị rách áo, chính Thủy đã đem kim chỉ ra sân để vá cho anh Một biểu hiệnthật bình dị, giản đơn nhưng đượm tình nghĩa Hai anh em đi học cũng luôn đi cùngnhau “vừa đi vừa trò chuyện”

Khi bố mẹ bỏ nhau, hai anh em phải mỗi người một nơi, nỗi đau hiện lên từng khuônmặt đến ngạt thở Thủy “khóc nức nở, tức tưởi” trong khi Thành thì “cắn chặt môi đểkhỏi bật lên tiếng khóc to, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đẫm cả gối”.Những giọt nước mắt đó chứa đầy sự đau đớn và tủi nhục khi gia đình tan vỡ Tácgiả đã khiến người đọc không kìm được xúc động khi đọc những câu văn thẫm đẫmnước mắt này

Khi mẹ bảo hai anh em chia đồ chơi thì ai cũng nhường cho người kia, vì dươngnhư những con búp bê và cả hai anh em đều không muốn chia xa Khi Thành chia đôihai con búp bê Vệ Sĩ và Em nhỏ cho hai anh em thì Thủy đã có những hành động mâuthuân, trái ngược nhau Một mặ Thủy nghĩ rằng “anh ác”, nhưng mặt khác lại lo lắng vì

sợ không có người “gác đêm cho anh” Một cô bé giàu tình cảm, yêu thương anh thathiết và chân thành

Điều bất ngờ là ở cách giải quyết của Thủy, để hai con búp bê lại cho anh Haiconbúp bê sẽ mãi mãi không xa nhau, anh trai cũng không sợ thấy ma mỗi đêm Ngườiđọc xúc động trước cử chỉ và suy nghĩ đầy tình yêu này của Thủy Có thể nói đây làchi tiết đắt mà tác giả đã xây dựng Một tình cảm vị tha thật đáng ngưỡng mộ

Khi tác giả kể về khoảng khắc Thủy chia tay lớp, thực sự người đọc không kìmđược cảm xúc của mình nữa Khi cô giáo tặng Thủy quyển sổ và cây bút thì Thủykhông dám nhận vì em sẽ không được đi học nữa, vì “mẹ em sẽ sắm cho em mộtthúng hoa quả để ra chợ ngồi bán” Chi tiết này khiến cô giáo “tái mặt và nước mắtgiàn giụa” CŨng chi tiết này phản ảnh thực tế đau lòng của những đứa trẻ khi bố mẹchia tay nhau, cuộc sống của những đứa trẻ rơi vào bế tắc, không lối thoát Tráchnhiệm của bố mẹ đã không hoàn thành khi để những đứa con của mình không đượcđến trường nữa

Khung cảnh chia tay lớp học của Thủy là khung cảnh ám ảnh người đọc, một đứatrẻ đang tuổi ăn tuổi học lại phải lăn lộn kiếm sống Thật đau lòng

Trang 2

Tác giả đã tái hiện lại quang cảnh sau khi hai anh em rời khỏi trường “Thành kinhngạc khi thấy mọi người đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật”.Mọi thứ vẫn như vậy nhưng gia đình của hai anh em đã không còn vẹn nguyên, mỗingười một nơi Cuộc sống càng ngày càng khắc nghiệt với những đứa trẻ đáng rađược hưởng hạnh phúc.

Khánh Hoài với giọng văn nhẹ nhàng, da diết và đầy day dứt đã khiến cho người đọccảm nhận được nỗi đau, sự mất mát bao trùm lên tác phẩm Số phận của những đứatrẻ trong một câu chuyện hôn nhân tan vỡ sẽ như thế nào?

-

Đề bài: Cảm nghĩ sâu sắc của ban thân sau khi học xong bài cuộc chia tay của những con búp bê

Cuộc chia tay của những con búp bê đã thể hiện được tình cảm mạnh mẽ giữa anh

em ruột, sự chia tay đầy đau đớn kèm theo những tình cảm xót xa khiến con ngườidường như có rất nhiều suy nghĩ về tình cảm gia đình, và có suy nghĩ đúng đắn về nó Câu chuyện đã nói về cuộc chia tay của hai anh em, anh phải theo cha, em theo

mẹ về quê, anh em đã phải chia cách nhau, những thứ mà trước đây họ chung vớinhau giờ đây cũng phải được sẻ chia và có những tình cảm chung với những đồ vật

đó, nhưng rồi những tình cảm đó lại không bị phai nhạt, khi chia tay những cảm xúcxúc động đã khắc họa mạnh mẽ trong hai con người này, nó dường như đang bị hoàncảnh tác động một cách mạnh mẽ nhất, mỗi chúng ta khi nhìn vào cuộc chia tay nàycũng thấm thoát và hiểu được giá trị của tình yêu thương, tình cảm của hai anh emkeo sơn gắn bó da diết đến vô ngần, mỗi chúng ta đều có thể nhìn thấy điều đó quanhững hình ảnh rất xúc động, khi phải chia tay mỗi người một nơi, tình cảm dườngnhư bị chia cắt, những nỗi đau mà cha mẹ gây nên khiến cho con cái của họ lại phảihứng chịu

Sự chia cắt đó tạo ra những nỗi đau đớn trong tâm hồn hai đứa trẻ này, tác giả đãrất thành công khi nói về cuộc chia tay của những con búp bê, bởi những hình ảnh về

đồ vật chơi hàng ngày đều là những vật dụng đã gắn bó với những đứa trẻ này từngngày, nó như những người bạn gắn bó và da diết vô cùng với nhau, hình ảnh đó đãmạng nặng những yếu tố tâm lý tình cảm của mỗi con người Tâm hồn trẻ thơ rất dễ bịtổn thương, và những điều mà cha mẹ chúng đã làm nên mà chúng là những ngườitrực tiếp bị ảnh hưởng đó thực sự là những nỗi đau đớn và bất hạnh vô cùng, tình cảm

đó dường như đang bị rạn nứt, tình cảm anh em bị chia cắt và nỗi đau đó sẽ thấm vàotâm hồn non dại của chúng thật đau đớn và xót xa biết bao

Câu chuyện này không chỉ nói về sự chia cắt của hai đứa trẻ mà hình ảnh con búp

bê nó còn biểu tượng cho điều đó, những tình cảm gắn bó giữa hai anh em và hìnhảnh những con búp bê cùng đôi cùng cặp chúng luôn luôn được xếp cùng với nhaunay lại bị chia cắt mỗi người một phương, hình ảnh đó đã thể hiện một sự thật rất đauđớn, anh em gắn bó nhưng nay lại bị chia cắt và tình cảm đó dường như đang bị kéo

xa hơn bởi cha mẹ của họ, và những con búp bê đang quay quần cùng nhau nay cũngchia cắt mỗi người một nơi

Hình ảnh biểu tượng đó đã thể hiện một cuộc chia cắt đầy xót xa và đau đớn, nó khiếncho người đọc có nhiều suy nghĩ và cảm xúc, chúng ta chắc hẳn ai ai cũng cần phải cónhững suy nghĩ đúng đắn và chín chắn về việc này, tình cảm của cha mẹ đã làm ảnhhưởng đến tâm hồn con nhỏ, và nó đang làm đau đớn trái tim của những trẻ thơ, sự

Trang 3

xót xa đó mang lại những nỗi đau đớn và xót xa đến vô ngần, tình cảm của mỗi ngườiđều mang nặng những cảm xúc và những xót xa đó.

Người đọc chắc hẳn khi đọc xong tác phẩm này đều có lòng thương xót cho tìnhcảm của những đứa trẻ này khi nó bị chia cắt và tình cảm của hai người đang bị tách

ra mỗi người, tình cảm đó đã bị hoàn cảnh và đặc biệt là những người làm cha làm mẹchúng gây ra, việc cha mẹ làm lại khiến cho nhưng đứa trẻ vô tội này phải hứng chịu

đó thật là những việc đau đớn và xót xa đến vô cùng, tình cảm của những người anhngười em với nhau đã được gắn bó từng ngày, tình cảm đó chân thành và vô cùngđáng quý nhưng nay nó lại bị những yếu tố ngoài xã hội chi phối và cướp đi tình cảmchân thành và đáng quý đó

Trong bài nó cũng thể hiện những nỗi buồn đau và không muốn chia cắt của haiđứa trẻ, một gia đình đang ấm cúng và có đầy đủ cha mẹ và những người con nhưngnay nó lại bị ảnh hưởng và chi phối bởi những yếu tố do cha mẹ họ gây nên đây thực

sự là nỗi đau không thể nào khuôn nguôi trong tâm hồn của những đứa trẻ thơ Tìnhcảm đó đã để lại những suy nghĩ sâu sắc và thấu tình đạt lý trong tâm hồn của mỗicon người

Mỗi chúng ta đều cần phải có cái nhìn đúng đắn về tình cảm gia đình, và nên chịutrách nhiệm trước những quyết định và hành động do mình gây ra không nên đểnhững đứa trẻ thơ phải chịu những đau đớn do họ để lại đó thật là một nỗi buồn khôngthể nào khuôn nguôi được

Em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về bài văn Cuộc chia tay của những con búp bê (Khánh Hoài).

I. DÀN Ý

1 Mở bài:

– Truyện ngắn Cuộc chia tay của những con búp bê của tác giả Khánh Hoài đượctrao giải Nhì cuộc thi viết về thiếu nhi do Viện khoa học giáo dục và Tổ chức cứu trợ

– Nội dung truyện đề cập đến những vấn đề bức xúc của gia đình và xã hội, cụ thể

là nạn li hôn dẫn tới sự tan vỡ gia đình và nỗi bất hạnh của trẻ thơ

2. Thân bài:

* Nỗi khổ tâm của hai anh em Thành và Thủy khi cha mẹ li hôn:+ Thành: Đau lòng khi nghĩ đến chuyện phải chia tay với đứa em gái yêu quý.– Suốt đêm, nghe tiếng khóc tức tưởi của em, Thành phải cắn chặt môi để khỏi bậtlên tiếng khóc, nhưng nước mắt cứ tuôn ra như suối, ướt đầm cả gối và hai cánh tayáo

– Cố giấu kín nỗi buồn, rón rén đi ra ngoài, ngồi xuống gốc cây hồng xiêm Thấy emgái theo ra thì thương em vô cùng, kéo em ngồi xuống và khẽ vuốt lên mái tóc.– Chua chát nghĩ rằng cảnh vật vẫn vui tươi như mọi ngày mà sao tai họa lại giáng

– Những kỉ niệm đẹp đẽ, cảm động của tình anh em ruột thịt hiện lên rõ ràng trong

– Lúc phải chia đôi đồ chơi theo lệnh của mẹ, Thành nhường tất cả cho em gái

Trang 4

+ Thủy: Tủi thân và hoảng sợ trước cảnh ngộ éo le của gia đình.– Biết tin bố mẹ li hôn, Thủy khóc suốt đêm.– Nghe mẹ ra lệnh chia đồ chơi, Thủy bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặpmắt tuyệt vọng nhìn anh Cặp mắt… buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì

– Thấy anh ra vườn, Thủy len lén ra theo, ngồi nép bên cạnh anh…– Lúc chia đồ chơi, thay anh đặt hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ ra hai phía, Thủygiận dữ mắng: Sao anh ác thế? Bởi bé không muốn chúng phải xa nhau.– Cô bé thương anh, nhường cả cho anh hai con búp bê và bắt anh hứa không bao

– Mãi mãi được sống bên nhau cùng cha mẹ, dưới mái ấm gia đình hạnh phúc.– Mong cho hai con búp bê cũng không bao giờ phải xa nhau

3 Kết bài:

– Truyện mang tính xã hội rất cao Tác giả khẳng định li hôn là một vấn đề nhứcnhôi, gây ra những hậu quả đau lòng mà con cái phải gánh chịu.– Cuộc chia tay đầy đau đớn giữa hai đứa trẻ trong truyện có ý nghĩa nhắc nhở,cảnh báo mọi người: Gia đình là tổ ấm hạnh phúc vô cùng quý giá nên phải cố gắnggiữ gìn, bảo vệ nó

– Tính chân thực, nghệ thuật miêu tả tâm lí tinh tế khiến người đọc xúc động

-Phát biểu cảm nghĩ về bài văn Cuộc chia tay của những con búp bê Khánh Hoài

Tác phẩm mang tên là Cuộc chia tay của những con búp bê, nhưng mạch chính củatruyện kể về hai bạn nhỏ - hai anh em ruột trong một gia đình khá giả - phải chia taynhau vì hạnh phúc gia đình đổ vỡ, bố mẹ li hôn Truyện được kể theo ngôi thứ nhất.Người xưng "tôi" trong truyện (Thành) là người chứng kiến các việc xảy ra, cũng làngười cùng chịu nỗi đau như em gái (Thuỷ) của mình Cách chọn ngôi kể này giúp tácgiả thể hiện được sâu sắc tình cảm, tâm trạng của nhân vật, nhất là nỗi lòng người kểchuyện Thêm nữa, kể chuyện theo cách này, tác phẩm mang tính chân thực cao và

do vậy, sức thuyết phục cũng cao hơn Đọc truyện ngắn này, người đọc - nhất là lớptrẻ chúng ta - hiểu ra và suy ngẫm được nhiều điều về nỗi đắng cay trong cuộc đời vànhững tình người đằm thắm, nhân hậu, nhất là tình anh em ruột thịt

Bố cục của truyện gồm ba phần, mạch lạc và chặt chẽ : 1 Mẹ bắt hai anh em Thành Thuỷ chia đồ chơi Đây là cuộc chia tay thứ nhất, trong đó có câu chuyện về hai conbúp bê, con Vệ Sĩ và con Em Nhỏ 2 Thành đưa em đến lớp chào, rồi chia tay cô giáo

-và các bạn Đây là cuộc chia tay thứ hai, cuộc chia li đẫm nước mắt 3 Thành -và Thuỷthực sự phải chia tay nhau Thành ở lại, Thuỷ theo mẹ về quê Búp bê Vệ Sĩ ở lại Búp

bê Em Nhỏ về quê Nhưng việc bất ngờ đã xảy ra Thuỷ quay lại đưa cho Thành conbúp bê Em Nhỏ để nó mãi mãi ở bên con Vệ Sĩ, "con Em Nhỏ quàng tay vào con VệSĩ" Như vậy là những con búp bê bé nhỏ, hồn nhiên kia không bao giờ phải chia li,

Trang 5

cũng như tuổi thơ của Thành và Thuỷ không bao giờ muốn chia li Nghệ thuật bố cụccủa nhà văn Khánh Hoài thật tài hoa, đáng học tập Cách bố cục ấy hài hoà với nhữngchi tiết, những hình ảnh và ngôn ngữ kể chuyện đã thể hiện biết bao nội dung, ý nghĩacủa tác phẩm Trước hết, chúng ta thấy tình anh em ruột thịt của Thành và Thuỷ thậtđằm thắm, trong trẻo Hai anh em họ rất mực gần gũi, thương yêu, chia sẻ cho nhaumọi buồn vui, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau trong mọi công việc Thấy áo anhrách, Thuỷ mang kim chỉ ra tận sân vận động vá áo cho anh Thương anh đêm hayngủ mê gặp ma, Thuỷ đã "vẽ trang" cho con Vệ Sĩ đặt đầu giường, gác cho Thành ngủngon Rồi Thuỷ nhường tất cả búp bê cho anh, Còn Thành thì, đáp lại tấm lòng hiểnthảo, vị tha của em, cũng đã làm nhiều việc tốt, vì em Thành giúp em học tập Chiềunào Thành cũng đón em đi học về, dắt tay nhau vừa đi vừa trò chuyện vui vẻ Khi mẹbắt phải chia đồ chơi, Thành đã nhường hết cho em Sau dó Thành lại cùng em đếntrường để em được chào và chia tay cô giáo, chia tay bạn bè, Trong quan hệ anh,

em giữa Thành và Thuỷ xảy ra một việc thật cám động Đó là việc chia đồ chơi, chiahai búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ Thấy anh lấy hai con búp bê đặt sang hai phía, Thuỷbỗng "tru tréo lên giận dữ", nói : "Sao anh ác thế !" Thành nói : "Anh cho em tất cả",rồi đặt con Vệ Sĩ vào cạnh con Em Nhỏ giữa đống đồ chơi của Thuỷ Cặp mắt Thuỷdịu lại, như có vẻ bằng lòng Nhưng chợt nghĩ ra điều gì, em lại kêu lên : "Nhưng lấy

ai gác đêm cho anh ?" Như vậy, lời nói và hành động của Thuỷ trước việc nàydường như đầy những mâu thuẫn Lúc đầu, em không muốn hai con búp bê chia taynhau Em "tru tréo lên", nghĩa là em kêu to lên, gắt gỏng, tỏ ý tức giận, trách Thành "ácthế" Nhưng sau, khi thấy anh trai để hai búp bê ớ bên nhau theo ý muốn của mìnhthì Thủy lại cũng "kêu lên", nghĩa là cũng không đồng ý cách giải quyết của anh, vìnhư thế thì "lấy ai gác đêm cho anh" Rõ ràng, ở đây có điều éo le, trái ngược, đối lậpnhau giữa sự thật - búp bê phải chia tay, hai anh em phải chia tay, niềm vui tuổi trẻ bịchia cắt - và tình anh em gắn bó, tấm lòng vị tha của đứa em nhỏ với người anh thânyêu Sự thật cuộc đời thật cay đắng mâu thuẫn với tình người ngọt ngào, êm dịu Đưa

ra tình huống này, tác giả thiên truyện muốn gợi lên trong lòng bạn đọc những suynghĩ lắng sâu và đợi chờ câu trả lời của bạn đọc Vậy, muốn giải quyết mâu thuẫn nàythì làm thế nào ? Có lẽ cách tốt nhất là gia đình Thành - Thuỷ phải đoàn tụ, hai anh emkhông phải chia tay nhau, búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ cũng không phải chia tay nhau.Cuối truyện, nhà văn kể một chi tiết thật thoả đáng : Thuỷ quay trở lại đặt con Em Nhỏbên cạnh con Vệ Sĩ để chúng không bao giờ xa nhau Hành động này của Thuỷ gợicho người đọc lòng mến trọng đối với Thuỷ, mến trọng một em bé gái giàu lòng vị tha,rất thương anh, thương những con búp bê, thà mình chịu chia lìa chứ không để búp

bê phải chia tay, thà mình chịu thiệt thòi để anh luôn có con Vệ Sĩ gác cho giấc ngủđược ngon lành Xây dựng chi tiết kết thúc truyện như thế, nhà văn muốn nhắn gửi tớimọi người rằng : cuộc chia tay của các em nhỏ là rất vô lí, là không nên có, không nên

để nó xảy ra Ý tưởng ấy nhắc nhỡ những người cha, người mẹ Ý tưởng ấy cũng chia

sẻ nỗi khao khát cháy bỏng của tuổi thơ chúng ta: tuổi thơ phải được hạnh phúc, tuổithơ không muốn chia tay, Tiếp sau những chi tiết, tình huống biểu hiện tấm lòng và

Trang 6

hành động cao đẹp của tình anh em Thành - Thuỷ, nhà văn kể vé tình thầy trò, tìnhbạn, cũng bằng những chi tiết, tình huống truyện thật cảm động Khi biết Thuỷ đếnchào để chia tay, cô giáo Tâm đã "ôm chặt lấy em", như khôn" muốn chia tay Còn bạn

bè của Thuỷ thì "cả lớp sững sờ khóc thút thít", rồi mấy đứa bạn thân bỏ chỗ ngồi,nắm chặt lấy tay Thuỷ như chẳng muốn rời, Nhưng điều khiến mọi người sửng sốtnhất là lúc nghe Thuỷ nói: "Nhà bà ngoại em ở xa trường lắm Mẹ em bảo sẽ sắm cho

em một thúng hoa quả để ra chợ ngồi bán" Điều đó nghĩa là sau cuộc chia tay thầy vàbạn này, cô bé đáng thương sẽ không được đi học nữa, sẽ bị ném ra cuộc đời kiếmsống, sẽ vĩnh viễn mất niềm vui của tuổi học trò "Trời ơi !", cô giáo đã kêu lên, táimặt và nước mắt giàn giụa Lũ bạn nhỏ của Thuỷ cũng khóc, mỗi lúc một to hơn Đọcđến chi tiết này, sống mũi ai mà không cay cay, nước mắt ai mà không rơm rớm Chúng ta vừa cảm động trước tình cảm thầy trò, bè bạn của cô giáo và các em họcsinh lớp cửa Thuỷ, vừa thêm xót thương cảnh ngộ éo le của anh em, gia đình Thành -Thuỷ Kể lại cuộc chia tay đẫm nước mắt ấy, Thành đã tâm sự : "Ra khỏi trường, tôikinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnhvật" Tại sao lại như thế ? Phải chăng, Thành thấy "kinh ngạc" vì : trong khi mọi việcđểu diễn ra bình thường, cảnh vật vẫn êm đẹp, cuộc đời vẫn bình yên, thì hai anh

em và gia đình Thành phải chịu sự mất mát, đổ vỡ quá lớn ? Nói cách khác, Thànhngạc nhiên vì : trong tâm hồn mình đang nổi dông bão vì sắp phải chia lìa đứa em thânthương, thế mà bên ngoài, mọi người và trời đất vẫn không có gì thay đổi Đây là mộttình huống trớ trêu, đối chọi giữa nội tâm và ngoại cảnh Cũng là một diễn biến tâm líđược tác giả miêu tả rất hài hoà, tương tự như một đoạn ở phần đầu truyện : Trongkhi hai anh em Thành ngồi dưới gốc cây hồng xiêm, lòng buồn rười rượi, thì "Đằngđông, trời hửng dần Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trongmàn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình Lũ chim sâu nhảy nhóttrên cành và chiêm chiếp kêu " Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, tạo vật đẹp đẽ, vô tư,bình thản trước cảnh ngộ bất hạnh của con người làm tăng thêm nỗi buồn sâu thẳm,trạng thái thất vọng, bơ vơ, lạc lõng của nhân vật trong truyện Nghệ thuật ấy, chúng ta

ít thấy trong văn thơ trung đại Qua câu chuyện này, tác giả Khánh Hoài muốn nhắngửi đến mọi người điều gì ? Rõ ràng tên truyện là Cuộc chia tay của những con búp

hê, nhưng đây lại là chuyện về con người, của con người Cuộc chia tay đau đớn vàđầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọc thấm thìa rằng: tình cảmgia đình, hạnh phúc gia đình vô cùng quý giá và quan trọng Mọi người hãy cố gắngháo vệ và giữ gìn, không nên vì bất kì lí do gì để làm tổn hại đến những tình cảm tựnhiên, trong sáng ấy, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình Và một mạch ngầm nữa của vănbản phải chăng là: Tuổi thơ không biết và không bao giờ mong muốn chia li? -

Đề bài:Cảm nghĩ về bài ca dao “Người ta đi cấy lấy công….Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng”

Bài làm

Trang 7

Trong kho tàng ca dao, dân ca Việt Nam, có rất nhiều lời ca tiếng hát cất lên nói hộtấm lòng của con người Có thể nói đó là nơi giãi bày tình cảm, tâm tư, nguyện vọngthầm kín nhưng chân thành nhất Mỗi lời ca là một nỗi niềm khác nhau về nguyện ướctrong cuộc sống Bài ca dao:

Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Trông trời trông đất trông mây

Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm

Trông cho chân cứng đá mềm

Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng

Đây là bài ca dao nói lên nguyện ước của người nông dân về thời tiết mưa thuận gióhòa để cuộc sống đỡ nhọc nhằn, vất vả hơn

Mở đầu bài ca dao là cụm từ “người ta” như chỉ những người khác xung quanh mình.Việc đi cấy là việc làm thường xuyên của người nông dân mỗi khi đến mùa vụ Đi cấy

có thể là cấy cho mình và cấy cho người Những người thợ đi cấy chỉ việc cấy và “lấycông” khi đã xong việc, không phải bận tâm, lo lắng bất cứ điều gì Đây là công việc

mà người phụ nữ phải làm, phải lo lắng chăm sóc cho cây mạ tốt tươi để cấy xuốngđồng có thể phát triển nhanh nhất

Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề

Người ta” và “tôi” hoàn toàn khác nhau về hoàn cảnh, chỉ giống nhau về công việc Khingười ta không phải lo lắng gì khi cấy xong thì “tôi” lại phải “còn trông nhiều bề” Việccấy lúa đâu phải là việc một sớm một chiều, cấy xong rồi để đó Mà ngược lại cấyxong còn phải đắn đo suy nghĩ xem thời tiết, thiên nhiên như thế nào, có thuận theolòng người hay không Từ “bề” được người xưa dùng rất đúng, rất hợp với hoàn cảnh

Đó chính là trăm nỗi lo, trăm nỗi buồn phiền của người nông dân sau khi cấy lúa xong.Hai câu này gợi lên hình ảnh một người phụ nữ biết nghĩ chu đáo, biết phán xét, suynghĩ cho nhưng điều có thể xảy ra sau khi cấy xong Đó chính là tầm nhìn của ngườinông dân, tầm nhìn sâu sẽ gắn với nỗi lo dài và triền miên

Những câu ca dao sau đã khái quát đến nỗi lo, sự “trông” của người nông dân:

Trông trời, trông đất, trông mây

Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm

Có thể thấy rằng ấn tượng khi đọc hai câu này lên chính là điệp từ “trông” được lặp đilặp lại 7 lần chỉ trong hai câu thơ Điệp từ này có tác dụng khẳng định và nhấn mạnh,đồng thời liệt kê những nỗi lo mà người nông dân đang phải bồn chồn, suy nghĩ Saumỗi từ “trông” sẽ gắn với một nỗi lo Là lo trời, lo đất, lo mây, lo mưa, lo nắng, lo ngày,

lo đêm Những nỗi lo này cứ chồng chất, triền miên, kéo đến với nhau cùng một lúc.Chỉ mong sao cho thời tiết, cho đất trời có thể chiều theo lòng người, để cho vụ mùa

có thể tươi tốt hơn Có thể nói niềm mong ước bình dị này của người nông dân thậtchân thật và đáng trân trọng

Và nỗi lo của người nông dân như chững lại ở hai câu cuối:

Trông cho chân cứng đá mềm

Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng

“Chân cứng đã mềm” là một thành ngữ chỉ sức mạnh, ý chỉ của con người Dù cho khókhăn, vất vả, cực nhọc thì cũng sẽ cố gắng vượt qua Dù phải đánh đổi, phải cực nhọccũng sẽ quyết tâm trải qua Đây là một ý chí thực sự đáng quý, đáng trân trọng biếtbao

Trang 8

Chỉ trong hai câu ca dao nhưng dùng đến hai thành ngữ, có thể thấy rằng nỗi mongước, khát vọng mưa thuận gió hòa, thiên nhiên ủng hộ, thời tiết hòa thuận thì ngườinông dân mới có thể “yên tấm lòng” được.

Có thể thấy rằng quá trình làm ra hạt gạo không bao giờ là điều dễ dàng, đó là cả mộtquá trình gian nan, không chỉ phụ thuộc vào người làm mà còn phải phụ thuộc vàothiên nhiên thời tiết Qua đây chúng ta càng thêm trân trọng tấm lòng và sự cần mẫn,chăm chỉ của người nông dân Trân quý hơn những hạt gạo mà họ đã làm ra

Đề bài:Phân tích bài Xa ngắm thác núi Lư của Lí Bạch

Bài làm

Lí Bạch là nhà thơ nổi tiếng đời Đường với phong cách thơ phóng khoáng, thể hiệnmột tâm hồn yêu tự do, yêu thiên nhiên Những hình ảnh trong thơ ông luôn khiếnngười đọc cảm nhận được sự trong lành và kì vĩ Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” là mộtbài thơ đẹp như vậy, nói lên tình yêu thiên nhiên của Lí Bạch đồng thời ca ngợi sự kì

vĩ của thiên nhiên

Bài thơ đã thể hiện được sự cảm nhận tinh tế và đầy táo bạo về hình ảnh thác núi Lư

Về phiên âm:

Nhật chiếu Hương lô sinh tử yên

Dao khan bộc bố quải tiền xuyên

Phi lưu trục há tam thiên xích

Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên

Về phần dịch thơ:

Nắng rọi Hương Lô khói tía bay

Xa trông dòng thác trước sông này

Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước

Tưởng dài Ngân hà tuột khỏi mây.

Phần nhan đề của bài thơ đã nói lên không gian, tầm ngắm của tác giả bằng từ ‘xa” và

“ngắm” Tác giả đứng từ xa và ngắm nhìn vẻ đẹp kì vĩ, lớn lao của dòng thác núi Lư kì

vĩ, mênh mông Chính nhan đề bài thơ đã nói lên sự tinh tế và đầy tài hoa của Lí Bạch.Đứng ở phía xa không thể nhìn một cách tỉ mỉ từng cảnh, từng vật nhưng lại có cáinhìn bao quát và tổng thể nhất Ông đã lấy lợi thể có điểm nhìn này để vẽ lên một bứctranh toàn cảnh tuyệt vời nhất

Nắng rọi Hương Lô khói tía bay

Một câu thơ cất lên đầy chất thơ, đầy chất thi vị, ánh nắng như đan cài, hòa vào dòngthác kì vĩ , lớn lao như vậy Dưới ngòi bút của Lí Bạch, thiên nhiên hiện lên sống động

và thật lớn lao Ông đã miêu tả vẻ đẹp của dòng thác trước ánh nắng mặt trời, sựphản quang của nắng đã khiến cho dòng nước chuyển thành màu tía lung linh huyền

ảo Đây thực sự là điểm mới trong cách đánh giá thiên nhiên của Lí bạch

Xa trông dòng thác trước sông này.

Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước

Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây

Nhưng hình thơ thơ táo bạo và đầy sức hút, giống như một bức tranh đẹp đứng chênhvênh một một vách núi hiểm trở Hình ảnh thác nước hiện lên kì vĩ và vô cùng lớn lao

Ở câu thơ thứ hai, phần dịch thơ đã đánh mất chữ “quải”: so với phần dịch thơ nên sựgợi hình, gợi tượng của câu thơ không còn cuốn hút nữa Như thế mới có thể thấyđược trí tưởng tưởng của nhà thơ thật tuyệt vời mà tinh tế

Trang 9

Người đọc có thể hình dung được trong bức tranh này có núi cao hiểm trở, có sườndốc chênh vênh, và có cảnh thác nước “bay thẳng xuống”.

Một hình ảnh thơ quá đẹp, quá tuyệt vời khi Lí bạch cảm chừng như “nước bay thẳngxuống ba nghìn thước” Với động từ mạnh “bay thẳng” đã khẳng định được vẻ đẹp kì

vĩ, lớn lao, hùng vĩ và có phần hiểm trở của thiên nhiên nơi đây

Tác giả đã lấy một con số cụ thể để ước lệ tượng trưng cho chiều dài của dòng thác.Con số ấy còn gợi lên một vẻ đẹp kì vĩ, hiểm trở, tạo cảm giác ớn lạnh cho người đọc

Và chính người đọc như cảm nhận được dòng thác như đang đổ xuống ngay trướcmặt mình

Câu thơ cuối có thể nói là câu thơ đầy ấn tượng đối với người đọc Sự tinh tế và sựliên tưởng độc đáo của nhà thơ đã tạo nên một hình ảnh cực kì “độc” và “lạ” Khôngphải nhà thơ nào cũng có vốn từ phong phú như vậy để tạo nên hình ảnh thơ mới mẻnhư thế

Tưởng dài Ngân Hà tuột khỏi mây

Câu thơ lấp lánh một vẻ đẹp huyền ảo, hư hư thực thực cứ đan cài, quyện chặt lấynhau tạo nên một bức tranh đậm chất thơ Tác giả ví thác nước như dải Ngân Hà Một

so dánh kì lạ và đầy mới mẻ Từ ‘tuột” được Lí Bạch sử dụng rất đắc điệu và làm tốtvai trò của mình trong việc chuyển thể nội dung của bài thơ Câu thơ cuối được coi làđiểm nhấn, mà “mắt nhãn” của cả bài thơ vì đã nói lên được cái hồn, cái thần thái của

cả bài thơ Hình ảnh này khiến người đọc thán phục trước tài năng thơ, tài năng ngônngữ và tài năng liên tưởng của Lí Bạch

Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” thực sự là một bài thơ có hình ảnh đep, kì vĩ và lớn lao.Thiên nhiên trong thơ Lí bạch luôn phóng khoáng và kì vĩ như chính con người củaông

Đề bài:Cảm nghĩ của em sau khi học xong “Tĩnh dạ tứ” của Lý Bạch

Bài làm

Lý Bạch là nhà thơ nổi tiếng của Trung Hoa với những vần thơ lãng mạn, trữ tình baybổng khiến người đọc như chìm đắm trong một không gian vừa thanh tịnh vừa gần gũinhất Và trăng là biểu tượng chủ đạo trong thơ ông với vẻ đẹp viên mãn, nhưng vươngnhiều nỗi niềm, bởi nó gắn bó với những năm tháng ấu thơ của ông Bài thơ “Tĩnh dạtứ” được sáng tác trong hoàn cảnh tha hương, bắt gặp một đêm trăng đẹp khiến nỗinhớ quê trong ông lại bùng cháy lên mãnh liệt Bài thơ chính là tiếng lòng nhẹ nhàng,sâu lắng và đầy âu lo

Bài thơ được lấy cảm hứng từ một đêm trăng nơi đất khách quê người và một nỗi nhớquê da diết không thể diễn tả thành lời Cảm xúc bỗng nhiên ùa về miên man theo ánhtrăng, đan xen vào đó là sự trằn trọc và thao thức khi ánh trăng rọi qua khung của sổ:

Đầu giường ánh trăng roi

Ngỡ mặt đất phủ sương

(Sàng tiền minh nguyệt quang

Nghi thị địa thượng sương)

Nhắc đến Lí Bạch, người ta thường nghĩ đến cảnh thưởng rượu dưới trăng, tức cảnhsinh tình; nhưng hoàn cảnh này lại khác hẳn Hai câu thơ đầu có đan xen giữa hiệnthực và tưởng tượng Hiện tượng trăng rọi vào đầu giường xuyên qua khung cửa sổ làcảnh tác giả có thể thấy Có lẽ đêm trăng đó quá đẹp, quá ấn tượng trong một đêmthanh tịnh như vậy khiến cho tác giả bồn chồn, trằn trọc không thể chợp mắt được.Ánh trăng len lỏi vào đầu giường khiến tác giả có một phép so sánh đầy tinh tế “Ngỡ

Trang 10

măt đất phủ sương” Ánh trăng chiếu rọi xuống mặt đất vào buổi tối khiến tác giả cócảm giác như măt đất đang bị bao phủ bởi một lớp sương trắng và mỏng tang Có lẽcam xúc trong trái tim của Lí Bạch đang tràn ra như chính ánh trăng chiếu rọi xuốngmặt đất như bây giờ.

Chỉ với hai câu thơ nhưng phần nào đã vẽ lên được một đêm trăng nhẹ nhàng, trongkhông gian tĩnh lặng và sự lãng mạn, huyền ảo như bao trùm lấy Cảm xúc của tác giảcũng vì thế là tự bung ra, da diết, bâng khuâng về những điều thân quen đã qua

Ánh trăng giống như một người bạn lâu ngày không gặp, cảm xúc vừa vui mừng, vừabuồn vu vơ, vừa có một nỗi nhớ nào đó đã bắt đầu nhen nhóm lên Và dòng cảm xúcbỗng nhiên tràn ra ở hai câu thơ cuối:

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

Cúi đầu nhớ cố hương

(Cử đầu vọng minh nguyệt

Đê đầu tư cố hương)

Câu thơ thứ nhất là một phép đối lập đầy dụng ý nghệ thuật và mang ý nghĩa sâu sắc.Hai từ “ngẩng” và “cúi” đối lập nhau nhưng lại có ý nghĩa bổ trợ cho nhau

Cử chỉ “ngẩng đầu” nhìn trăng sáng thì “cúi đầu” lại nhớ về cố hương DƯờng nhưánh trăng chính là chất xúc tác để cho nỗi nhớ cứ thế tuôn trào ra mãnh liệt “Cốhương” trong câu thơ này khiến cho người đọc nghẹn ngào ở trong lòng, vì nó gợinhắc đến những điều xưa cũ, những con người xưa cũ ở mảnh đất cũ CỐ hươngthực ra là quê cũ, là quê hương bao nhiêu năm rồi thi sĩ chưa kịp trở lại Bây giờ bỗngnhiên những hình ảnh về “cố hương” cứ hiển hiện khiến trái tim của Lí Bạch thấy chuaxót và nghẹn ngào không nguôi

Một nỗi nhớ quê nhẹ nhàng, miên man nhưng da diết và day dứt biết nhường nào CHỉvới 4 câu thơ theo thể ngũ ngôn tứ tuyệt cô đọng hàm súc nhưng tác giả vừa vẽ lênmột bức tranh đêm trăng tuyệt đẹp vừa khơi gợi nên nỗi nhớ đã giấu kín ở trong tráitim mình ở nơi đất khách quê người Nỗi nhớ ấy len lỏi sang tâm hồn người đọc khiếncho họ cũng cảm thấy có một nỗi nhớ nào vừa ngang qua đây

Với tứ thơ giản dị, ngôn ngữ bình dân và cảm xúc chân thành, bài thơ “TĨnh dạ tư” của

Lí Bạch đã thực sự khiến người đọc cảm nhận được những xúc cảm tinh tế nhất Có

lẽ vì thế người ta mới nói thơ Lí Bạch càng đọc càng ngấm, càng thấm

Đề bài:Hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương

Bài làm

Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ hiếm hoi trên thi đàn văn học Việt Nam có nhiều tácphẩm được lưu truyền cho đến ngày nay Với phong cách sáng tác hiện đại, cá tính,phong khoáng, Hồ Xuân Hương đã khiến người đọc khâm phục tài năng Bà viếtnhiều, viết sâu sắc về phụ nữ Việt nam thời kì phong kiến Bài thơ “Bánh trôi nước” làmột bài thơ ẩn dụ về hình ảnh người phụ nữ

Bài thơ “Bánh trôi nước’ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, tứ thơ cô dọng nhưng

có nội dung sâu xa Có lẽ cũng chính vì thế mà người ta gọi bà là “Bà chúa thơ Nôm”với những câu thơ hàm súc nhưng ý kiến quá sắc sảo

Hồ Xuân Hương đã lựa chọn “bánh trôi nước” làm hình ảnh trung tâm, biểu tượng chongười phụ nữ Việt nam trong xã hội phong kiến:

Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Chỉ với 1 câu thơ nhưng Hồ Xuân Hương đã miêu tả quá chi tiết hình dáng, màu sắccủa chiếc bánh trôi Bánh trôi là loại bánh dân dã, gắn liền với đời sống của nhân dân

Trang 11

Tác giả đã dùng từ “thân em” để chỉ chiếc bánh trôi có chăng là ẩn dụ về chính bảnthân mình Có rất nhiều cách để viết hay, viết đẹp hơn nữa nhưng Hồ Xuân hương lạichọn cách viết thật, viết đúng, viết sâu như thế này “Vừa trắng lại vừa tròn” khôngphải là chuẩn mực của cái đẹp nhưng lại rất phúc hậu Chiếc bánh trôi trắng và tròncũng giống như hình dáng của người phụ nữ hiền lành, điềm đạm và khỏe mạnh.

Đến câu thơ thứ 2 là quá trình nấu bánh:

Bảy nổi ba chìm với nước non

Câu thơ đã khái quát được đầy đủ cách nấu chín bánh trôi trong dân gian Nhưng hai

từ “nổi” và ‘chìm’ dường như gợi nhắc sự bếp bênh, trôi nổi vô định của chiếc bánhtrôi, hay của chính cuộc đời người phụ nữ Số từ “ba, bày’ để ám chỉ nhưng sóng gió,những long đong, lận đận mà người phụ nữ phải trải qua

Xã hội phong kiến đầy áp bức, bóc lột, hành hạ người phụ nữ đến thê thảm Họ thấp

cổ bé họng nên không dám kêu ai, không dám than ai vì có ai thấu, có ai hiểu đâu.Câu thơ thứ 3 dường như là sư phó mặc vào người làm bánh, hay chính là phó mặccho xã hội đầy bất công;

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Phụ nữ sống trong thời kì phong kiến luôn lép vế, phải cam chịu và đầu hàng số phận

kệ người ta xô, mặc người ta đẩy mà không dám ké răng nửa lời Họ không dám đấutranh, không dám đòi công bằng Từ “mặc” trong câu thơ như khẳng định một sự phómặc đến não nề, và còn thấp thoáng sự bất cần Vậy nhưng đọc câu thơ này, chúng tavẫn nhận ra được một chút chống cự qua từ “mặc” nhưng nó không quá nổi bật Chỉ là

Hồ Xuân Hương là người phụ nữ không chịu khuất phục nên thơ bà cũng không chịukhuất phục như vậy

Mặc dù bị chà đẹp, bóc lột nhưng tâm hồn người phụ nữ Việt Nam vẫn luôn son sắt

Mà em vẫn giữ tâm lòng son

Dẫu cho cuộc đời nghiệt ngã, bạc bẽo và bất công như thế nào thì sự son sắt và thủychung của người phụ nữ vẫn luôn là phẩm chât cao đẹp, đáng trân trọng Hồ Xuânhương đã khám phá ra một nét đẹp hiếm thấy của phụ nữ Việt Nam Tâm hồn thanhkhiết, tấm lòng son không hề bị vướng bận

Hồ Xuân Hương với sự tài tình trong ngôn ngữ và đặc biệt lối nói ẩn dụ độc đáo đãvén màn cho người đọc thấy xã hội phong kiến nhiều bất công, thối nát Người phụ nữphải chịu sự đè nén nhưng vẫn giữ được trái tim thủy chung, son sắt

CÔN SƠN CA VÀ CẢNH KHUYAĐọc Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi ta bỗng nhớ đến Cảnh khuya của Hồ Chí Minh

và đọc Cảnh khuya của Hồ Chí Minh, ta liên tưởng đến Bài ca Côn Sơn của NguyễnTrãi Vì sao vậy? Phải chăng hai kiệt tác thi ca là nơi gặp gỡ của hai tâm hồn nghệ sĩlớn?

Mở đầu hai tác phẩm nổi tiếng này là hai bức tranh thiên nhiên diễm lệ Cả hai bứctranh ấy đều được phác hoạ bằng nét vẽ đầu tiên đầy ấn tượng: tiếng suối chảy rìrầm, êm đềm và thơ mộng, lãng mạn và quyến rũ:

Côn Sơn suối chảy rì rầm

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai

(Bài ca Côn Sơn )

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Trang 12

(Cảnh khuya)

Trong cảnh thanh tĩnh của núi rừng, âm thanh của tiêng suối gợi bao cảm xúc Nó thathiết như chính thiên nhiên đang vẫy gọi Nhà thơ của chúng ta bỗng thấy dạt dào cảmhứng Họ lắng nghe và cảm nhận tiếng suối chảy không chỉ bằng thính giác mà bằng

cả tâm hồn mình- một tâm hồn nghệ sĩ thanh cao và lãng mạn Tiếng suối chảy rócrách hay chính Đất Trời đang dạo nhạc để cho lòng người ngất ngây?

Hai hình ảnh so sánh thật đẹp, thật độc đáo Nó giống như hai anh em sinh đôi vậy.Chỉ khác là với Nguyễn Trãi thì tiếng suối là tiếng đàn cầm, còn với Hồ Chí Minh thìtiếng suối lại là tiếng hát Dù là tiếng đàn hay tiếng hát thì nó cũng là âm nhạc Nhạctrời hay nhạc rừng? Hay chính bản nhạc yêu đời, yêu cuộc sống đang ngân lên trongtâm hồn thi nhân? Chẳng biết vì sao mà hai nhà thơ ở hai thời đại cách xa nhau nhưthế lại có chung một cảm nhận Chao ôi, sự cảm nhận của thi nhân mới tinh tế làmsao! Phải yêu thiên nhiên biết chừng nào, phải hoà hợp, gắn bó sâu sắc với thiênnhiên biết nhường nào mới có thể có những liên tưởng thú vị như thế, mới viết đượcnhững câu thơ hay như thế

Ta hãy du ngoạn tiếp vào hai bức tranh thiên nhiên để khám phá hết vẻ đẹp kì thú củanó

Ở bức tranh Côn Sơn của Nguyễn Trãi, ta chiêm ngưỡng một miền khoáng đạt, thanhtĩnh, nên thơ Cùng với tiếng suối chảy rì rầm là hình ảnh của những rừng thông mơmàng, những rừng trúc xanh mát che ánh nắng mặt trời, tạo khung cảnh cho thi nhânngâm thơ nhàn một cách thú vị:

Côn Sơn có đá rêu phơi

Ta ngồi trên đá như ngồi chiếu êm

Trong ghềnh thông mọc như nêm,

Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm

Trong rừng có trúc bóng râm,

Trong màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn

(Bài ca Côn Sơn)

Ở bức tranh núi rừng Việt Bắc của Hồ Chí Minh, ta chứng kiến một cảnh nên thơkhông kém: ánh trăng sáng lung linh, in bóng cây cổ thụ tạo thành một tấm thảm hoa:Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Thật là hữu tình, nhất là cái tình của thi nhân Đối với họ, thiên nhiên như là mảnh đấtvẫy gọi, là khát khao trở về với chính mình Chẳng thế mà Nguyễn Trãi viết:

Dưới núi bao giờ lều sẽ dựng

Đá kê đầu ngủ, suối pha trà

Và Hồ Chí Minh đã từng tâm sự: Phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có nonxanh nước biếc để câu cá, trồng hoa

Nguyễn Trãi trở về Côn Sơn như trở về nhà mình, tìm đến miền tự do khoáng đạt đểcho lòng tĩnh lặng lại, thư thái lại sau bao nhiêu cay đắng của cuộc đời chông gai sóng

Trang 13

gió mà ông nếm trải Vì thế trong Bài ca Côn Sơn, ta bắt gặp một Nguyễn Trãi đang sống những giây phút thảnh thơi, đang thả hồn mình vào cảnh trí thiên nhiên, bầu bạn với thiên nhiên; một Nguyễn Trãi rất mực thi sĩ

Hồ Chí Minh lại khác, ông đến Việt Bắc tuy vẫn là trở về nhà mình, nhưng không phải

là về để thảnh thơi uống rượu đánh cờ, thưởng nguyệt vịnh thơ, mà về để bận rộn hơn, lo toan, gánh vác giang sơn xã tắc, dựa vào núi rừng để xây dựng chiến khu lảnh đạo kháng chiến:

Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

Dù trở về thiên nhiên với tư cách nào đi chăng nữa nhưng ở họ vẫn chói ngời lên vẻ đẹp của nhân cách và tâm hồn; nhất là tâm hồn thi sĩ dể ngàn đời sau vẫn còn được chiêm ngưỡng những toà tháp nghệ thuật mà họ xây nên

-Đề bài: Phân tích - Bình luận bài thơ Sông núi nước Nam Bài làm Ông cha ta kể rằng: Năm 1076, quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy xâm lược nước ta Vua Lí Nhân Tông sai Lí Thường Kiệt đem quân chặn giặc ở phòng tuyến sồng Như Nguyệt (một khúc của sông Cầu, nay thuộc huyện Yên Phong, Bắc Ninh) Bỗng một đêm, quân sĩ chợt nghe từ trong đền Trương tướng quân (thờ hai anh em Trương Hống và Trương Hát là hai vị tướng giỏi của Triệu Quang Phục, được tôn là thần sông Như Nguyệt) có tiếng thơ ngâm vẳng ra:

Nam quốc sơn hà Nam đế cư

Tiệt nhiên định phận tại thiên thư

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ hại hư Đó là bài thơ thất ngôn tứ tuyệt theo thể Đường luật, nguyên văn chữ Hán Chúng ta có thể đọc bản dịch thơ như sau :

Núi sông Nam Việt vua Nam ở

Vằng vặc sách trời chia xứ sở

Giặc dữ cớ sao phạm đến đây

Chúng mày nhất định phải tan vỡ

Cho đến nay, các nhà nghiên cứu chưa xác định ai là tác giả bài thơ Vì bài thơ được vọng ra từ một đền thờ linh thiêng có tác dụng khích lộ quân dân ta quyết tâm chiến đấu chống giặc, nên người dời gọi dây là bài "Thơ Thần" Bài thơ không có tên Để tiện ghi nhớ, nhiều người đặt tên là bài Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) Như vậy, từ hoàn cảnh ra đời, đến việc tiếp nhận, truyền bá, việc tìm tác giả, việc đặt tên, tác phẩm thơ này đậm chất huyền thoại, linh thiêng Đó không còn là tiếng nói của con người, mà âm vang tiếng thánh thần, không còn là suy ngẫm cảm xúc của một người

Ngày đăng: 03/09/2018, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w