GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 7

85 738 2
GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngµy so¹n: 17 9 2017 Ngµy d¹y: 18 9 2017 §iÒu chØnh: 9 2017 Buổi 1 : ÔN TẬP VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về về các BPTT đã học. 2 Kĩ năng: Nhận diện được các BPTT được sử dụng trong các tác phẩm văn học và chỉ ra tác dụng của nó. Biết cách phân tích giá trị của BPTT trong tác phẩm văn học. Sử dụng hiệu quả các BPTT trong giao tiếp. B. Chuẩn bị: GV: Soạn bài, sưu tầm tư liệu. HS: Tự ôn tập các BPTT đã học C Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học HĐ1: HDHS ôn tập về lí thuyết HĐ1.1: Ôn tập về phép so sánh GV: ?Nêu khái niệm về phép tu từ so sánh? ? Trình bày mô hình cấu tạo đầy đủ của BPTT so sánh? Lấy vd. ?Có mấy kiểu so sánh? Lấy vd. ? Nêu tác dụng của BPTT so sánh HS: Trình bày I So sánh Khái niệm: So sánh là đối chiếu sv,sv này với sv,sv khác có nét tương đòng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diẽn đạt. Cấu tạo : Vế A (SV được ss) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh) Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận Mặt trời xuống biển như hũn lửa Trẻ em như bỳp trờn cành Lưu ý : trong thực tế mô hành này có thể biến đổi ít nhiều. Các kiểu so sánh : 2 kiểu : ngang bằng . không ngang bằng. Tác dụng : Gợi hình, giúp cho việc miêu tả sv, sv được cụ thể, sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc. HĐ1.2: Ôn tập về ẩn dụ GV: ?Hãy cho biết khái niệm về ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ? Lấy vd. HS: Trả lời. II ẨN DỤ Khái niệm : Là gọi tên sv,ht này bằng tên sv,ht khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt. Các kiểu ẩn dụ : AD hình thức : dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các sv,ht. VD : Về thăm nhà Bác Làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (hoa dâm bụt) AD cách thức : dựa vào sự tương đồng về cách thức thực hiện hành động. VD : thắp – nở hoa. AD phẩm chất : dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa các sv, ht. VD : Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm. Người cha – BH. AD chuyển đổi cảm giác : dựa vào sự tương đồng về cảm giác. VD : Nắng giòn tan – nắng to,năng rực rỡ. HĐ2: HDHS Luyện tập. Bước1: BT chung BT 1 : Nối câu ở cột A với nhận xét ở cột B.

... Duyệt, ngày … tháng năm 20 17 Hiệu trưởng La Văn Anh Buæi : Ngày soạn: 01 / 10 / 20 17 Ngày dạy: 02 / 10 / 20 17 Điều chỉnh: / 10 / 20 17 kiến thức chung văn (Đoạn văn) A- Mục tiêu cần đạt:... -Duyệt, ngày … tháng 10 năm 20 17 Hiệu trưởng La Văn Anh Buæi : Ngày soạn: 08 / 10 / 20 17 Ngày dạy: 11 / 10 / 20 17 Điều chỉnh: / 10 / 20 17 kiến thức chung văn (Văn bản) A- Mục tiêu cần... -Duyệt, ngày … tháng 10 năm 20 17 Hiệu trưởng La Văn Anh Buổi : Ngày soạn: 15 / 10 / 20 17 Ngày dạy: 18 / 10 / 20 17 Điều chỉnh: / 10 / 20 17 kiến thức chung văn (Liên kết, bố cục, mạch lạc văn bản) A-

Ngày đăng: 02/09/2018, 08:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề bài: Tình thương yêu, nỗi nhớ quê hương nhớ mẹ già của những người con xa quê đã thể hiện rất rõ trong bài ca dao. Em hãy cảm nhận & phân tích.

  • Chiều chiều ra đứng ngõ sau.

  • Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

  • * Gợi ý: Bài ca dao cũng nói về buổi chiều, không chỉ một buổi chiều mà là rất nhiều buổi chiều rồi: “Chiều chiều...”. Sự việc cứ diễn ra, cứ lặp đi lặp lại “ra đứng ngõ sau”. . .“Ngõ sau” là nơi vắng vẻ. Câu ca dao không nói ai “ra đứng ngõ sau”, ai “trông về quê mẹ. . . ”, nhân vật trữ tình không được giới thiệu cụ thể về dáng hình, diện mạo... nhưng người đọc, người nghe vẫn cảm nhận được đó là cô gái xa quê, xa gia đình... Nhớ lắm, nỗi nhớ vơi đầy, nên chiều nào cũng như chiều nào, nàng một mình “ra đứng ngõ sau”, lúc hoàng hôn buông xuống để nhìn về quê mẹ phía chân trời xa.

  • Chiều chiều ra đứng ngõ sau...

  • Càng trông về quê mẹ, người con càng thấy lẻ loi, cô đơn nơi quê người, nỗi thương nhớ da diết khôn nguôi:

  • Trông về quê mẹ, ruột đau chín chiều.

  • Người con“trông về quê mẹ”, càng trông càng nhớ day dứt, tha thiết, nhớ khôn nguôi. Bốn tiếng “ruột đau chín chiều” diễn tả cực hay nỗi nhớ đó.Buổi chiều nào cũng thấy nhớ thương đau đớn. Đứng ở chiều hướng nào, người con tha hương cũng buồn đau tê tái,nỗi nhớ quê, nhớ mẹ, nhớ người thân thương càng dâng lên, càng thấy cô đơn vô cùng.

  • Giọng điệu tâm tình, sâu lắng dàn trải khắp vần thơ, một nỗi buồn khơi dậy trong lòng người đọc bao liên tưởng về quê hương yêu dấu,về tuổi thơ.

  • Đây là một trong những bài ca dao trữ tình hay nhất, một đóa hoa đồng nội tươi thắm mãi với thời gian.

  • *B­íc2: BT dµnh cho HS kh¸ giái.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan