1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ văn 8, KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG NHÓM HIỆU QUẢ

20 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

  • TRƯỜNG……………..

Nội dung

ĐỀ TÀI:MỘT VÀI KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG NHÓM HIỆU QUẢ Chủ đầu tư tạo giải pháp: Lĩnh vực áp dụng giải pháp: Lĩnh vực áp dụng dạy học môn Ngữ văn lớp Ngày giải pháp áp dụng lần đầu áp dụng thử: Áp dụng giảng dạy năm học 2018-2019 Tình trạng giải pháp biết Nhân loại đứng trước phát triển vũ bão khoa học cơng nghệ, nước Việt Nam nói chung ngành giáo dục nói riêng phải đầu tư thích đáng cho nghiệp giáo dục, phải kịp thời đào tạo hệ trẻ động, sáng tạo, nắm vững tri thức khoa học công nghệ để làm chủ hồn cảnh cơng tác hoạt động xã hội thời kì cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đổi giáo dục Đảng nhà nước khẳng định vai trò quan trọng cấp thiết hệ thống “Đổi nghiệp GD”, tảng, động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước để Việt Nam bước vững vàng hội nhập vào kinh tế giới Vấn đề đổi phương pháp dạy học vấn đề ngành giáo dục quan tâm bàn luận cách sôi Với môn Ngữ văn, việc đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú cho học sinh (HS) học tập môn vấn đề quan tâm nhiều tất giáo viên (GV) dạy văn Thế phần lớn HS chưa thực say mê, yêu thích học môn này, chưa thực thấy hứng thú tiết học Ngữ văn Là giáo viên dạy môn Ngữ văn, trăn trở làm để học sinh hứng thú học, hiểu nắm thật kiến thức mơn, biết tự đánh giá, nhận xét rút kết luận sâu sắc nhân vật, tác phẩm, đơn vị kiến thức học Điều trăn trở thực đổi cách thức tổ chức hoạt động học tập học sinh Việc tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm mơn Ngữ văn vấn đề cần phải quan tâm Đổi phương pháp dạy học q trình tích cực hố hoạt động học tập học sinh Dưới trực tiếp hướng dẫn đạo giáo viên, học sinh tự giác chủ động tìm tịi, phát hiện, giải nhiệm vụ nhận thức có ý thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo kiến thức thu nhận cách có hiệu vào thực tế Như vậy, để thực q trình đổi giáo dục khơng đối nội dung chương trình sách giáo khoa mà phải đối phương pháp dạy-học Đây hai vấn đề có mối liên quan chặt chẽ với trình thực mục tiêu giáo dục giai đoạn Chính việc nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nhà trường THCS nhiệm vụ cần thiết việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung mơn Ngữ văn nói riêng giai đoạn đổi đất nước Là giáo viên trực tiếp đứng lớp dạy môn Ngữ văn, nhận thấy cần phải đổi phương pháp tổ chức cho học sinh hoạt động lớp nhằm chuyển biến chất lượng học HS Vì tơi mạnh dạn chọn đề tài “MỘT VÀI HOẠT ĐỘNG NHĨM HIỆU QUẢ QUA MƠN NGỮ VĂN 8” để lần khẳng định vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học trường THCS đơn vị cơng tác Nội dung mà đề tài quan tâm không nhiệm vụ mà giáo viên thực Thiết nghĩ có trăn trở quan tâm đến thân người thực đề tài có dịp nói lên kiến kinh nghiệm thân để trao đổi với đồng nghiệp để có thống vận dụng giảng dạy nhằm nâng cao hiệu môn Mô tả giải pháp a) Mục đích giải pháp Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện lối tư sáng tạo học sinh, thực phương châm “học đôi với hành” giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với đời sống XH Coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, dạy chay, học chay Điều 24 luật GD rõ: phương pháp GD phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh, phải phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động tới tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đây định hướng thiết thực ngành GD ĐT Tóm lại nói tới đổi phương pháp dạy học phải nhìn vấn đề cách rộng rãi linh hoạt theo hướng: - Phát triển lực nội sinh người học - Đổi quan hệ thầy trị - Đưa cơng nghệ đại vào nhà trường trọng vào đổi tính chất hoạt động, nhận thức hoạt động tự học học sinh Hình thức tự học đa dạng: đọc sách, thực hành, làm tập,… Trong đó, có hoạt động nhóm ngồi học lớp Hoạt động nhóm hình thức đổi phương pháp dạy học vấn đề bản, cấp thiết Hoạt động nhóm biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, tạo điều kiện cho học sinh phát triển kĩ ngôn ngữ giao tiếp xã hội, phát triển kĩ nhận thức kiến thức môn học, mạnh dạn chủ động giải vấn đề hỗ trợ thành viên nhóm khuyến khích giáo viên Qua thảo luận nhóm, học sinh thấy có nhiều câu trả lời, nhiều giải pháp, nhiều ý kiến, nhiều quan điểm khác cho vấn đề Từ đó, hoạt động nhóm khuyến khích phát triển tư độc lập, chủ động, sáng tạo học sinh Ngồi ra, hoạt động nhóm dựa ngun tắc dân chủ tương hỗ, đó, tất học sinh từ giỏi đến trung bình, yếu, tham gia hoạt động học tập Trong môn Ngữ văn, dạy phân môn Văn học trở nên sinh động lôi cuốn nhiều giáo viên tổ chức thành công thảo luận nhóm b) Nội dung giải pháp b1 Điều tra học sinh: Năm học 2018 – 2019 phân công giảng dạy: Ngữ văn 8/1,8/7 Qua khảo sát chất lượng đầu năm phân loại đối tượng cụ thể sau: Lớp Sĩ số 8/1 Phân loại Giỏi Khá TB Yếu TB/ Tỉ lệ 43 11 20 10 33/ 76.7% 8/7 42 10 21 33/ 78.6% TC 85 21 41 19 66/ 77.6% Số lượng học sinh giỏi: em Số lượng học sinh yếu: 19 em * Nguyên nhân: - Chưa thích mơn: 10 em - Hỏng kiến thức : em b2 Nội dung phương pháp tổ chức nhóm việc quản lý nhóm học tập: b2.1 Đối với giáo viên: * Cần nắm vững quy trình tổ chức dạy học theo nhóm: + Bước 1: Thành lập nhóm Cách hình thành nhóm học sinh cần phải linh hoạt Tuỳ thuộc vào tiết học, phạm vi vấn đề, thời gian trao đổi mà số lượng đơn vị nhóm có cấu khác Khi phân nhóm, giáo viên cần ý đến tâm sinh lí, giới tính sức học thành viên nhóm Khi nhóm hình thành, giáo viên cho nhóm tự bầu nhóm trưởng Nhiệm vụ nhóm trưởng đơn đốc thành viên nhóm, tổng hợp ý kiến cử thành viên trình bày; vị trí khơng thiết phải cố định để tạo phấn đấu chung nhóm + Bước 2: Định hướng hoạt động nhóm Mục đích hoạt động nhóm để học sinh trao đổi, tìm tịi, học hỏi lẫn Để đạt hiệu quả, giáo viên cần định hướng cho nhóm hoạt động theo yêu cầu công việc giao Giáo viên phát phiếu học tập nêu yêu cầu cho nhóm, ấn định thời gian làm việc, nhóm nhận nhiệm vụ, tập trung giải vấn đề Đối với phần Văn học, phần dễ tạo hứng thú, hấp dẫn Giáo viên định hướng cho nhóm sưu tầm tư liệu, hình ảnh có liên quan đến văn Đưa câu hỏi để tìm tịi, trao đổi suy nghĩ, học rút từ văn (khuyến khích học sinh tự phát biểu suy nghĩ mình) + Bước 3: Kiểm tra trình chuẩn bị học sinh Trong học sinh làm việc, giáo viên nên đến nhóm hỗ trợ, động viên, nhắc nhở để nhóm làm việc tay, đảm bảo thời gian Mục đích để đơn đốc thái độ hợp tác tích cực thành viên, cần tránh tình trạng dựa dẫm, cá nhân làm việc Mặt khác, thông qua trình kiểm tra để gợi mở cho học sinh, hướng vấn đề thảo luận vào trọng tâm + Bước 4: Báo cáo kết quả: Sau nhóm hồn thành cơng việc, giáo viên lớp trưởng điều khiển nhóm lên báo cáo kết trình bày giấy lớn, bảng nhóm trình bày miệng Các nhóm khác bổ sung, thống ý kiến + Bước 5: Kết luận vấn đề: Giáo viên tóm tắt kết đạt được, giúp học sinh tự nhận xét, đánh giá trình làm việc * Quản lí nhóm học tập: Giáo viên có trách nhiệm hướng dẫn quản lí học sinh làm việc theo nhóm nhằm đạt mục tiêu nội dung học tập Để đạt điều này, trước giáo viên phải chuẩn bị kĩ phần thiết kế học, lựa chọn vấn đề cần làm việc theo nhóm Trong trình thiết kế giáo án, giáo viên cần chọn vấn đề cho việc tổ chức hoạt động nhóm đặt tình b2.2 Đối với học sinh: Trong phương pháp dạy học tích cực, người học vừa đối tượng hoạt động dạy vừa chủ thể hoạt động học, hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa biết khơng phải thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Để trình hoạt động chung đạt hiệu quả, tất yếu thành viên cần có ý thức tìm tịi, nghiên cứu, có thống phân cơng hợp lý, cụ thể (phân cơng nhóm trưởng, người đúc kết ý kiến ghi giấy, người trình bày phải có thay đổi, luân phiên nhau) Để tiết kiệm thời gian, trưởng nhóm phân cơng thành viên phụ trách mảng, sau tổng hợp, thống ý kiến, xây dựng phần cấu trúc trình bày nhóm Việc phân cơng cụ thể, hiệu cao Với môi trường tập thể - lớp học, học sinh phải hướng đến thái độ hợp tác, trao đổi tích cực b3 Tổ chức triển khai thực hiện: b3.1 Cách tổ chức dạy học theo nhóm Với mơn Ngữ văn nói chung phân mơn Văn học nói riêng, dạy văn bản, khó xây dựng hệ thống câu hỏi, tập nhằm giúp đối tượng học sinh chủ động tích cực học tập, vấn đề đưa phải tác động tới nhiều đối tượng học sinh, phải có nhiều học sinh suy nghĩ trình bày điều nghĩ Chính tiết học, giáo viên cần suy nghĩ để chọn phần nào, câu hỏi dành cho việc hoạt động nhóm, khơng nên q lạm dụng hình thức dẫn đến nhàm chán, rơi vào bệnh hình thức, học sinh hoạt động nhóm hình thức, khơng có hiệu Giáo viên cần phải xác định hình thức nhóm Tuỳ theo u cầu câu hỏi kiến thức học, vấn đề giáo viên đưa ra, vấn đề chọn để nhóm làm việc nên hướng tới mục tiêu, yêu cầu, kết cần đạt quy định thời gian làm việc Nếu vấn đề nhỏ thảo luận nhóm nhỏ khoảng 2-3 học sinh (theo cặp theo bàn học) thời gian ngắn Hình thức học tập theo nhóm khơng tiến hành tiết học lớp Trên lớp dùng hình thức học tập theo nhóm để giải câu hỏi nêu cao vấn đề, tháo gỡ tình học tập khó khăn có yêu cầu cao Trong thời gian hạn chế tiết học vấn đề giải Còn vấn đề đặt liên quan tới tiết học sau Do đó, học việc học tập theo nhóm cần thiết Cần phải rút kinh nghiệm từ thành cơng thất bại học trước cần tiếp tục giải vấn đề phục vụ cho học Chính học tập theo nhóm cần tiến hành theo quy trình: Trước, sau học Trước bước vào học lớp, học theo nhóm điều kiện để em thâm nhập tiếp cận học Nhiều vấn đề mẻ vượt khả cá nhân dễ dàng với cá nhân khó với cá nhân khác, địi hỏi phải có cộng tác nhóm Học tập hợp tác theo nhóm giúp em vượt qua hạn chế, thiếu hụt kiến thức tạo mặt tri thức để em tiếp thu học tốt lớp Việc hình thành nhóm học tập nhà tự phát (do học sinh dựa quan hệ bạn bè thân tình hay theo địa bàn dân cư…) theo phân công GV, lớp (khá kèm yếu…) Trong học kiến thức kinh nghiệm có trước học sinh vận dụng để giải vấn đề GV nêu Các thành viên nhóm nghe ý kiến nhóm khác Kiến thức, kinh nghiệm nhóm điều chỉnh (nếu sai), bổ sung (nếu thiếu) mở rộng, khắc sâu… phương pháp, cách thực học tập tích cực tiếp thu b3.2 Vận dụng kiểu loại nhóm vào dạy học văn: * Ví dụ 1: Thảo luận nhóm để nhận giá trị nghệ thuật độc đáo hình tượng , tác phẩm câu hỏi so sánh, đối chiếu Khi dạy “Tức nước vỡ bờ” (Ngữ văn tập 1): GV cho học sinh tranh luận thay đổi thái độ chị Dậu Cuộc tranh luận từ then chốt có liên quan đến trình diễn biến tâm lý chị Dậu đoạn trích gây tranh luận cách nhìn nhận hành động chị Dậu đánh lại cai lệ người nhà lý trưởng: (GV viết từ ngữ thành cột vào bảng phụ) Chị Dậu: Cai lệ: - Run run - Hầm hè: - Thiết tha: Nhà cháu…xin ông - Tha này, tha * Xám mặt: xin tha * Tức -> cự lại: “Chồng đau -> Xông đến tát vào mặt chị Dậu ốm ông không phép hành hạ.” nhảy vào cạnh anh Dậu * Nghiến hai hàm răng: “Mày trói chồng bà bà cho mày xem” - Tóm cổ -> ấn giúi - Ngã chỏng quèo - Tóm tóc -> lẳng - Ngã nhào thềm GV dành cho học sinh từ đến phút để học sinh suy nghĩ lựa chọn ý kiến, chuẩn bị lý lẽ cho định lựa chọn mình: ? Em có nhận xét thái độ chị Dậu tên cai lệ xuất nhà chị để đòi tiền nộp sưu? (Thay đổi: Từ chỗ van xin đến liều mạng cự lại lúc đầu lý lẽ sau vũ lực) ? Sự thay đổi thái độ chị Dậu trước hành động tên cai lệ người nhà lý trưởng chứng tỏ điều người phụ nữ nơng thôn ấy? Giáo viên nêu vấn đề : + Đây người đàn bà đanh đá, ghê gớm? + Đây người phụ nữ nông dân hậu, cam tâm chịu đựng song bị đẩy tới bước đường tự phát vùng dậy đấu tranh? + Chống lại tên cai lệ người nhà lý trưởng thể tình yêu thương chồng, kiên bảo vệ chồng bị đau ốm, không cho kẻ khác hành hạ? Giáo viên giám sát tranh luận HS, chuẩn bị vài câu hỏi cho nhóm theo ý em nêu để tất học sinh tham gia tranh luận Từ giúp em chốt lại vấn đề: Sự thay đổi thái độ chị Dậu liên quan mật thiết tới trình diễn biến tâm lý chị Từ tốt lên vẻ đẹp tiềm ẩn người phụ nữ nông dân giàu đức hy sinh Hành động chị bột phát song khẳng định chân lý: “Ở đâu có áp có đấu tranh” Chị lên ánh sáng chói lồ đêm “Tắt đèn” Bài tập nhóm đa dạng viết báo kiện câu chuyện, lời thoại đoạn trích học * Ví dụ 2: Thảo luận nhóm cách cảm,cách hiểu khơng giống hình tượng, yếu tố nghệ thuật, vần đề phức tạp văn GV tổ chức tập nhóm để học sinh có ý kiến với truyện ngắn “Lão Hạc” (Ngữ văn tập 1) * Vấn đề thảo luận: Cái chết Lão Hạc gợi cho em suy nghĩ xã hội thực dân nửa phong kiến thời ? * Giáo viên: + Chia lớp thành nhóm (theo đơn vị tổ - tổ hai nhóm) Mỗi nhóm có nhóm trưởng, thư ký + Định hướng cho nhóm thảo luận theo hướng sau: - Tổ 1: Nếu không tự tử lão Hạc sống kiếp nào? - Tổ 2: Cái chết lão Hạc có phù hợp với diễn biến tâm lý, tính cách lão Hạc hay không ? - Tổ 3: Tại Nam Cao không giải chết lão Hạc cách khác? - Tổ 4: Thông qua chết lão Hạc tác giả muốn nói điều gì? - Thời gian để nhóm thảo luận phút - Các tổ đại diện, trình bày ý kiến - Các thành viên nhóm khác đặt câu hỏi chỗ chưa hiểu để đại diện nhóm trả lời (nếu khơng trả lời thành viên nhóm khác bổ sung) - GV nhận xét rút kết luận chết lão Hạc Nhều tác phẩm Nam Cao viết tình cảm “sống mòn” – “chết mòn” người xã hội cũ, khác với nhân vật khác Chí Phèo (Chí Phèo), bà cháu Tí (Một bữa no), hay Binh Tư,… ta thấy nhân cách rõ lão Hạc Trước đói miếng ăn, trước tình cảnh khốn nhiều nhân vật gục ngã Với lão Hạc, tác giả đặt nhân cách người bên bờ vực hoàn cảnh khốn để thử thách suy nghiệm Sự lựa chọn chết đau đớn tuyệt vọng lão Hạc đem tới cho người đọc nỗi đau đớn, xót xa, thương cảm, đồng thời nhen nhóm ta niềm tin đẹp, thiện, nhân cách người Đói nghèo khơng làm cho lão Hạc thay đổi nhân cách Nhưng để giữ gìn nhân cách lão Hạc phải “sống mịn” chết thảm thể xác lẫn tinh thần Thông qua chết thảm khốc, tất yếu lão Hạc, Nam Cao phơi bày trước mắt người đọc số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám, đồng thời lên tiếng tố cáo chế độ thực dân phong kiến đẩy họ vào bước đường Cái kiếp họ lão Hạc nói cách chua chát khơng kiếp chó Lão Hạc muốn lương thiện phải chết Chí Phèo muốn làm người lương thiện phải tự đâm vào ngực - Học văn “Ơn dịch, thuốc lá”(Ngữ văn 8- Tập 1), tìm hiểu đến tác hại thuốc không người hút mà với người xung quanh; cho học sinh xem đoạn phim tư liệu (hình ảnh em bé ngồi bên cạnh người hút thuốc) giáo viên nêu câu hỏi: “Hình ảnh đoạn phim gợi cho em suy nghĩ ?” (học sinh thảo luận nhóm để đưa suy nghĩ mình, nhóm thống trình bày trước lớp theo yêu cầu giáo viên) Hoạt động nhóm: Vẽ tranh trình bày hiểu biết tác hại thuốc * Ví dụ 3: Hướng dẫn học sinh phân biệt khác văn thuyết minh với kiểu văn khác học Khi học Tìm hiểu chung văn thuyết minh (Ngữ văn tập I),GV đưa câu hỏi Thảo luận nhóm sau: Các văn xem văn tự (hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm) không? Tại sao? Chúng khác với văn chỗ nào? * Giáo viên: + Chia lớp thành nhóm (theo đơn vị tổ, tổ nhóm) Mỗi nhóm có nhóm trưởng, thư ký + Định hướng cho nhóm thảo luận sau thảo luận xong ghi bảng lên dán bảng để lớp theo dõi - Thời gian để nhóm thảo luận phút - Các tổ đại diện, trình bày ý kiến - Các thành viên nhóm khác đặt câu hỏi chỗ chưa hiểu để đại diện nhóm trả lời (nếu khơng trả lời thành viên nhóm khác bổ sung) GV nhận xét rút kết luận bảng so sánh PHÂN BIỆT VĂN BẢN THUYẾT MINH VỚI CÁC THỂ LOẠI VĂN BẢN KHÁC TỰ SỰ MIÊU TẢ BIỂU CẢM - Trình bày việc, diễn biến, nhân vật Có cốt truyện… - Trình bày chi tiết cụ thể, cho ta cảm nhận vật, người… - Bộc lộ cảm xúc chủ quan người viết đối tượng… NGHỊ LUẬN - Trình bày ý kiến, luận điểm, thể quan điểm người viết… THUYẾT MINH - Cung cấp tri thức khách quan giúp người hiểu biết vật, tượng * Ví dụ 4: Thảo luận nhóm để khái qt ý nghĩa, giá trị sâu sắc hình tượng, tác phẩm, văn Sau đọc hiểu văn “Chiếc cuối cùng” O-hen-ri, học sinh làm việc theo nhóm: Tại nói: Chiếc cuối cụ Bơ- men “kiệt tác”? GV cho thảo luận nhóm (đơi ) thực tập: - Lần lượt đại diện nhóm trình bày - Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá lẫn nhóm Giáo viên: Có thể nói truyện ngắn "Chiếc cuối cùng" O.Hen-ri, cụ Bơmen vẽ tường kiệt tác Chiếc sản phẩm nghệ thuật họa sĩ Nó kiệt tác trước hết sinh động giống thật Giống đến mức mắt họa sĩ Giôn-xi Xiu-đi không phát Cụ Bơ-men vẽ với tất tài năng, tâm huyết đời Hơn thế, cụ vẽ tình u thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, người họa sĩ trẻ mà cụ coi đứa con, đứa cháu nhỏ Chiếc vẽ tâm hồn, lòng mạng sống người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật đời Không thế, cuối cứu sống Giôn-xi, nhờ lá, cô khỏi bệnh Kiệt tác cụ Bơ-men khẳng định phụng chân thành nghệ thuật đến sống tuyệt vời người * Ví dụ 5: Khi học “Từ địa phương biệt ngữ xã hội”(Ngữ văn tập 1), phần Luyện tập; cho học sinh hoạt động nhóm trị chơi: Thi đọc nhanh, tìm Giáo viên chọn đội, đội học sinh, GV nêu câu hỏi: - Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng? - Tìm số từ ngữ tầng lớp học sinh tầng lớp xã hội khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng? (học sinh thảo luận nhóm để đưa suy nghĩ mình, nhóm thống trình bày trước lớp theo yêu cầu giáo viên Sau phút nhóm thắng nhóm có số lượng từ ngữ nhiều Trường hợp hai nhóm có số lượng thi chọn nhóm trình bày đẹp, khoa học thắng ) * Ví dụ 6: Thảo luận nhóm để liên hệ văn với đời sống Đối tượng phản ánh văn chương sống người Một nhiệm vụ mơn Văn dạy HS làm người Vì vậy, gắn với đời sống trở thành nguyên tắc dạy học Văn nhà trường phổ thông Đồng thời qua việc liên hệ tác phẩm với đời sống học sinh thấm thía điều mà nhà văn muốn gửi gắm - Phần cuối văn “Cô bé bán diêm”, thấy thi thể cô bé ngồi bao diêm, người thờ trước chết cô bé Em nêu suy nghĩ em xã hội Đan Mạch lúc tình người xã hội đại ngày nay? * Ví dụ 7: Hoạt động nhóm trước học “Chương trình địa phương phần Văn” Việc khai thác ứng dụng công nghệ thông tin giảng khẳng định tính hiệu dạy- học cấp THCS Dùng hình ảnh, âm thơng qua phần mềm PowerPoint để thiết kế học giúp HS làm giàu thêm cụ thể hoá kiến thức mang lại hiệu cao cho môn học - GV chia làm nhóm giao nhiệm vụ: + Nhóm 1,2: Lập bảng danh sách nhà văn, nhà thơ quê nơi em sinh sống theo trình tự: họ tên- bút danh (nếu có)- năm sinh- năm (nếu mất)- tác phẩm + Nhóm 3, 4: Thiết kế PowerPoint trình chiếu thơ, văn tác giả viết quê hương em + Nhóm 5,6: Sưu tầm tác phẩm tác giả viết quê hương em, sau đóng thành tập san - Đến tiết học, nhóm lên trình bày sản phẩm Các nhóm theo dõi, nhận xét GV nhận xét, đánh giá kết 10 Hình ảnh hoạt động nhóm sưu tầm tác giả, tác phẩm địa phương Khả áp dụng giải pháp: Giải pháp có khả áp dụng cho đối tượng học sinh lớp tiết dạy môn Ngữ văn Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Qua trình áp dụng hoạt động vào tiết dạy học Ngữ văn lớp THCS, nhận thấy rằng: Hoạt động nhóm giúp học sinh tiếp nhận nhiều kiến thức, kỹ qua hoạt động dễ dàng, gây hứng thú Hoạt động nhóm biện pháp tăng cường phấn đấu tích cực cá nhân nhóm học sinh, giúp tăng cường hoạt động làm việc nhóm, từ phát triển kỹ giao tiếp cho học sinh Mặc dù thử nghiệm ban đầu, chưa thực thường xuyên tất học so với kết điều tra đầu năm, tơi thấy việc áp dụng hình thức học tập theo nhóm dạy Ngữ văn mà lớp tơi phụ trách có tiến rõ rệt, đạt kết tích cực sau: Lớp Sĩ số Phân loại Giỏi Khá TB Yếu TB/ Tỉ lệ 11 8/1 43 11 21 38/ 88.4% 8/7 42 12 20 37/ 88.1% TC 85 11 23 41 10 75/ 88.2% Qua bảng tổng hợp kết cho thấy, việc thực phương pháp hoạt đơng nhóm dạy học Văn có ý nghĩa to lớn việc tiếp thu tri thức giúp học sinh nhớ hiểu nội dung giảng - Tạo cho học sinh từ tư độc lập bộc lộ suy nghĩ cảm nhận trước tập thể “ngại nói” “tự giác nói” - Giờ học sôi nổi, em hứng thú trao đổi thảo luận, đưa ý kiến mẻ độc đáo, táo bạo Tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn hoạt bát, hỗ trợ tích cực cho kĩ nói, viết - GV đóng vai trị chủ đạo, dẫn dắt, học sinh chủ động trình cảm thụ dẫn đến hiểu tác phẩm Chính học sinh tơi khơng cịn chán ghét mơn học nên có nhiều học sinh khá, giỏi, tỉ lệ yếu giảm Nhiều em trước học cịn trung bình yếu có tiến nhiều Kết nhà trường, đồng nghiệp bậc phụ huynh học sinh ghi nhận BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Trên công việc thực khía cạnh nhiều vấn đề cần bàn để có học Ngữ văn đạt hiệu Việc làm chưa thực thường xun, cịn có vấn đề bất cập song qua thực tế giảng dạy nhận thấy việc tổ chức hoạt động nhóm đầu tư thực chỗ, lúc đạt kết tích cực; nhằm mục đích rèn luyện cho học sinh kĩ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết linh hoạt ứng dụng điều học vào tình mới, biết tự lực phát giải vấn đề đặt ra, tạo cho em lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có học sinh, học sôi nổi, học sinh động cảm thụ văn phát huy lực cá nhân tập thể Đồng thời bộc lộ điểm yếu đọc – nói – viết HS để từ GV có biện pháp thích hợp giúp em khắc phục bước, thực tốt mục tiêu môn học Ngữ văn chương trình THCS Việc dạy học vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, địi hỏi người giáo viên phải nỗ lực, sáng tạo, không ngừng cải tiến phương pháp để nâng cao hiệu giảng dạy Tơi mạnh dạn trình bày vấn đề với tinh thần học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ thân, hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy Đề tài 12 chắn có nhiều điều khiếm khuyết Rất mong đạo cấp trên, đóng góp ý kiến đồng nghiệp Những thơng tin cần bảo mật (nếu có) Tôi xin cam đoan thông tin nêu trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Xác nhận đơn vị nơi giải pháp áp dụng Cẩm Lệ, ngày 25 tháng12 năm 2019 Người nộp đơn (Ký, ghi rõ họ tên) Trần Thị Phụng (Phiếu nhận xét dành cho trường trực thuộc Phòng GDĐT) ĐƠN VỊ……………… Phụ lục III CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 13 ………………… … Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Tên đề tài : Mã số : Tác giả : Chức vụ : Bộ phận cơng tác : TỔ CHUN MƠN HỘI ĐỒNG SK TRƯỜNG Nhận xét: Nhận xét: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Xếp loại:……… Xếp loại:……… Ngày… tháng… năm…… Tổ trưởng Ngày… tháng… năm…… Hiệu trưởng PHÒNG GDĐT ……… 14 Nhận xét: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xếp loại:……… Ngày… tháng… năm…… Trưởng phòng Phụ lục IV Đơn vị : CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ……, ngày… tháng…… năm…… BẢNG THỐNG KÊ CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN Năm học ………………… TT Tên đề tài Họ tên người thực Đơn vị Xếp loại (tổ, phòng…) 15 … Người lập bảng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 16 Phụ lục V Đơn vị : CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Đà Nẵng, ngày… tháng…… năm…… BÁO CÁO TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Năm học:……… Các số liệu: - Tổng số cán bộ, công chức, viên chức: - Tổng số cán bộ, công chức, viên chức đăng ký đề tài SK: - Tổng số cán bộ, công chức, viên chức có SK: - Tổng số SK xếp loại cấp trường (quận, huyện); Tỷ lệ: - Tổng số SK đề nghị Sở GDĐT chấm chọn: Các hình thức phổ biến khuyến khích giáo viên áp dụng SK: Kết đạt được: 17 Đề xuất, kiến nghị: THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (Phiếu chấm dành cho thành viên Hội đồng) Phụ lục VI SỞ/PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG…………… Đà Nẵng, ngày tháng năm PHIẾU CHẤM ĐIỂM Tên giải pháp:……………… ……………………………………………………… Lĩnh vực:………………………….…………………………………………………… Tên thành viên Hội đồng:……………… …………………………………………… T T Tên tiêu đánh giá Tính giải pháp Thang điểm Điểm đánh giá Điểm tối 18 (Chỉ chọn 01 03 nội dung bên cho điểm tương ứng với nhận xét vào ô bên phải) đa: 40 1.1 Không trùng với giải pháp đơn nộp trước, không trùng với giải pháp khác áp dụng lần đầu, chưa bị bộc lộ công khai văn bản, sách, báo… 31 - 40 1.2 Giải pháp tương tự với giải pháp áp dụng Sở có cải tiến vượt bậc so với giải pháp có 21 - 30 1.3 Giải pháp tương tự với giải pháp có áp dụng lần đầu đơn vị, ngành ≤20 Khả áp dụng giải pháp (Chỉ chọn 01 02 nội dung bên cho điểm tương ứng với nhận xét vào ô bên phải) Điểm tối đa: 30 2.1 Giải pháp áp dụng phịng/đơn vị có khả áp dụng với quy mơ tồn ngành 16 - 30 2.2 Giải pháp áp dụng phòng/đơn vị thuộc Sở khơng có khả nhân rộng ≤15 Lợi ích thiết thực giải pháp (Chỉ chọn 01 02 nội dung bên cho điểm tương ứng với nhận xét vào ô bên phải) Điểm tối đa: 30 3.1 Nâng cao chất lượng giáo dục, mang lại hiệu kinh tế, lợi ích xã hội phạm vi ngành tính số tiền làm lợi 21 - 30 3.2 Nâng cao chất lượng giáo dục, mang lại hiệu kinh tế, lợi ích xã hội phạm vi ngành khơng tính số tiền làm lợi mà chứng minh việc làm lợi số liệu kỹ thuật có liên quan đến việc làm lợi ≤20 Tổng cộng Điểm tối đa: 100 19 ... phấn đấu chung nhóm + Bước 2: Định hướng hoạt động nhóm Mục đích hoạt động nhóm để học sinh trao đổi, tìm tịi, học hỏi lẫn Để đạt hiệu quả, giáo viên cần định hướng cho nhóm hoạt động theo u cầu... hành, làm tập,… Trong đó, có hoạt động nhóm ngồi học lớp Hoạt động nhóm hình thức đổi phương pháp dạy học vấn đề bản, cấp thiết Hoạt động nhóm biện pháp tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh,... mơn Ngữ văn Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Qua trình áp dụng hoạt động vào tiết dạy học Ngữ văn lớp THCS, tơi nhận thấy rằng: Hoạt động nhóm giúp học sinh tiếp nhận nhiều kiến

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hoạt động nhóm là một trong những hình thức đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề cơ bản, cấp thiết hiện nay - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ văn 8, KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG NHÓM HIỆU QUẢ
o ạt động nhóm là một trong những hình thức đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề cơ bản, cấp thiết hiện nay (Trang 3)
Hình thức học tập theo nhóm không chỉ được tiến hành trong từng tiết học ở trên lớp. Trên lớp dùng hình thức học tập theo nhóm để giải quyết những câu hỏi nêu cao vấn đề, tháo gỡ những tình huống học tập khó khăn có yêu cầu cao - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ văn 8, KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG NHÓM HIỆU QUẢ
Hình th ức học tập theo nhóm không chỉ được tiến hành trong từng tiết học ở trên lớp. Trên lớp dùng hình thức học tập theo nhóm để giải quyết những câu hỏi nêu cao vấn đề, tháo gỡ những tình huống học tập khó khăn có yêu cầu cao (Trang 6)
học sinh xem đoạn phim tư liệu (hình ảnh em bé ngồi bên cạnh người hút thuốc) giáo viên nêu câu hỏi: “Hình ảnh trong đoạn phim gợi cho em những suy nghĩ gì ?” (học sinh thảo luận nhóm để đưa ra những suy nghĩ của mình, được nhóm thống nhất và trình bày tr - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ văn 8, KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG NHÓM HIỆU QUẢ
h ọc sinh xem đoạn phim tư liệu (hình ảnh em bé ngồi bên cạnh người hút thuốc) giáo viên nêu câu hỏi: “Hình ảnh trong đoạn phim gợi cho em những suy nghĩ gì ?” (học sinh thảo luận nhóm để đưa ra những suy nghĩ của mình, được nhóm thống nhất và trình bày tr (Trang 9)
* Ví dụ 4: Thảo luận nhóm để khái quát ý nghĩa, giá trị sâu sắc của hình tượng, - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ văn 8, KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG NHÓM HIỆU QUẢ
d ụ 4: Thảo luận nhóm để khái quát ý nghĩa, giá trị sâu sắc của hình tượng, (Trang 10)
Hình ảnh hoạt động nhóm sưu tầm tác giả, tác phẩm địa phương. 6. Khả năng áp dụng của giải pháp: - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ văn 8, KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG NHÓM HIỆU QUẢ
nh ảnh hoạt động nhóm sưu tầm tác giả, tác phẩm địa phương. 6. Khả năng áp dụng của giải pháp: (Trang 12)
Qua bảng tổng hợp kết quả như trên cho thấy, việc thực hiện phương pháp hoạt đông nhóm trong dạy học Văn có ý nghĩa to lớn trong việc tiếp thu  tri thức và giúp học sinh nhớ và hiểu về nội dung bài giảng. - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ văn 8, KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG NHÓM HIỆU QUẢ
ua bảng tổng hợp kết quả như trên cho thấy, việc thực hiện phương pháp hoạt đông nhóm trong dạy học Văn có ý nghĩa to lớn trong việc tiếp thu tri thức và giúp học sinh nhớ và hiểu về nội dung bài giảng (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w