Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
289 KB
Nội dung
chuyên đề bồi dỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn - Năm học 2009 - 2010 phần I. nội dung ôn tập lại kiến thức ngữ văn đã học - Ôn tập củng cố kiến thức cơ bản của chơng trình Ngữ văn lớp 6. Trên cơ sở đó tích hợp 1 số phần hoặc chơng kiến thức có liên quan đến chơng trình Ngữ văn lớp 7. Bồi dỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học và văn biểu cảm, ngị luận văn học và nghị luận xã hội. - Kiến thức trọng tâm ôn tập: + Phân môn tiếng Việt: Ôn lại một số bptt đã học để vận dụng vào các bài văn cảm nhận tiến tới làm quen với thể loại biểu cảm ở lớp 7. Biết và vận dụng 1 số kiểu câu trong tạo lập văn bản. + Phần Văn: Hiểu biết khái niệm thể loại văn bản. Chủ đề và t tởng của các văn bản đã học. + Phần làm văn: Củng cố và nâng cao kiến thức và phơng pháp làm bài văn tự sự và văn miêu tả. - Rèn kỹ năng tạo lập văn bản ở mức độ tổng hợp kết hợp nhiều phơng thức biểu đạt trong cùng 1 bài làm văn. I. Phần tiếng Việt: 1. Từ và nghĩa của từ: - Nhắc lại khái niệm và thực hành phân biệt từ theo từng tiêu chí: + Cấu tạo + Nghĩa - Từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghĩa của từ - Bp: Làm theo mẫu và thực hành phân biệt ngẫu nhiên Viết đoạn 2. Các biện pháp tu từ: - Gồm: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, chữa lỗi dùng từ. - Nhắc lại khái niệm, tác dụng và ý nghĩa tu từ trong văn cảnh. - Bp: Cho ngữ liệu Y/c h/s phát hiện và phân tích ý nghĩa tác dụng ngữ nghĩa trong từng văn cảnh cụ thể Luyện viết đoạn và bài văn cảm thụ hoàn chỉnh (TLV). 3. Từ loại: - Gồm: Danh, động, tính, số, lợng, chỉ phó từ. - Ôn khái quát về khái niệm và khả năng vai trò từng loại trong câu. 4. Cụm từ: - Khắc sâu và nâng cao về khả năng mở rộng của 1 số cụm từ trong câu để tích hợp phần dùng cụm C-V để mở rộng câu (lớp 7). 5. Các loại câu và chữa câu. - Ôn cơ bản (chỉ nhắc lại). II. Phần Văn học: 1. Truyện dân gian: - Nội dung và t tởng của từng kiểu loại truyện dân gian; - Phân tích một vài truyện để minh hoạ; - Thuộc cốt truyện và tiến tới kể sáng tạo (TLV). 2. Văn học hiện đại: - Nắm vững nội dung ý nghĩa của một số tác phẩm tiêu biểu; - Biết vận dụng cảm thụ một số đoạn tác phẩm trữ tình - Củng cố kiến thức về văn bản tự sự, miêu tả, trữ tình, nhật dụng (TLV). III. Phần làm văn: 1. Văn cảm nhận: - Khái niệm thể loại. - Cách làm bài văn cản nhận. - Thực hành 1 số đoạn ngữ liệu tiêu biểu trong chơng trình lớp 6. 2. Văn tự sự: - Đặc điểm thể loại. - Các thao tác tiến hành làm bài - Thực hành viết một số đề bài (TK: Các dạng bài TLV và cảm thụ lớp 6) 3. Văn miêu tả: - Đặc điểm thể loại. - Các thao tác tiến hành làm bài - Thực hành viết một số đề bài (TK: Các dạng bài TLV và cảm thụ lớp 6 + Ngữ văn 6 nâng cao) * Chú ý: Rèn học sinh phân biệt đợc rõ đặc điểm và vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả để h/s linh hoạt vận dụng khi viết bài tổng hợp. Đồng thời trong năm các em sẽ vận dụng tốt trong 2 kiểu bài sẽ học là: Biểu cảm và Nghị luận (lớp 7). IV. Phần bài tập cụ thể 1. Bi 1: Em hóy t lm rừ cỏc nột ỏng yờu ca mt em bộ m em quý mn. 2. Bi 2: Vn dng quan sỏt, tng tng, so sỏnh v nhn xột ca em vit 4 cõu vn, mi cõu miờu t mt hỡnh nh sau: - Mt tri - Mt bin - Nhng con thuyn - Nhng cỏnh chim Bi 3: Miờu t mt cnh p ca quờ hng em. Bi 4: Cho cm t: Mi khi hố v, hóy vit tip to thnh cõu hon chnh. Bi 5: Em ó cú dp ngm mt ờm trng p quờ mỡnh. Hóy t li cnh ú. ó lõu lm ri em mi cú dp tr li thm ngụi trng c. Trng ó thay i nhiu nhng vn gi c nhng hỡnh nh gn bú vi tui th em. Hóy t li ngụi trng y. Bi 6: Em hóy t mt ngi thõn ca em. Bi 7. T mt ngi m em yờu thng. Bi 8. T mt khu vn trong bui sỏng p tri. Bi 9: Chn mt trong hai sau, vit bi vn di khong 350 n 400 ch. 1. úng vai thy Mnh T lỳc cũn bộ trong truyn M hin dy con k li cõu chuyn. 2. K mt k nim ỏng nh ca em. Bi 10): Sau khi đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng về trời tâu với Ngọc Hoàng công việc mình làm dới trần gian. Em hãy kể lại chuyện đó? phần Ii. nội dung ôn tập ngữ văn lớp 7 : Chuyên đề Giới thiệu cách tiếp cận và cảm thụ một số thể loại tác phẩm văn học trữ tình. Tác phẩm văn học nào cũng biểu hiện t tởng , tình cảm nhng tác phẩm trữ tình lại thể hiện tình cảm theo cách riêng . Từ những câu ca dao xa tới những bài thơ đơng đại, dấu hiệu chung của tác phẩm trữ tình là sự biểu hiện trực tiếp của thế giới chủ quan của con ngời . Đó là cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ của chính tác giả . Và biểu hiện trực tiếp những cảm xúc, suy tởng của con ngời là cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ tình. Muốn hiểu đợc một tác phẩm trữ tình thì chúng ta cần hiểu hai lớp nội dung : - Nội dung hiện thực đời sống . - Nội dung của những ý nghĩ, cảm xúc, suy t ẩn sau hiện thực đời sống Cụ thể hơn đó chính là hiểu: cảnh và tình, sự và tình trong mỗi tác phẩm . 1. Với ca dao : - Phải xác định đợc ca dao chính là những lời nói tâm tình, là những bài ca bắt nguồn từ tình cảm trong mối quan hệ của những ngời trong cuộc sống hàng ngày : tình cảm với cha mẹ , tình yêu nam nữ , tình cảm vợ chồng , tình cảm bạn bè hiểu đợc điều đó sẽ giúp ngời đọc và học sinh ý thức sâu sắc hơn về tình cảm thông thờng hàng ngày . - Phải hiểu tác phẩm ca dao trữ tình thờng tập trung vào những điều sâu kín tinh vi và tế nhị của con ngời nên không phải lúc nào ca dao cũng giãi bầy trcj tiếp mà phải tìm đờng đến sự xa sôi , nói vòng , hàm ẩn đa nghĩa . Chính điều ấy đòi hỏi ngời cảm thụ phải nắm đợc những biện pháp nghệ thuật mà ca dao trữ tình thờng sử dụng nh : ẩn dụ so sánh ví von : Ví dụ : Bây giờ mận mới hỏi đào Vờn hồng đã có ai vào hay cha? - Phải hiểu rõ hai lớp nội dung hiện thực - cảm xúc suy t . . Ví dụ trong bài ca dao Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn . Bức tranh đời sống trong bài ca dao đợc tái hiện lên rất cụ thể, sinh động : Một vẻ đẹp Không gì đẹp bằng của hoa sen trong đầm . Đó là vẻ đẹp rực rỡ, đầy màu sắc và hơng thơm , một vẻ đẹp vơn lên giữa bùn lầy mà vẫn vô cùng thanh khiết trắng trong . Vẻ đẹp của loài hoa này đã đợc tác giả khảng định bằng phơng thức so sánh tuyệt đối : Trong đầm gì đẹp bằng sen Tiếp đến là mô tả cụ thể từng bộ phận của cây sen để chứng minh vẻ đẹp của nó Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng . Cây sen , hoa sen hiện lên với dáng vẻ m, màu sắc, hơng thơm . Sự đối sánh bất ngờ trong mói liên quan với hoàn cảnh càng khảng định phẩm chất của loài sen, một phẩm chất tốt đẹp bên trong tơng ứng với vẻ bên ngoài . Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn . Không chỉ dừng lại ở đó, bài ca giao còn là lời ngợi ca, khảng định, tự hào về phẩm chất không chỉ của loài hoa đẹp đẽ , giản dị , gần gũi với ngời lao động mà còn của những con ngời có phẩm chất thanh cao trong sạch , những con ngời không bao giờ bị tha hoá bởi hoàn cảnh . 2. Với thơ trữ tình trung đại và hiện đại . - Nắm vững hoàn cảnh sáng tác , cuộc đời và sự nghiệp của từng tác giả . Bởi vì có những tác phẩm : Trữ tình thế sự , đó là những tác phẩm nghi lại những xúc động, những cảm nghĩ về cuộc đời về thế thái nhân tình. Chính thơ trữ tình thế sự gợi cho ngời đọc đi sâu suy nghĩ về thực trạng xã hội. Cả hai tác giả Nguyễn Trãi - Nguyễn Khuyến đều sáng tác rất nhiều tác phẩm khi cáo quan về quê ở ẩn . Phải chăng từ những tác phẩm của Nguyễn Trãi , Nguyễn Khuyến thì ngời đọc hiểu đợc suy t về cuộc đời của hai tác giả đó . - Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu hình ảnh : Hình ảnh trong thơ không chỉ là hình ảnh của đời sống hiện thực mà còn giàu màu sắc tởng tợng bởi khi cảm xúc mãnh liệt thì trí tởng tợng có khả năng bay xa ngoài vạn dặm Lu Hiệp . Ví dụ : Nớc sông tuôn thẳng ba ngàn thớc Tởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây . Lý Bạch Mục đích chính của hình ảnh trong thơ trữ tình là sự khách thể hoá những rung cảm nội tâm , bởi thế giới tinh thần và cảm xúc con ngời vốn vô hình nên nhất thiết phải dựa vào những điểm tạ tạo hình cụ thể để đợc hữu hình hoá. Một nỗi nhớ vốn không nhìn thấy đợc đã trở lên cụ thể đầy khắc khoải, bồn chồn: Khăn thơng nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thơng nhớ ai Khăn vắt lên vai . Hay : Ôi Bác Hồ ơi những xế chiều Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu Ra đi, Bác dặn : còn non nớc Nghĩa nặng , lòng không dám khóc nhiều . (Chế Lan Viên) - Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu nhạc tính . Bởi thơ phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm . Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiện bằng từ ngữ mà bằng cả âm thanh nhiịp điệu của từ ngữ ấy . Nhạc tính trong thơ thể hiện ở sự cân đối tơng xứng hài hoà giữa các dòng thơ . Ví dụ : Gác mái ng ông về viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn . (Huyện Thanh Quan) Nhạc tính còn thể hiện ở sự trầm bổng của ngôn ngữ thơ . Đó là sự thay đổi âm thanh cao thấp khác nhau . Chính âm thanh của chữ nghĩa đã tạo nên những điều mà nghĩa không thể nói hết : Tôi lại về quê mẹ nuôi xa Một buổi tra , nắng dài bãi cát Gió lộng xôn xao , sóng biển đu đa Mát rợi lòng ta ngân nga tiếng hát . (Tố Hữu) - Đặc điểm nổi bật của thơ trữ tình là rất hàm xúc điều đó đòi hỏi ngời cảm thụ phải tìm hiểu từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình ảnh , lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng . Ví dụ : Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt ngời yêu . (Nguyễn Đình Thi ) - Nắm rõ các giá trị nghệ thuật mà thơ trữ tình sử dụng . Đó là các phép tu từ ẩn dụ nhân hoá, so sánh, ví von . Cách thể hiện tình cảm thờng đợc thông qua các cách miêu tả : Cảnh ngụ tĩnh . Ai cũng biết , mọi cảm xúc tâm trạng suy nghĩ của con ngời đều là cảm xúc về cái gì ? Tâm trạng hiện thực nào - Suy nghĩ về vấn đề đó . Do vậy các sự kiện đời sống đợc thể hiện một cách gián tiếp . Nhng cũng có bài thơ trữ tình trực tiếp miêu tả bức tranh phong cảnh làm nhà thơ xúc động : Bớc tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia . (Bà Huyện Thanh Quan) Đến đây ngời đọc cảm nhận thấy : Từ cảnh vật đèo ngang - tâm trạng buồn thơng cô đơn của tác giả . - Thơ trữ tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ tự sự . Ngời cảm nhận thơ trữ tình phải hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình thờng là lời đánh giá trực tiếp chủ thể đối với cuụoc đời Ví dụ nh : Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi Rừng cọ đồi chè,đồng xanh ngào ngạt (Tố Hữu) Ngay khi miêu tả, lời thơ cũng là lời đánh giá: Nông trờng ta rộng mênh mông Trăng lên, trăng lặn cũng không ra ngoài (Tế Hanh) Chính việc đánh giá trực tiếp làm cho lời thơ chữ tình căn bản khác với lời tự sự là lời miêu tả. Và lời thơ trữ tình là lời của chủ thể: Ví dụ: Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta. (Nguyễn Đình Thi.) 3. Với thể loại tuỳ bút . - Hiểu rõ tuỳ bút là thể loại văn xuôi phóng khoáng.Nhà văn theo ngọn bút mà suy tởng, trần thuật nhng thực chất là thả mình theo dòng liên tởng, cảm xúc mà tả ngời kể việc. Ví dụ: Trong Th ơng nhớ mời hai Vũ Bằng, nhà văn đã đi sâu theo dòng hồi ức với những kỷ niệm đầy ắp thân thơng về mời hai mùa trong năm. Mỗi tháng là một kỷ niệm sâu đậm. Tháng giêng với cảm xúc về những ngày tết với Gió lành lạnh - ma riêu riêu - với tiếng trống chèo từ xa văngr lại .Tất cả nh muốn Ngời ta trẻ lại - tim đập nhanh hơn - ngực tràn trề nhựa sống Chính thể loại tuỳ bút giúp chúng ta hiểu đợc nhân cách, chủ thể giàu có về tâm tìnhcủa nhà văn. * Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm cảm xúc có khi đợc biểu hiện một cách trực tiếp song thông thờng nó đợc biểu hiện một cách gián tiếp. Khi cảm nhận, thởng thức tác phẩm trữ tình không đợc thoát li văn bản. Phải đọc thật kỹ văn bản ( đọc tìm hiểu - đọc cảm thụ ) Đặc biệt không thêr dừng lại ở bề mặt ngôn từ mà phải đi tìm hiểu ý nghĩa hàm ẩn - tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm. Chuyên đề Giới thiệu: Văn học dân gian và đặc trng thơ Trung đại Việt Nam và Thơ Đờng I. Văn học dân gian Việt Nam 1. Khỏi nim vn hc dõn gian. - Vn hc dõn gian l mt thnh t ca vn hoỏ dõn gian, tc l phụnclo (trớ tu nhõn dõn). - Vn hc dõn gian cũn gi l vn hc truyn ming hoc vn hc bỡnh dõn. - Vn hc dõn gian l nhng sỏng tỏc tp th truyn ming ca nhõn dõn, ra i t thi vin c, phỏt trin qua cỏc thi kỡ lch s, n c hin nay v mai sau. Văn học dân gian có những đặc trưng riêng so với văn học viết; nó cùng với văn học viết hợp thành nền văn học dân tộc. 2. Các thể loại văn học dân gian a. Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, hò, vè, truyện thơ. b. Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. c. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng đồ. 3. Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian a. Tính tập thể (trong sáng tạo, trong lưu truyền, trong sử dụng và cảm thụ ) b. Tính truyền miệng. c. Gắn với sinh hoạt xã hội (đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động ) 4. Giá trị và vai trò của văn học dân gian trong nền văn học dân tộc a. Văn học dân gian là kho báu về trí tuệ, tâm hồn và thẩm mĩ cao đẹp của nhân dân. b. Văn học dân gian là ngọn nguồn, là cơ sở kết tinh của văn học dân tộc. II. V¨n häc Trung ®¹i ViÖt Nam 1. Sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi - "Quân trung từ mệnh tập". - "Bình Ngô Đại Cáo" "Dư địa chí " "Lam Sơn thực lực" "Phú núi Chí Linh", "Quốc âm thi tập", "Ức Trai thi tập", - v.v a. Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi. *) Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và thương dân sâu sắc - Thương dân, trừng phạt kẻ có tội (điếu phạt) tiêu diệt quân tàn bạo hại nước hại dân (trừ bạo), đem lại yên vui, hạnh phúc cho nhân dân (yên dân), đó là việc nhân nghĩa: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" - Sức mạnh nhân nghĩa là sức mạnh Việt Nam để chiến thắng thù trong giặc ngoài. Đó là "Đại nghĩa" (nghĩa lớn vì nước vì dân), là lòng "chí nhân" (thương người vô hạn): "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo" - Lòng căm thù giặc sôi sục, quyết không đội trời chung với quân "cuồng Minh": Ngẫm thù lớn há đội trời chung, Căm giặc nước thề không cùng sống - Tư tưởng nhân nghĩa của Ức Trai luôn luôn gắn liền với lòng "trung hiếu" và niềm "ưu ái" (lo nước, thương dân). "Bui có một lòng trung lẫn hiếu Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen" (Thuận hứng - 24) "Bui một tấc lòng ưu ái cũ, Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông" (Thuật hứng - 5) *) Văn thơ Nguyễn Trãi thể hiện tình yêu thắm thiết đối với thiên nhiên, đối với quê hương, gia đình. - Yêu thiên nhiên: + Yêu cây cỏ hoa lá, trăng nước mây trời, chim muông "Hái cúc ương lan, hương bén áo Tìm mai, đạt nguyệt, tuyết xâm khăn" "Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc Thuyền chở yên hà nặng vạy then" "Cò nằm, hạc lẩn nên bầy bạn Ủ ấp cùng ta làm cái con" + Yêu quê hương gia đình: " Ngỏ cửa nho, chờ khách đến Trồng cây đức, để con ăn" "Nợ cũ chước nào báo bổ Ơn thầy ơn chúa liễn ơn cha" "Quê cũ nhà ta thiếu của nào Rau trong nội, cá trong ao" + Yêu danh lam thắng cảnh. "Muôn hàng giáo ngọc tre gài cửa Bao dải tua châu đá rủ mành" (Đề chùa Hoa yên, núi Yên Tử) "Một vùng biếc sẫm gương lồng bóng, Muôn hộc xanh om tóc mượt màu" (Vân Đồn) "Kình ngạc băm vằm non mấy khúc Giáp gươm chìm gẫy bãi bao tầng" (Cửa biển Bạch Đằng) *) Một cuộc đời thanh bạch, một tâm hồn thanh cao. "Một tầm lòng son ngời lửa luyện. Mười năm thanh chức ngọc hồ băng" "Nước biển non xanh thuyền gối bãi Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu". "Say minh nguyệt, chè ba chén Thú thanh phong, lều một gian " "Sách một hai phiên làm bậu bạn. Rượu năm ba chén đổi công danh" b. Nghệ thuật - Văn chính luận như "Bình Ngô Đại Cáo" thì hùng hồn, đanh thép, sắc sảo, đúng là tiếng nói của một dân tộc chiến thắng, một đất nước có nền văn hiến lâu đời. - Thơ chữ Hán hàm súc, tinh luyện, thâm trầm. Thơ chữ Nôm bình dị mà tài hoa, thiết tha đằm thắm. Thơ thất ngôn xen lục ngôn là một dấu ấn kì lạ của nền thơ chữ Nôm dân tộc. Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, nhà văn hoá vĩ đại, là đại thi hào dân tộc. Nguyễn Trãi còn là ông tiên ở trong lầu ngọc mà tâm hồn lộng gió thời đại. Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi là bài ca yêu nước, tự hào dân tộc. 2. T¸c gi¶ TrÇn Quang Kh¶i Trần Quang Khải (1241 - 1294) là thượng tướng, có công lớn trong cuộc kháng chiến (lần thứ 2 và lần thứ 3) đánh thắng giặc Nguyên – Mông. Học rộng, giỏi thơ văn, có tài thao lược và ngoại giao. Ông có tập thơ "Lạc đạo", nổi tiếng nhất là bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" Xuất xứ chủ đề a. Tháng 4/1285, Trần Nhật Duật chém đầu Toạ Đô tại Hàm Tử quan. Tháng 6/1285, Trần Quang Khải đại phá giặc Nguyên Mông tại Chương Dương độ, tiến lên giải phóng Thăng Long. Bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư "được viết sau chiến thắng Chương Dương độ. b. Bài thơ biểu lộ niềm tự hào, niềm vui thắng trận và nói lên khát vọng đem tài trí xây dựng đất nước thanh bình bền vững muôn đời. [...]... trồng cây" Bài 32: Hãy giải thích câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" Bài 33: Chứng minh tính biện chứng của 2 câu tục ngữ sau: "Không thầy đố mày làm nên" và câu: "Học thầy không tầy bằng học bạn" gợi ý và bài luận về các tác giả tác phẩm đợc học trong chơng trình Ngữ văn 7 (Tài liệu bổ trợ, bồi dỡng Học sinh giỏi) NGUYN KHUYN Nguyn Khuyn ( 183 5-1909) l nh th Nụm kit xut ca dõn tc ễng... thuyn khỏng chin ang hng ti chin cụng v nim vui thng trn TNG GI HON KINH S Tng giỏ hon kinh s nh mt trang ký s bng th núng hi tớnh thi s v y p s kin lch s ca thi i nh Trn Bi th t tuyt ny ghi li mt cỏch ho hựng hai chin cụng vang di ca quõn v dõn i Vit vo xuõn hố nm t Du, 1 285 : trn Hm T v trn Chng Dng Tha thng, quõn ta tin lờn gii phúng Kinh thnh Thng Long Trn Quang Khi cựng on quõn chin thng rc xa gi... li ca nn vn minh nhõn loi Th ng hin cũn khong 480 00 bi trờn 2300 thi s, trong ú cú Lý Bch, Ph, Bch C D v hng trm tờn tui khỏc ó bt t vi thi gian, c ngi i ngng m 2 Nguyờn nhõn phỏt trin - Triu i nh ng kộo di ngút 300 nm (6 18- 907), tuy cú luc thng trm, nhng xó hi Trung Quc v ch phong kin Trung Hoa phỏt trin mnh i sng vt cht v tinh thn thay i ln lao - Kinh t nụng nghip, th cụng nghip, hng hi, thng nghip... nay Bài 26: Viết về vấn đề bảo vệ môi trờng của con ngời hiện nay Bài 27: Cảm nghĩ về món quà tuổi thơ! Bài 28: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "Tiếng gà tra" của Xuân Quỳnh Bài 29: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh Bài 30: Trình bày cảm nhận của em về 2 đoan văn tiêu biểu trong tuỳ bút "Một thứ quà của lúa non - Cốm" của tác giả Thạch Lam Bài 31: Hãy chứng minh rằng... phúng kinh thnh Thng Long trờn ng tro tn do l gic gõy ra, nh th ngh n nhim v mi: "Thỏi bỡnh tu trớ lc Vn c th giang san Trc mt mi ngi, t vua tụi, tng s n trm h, ton dõn, ai ai cng phi em ti trớ sc lc, ca ci (trớ lc) xõy dng giang san t nc bn vng trong thanh bỡnh n muụn i Nhón quan chớnh tr ca Trn Quang Khi vụ cựng sỏng sut Cõu th trờn cú ý ngha thi s i vi chỳng ta hin nay Túm li, "Tng giỏ hon kinh. .. Phm Duy Tn ó phn ỏnh cuc sng kh cc ca ngi dõn, ng thi lờn ỏn thúi vụ trỏch nhim ca bn quan li phong kin Hóy chng minh nhn nh trờn Bi 8: Nhõn dõn ta cú cõu: úi cho sch, rỏch cho thm Hóy lm rừ ý ca ngi xa qua cõu tc ng ny Bi 9: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mi sắt có ngy nên kim Bi 10: Th no l ngh thut tng cp ? Tỡm hai chi tit th hin ngh thut tng cp trong truyn Sng cht mc bay... trn ngp b cừi i Vit Khúi la ngỳt tri Kinh thnh Thng Long Gic t hai phớa kp li nh hai gng kỡm st, t i Nam Quan ỏnh xung, t Chiờm Thnh ỏnh ra Vn nc nh ngn cõn treo si túc Nhng vi ti thao lc ca Trn Quc Tun v tng s, quõn ta ó ly on binh ch trng trn ca quõn xõm lc Thiờn triu Trn Chng Dng, Hm T i thng Th c o ngc Quõn ta ỏnh thng giũn gió, giỏng sm sột xung u l gic phng Bc Kinh thnh Thng Long c hon ton gii phúng... hon ton gii phúng Quõn xõm lc b quột sch ra khi t nc ta ú l nhng ngy thỏng vinh quang ca dõn tc Mựa hố nm t Du, 1 285 l mựa hố m nim vui chin thng tro dõng sụng nỳi Cõu th ca Trn Quang Khi nh mt trang ký s chõn thc, ho hựng trỏng mang phm v anh hựng ca to nờn mt nột rt p ca bi th Tng giỏ hon kinh s Mỏu xng ca ba quõ, lũng qa cm ca ngi chin binh, ti thao lc ca tng soỏi ó gúp phn lm nờn chin cụng Chng Dng,... NGUYấN TIấU Nguyờn tiờu nm trong chựm th ch Hỏn c H Chớ Minh vit trong 9 nm khỏng chin chng Phỏp, ti chin khu Vit Bc: Nguyờn tiờu, Bỏo Tip, Thu d,Sau chin thng Vit Bc, thu ụng nm 1947, sang xuõn hố 19 48, quõn ta li thng ln trờn ng s bn Nim vui thng trn trn ngp tin tuyn hu phng Trong khụng khi sụi ng v phn chn y, bi th Nguyờn tiờu ca Bỏc H xut hin trờn bỏo Cu quc nh mt oỏ hoa xuõn ngo ngt v rc r sc... cõu th cui núi v dũng sụng, khúi súng v con thuyn trng: Yờu ba thõm x m quõn s, D bỏn quy lai nguyt món thuyn nh trng ngy trc (1942-1943) chiu vo ngc lnh ni t khỏch quờ ngi, thỡ ờm nguyờn tiờu ny l (19 48) , trng li soi xung con thuyn trong ú Bỏc ang m quõn s (bn bc vic quõn) Trng nguyờn tiờu l trg c hn, bỏo trc nhng mựa trng trong nm, c nhõn dõn ún i vi bao hy vng, bao tỡnh cm nng hu Li na, trng hp thng . bồi dỡng học sinh giỏi Môn Ngữ văn - Năm học 2009 - 2010 phần I. nội dung ôn tập lại kiến thức ngữ văn đã học - Ôn tập củng cố kiến thức cơ bản của chơng trình Ngữ văn lớp 6. Trên cơ sở đó tích. số phần hoặc chơng kiến thức có liên quan đến chơng trình Ngữ văn lớp 7. Bồi dỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn học và văn biểu cảm, ngị luận văn học và nghị luận xã hội. - Kiến thức trọng tâm. bản. Chủ đề và t tởng của các văn bản đã học. + Phần làm văn: Củng cố và nâng cao kiến thức và phơng pháp làm bài văn tự sự và văn miêu tả. - Rèn kỹ năng tạo lập văn bản ở mức độ tổng hợp kết