1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO án ôn HSG NGỮ văn 7 mới NHẤT

30 373 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

§Ò 1: Câu 1: Trong bài thơ “ Nhớ con sông quê hương” nhà thơ Tế Hanh có viết: “ Quê hương tôi có con sông xanh biếc. Nước gưong trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.” Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ. Gợi ý: Về nội dung: giới thiệu con sông quê hương và tình cảm của tác giả đối với sông quê. Về nghệ thuật: Cảm nhận được sự khéo léo trong việc sử dụng các biện pháp tu từ như nhân hoá, so sánh, từ ngữ gợi tả…… Câu 2: Cảm nhận của em về bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh. Gợi ý: a. Mở bài: Giới thiệu chung về nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ tiếng gà trưa. Cảm xúc chung của bản thân về bài thơ. b. Thân bài: Cảm nhận được nội dung và nghệ thuật của bài thơ tiếng gà trưa, theo các ý sau: Bài thơ lấy cảm hứng chủ đạo là tiếng gà gáy giữa trưa, gợi dậy trong tâm tưởng người chiến sĩ những kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ. Đoạn 1 : 7 câu thơ đầu là tâm trạng của người chiến sĩ trên đường hành quân xa, khi nghe thấy tiếng gà trưa. + Tiếng gà trưa là âm thanh quen thuộc, bình dị, thân thiết đối với người lính trẻ….âm thanh ấy có sức lay gợi, làm sống lại những kỷ niệm tuổi thơ trong lòng người lính trẻ.. + Phân tích cái hay của điệp từ nghe. Đoạn 2: (26 câu thơ tiếp theo) Những hình ảnh và kỷ niệm tuổi thơ được gợi về trong tâm trí của người lính trẻ. + Hình ảnh người bà kính yêu một đời tần tảo, thương cháu hết lòng. + Hình ảnh chân thực của gia đình, quê hương : ổ rơm hồng những trứng; tiếng gà trưa, giấc ngủ hồng sắc trứng…., + Những kỷ niệm thời thơ dại xem trộm trứng gà bị bà mắng, niềm vui và mong ước được may quần áo mới…….. Đoạn 3: (6 câu còn lại) Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước của người chiến sĩ trẻ. + Người chiến sĩ trên đường ra tiền tuyến đánh giặc không chỉ vì lý tưởng cách mạng, vì trách nhiệm công dân đối với tổ quốc…. Mà còn vì xóm làng thân thuộc, vì bà, vì tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ … c. Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân sau khi đọc bài thơ. Câu 3: Kể tên một số làn điệu ca Huế (Qua bài Ca Huế trên sông Hương) và nêu đặc điểm nổi bật của nó. Gợi ý:Nêu được một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật: Chèo cạn; Bài thai; Hò đưa linh: Buồn bã. Hò giã gạo; Ru em; giã vôi; Giã điệp…: Náo nức, nồng hậu tình người. Hò lơ; hò ô; xay lúa; hò nệm….: Gần với dân ca Nghệ tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nối mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn huế. Nam ai; nam bình; quả phụ, tương tư khúc; hành vân: buồn man mác, thương cảm; bi ai; vương vấn. Tứ đại cảnh: Không vui không buồn. Câu4: r Chất thi sĩ của con người Hồ Chí Minh qua các bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng. Gợi ý Cảnh đẹp thiờn nhiờn núi chung. hỡnh ảnh trăng nói riêng từ xưa đến nay luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho các thi nhân. Ba bài thơ của Bác không nằm ngoài thông lệ đó. Mặc dù được sáng tác trong những hoàn cảnh hết sức khó khăn, thậm chí có lúc rất ngặt nghèo nhưng hỡnh ảnh thiờn nhiờn. hỡnh ảnh trăng vẫn được Bác đề cập tới trong những bài thơ đượm chất Đường thi. Tâm hồn Bác luôn hướng tới thiên nhiên, trăng được thể hiện như một người bạn tri âm tri kỉ. Thiên nhiên và ánh trăng được Bác thể hiện hết sức tinh tế, đầy tính nghệ thuật. qua đó biểu hiện sâu sắc tâm hồn thi sĩ của Bác. Chất thi sĩ ở đây là chất thi sĩ của một con người chiến sĩ. Hỡnh tượng thơ luôn vận động, toả sáng. Đề2:

Trang 1

§Ò 1:

Câu 1:

Trong bài thơ “ Nhớ con sông quê hương” nhà thơ Tế Hanh có viết:

“ Quê hương tôi có con sông xanh biếc.

Nước gưong trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Toả nắng xuống dòng sông lấp loáng.”

Em hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận được từ bốn câu thơ.

a Mở bài: - Giới thiệu chung về nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ tiếng gà trưa.

- Cảm xúc chung của bản thân về bài thơ.

+ Phân tích cái hay của điệp từ nghe.

- Đoạn 2: (26 câu thơ tiếp theo)

Những hình ảnh và kỷ niệm tuổi thơ được gợi về trong tâm trí của người lính trẻ.

+ Hình ảnh người bà kính yêu một đời tần tảo, thương cháu hết lòng.

+ Hình ảnh chân thực của gia đình, quê hương : ổ rơm hồng những trứng; tiếng gà trưa, giấc ngủ hồng sắc trứng….,

+ Những kỷ niệm thời thơ dại xem trộm trứng gà bị bà mắng, niềm vui và mong ước được may quần áo mới……

- Đoạn 3: (6 câu còn lại) Tình yêu gia đình, quê hương, đất nước của người chiến sĩ trẻ.

+ Người chiến sĩ trên đường ra tiền tuyến đánh giặc không chỉ vì lý tưởng cách mạng, vì trách nhiệm công dân đối với tổ quốc… Mà còn vì xóm làng thân thuộc, vì bà, vì tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ …

c Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân sau khi đọc bài thơ.

Câu 3: Kể tên một số làn điệu ca Huế (Qua bài Ca Huế trên sông Hương) và

nêu đặc điểm nổi bật của nó.

Gợi ý:Nêu được một số làn điệu ca Huế có đặc điểm nổi bật:

- Chèo cạn; Bài thai; Hò đưa linh: Buồn bã.

- Hò giã gạo; Ru em; giã vôi; Giã điệp…: Náo nức, nồng hậu tình người.

- Hò lơ; hò ô; xay lúa; hò nệm….: Gần với dân ca Nghệ tĩnh, thể hiện lòng khao khát, nối mong chờ, hoài vọng thiết tha của tâm hồn huế.

- Nam ai; nam bình; quả phụ, tương tư khúc; hành vân: buồn man mác, thương cảm; bi ai; vương vấn.

Trang 2

- Tứ đại cảnh: Không vui không buồn.

Câu4: r Chất thi sĩ của con người Hồ Chí Minh qua các bài thơ "Cảnh khuya"

và " Rằm tháng giêng".

Gợi ý

- Cảnh đẹp thiờn nhiờn núi chung hỡnh ảnh trăng nói riêng từ xưa đến nay luôn

là nguồn cảm hứng bất tận cho các thi nhân Ba bài thơ của Bác không nằm ngoàithông lệ đó

- Mặc dù được sáng tác trong những hoàn cảnh hết sức khó khăn, thậm chí cólúc rất ngặt nghèo nhưng hỡnh ảnh thiờn nhiờn hỡnh ảnh trăng vẫn được Bác đề cậptới trong những bài thơ đượm chất Đường thi

- Tâm hồn Bác luôn hướng tới thiên nhiên, trăng được thể hiện như một ngườibạn tri âm tri kỉ Thiên nhiên và ánh trăng được Bác thể hiện hết sức tinh tế, đầy tínhnghệ thuật qua đó biểu hiện sâu sắc tâm hồn thi sĩ của Bác

- Chất thi sĩ ở đây là chất thi sĩ của một con người chiến sĩ Hỡnh tượng thơ luônvận động, toả sáng

Đề2:

Câu 1: a Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động nhằm mục đích gì?

Cho ví dụ?

b Em hãy chuyển câu sau thành câu bị động:

- Người ta làm tất cả các cánh cửa chùa bằng gỗ lim.

Gợi ý:

a Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

- Nhằm liên kết các câu trong một đoạn văn + VD: Nó đã làm được chiếc đèn lồng rất đẹp Các bạn trong lớp rất thích chiếc đèn lồng ấy có thể chuyển thành:

Nó đã làm được chiếc đèn lồng rất đẹp Chiếc đèn lồng ấy được các bạn trong lớp rất thích.

- Nhấn mạnh đối tượng mà mình muốn nói tới + VD: Bố thưởng cho con chiếc cặp (Đưa bố lên đầu câu để nói về bố) Con được bố thưởng cho chiếc cặp (Đưa con lên đầu câu để nói về con)

b Câu “Người ta làm tất cả các cánh cửa chùa bằng gỗ lim” có thể được chuyển thành các câu bị động như sau:

- Tất cả các cánh cửa chùa đều đựơc làm bằng gỗ lim.

- Các cánh cửa chùa, tất cả đều được làm bằng gỗ lim.

- Tất cả các cánh cửa chùa người ta đều làm bằng gỗ lim

- Các cánh cửa chùa, tất cả đều được người ta làm bằng gỗ lim.

Câu 3: Cho bài thơ sau:

“Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ

Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị…

Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu!

Con nghe mùa thu vọng về những yêu thương Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ.

Nắng mong manh đậu bên thật khẽ Đôi vai gầy nghiêng nghiêng!

Heo may thổi xao xác trong đêm Không gian lặng im…

Trang 3

a Trình bày cảm nhận của em về các chi tiết trong bài thơ:

- Nẻo đường lặng lẽ.

- Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu.

- Nghe mùa thu vọng về những yêu thương

+ Trước hết là con đường mẹ gánh quả ra chợ bán.

+ Gợi một ý nghĩa sâu xa – Nghĩa chuyển – là nẻo đường đời.

- Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu có 2 lớp nghĩa:

+ Nghĩa chính: Ngọt ngào của hoa trái mẹ trồng.

+ Nghĩa chuyển: Ngọt ngào của tình cảm người mẹ.

- Nghe mùa thu vọng về những thương yêu: Hoa quả mùa thu trong vườn là kết

quả của tình yêu thương của mẹ.

- Chiều của mẹ: Tuổi tác, sức khoẻ của mẹ.

- Nắng mong manh: Sức khoẻ của mẹ.

- Sương vô tình: Giọt nước mắt của con xót thương mẹ.

b Có thể đặt đầu đề cho bài thơ - Mùa thu và Mẹ - Người mẹ.

Câu 4: Cánh diều tuổi thơ.

Gợi ý:

- Nêu cảm xúc về một hình ảnh quen thuộc đối với tuổi thơ: cánh diều Cảm xúc này bắt nguồn từ hình ảnh cánh diều thực (Giới thiệu về cảnh thả diều của các bạn nhỏ trong những buổi chiều hè.) Từ đó nêu cảm nghĩ về ý nghĩa ẩn sâu hình ảnh cánh diều (Là biểu tượng cho ước mơ, khát vọng của trẻ thơ)

- Kết hợp tả với bộc lộ cảm xúc một cách tự nhiên, sâu sắc Tránh sa vào một bài văn miêu tả về một buổi thả diều mà em được tham gia hoặc chứng kiến -

(Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1)

a Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.

b Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật của các phép

tu từ đó trong việc thể hiện nội dung

Câu 3: (12 điểm)

Trang 4

Bản chất xấu xa của bọn phong kiến, thực dân dưới chế độ cũ (những năm đầu thế kỉ

XX) qua hai văn bản Sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn và Những trò lố hay là

Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc.

Đáp án Câu 1:

- Đoạn trích Nỗi oan hại chồng thể hiện sâu sắc mâu thuẫn giai cấp thông qua xung

đột hôn nhân, gia đình mà nạn nhân trực tiếp của mâu thuẫn ấy là người phụ nữ những con người có phẩm chất tốt đẹp nhưng lại phải gánh chịu biết bao khổ cực, oantrái Đây là hình tượng điển hình cho thân phận ngườì phụ nữ trong xã hội phong kiếnthối nát (1đ)

- Giải thích thành ngữ Oan Thị Kính:

+ Thị Kính là con gái nhà nghèo, về làm dâu nhà giàu, chỉ vì vô tình mà mang tiếnggiết chồng - một nỗi oan không thể gột rửa, không thể thanh minh - cuối cùng đành

xuống tóc đi tu mà vẫn không thoát khỏi số phận oan nghiệt Chỉ là nam nhi giả dạng mà

lại bị khép vào án hoang thai.(1đ)

+ Tích truyện Quan Âm Thị Kính từ xưa đã được phổ biến rộng rãi trong dân gian

Những oan trái Thị Kính mắc phải được nhân dân ta đồng cảm nên thành ngữ Oan Thị

Kính (hay Oan như oan Thị Kính) được dùng để chỉ những nỗi oan ức quá mức, cùng

cực, không thể giãi bày (1đ)

Câu 2:

a Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ: ( 1,0 điểm)

- Điệp ngữ: vì Đặc điểm: điệp ngữ cách quãng.

- Liệt kê: Vì lòng yêu Tổ quốc/ Vì xóm làng thân thuộc/ Bà ơi cũng vì bà/ Vì tiếng gà cục tác/ Ổ trứng hồng tuổi thơ Đặc điểm: trình bày từ khái quát đến cụ thể

* Lưu ý: Phép liệt kê ở đây về bản chất là liệt kê theo kiểu tăng tiến – trình tự khái

quát đến cụ thể cũng nhằm khắc sâu thêm lòng yêu quê hương, đất nước Thí sinh trình bày “tăng tiến” là chấp nhận được.

b Viết đoạn văn cảm nhận: (4,0 điểm)

Những ý chính cần thể hiện:

- Xác định được vị trí, nội dung chính của đoạn thơ: Sau những kỉ niệm về bà hiện lêntrong hồi tưởng, người chiến sĩ trở về với hiện tại và bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ về mục

đích chiến đấu ( 0,5 điểm)

- Điệp ngữ cách quãng “nghe” lặp lại bốn lần ở bốn dòng thơ liên tiếp gây chú ý cho

người đọc, nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của người chiến sĩ ( 0,5 điểm)

- Trở về hiện tại, người chiến sĩ nghĩ nhớ ngay đến nhiệm vụ chiến đấu và mục đíchcao cả của nhiệm vụ đó Phép liệt kê theo trình tự từ khái quát đến cụ thể đã giúp tác

giả đưa ra một loạt hình ảnh gợi cảm và có hệ thống: Tổ quốc, xóm làng, bà, tiếng gà, ổ

trứng Hệ thống đó nằm trong một tập hợp mà hình ảnh sau là “tập hợp con” của hình

ảnh trước Nhờ phép liệt kê, tình cảm của tác giả vừa được thể hiện ở diện rộng vừa có

chiều sâu ( 1,5 điểm)

- Điệp ngữ vì kết hợp phép liệt kê trên đây một cách nhuần nhuyễn không chỉ nhấn

mạnh được mục đích chiến đấu mà còn lí giải một cách cảm động ngọn nguồn của lòng

yêu nước, làm sáng lên một chân lí phổ biến Liên hệ: “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm,

yêu miền quê trẻ nên lòng yêu Tổ quốc”(I Ê-ren-bua) Tiếng gà đã đồng vọng với tiếng

của quê hương, gia đình, đất nước ( 1,0

Trang 5

- Bộ mặt xấu xa tàn bạo của bọn phong kiến, thực dân đã được các nhà văn ghi lại

bằng ngòi bút sắc sảo của mình Hai văn bản Sống chất mặc bay và Những trò lố hay là

Va-ren và Phan Bội Châu đã phần nào thể hiện rõ vấn đề nêu trên.

2.2 Thân bài:

a Bản chất xấu xa của giai cấp phong kiến: ( 4,5 điểm)

- Dưới thời phong kiến, quan lại có trách nhiệm chăm lo cho dân như cha mẹ đối với

con cái Nhưng thực tế “Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan”(Ca dao) (0,5 điểm)

- Truyện ngắn Sống chết mặc bay, qua hình tượng nhân vật “quan phụ mẫu” và bọn

tuỳ tùng, đã chứng minh điều đó Tóm tắt ngắn gọn sự việc: Nhà nước cử quan đến

làng X để giúp dân hộ đê… (0,5

điểm)

- Công cuộc hộ đê:

+ Đi hộ đê mà không xuống chỗ xung yếu để hướng dẫn, chỉ huy dân, lại ở nơi cao

ráo an toàn… (0,5 điểm) + Giúp dân hộ đê mà đồ dùng thức đựng, kẻ hầu người hạ như đi hội (0,5 điểm) + Giúp dân mà không quan tâm gì đến đê điều Hơn thế, lại say tổ tôm (0,5 điểm) + Thái độ vô trách nhiệm đến vô nhân đạo, phi nhân tính: (1,0 điểm)

-> Trong khi quan say chơi bài trong đình bao nhiêu thì bên ngoài tính mạng nhândân mỗi lúc một nguy cấp bấy nhiêu

-> Hai lần có người bẩm báo tình hình nguy cấp của khúc đê, quan không nhữngthờ ơ mà còn gắt, quát, doạ bỏ tù…

-> Sung sướng, hạnh phúc với cú ù “chi chi nảy” trong khi bên ngoài đê vỡ…

=> Quan phụ mẫu là hình ảnh tiêu biểu cho hệ thống quan lại vô trách nhiệm đến vô

nhân đạo, cho toàn bộ chế độ phong kiến tàn nhẫn, thối nát thời đó (1,0 điểm)

b Bản chất trơ tráo, bỉ ổi của bọn thực dân xâm lược: ( 4,5 điểm)

- Bọn xâm lược đứng trên bọn quan lại phong kiến Với trí tưởng tượng phong phú

và ngòi bút sắc sảo, qua truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu, Nguyễn

Ái Quốc bóc trần bộ mặt thực dân giả dối của tên Toàn quyền Va-ren Sự việc: rêu rao

lừa phỉnh dư luận sang Đông Dương để trao tự do cho Phan Bội Châu (1,0 điểm)

- Hành trình vòng vo, giả dối của Va-ren: (1,0 điểm)

+ Chỉ cần một mệnh lệnh từ Pháp sang Hà Nội là đủ, nếu thật sự muốn chăm sócPhan Bội Châu

+ Hắn đi vòng vo… “Trong khi đó, Phan Bội Châu vẫn nằm tù”.

=> Mục đích ngao du, hưởng lạc Đi dể được tiếp rước, đón mời, cung phụng…

- Cuộc chạm trán Va-ren với Phan Bội Châu: (1,5 điểm) + Tác giả bình luận “Thật là một tấn kịch! ”

+ Va-ren ba hoa liên tục trong khi cụ Phan im lặng, dửng dưng

+ Cách “đem lại tự do” rất bỉ ổi: dụ dỗ, mua chuộc trắng trợn…

+ Lời của hai nhân chứng nói về phản ứng của Phan Bội Châu với Va-ren cho thấythái độ cứng rắn bất khuất của nhà cách mạng trước kẻ thù Và, qua đó Va-ren hiện rõhơn, thật hơn bản chất đáng bị khinh bỉ

=> Va-ren là nhân vật đại diện cho bộ mặt, bản chất của bọn thực dân đến cướp nước

ta Tất cả những gì hắn nói và làm đều là trò lố - trò cười lố bịch (1,0 điểm)

c Nghệ thuật: (1,0 điểm)

- Sống chết mặc bay sử dụng bút pháp tự sự kết hợp biểu cảm, đặc biệt là sử dụng

hai biện pháp tương phản và tăng cấp để khắc hoạ bộ mặt quan lại phong kiến

- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu sử dụng bút pháp tự sự châm biếm,

trong đó phép tương phản cũng rất hiệu quả trong việc bóc trần bản chất bọn thực dân

2.3 Kết bài: (1,0 điểm)

- Cả hai tác giả đều thành công trong việc xây dựng những hình tượng điển hình xấu

xa của bọn phong kiến, thực dân ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX Đó là hình ảnhđối lập với những người dân yêu hoà bình, gan góc chống chọi với thiên nhiên nhưngđang đau khổ, lẻ loi, yếu ớt; đối lập với những chiến sĩ cách mạng yêu nước kiêncường…

- Đóng góp của hai tác phẩm

Trang 6

Đề 4

Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của NT được sử

dụng trong đoạn thơ sau:

…Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!

Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt.

Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca….

(Tố Hữu)

Câu 2 (7 điểm): r Có ý kiến đã nhận xét rằng:

"Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động Nó thể hiện sâu sắc

những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta."

Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã được học trong chương trình NV7,

em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

Gợi ý

Câu 1 (3 điểm):

* Yêu cầu về nội dung cần làm nổi bật các ý cơ bản sau:

- Cái đẹp (nghệ thuật của đoạn thơ):

+ Cách gieo vần “a” (câu 1, 4) và “át” (câu 2,3) làm cho khổ thơ giàu tính nhạc điệu.+ Đảo trật tự cú pháp và dùng câu cảm thán ở câu thơ thứ nhất đã nhấn mạnh cảm xúc ngợi ca

+ Âm thanh tiếng hát điệu hò tạo cảm giác mênh mông khoáng đạt

- Cái hay (nội dung của đoạn thơ): Đoạn thơ vẽ lên một bức tranh đẹp, rực rỡ tươi sáng

về thiên nhiên đất nước; tạo cho lòng người niềm tự hào vô bờ bến về Tổ quốc tươi đẹptràn đầy sức sống

những tình cảm to lớn, cụ thể; "ca dao là thơ của vạn nhà" - Xuân Diệu; là suối nguồn

của tình yêu thương, là bến bờ của những trái tim biết chia sẻ.)

* Tại sao thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của người lao động (lập luận): Thể hiện những tư tưởng, tình cảm, khát vọng, ước mơ của người lao động

* Thơ ca dân gian "thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta":

- Tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên (dẫn chứng)

- Tình cảm gia đình:

+ Tình cảm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà (dẫn chứng: Con người có tổ có

nguồn; Ngó lên nuột lạt bấy nhiêu; …).

+ Tình cảm của con cái đối với cha mẹ (dẫn chứng: Công cha như … là đạo con; Ơn

cha … cưu mang; Chiều chiều ra đứng … chín chiều; Mẹ già như đường mía lau…).

+ Tình cảm anh em huynh đệ ruột thịt (dẫn chứng: Anh em như chân … đỡ đần; Anh

thuận em hoà là nhà có phúc; Chị ngã em nâng…).

- v.v…

c) Kết bài:

- Đánh giá khái quát lại vấn đề

- Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ của bản thân về vấn đề vừa làm sáng tỏ

Đề 5

6

Trang 7

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ các cụgià tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến nhữngđồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng mộtlòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày

để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn đểủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xungphong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con

đẻ của mình Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất,không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điềnchủ quyên đất ruộng cho Chính phủ … Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơiviệc làm, nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước”

(Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

Gợi ý Câu 1 (3 điểm)

* Yêu cầu 1 (1,0 điểm):

Chỉ ra những quan hệ từ: Mặc dầu, mà.

* Yêu cầu 2: Phân tích được ý nghĩa của việc sử dụng quan hệ từ (2,0 điểm):

- Việc sử dụng các quan hệ từ mặc dầu, mà chỉ sự đối lập giữa bề ngoài của chiếc

bánh trôi nước với cái nhân của nó, chiếc bánh trôi có thể rắn hay nát, khô hay nhão là

do tay người nặn nhưng dù thể rắn hay nát, khô hay nhão thì bên trong cũng có nhânmàu hồng son, ngọt lịm

- Đó cũng là sự đối lập giữa hoàn cảnh xã hội với việc giữ gìn tấm lòng son sắt củangười phụ nữ

- Việc sử dụng cặp quan hệ từ trên tạo nên một cách dõng dạc và dứt khoát thể hiện

rõ thái độ quyết tâm bảo vệ giữ gìn nhân phẩm của người phụ nữ trong bất cứ hoàncảnh nào

- Việc dùng cặp quan hệ từ trên cũng đã thể hiện thái độ đề cao, bênh vực ngườiphụ nữ của Hồ Xuân Hương

Câu 2 (7 điểm)

* Yêu cầu:

- Đoạn văn nói về tinh thần yêu nước của nhân dân trong văn bản nghị luận về Tinh

thần yêu nước của nhân dân ta của Hồ Chí Minh.

- Đoạn văn đã sử dụng phép lập luận chứng minh, cách lập luận rất rõ ràng theo quan

hệ Tổng - Phân - Hợp giàu sức thuyết phục:

+ Câu mở đoạn nêu luận điểm: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta

ngày trước để giới thiệu tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay đồng thời còn có

sự so sánh đối chiếu với tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày trước để bày tỏ thái

độ ngợi ca, trân trọng

+ Các câu 2, 3, 4 liệt kê một loạt dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện để chứng minhlàm sáng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay nêu ra ở câu nêu luận điểm:

các cụ già … các cháu thiếu niên nhi đồng; các kiều bào … đồng bào vùng bị tạm chiếm; nhân dân miền ngược … miền xuôi; những chiến sĩ ngoài mặt trận … các công chức ở hậu phương; những phụ nữ … bà mẹ; nam nữ công nhân và nông dân … những đồng bào điền chủ …

Cùng với những dẫn chứng tác giả trình bày chi tiết, tỉ mỉ những hành động, biểu

hiện của tấm lòng yêu nước của những con người này: Ai cũng một lòng nồng nàn yêu

nước, ghét giặc, … nhịn đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, … nhịn

ăn để ủng hộ bộ đội, … khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, … săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình, … thi đua tăng gia sản

Trang 8

xuất, … không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, … quyên đất ruộng cho chính phủ…

Kiểu câu “Từ … đến” tạo ra lối điệp kiểu câu, cùng với điệp từ những, các và

phép liệt kê rất tự nhiên, sinh động vừa đảm bảo tính toàn diện vừa giữ được mạch văntrôi chảy thông thoáng cuốn hút người đọc, người nghe Tác giả đã làm nổi bật tinh thầnyêu nước của nhân dân ta trong kháng chiến rất đa dạng, phong phú ở các lứa tuổi,tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn, hành động, việc làm

+ Cuối đoạn văn khẳng định: Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm,

nhưng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước

- Với cách lập luận chặt chẽ, tác giả ca ngợi tấm lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân

ta từ đó kích thích động viên mọi người phát huy cao độ tinh thần yêu nước ấy trongcuộc kháng chiến chống Pháp

( Lòng yêu nước - I.Ê-ren-bua).

b Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm.

( Ca Huế trên sông Hương)

c Mẹ tin là con sẽ không bỡ ngỡ trong ngày đầu năm học.

( Cổng trường mở ra) Chỉ rõ các thành phần câu và các phụ ngữ trong cụm từ được cấu tạo bằng cụm chủ - vị bằng cách phân tích cấu tạo ngữ pháp của chúng

Câu 2 ( 3.0 điểm):

Hãy triển khai luận điểm sau đây thành một đoạn văn:

Với Mùa xuân của tôi, Vũ Bằng đã thể hiện được nỗi nhớ thương da diết

của một người con xa quê.

thương da diết của một người con xa quê

Các luận cứ phải bám sát và có khả năng làm sáng tỏ luận điểm: Tình cảm gắn

bó sâu nặng với mùa xuân Hà Nội được trỗi dậy vô cùng mạnh mẽ; nỗi nhớ thươngcảnh sắc Hà Nội, cảnh sắc đất Bắc khi mùa xuân đến trong hoàn cảnh xa quê ( thiênnhiên, con người ); tình yêu mùa xuân, tình yêu quê hương

Khuyến khích những bài viết có cảm xúc, có sự sáng tạo, phát hiện và cảm nhậnriêng nhưng giàu tính thuyết phục

8

Trang 9

+ Cần phải biết bám sát các đặc điểm gợi cảm của đối tượng để bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc

+ Cần phải biết biểu cảm thông qua miêu tả, tự sự hoặc biểu cảm trực tiếp một cách phù hợp.

+ Cần biết lựa chọn các cách lập ý thường gặp để biểu lộ được suy nghĩ,

tình cảm của mình đối với đối tượng biểu cảm ( chẳng hạn: hồi tưởng quá khứ

và suy nghĩ về hiện tại, suy ngẫm, tưởng tượng tình huống…)

-Đề 7

Câu1:( 3 điểm) Sắp xếp các tổ hợp từ sau đây thành 2 nhóm: thành ngữ và tục ngữ

Giải nghĩa các thành ngữ đó?

Chó treo, mèo đậy; đánh trống bỏ dùi; Tấc đất tấc vàng; Chuột sa chĩnh gạo

Câu 2:( 4 điểm) Phân tích tác dụng của phép tu từ chính được sử dụng trong khổ thơ

( Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh)

Câu 3:(5 điểm) Hãy giải thích nhan đề truyện ngắn “ Những trò lố hay là Va-ren và

Phan Bội Châu” của Nguyễn ái Quốc?

Câu 4: (8 điểm) Cảm nhận của em về bài ca dao sau:

"Trong đầm gì đẹp bằng sen,

Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng.

Nhị vàng bông trắng lá xanh, Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn."

(Ca dao) Gợi ý

Câu 1: (3 đ)

 Xác định: (1 đ)

- Thành ngữ : đánh trống bỏ dùi, chuột sa chĩnh gạo ( 0,5đ)

- Tục ngữ: Chó treo, mèo đậy, Tấc đất tấc vàng ( 0,5đ)

- Xác định đúng điệp ngữ- điệp cách quãng ( 1đ

- Phân tích tác dụng:Điệp từ “vì” nhấn mạnh nguyên nhân, động cơ chiến đấu của ngườichiến sĩ Đó là vì lòng yêu tổ quốc, yêu quê hương, gia đình, tình yêu bà thắm thiết,cảmđộng ( 3 đ)

Câu 3: (5 đ)

- Sự ra đời của văn bản dựa trên một hiện tượng, sự thật lịch sử:(1 đ)

+ Nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt- phong ttrào đấu tranh của nhân dân đòi thảPhan Bội Châu

+ Nhân vật Va- ren và quá trình dẫn đến sự ra đời của tác phẩm ( 2đ)

- Trò lố là hành động giúp người ta tự cười vào mặt mình Trong tác phẩm thể hiện

ở 2 trò lố:

+ Lời hứa “nửa chính thức” của Va-ren trước công luận nhằm lừa bịp trấn an dư luận vi lợi ích cá nhân của mình,- cũng cố địa vị

Trang 10

+ Cuộc gặp gỡ với Phan Bội Châu y thuyết giảng với những lời lẽ phản bội lí tưởng,

dụ dỗ nhằm mua chuộc đối lập với hành động cuat y là sự im lặng dửng dưng, thái

độ coi thường, kinh bỉ của Phan Bội Châu

- Nhan đề tác phẩm xuất phát từ ý muốn vạch trần hành động lố lăng, bản chất lố

bịch của Va-ren; cổ vũ phong trào đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu- ca ngợi phẩm

chất kiên cường, bất khuất của PBC (3đ)

Câu 4: ( 8đ)

* Mở bài: Nhận xét khái quát về nội dung và nghệ thuật của bài ca dao.( 1đ)

* Thân bài: ( 5 đ):

- Cảm nhận về nghệ thuật miêu tả độc đáo: ( 2 đ)

+ Trước khi tả bông sen, câu ca dao 1 có nhiệm vụ giới thiệu sen; đồng thời ca ngợi vẻđẹp của sen bằng nghệ thuật so sánh hơn kém

+ Câu ca dao 2 tả một bông sen theo trình tự từ ngoài vào trong (lá… bông… nhị…).+ Câu ca dao 3 tả một bông sen theo trình tự quay lại từ trong ra ngoài (nhị… bông…lá…)

=> Vậy tả bông sen theo lối vừa lặp, vừa đảo là để tả cả đầm sen bát ngát (đây là haihình ảnh biểu trưng cho đầm sen) Trình tự miêu tả như vậy gợi ra trước mắt ta mộtđầm sen đủ màu sắc tươi thắm

- Nói lên quan niệm sống- mối quan hệ gia môi trường sống và sự hình thành nhaancách của con người, nghị lực vượt lên hoàn cảnh sống

* Kết bài: (1đ)

- Cảm nhận về vẻ đẹp của hoa sen- môi trường sống

- Bài học của bản thân về cuộc sống

-Đề 8 Câu 1: ( 3 điểm )

Trình bầy cảm nhận của em về doạn văn sau:

“ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

( Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1)

Câu 2: r ( 3 điểm )

Phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau:

" A ! cuộc sống thật là đáng sống Đời yêu tôi Tôi lại yêu đời

Tất cả cùng tôi Tôi với muôn người Chỉ là một Nên cũng là vô số."

( Một nhành xuân – Tố Hữu )

Câu 3: r

Từ thực tiễn và qua những tác phẩm văn học ( thơ, văn xuôi ) mà em đã được đọc,

được học nói về người Mẹ Em hãy viết bài văn ngắn ( khoảng 200 từ) với tiêu đề: ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời con!

Mẹ-Câu 4: r

“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm

ta sẵn có” ( ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh - Ngữ văn 7, tập 2)

10

Trang 11

Bằng những dẫn chứng cụ thể, em hãy chứng minh cho ý kiến trên.

Gợi ý Câu I: (3 điểm)

Mùa xuân của tôi là phần đầu bài tuỳ bút Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt trong

kiệt tác văn chương Thương nhớ mười hai của nhà văn Vũ Bằng (0,5 điểm)

Đoạn văn mở đầu bằng câu khẳng định: “ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa

thì mới hết được người mê luyến mùa xuân Một cách viết duyên dáng, mượt mà, làm

cho lời văn mềm mại, tha thiết theo dòng cảm xúc, đọc lên ta cứ ngỡ là thơ Cảm xúc cứ

trào ra qua các điệp ngữ đừng, đường thương, ai bảo được…ai cấm được…ai cấm

được…ai cấm được…Chữ thương được nhắc lại tới 4 lần, liên kết với chữ yêu, chữ nhớ

đầy ấn tượng và rung động (1,5 điểm)

Câu II: ( 3 điểm)

1 Yêu cầu về hình thức: Là một đoạn văn tương đối hoàn chỉnh ( 0,5 điểm)

2 Yêu cầu về nội dung:

- Chỉ ra được các biện pháp điệp ngữ : sống, đời, yêu, tôi (0,5 điểm)

- Giá trị nghệ thuật:

+ Các từ ngữ: sống, đời, yêu, tôi được điệp lại hai lần nhằm diễn tả mối quan hệ gắn

bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống ( 0,5 điểm)

+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, đất nước và nhân dân bằng một tình yêu

lớn ( 0,5 điểm)

+ Đó là tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời, cho nhân loại ( 0,5 điểm)

* Khuyến khích học sinh biết phân tích giá trị của dấu câu như dấu cảm ( ! ), dấu chấm

(.) ở giữa các dòng thơ thứ 2,3 và 4 ( 0,5 điểm)

Câu III ( 6 điểm)

1 Yêu cầu về nội dung:

- Khẳng định vị trí tuyệt vời của người mẹ và hạnh phúc khi được sống trong vòng tay

yêu thương của mẹ ( 1 điểm)

- Nêu được công lao sinh thành, dưỡng dục của mẹ từ khi em lọt lòng đến những nămtháng em được cắp sách đến trường( lấy dẫn chứng từ thực tế và thông qua các bài

văn, thơ đã đọc, đã học như : Ca dao về tình cảm gia đình, Mẹ tôi, Thư gửi mẹ, Vì sao

hoa cúc có nhiều cánh nhỏ, Trách nhiệm của bố mẹ, Thế giới rộng vô cùng…( Chương

trình Ngữ văn 7) và các bài văn, thơ khác để chứng minh cho có sức thuyết phục.

( 1,5 điểm)

- Ghi nhớ công ơn của mẹ bằng hành động cụ thể, thiết thực trong đời sống hàng ngàynhư: học tập tốt, rèn luyện nhân cách, biết vâng lời, làm theo lời hay, ý đẹp, ở nhà làcon ngoan, ở trường là trò giỏi để không phụ lòng cha mẹ, anh chị và thầy cô, bạn bè

( 1,5 điểm)

- Mở rộng và nâng cao vấn đề: Mẹ- không chỉ là ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời

con trong hiện tại mà còn soi sáng cuộc đời con cả ở tương lai phía trước

( 1 điểm)

Câu IV ( 8 điểm)

- Làm sáng tỏ nhận định: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có thông

qua các ý sauu:

+ Văn chương làm cho ta biết vui, buồn, hờn, dận vì những chuyện không đâu, những

người không quen biết ( Lấy dẫn chứng trong đời sống và trong văn học để chứng

minh.) ( 1 điểm)

+ Văn chương làm cho đời sống thêm phong phú ( Lấy dẫn chứng trong đời sống và

trong văn học để chứng minh.) ( 1 điểm)

Trang 12

- Làm sáng tỏ nhận định: Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có như: Giáo dục

đạo đức, tình cảm, nhắc nhở hành động…trong mỗi con người ( 1 điểm)

+ Tình yêu ông bà, cha, mẹ… là những tình cảm sẵn có, văn chương nhắc nhở ta tình

cảm đối với ông bà, cha, mẹ… ( Lấy dẫn chứng) ( 1 điểm)

+ Văn chương giáo dục lòng biết ơn đối với con người ( Lấy dẫn chứng) ( 1 đ )

+ Văn chương giúp chúng ta thêm yêu cái đẹp, yêu thiên nhiên đất nước… giúp ta biết

phân biệt phải- trái, xấu- tốt…( Lấy dẫn chứng) ( 1 điểm)

- Khẳng định và nâng cao vấn đề thông qua nhận định của đề bài ( 1 điểm)

-§Ò 9 Câu 1 (4,0 điểm)

Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn sau:

Tôi yêu Sài gòn da diết ( ) Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào một buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở

(Minh Hương, Sài Gòn tôi yêu)

Câu 2 (6,0 điểm)

Cảm hứng của nữ sĩ Xuân Quỳnh trong bài thơ Tiếng gà trưa được khơi gợi từ sự việc

gì ? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào ?

+ Nhấn mạnh tình cảm của mình: đó là lòng yêu mến Sài Gòn tha

thiết được thể hiện qua những cảm nhận chung về thiên nhiên và

cuộc sống nơi ấy

1 đ 1.5đ

+ Thể hiện sự phong phú, nhiều vẻ của thiên nhiên, khí hậu và

nhịp điệu cuộc sống đa dạng của Sài Gòn: hiện tượng thời tiết với

những nét riêng; sự thay đổi nhanh chóng, đột ngột của thời tiết;

không khí, nhịp điệu cuộc sống đa dạng của thành phố

1.5đ

Câu 2

- Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ một tiếng

gà trưa nhà thơ nghe được khi dừng chân ở một xóm nhỏ trên

đường hành quân

- Tác giả nghe tiếng gà trưa và nhớ lại kỷ niệm tuổi thơ: Có lần gà

mái đẻ, nhà thơ nhìn ổ gà, bị bà la mắng là sẽ bị lang mặt làm nhà

thơ lo lắng

- Nhà thơ nhớ lại hình ảnh bà chắt chiu từng quả trứng, nâng niu

đàn gà con để cuối năm bán gà may quần áo mới cho cháu

- Từ hồi ức về tuổi thơ, nhà thơ nghĩ về hạnh phúc tuổi thơ, nghĩ

về cuộc chiến đấu vì Tổ quốc của mỗi con người xuất phát từ tình

yêu quên hương, đất nước, xóm làng, yêu gia đình, yêu cả tiếng

gà cục tác với ổ trứng hồng tuổi thơ

1.5

1.5 1đ 2đ

-§Ò 10 Câu 1: (6,0 điểm)

Trong bài thơ “ Tiếng gà trưa”, nhà thơ Xuân Quỳnh viết:

12

Trang 13

“…Tiếng gà ai nhảy ổ:

Cục…cục tác cục ta

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ…”

Vận dụng kiến thức đã học về những biện pháp tu từ từ vựng để cảm thụ nét nghệ thuật đặc sắc của đoạn thơ trên?

Câu 2: (14 điểm) r

Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.

Qua các bài thơ “Sông núi nước Nam”, “Phò giá về kinh” (Sách Ngữ văn 7,

tập một – Nhà xuất bản Giáo dục), em hãy làm sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước củathơ trữ tình trung đại Việt Nam

Gîi ý Câu 1(6,0 điểm):

* Đoạn thơ sử dụng hai biện pháp tu từ:

- Điệp từ “nghe” nhấn mạnh cảm xúc đang trào dâng mãnh liệt trong lòng ngườichiến sĩ khi nghe tiếng gà trưa quen thuộc tại một xóm nhỏ trên đường hành quân ra

trận (2,5điểm)

- Các hình ảnh ẩn dụ bổ sung chuyển đổi cảm giác: (3,5 điểm)

+ “Xao động nắng trưa”cảm nhận nhờ thị giác

+ “Bàn chân đỡ mỏi” cảm nhận nhờ cảm giác

+ “Gọi về tuổi thơ” cảm nhận bằng tâm hồn

Tất cả đều được chuyển đổi sang cảm nhận bằng thính giác “nghe” Những hìnhảnh này diễn tả cảm nhận của anh chiến sĩ thấy nắng trưa như xao động, thấy mìnhnhư được tiếp thêm sức mạnh để tiếp tục bước trên đường hành quân xa và gợi vềnhững kỉ niệm thời thơ ấu với tình bà cháu, gia đình thân thương

- Giới thiệu khái quát các bài thơ “Sông núi nước Nam”, “Phò giá về kinh”, đã

thể hiện rõ tinh thần yêu nước của dân tộc ta…( 1 điểm)

Thân bài: (10 điểm )

Bằng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu qua hai văn bản trên, bài viết của học sinh làmsáng tỏ tinh thần yêu nước được thể hiện qua thơ trữ tình trung đại Việt Nam Học sinh

có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được các ý cơ bản nhưsau:

+ Ý thứ nhất: Giải thích về nội dung yêu nước được thể hiện qua thơ trữ tình

trung đại Việt Nam (3,5 điểm)

- Là một nội dung lớn của văn học nói chung, của thơ trữ tình trung đại ViệtNam nói riêng Nội dung yêu nước được thể hiện qua thơ trung đại rất phong phú và đadạng…

2,0 điểm

- Nội dung yêu nước thể hiện ở sự khẳng định chủ quyền về lãnh thổ, nêu cao ýchí quyết tâm bảo vệ đất nước; thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình,

thịnh trị của dân tộc…… (1,5 điểm)

+ Ý thứ hai: Bài thơ “Sông núi nước Nam” ( 3,5 điểm)

- Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta, khẳng định nước Nam là

của người Nam, đó là điều đã được “sách trời” định sẵn: (2,0 điểm)

“Sông núi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sách trời chia xứ sở”

Trang 14

- Bài thơ nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền của đất nước, kẻ thù không

được xâm phạm, nếu xâm phạm thì sẽ chuốc lấy thất bại thảm hại: (1,5 điểm)

“Giặc dữ cớ sao phạm đến đây

Chúng mày nhất định phải tan vỡ.”

+ Ý thứ ba: Bài thơ “Phò giá về kinh”của Trần Quang Khải (3,0 điểm)

- Thể hiện hào khí chiến thắng của dân tộc ta trong cuộc chống quân

Mông-Nguyên xâm lược: “Chương Dương cướp giáo giặc

Non nước ấy ngàn thu” (1,5 điểm)

* HS có thể mở rộng, nâng cao bài viết bằng một số bài thơ trung đại khác…

Kết bài: (2,0 điểm )

Khẳng định lại nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam -

§Ò 11 Câu 1 (3 điểm)

Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, Hoài Thanh khẳng định:

“Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống…”

Em hiểu ý kiến trên như thế nào ?

Câu 2 (7 điểm)

“…Quê hương là vòng tay ấm

Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.

Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người.”

(Trích bài thơ “Bài học đầu cho con” - Đỗ Trung Quân)

Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên đây

Câu 3 (10 điểm)

Các bài thơ trữ tình trung đại Việt Nam có nội dung rất phong phú nhưng vẫn tập trung vào hai chủ đề lớn là tinh thần yêu nước và tình cảm nhân đạo.

Qua các bài thơ “Sông núi nước Nam”, “Phò giá về kinh”, “Buổi chiều đứng ở phủ

Thiên Trường trông ra” (Sách Ngữ văn 7, tập một – Nhà xuất bản Giáo dục), em hãy làm

sáng tỏ nội dung tinh thần yêu nước của thơ trữ tình trung đại Việt Nam

Gîi ý Câu 1 3 điểm

Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải thích rõ hai ý:

- Ý thứ nhất: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.”

- Ý thứ hai: “ văn chương còn sáng tạo ra sự sống…”

Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được các nộidung cơ bản sau đây:

+ Ý thứ nhất: Nói “văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng” :

1,5 điểm

14

Trang 15

- Cần hiểu nhà văn lấy tư liệu từ cuộc sống, phản ánh vào trong tác phẩm một cáchchân thực những gì đang diễn ra trong thực tế cuộc sống 0,5 điểm

- Như vậy văn chương có nhiệm vụ phản ánh đời sống phong phú và đa dạng của xã

- Nội dung văn chương vì thế cũng đa dạng, phong phú sinh động như cuộc sống,qua văn chương ta hiểu được cuộc sống 0,5 điểm

+ Ý thứ hai: Nói “ văn chương còn sáng tạo ra sự sống…”

- Là sự khẳng định: qua các tác phẩm văn chương, bằng trí tưởng tượng bay bổng,bằng khát vọng và tình cảm nhân văn cao đẹp, nhà văn dựng nên trong tác phẩm bứctranh đời sống mà có thể bức tranh đời sống hiện tại không có hoặc chưa có, để mọingười phấn đấu, xây dựng biến chúng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai…

1,5 điểm

Câu 2 7 điểm

Trình bày cảm nhận về hai khổ thơ trích trong bài thơ Bài học đầu cho con của nhà

thơ Đỗ Trung Quân) Bài thơ đã được nhạc sĩ Giáp Văn Thạch phổ nhạc thành bài hát

khá quen thuộc: bài hát Quê hương.

Học sinh có thể trình bày cảm nhận theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêuđược những ý cơ bản như sau:

+ Trình bày cảm nhận khái quát về hình ảnh quê hương trong thơ ca: quê hươngluôn là hình ảnh đẹp được các nhà thơ thể hiện rất thành công Trong ta ai cũng có mộtquê hương, một vùng đất để khi đi xa mà thương mà nhớ, một vùng đất để khi trưởngthành nhìn lại một thời của tuổi thơ với những kỷ niệm ngọt ngào

1 điểm

+ Cảm nhận được hình ảnh quê hương thể hiện qua 2 khổ thơ: quê hương là những

gì gắn bó, gần gũi, thân thuộc nhất với mỗi người: 2 điểm

“…Quê hương là vòng tay ấm

Con nằm ngủ giữa mưa đêm Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.”

+ Càng đẹp hơn, ý nghĩa hơn khi nhà thơ so sánh quê hương với mẹ và khẳng định:

2 điểm

“ Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người ”

+ Quê hương trong thơ của Đỗ Trung Quân chỉ không đơn thuần là những hình ảnhcủa một vùng quê sông nước, mà còn chất chứa tâm hồn của dân tộc Bài thơ giàunhạc điệu và cảm xúc, bài thơ đã được phổ nhạc thành bài hát quen thuộc Mỗi ngườiViệt Nam chúng ta thật xúc động khi nghe bài hát này 2 điểm

- Giới thiệu khái quát các bài thơ “Sông núi nước Nam”, “Phò giá về kinh”, “Buổi

chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra” đã thể hiện rõ tinh thần yêu nước của dân tộc

Thân bài: 8 điểm

Bằng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu qua 3 văn bản trên, bài viết của học sinh làm sáng

tỏ tinh thần yêu nước được thể hiện qua thơ trữ tình trung đại Việt Nam Học sinh có thểtrình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng phải nêu được các ý cơ bản như sau:

+ Ý thứ nhất: Giải thích về nội dung yêu nước được thể hiện qua thơ trữ tình trung đại

Ngày đăng: 03/09/2018, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w