1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 12 soạn 4 hoạt động mới nhất

287 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vợ Chồng A Phủ
Tác giả Tô Hoài
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại giáo án
Định dạng
Số trang 287
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Tiết 55-56 VỢ CHỒNG A PHỦ ( Trích – TƠ HOÀI ) Ngày soạn: Ngày thực hiện: A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : VỢ CHỒNG A PHỦ II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh 1/Thầy -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Tranh ảnh nhà văn, hình ảnh, phim Vợ chồng A Phủ, ; -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà 2/Trò -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập B NỘI DUNG BÀI HỌC Vợ chồng A Phủ C MỤC TIÊU BÀI HỌC I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ được tên tác giả hoàn cảnh đời của các tác phẩm b/ Thông hiểu: HS hiểu lí giải được hồn cảnh sáng tác có tác động chi phối thế tới nội dung tư tưởng của tác phẩm c/Vận dụng thấp: Khái quát được đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm d/Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời của tác phẩm để phân tích giá tri nợi dung, nghệ tḥt của tác phẩm Kĩ : a/ Biết làm: nghi ḷn mợt đoạn trích văn xi, ý kiến bàn văn học; b/ Thông thạo: các bước làm nghi ḷn 3.Thái đợ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu tác phẩm văn xuôi b/ Hình thành tính cách: tự tin, sáng tạo tìm hiểu tác phẩm văn xi; c/Hình thành nhân cách: -Biết nhận thức được ý nghĩa của tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam lích sử văn học dân tộc -Biết trân quý giá tri văn hóa truyền thống mà tác phẩm văn xuôi đại đem lại -Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh tác phẩm văn xi đại Việt Nam II Trọng tâm 1.Kiến thức -Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc ách thống tri của bọn chúa đất phong kiến, thực dân Vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt của đồng bào vùng cao -Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh đợng, chân thực; miêu tả phân tích tâm lí nhân vật sắc sảo, tinh tế; lới kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vi màu sắc dân tợc, giàu tính tạo hình đầy chất thơ… 2.Kĩ - Tóm tắt tác phẩm; - Phân tích nhân vật tác phẩm tự Thái độ: Cảm thông với nỗi thống khổ của người Tây Bắc ách thống tri của thực dân phong kiến, cảm phục sức sống mãnh liệt, trân trọng khát vọng tự ở người dân lao động Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn xuôi đại Việt Nam ( 19451954) - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam ( 1945-1954) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân văn xuôi đại Việt Nam ( 1945-1954) - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá tri của tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam ( 1945-1954) - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nhân vật truyện truyện cùng chủ đề; - Năng lực tạo lập văn bản nghi luận văn học D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC  KHỞI ĐỘNG ( phút) Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, Hoạt động Thầy trò lực cần phát triển - GV giao nhiệm vụ: - Nhận thức được +Trình chiếu mợt đoạn phim phim Vợ chờng A Phủ, nghe nhiệm vụ cần giải quyết của học hát Chỉ có người (CNTT) +Chuẩn bi bảng lắp ghép - Tập trung cao * HS: hợp tác tớt để giải + Nhìn hình đoán tác giả Tơ Hồi qút nhiệm vụ + Lắp ghép tác phẩm với tác giả - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Trong thơ Tiếng hát - Có thái đợ tích tàu, nhà thơ Chế Lan Viên có viết “Tậy Bắc ơi, người mẹ cực, hứng thú hồn thơ” Vâng Tây Bắc nguồn cảm hứng vô tận để các nhà thơ, nhà văn tìm đến sáng tác Mợt nhà văn sau cách mạng có duyên nợ sâu nặng với mảnh đất Tơ Hồi Với Truyện Tây bắc, ông đưa ta nơi “máu rỏ tâm hồn ta thấm đất”, nơi mà nhận vật Mi A Phủ sống ngày tăm tối ách thống tri của bọn chúa đất miền núi Và họ vùng lên đấu tranh, theo cách mạng…  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (120 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Vài nét chung tác giả Tác giả: + GV: Nêu nét tác giả? a C̣c đời: - Tên khai sinh: Nguyễn Sen Sinh năm: HS đọc phần Tiểu dẫn, dựa vào 1920 hiểu biết của bản thân để trình bày - Q nợi ở Thanh Oai- Hà Đông nét bản về: b Sáng tác văn học: - Cuộc đời, nghiệp văn học phong -Viết văn từ trước Cách mạng - sáng tác cách sáng tác của Tơ Hồi với nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt - Xuất xứ truyện Vợ chồng A Phủ của Tô kỷ lục văn học Việt Nam Hoài đại - 1996: Được tặng giải thưởng Hờ Chí Minh Văn học Nghệ thuật - Một số tác phẩm tiêu biểu: Dế Mèn phiêu lưu ký (1941), O chuột (1942), Truyện Tây Bắc (1953)… Tác phẩm: - Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu a Xuất xứ: - Vợ chờng A Phủ (1952) tác phẩm kết quả của chuyến cùng bộ đội giải + GV: Nêu xuất xứ tác phẩm? phóng Tây Bắc, in tập Truyện Tây Bắc, giải Nhất giải thưởng Hợi Văn nghệ GV tích hợp kiến thức địa lí ( Tây Việt Nam 1954 – 1955 Bắc), kiến thức lịch sử ( giải phóng Tây - Tác phẩm gờm hai phần, đoạn trích bắc kháng chiến chống Pháp) để SGK phần mợt giúp HS hiểu hồn cảnh sáng tác b Tóm tắt tác phẩm (phần 1) GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cớt truyện Trên sở đọc chuẩn bi ở nhà, HS tóm tắt tác phẩm (Tích hợp kiến thức Làm Văn 10: Tóm tắt văn tự sự) - Mi, một cụ gỏi xinh đẹp, yờu đời, cú khỏt vọng ự do, hạnh phỳc bi bắt làm dõu gạt nợ cho nhà Thống lớ Pỏ Tra - Lỳc đầu Mi phản khỏng trở nờn tờ liệt, "lựi lũi rựa nuụi xú cửa" - Đờm tỡnh xũn đến, Mi ḿn chơi bi A Sử (chồng Mi) trúi đứng vào cột nhà - A Phủ vỡ bất bỡnh trước A Sử nờn đó đỏnh bi bắt, bi phạt vạ trở thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lớ - Khụng may hổ vồ bũ, A Phủ đó bi đỏnh, bi trúi đứng vào cọc đến gần chết - Mi đó cắt dõy trúi cho A Phủ, người chạy trốn đến Phiềng Sa - Thao tác 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Mị + GV nêu câu hỏi: Mi xuất ở dòng của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ Em hình dung cảm nhận được điều nhân vật đoạn văn mở đầu tác phẩm? II Đọc - hiểu văn Nhân vật Mi: a Cuộc sống thống khổ: ( Cuộc đời làm dâu gạt nợ) * Trước bi bắt vè làm dâu trừ nợ cho nhà thớng lí PaTra: Mi gái trẻ, đẹp, yêu đời: * Từ bi bắt làm dâu trừ nợ: món nợ “truyền kiếp”, bi bắt làm “con dâu gạt nợ” nhà thớng lí Pá Tra, bi đối xử tàn tệ, ý thức cuộc sống ( lời giới thiệu Mị, công việc, không gian buồng Mị,…) -Thời gian: "Đã năm", "từ năm cô không nhớ …" →khơng cịn ý thức thời gian, khơng cịn ý thức cuộc đời làm dâu gạt nợ -Không gian: tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa…khe suối Căn buồng kín mít ⇒Khơng gian hẹp, cớ đinh, quen tḥc, tăm tối, gợi cuộc đời tù hãm, bế tắc, luẩn quẩn… - Hành đợng, dáng vẻ bên ngồi: + Cúi mặt, buồn rười rượi, đêm khóc … + Trốn nhà, đinh tự tử … + Cúi mặt, không nghĩ ngợi … vùi vào làm việc cả ngày đêm -Suy nghĩ: Tưởng trâu, ngựa nghĩ "mình ngồi cai lỗ vng mà trơng đến chết thơi…" + Ngày Tết: chẳng buồn chơi… +GV: Em hiểu nghĩa khái niệm “con dâu gạt nợ” thế nào? Từ đó có thể hiểu dễ dàng cuộc sống của Mi vai trị vợ A Sử, nhà thớng lí sao? Qua đây, tác giả muốn phản ánh thực xã hợi gì? HS trả lời cá nhân: − Con dâu nói quan hệ với thớng lí Pá Tra – cha đẻ của A Sử Nghĩa Mi trở thành người thân, người nhà của chúng – mợt gia đình giàu có, quyền thế, sang trọng bản Hồng Ngài − Nhưng Mi lại dâu gạt nợ, đem thân thay cha mẹ trả món nợ tiền vay cưới của cha mẹ − Như vậy, hình thức bên ngồi dâu, thực chất nợ, nơ tì nơ lệ không công cho cha Pá Tra – A Sử − Nhưng cuộc hôn nhân bất đắc dĩ, miễn cưỡng, gò ép tủi nhục nước mắt được thực theo phong tục cướp vợ truyền thống của người Mông Có điều, cô dâu không bao giờ tự nguyện có được một khoảnh → Nghệ thuật miêu tả sinh động, cách giới thiệu khéo léo, hấp dẫn, nghệ thuật tả thực, tương phản (giữa nhà thống lý giàu có với dâu ln cúi mặt không gian guồng chật hẹp với không gian thống rộng bên ngồi) ⇒C̣c đời làm dâu gạt nợ cuộc đời tớ Mi sông tăm tối, nhẫn nhục nỗi khổ vật chất thể xác, tinh thần… khơng hy vọng có đổi thay khắc tình u, hạnh phúc nào! − Cuộc sống của Mi nhà Pá Tra cuộc sống của kẻ đầy tớ, nô tì khơng cơng, bi cơng việc khổ sai nặng nhọc liên tục hành hạ từ thể xác đến tinh thần Thời gian biến Mi thành cái máy, cái bóng câm lặng, cô đơn, buồn rười rượi, rùa xó cửa, thế, thế cho đến già, đến chết! − Qua một đoạn đời số phận của Mi, tác giả phản ánh trung thực một thực tăm tối, tàn bạo bất công xã hợi miền núi phía Bắc nước ta thời thuộc Pháp trước cách mạng Số phận cay đắng đáng thương của Mi cuộc đời của hàng nghìn vạn phụ nữ các dân tợc người ách thống tri của bọn thực dân Pháp bọn lang đạo, phìa tạo, thớng lí tay sai b Sức sống tiềm tàng khát vọng hạnh phúc: - Thời gái: Vốn một cô gái trẻ đẹp, có tài thổi sáo, có nhiều người say mê - có tình yêu đẹp - Mùa xuân đến (thiên nhiên, tiếng sáo gọi bạn, bữa rượu,…), Mi thức tỉnh (kỉ niệm sồng dậy, sống với tiếng sáo, ý thức thời gian, thân phận,…) +Nghe - nhẩm thầm-hát + Lén ́ng rượu-lịng sớng ngày trước + Thấy phơi phới trở lại- đột nhiên vui sướng + Muốn chơi (nhắc lần) ⇒Khát vọng sống trỗi dậy - Mi ḿn chơi (thắp đèn, quấn tóc, …) - Khi bi A Sử trói vào cột, Mi “như bị trói”, thả hờn theo tiếng sáo + Như khơng biết bi trói + Vẫn nghe tiếng sáo … +Vùng - sợ chết ⇒Khát vọng sống vô cùng mãnh liệt GV: Đọc đoạn văn thể nỗi đau tinh thần của Mi? GV: Thái độ của Mi lúc thế nào? + GV tổ chức thảo luận nhóm: Nhóm 1: Những tác nhân thức dậy ở Mi lịng ham sớng khát khao hạnh phúc mãnh liệt đêm tình mùa xuân ở Hờng Ngài? Nhóm 2:Phân tích diễn biến tâm lí, hành đợng của nhân vật Mi đêm tình mùa xuân? Từ đó, nhận xét thành công nghệ thuật tả cảnh, tả tậm trạng nhân vật của Tơ Hồi c Sức phản kháng mạnh mẽ: - Lúc đầu, thấy A Phủ bi trói, Mi dửng dưng “vô cảm”: " A Phủ có chết thơi " - Khi nhìn thấy “dịng nước mắt chảy xuống hai hõm má xám đen lại” của A Phủ: + Mi xúc đợng, nhớ lại mình, đờng cảm với người + Mi nhận tội ác của bọn thống tri “ chúng nó thật đợc ác” => thương mình,->thương người, từ vơ cảm đến đồng cảm - Tình thương, đờng cảm giai cấp, niềm khát khao tự mãnh liệt,… thúc Mi cắt dây trói cứu A Phủ tự giải thoát cho c̣c đời + Mi cởi trói cho A Phủ - giải phóng cho A Phủ giải phóng cho + Hành đợng có ý nghĩa quyết đinh cuộc đời Mi-là kết quả tất yếu của sức sống vốn tiềm tàng tâm hồn người phụ nữ tưởng suốt đời cam chiu làm nô lệ b Nhân vật A Phủ * Số phận éo le, nạn nhân của hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi (mồ côi cha mẹ, lúc bé làm thuê hết nhà đến nhà khác, lớn lên nghèo không lấy vợ) - Lúc nhỏ: Mồ côi, sống lang thang →Bi bắt bán - bỏ trốn - Lớn lên: Biết làm nhiều việc Khoẻ mạnh, khơng thể lấy vợ nghèo +Dám đánh quan →Bi phạt vạ → làm tớ cho nhà thống lý + Bi hổ ăn bị → Bi Nhóm 3: Ngun nhân khiến Mi có hành động cắt dây trói cho A Phủ? Vì Mi chạy cùng A Phủ? Nhóm 4: Giá tri nhân đạo được thể nhân vật Mi mà Tơ Hồi ḿn nêu lên gì? cởi trói, bi bỏ đói… * Phẩm chất tốt đẹp: có sức khỏe phi thường, dũng cảm; yêu tự do, yêu lao động; có sức sống tiềm tàng mãnh liệt… - Bi trói: Nhay đứt vòng dây mây quật sức vùng chạy → Khát khao sống mãnh liệt ⇒Cuộc đời A Phủ một cuộc đời nô lệ điển hình Giá trị tác phẩm: a.Giá trị thực: - Miêu tả chân thực số phận cực khổ của người dân nghèo - Phơi bày bản chất tàn bạo của giai cấp thống tri ở miền núi b Giá trị nhân đạo: - Thể tình yêu thương, cảm sâu sắc với thân phận đau khổ của người dân lao động miền núi trước Cách mang; - Tố cáo, lên án, phơi bày bản chất xấu xa, tàn bạo của giai thống tri; - Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng của nhân dân Tây Bắc;… - Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu nhân vật A Phủ GV: Vì nói A Phủ nhân vật có số phận đặc biệt? GV: Nhân vật A Phủ có tính cách đặc biệt nào? Đọc đoạn văn miêu tả cảnh A Phủ đánh A Sử? GV: Khi trở thành người làm cơng gạt nợ, tính cách của A Phủ thế nào? Có thay đổi so với trước hay khơng? GV: Tính cách của A Phủ cịn được bợc lợ ở chi tiết nào? GV: Nhận xét nghệ thuật thể nhân vật A Phủ của Tơ Hồi? + GV: Nhận xét giá tri thực nhân đạo của tác phẩm? - HS thảo luận cặp đôi phát biểu tự - Thao tác 3: Tìm hiểu nghệ thuật III TỔNG KẾT: tác phẩm Nghệ thuật: + GV: Nêu nét đặc sắc nghệ a Nghệ thuật xây dựng nhân vật có thuật của tác phẩm ? nhiều điểm đặc sắc (A Phủ được miêu tả + GV: Ghi nhận các ý kiến chốt lại qua hành động, Mi chủ yêu khắc họa theo đáp án tâm tư,…) b Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, + GV: Nêu ý nghĩa văn bản? dẫn dắt tình tiết khéo léo c Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong + HS: Dựa vào mục Ghi nhớ trả lời tục, tập quán của người dân miền núi d Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình Liên hệ: Vợ chồng A Phủ câu chuyện thấm đẫm chất thơ,… một đôi trai gái người Mông ở miền Ý nghĩa văn bản: Tố cáo tội ác bọn phong kiến, núi cao Tây Bắc cách chục năm Tuy nhiên , nhiều vấn đề đặt từ câu thực dân; thể số phận đau khổ chuyện không chuyện của hôm người dân lao động miền núi; qua mà cịn chuyện của hơm Em phản ánh đường giải phóng ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, nghĩ điều này? HS đọc đoạn đầu văn bản, nhận xét cách mãnh liệt họ giới thiệu nhân vật Mi, cảnh ngộ của Mi, đày đọa tủi cực Mi bi bắt làm dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra  3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: ĐÁP ÁN Câu hỏi 1: Trong truyện “Vợ Chồng A [1]='c' Phủ” hình ảnh “nắm ngón” nhắc đến lần? [2]='b' [3]='c' a Một lần b Hai lần c Ba lần d Bốn lần Câu hỏi 2: Tơ Hồi miêu tả buồng Mỵ sau: “Ở buồng Mỵ nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng, sương nắng” Ý nghĩa sâu sắc của hình ảnh gì? a Qua khơng gian sớng để tô đậm nỗi khổ của nhân vật b cho thấy Mỵ phải sống kiếp tù nhân va dần ý thức của người c Lên án đối sử tàn nhẫn của nhà thớng lí đới với Mỵ d Cho thấy Mỵ khong hưởng mợt chút hạnh phúc Câu hỏi 3: Chi tiết phản kháng lại kiếp sống tủi nhục Mỵ? a Có đến hàng tháng, đêm Mỵ khóc b Ngày tết, Mỵ uống ruợu Mỵ lấy hũ ruợu, uống ừng ực từng bát 10 Những phát khác I Ôn tập văn học Việt Nam số phận cảnh ngộ của Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A Phủ (Tơ người dân lao đợng các Hồi) tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ nhặt Vợ chồng A Phủ Vợ chờng A Phủ (Tơ Hồi) Số Tình cảnh thê Sớ phận bi thảm Phân tích nét đặc sắc tư phận thảm của người của người dân tưởng nhân đạo của tác cảnh dân lao động miền núi Tây Bắc phẩm ngộ nạn đói ách áp bức, năm 1945 bóc lột của bọn (GV hướng dẫn HS lập bảng so người phong kiến trước sánh ) cách mạng Tư Ngợi ca tình Ngợi ca sức sớng tưởng người cao đẹp, tiềm tàng của nhân khát vọng sống người đạo hi vọng vào đường họ tự giải tác một tương lai phóng, theo phẩm tươi sáng cách mạng Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Những đứa gia đình Nguyễn Thi Cần so sánh một số phương diện tập trung thể chủ nghĩa anh hùng cách mạng: + Lòng yêu nước, căm thù giặc + Tinh thần chiến đấu kiên cường, bất khuất Các tác phẩm Rừng xà nu chống kẻ thù xâm lược của Nguyễn Trung Thành, + Đời sớng tâm hờn, tình cảm cao đẹp Những đứa gia đình + Những nét đặc sắc nghệ thuật thể hiện: nghệ của Nguyễn Thi viết thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, chủ nghĩa anh hùng cách mạng nghệ thuật xây dựng hình tượng chi tiết Hãy so sánh để làm rõ nghệ thuật giàu ý nghĩa, khám phá, sáng tạo riêng của Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh từng tác phẩm việc thể Châu chủ đề chung đó Quan niệm nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu (GV hướng dẫn HS so sánh được gửi gắm qua truyện ngắn Chiếc thuyền số phương diện ) xa phong phú sâu sắc: Quan niệm nghệ thuật của + Cuộc sống có nghich lí mà người Nguyễn Minh Châu được gửi buộc phải chấp nhận, "sống chung" với nó gắm qua truyện ngắn Chiếc + Muốn người thoát khỏi cảnh đau khổ, 273 thuyền xa? tăm tối, man rợ cần có giải pháp thiết thực (GV gợi cho HS nhớ lại không phải thiện chí hoặc các lí thuyết đẹp đẽ xa rời thực tiễn học ) + Nhan đề Chiếc thuyền ngồi xa giớng mợt gợi ý khoảng cách, cự li nhìn ngắm đời sớng mà người nghệ sĩ cần coi trọng Khi quan sát từ "ngồi xa", người nghệ sĩ khơng thể thấy hết mảng tối, góc khuất Chủ nghĩa nhân đạo nghệ thuật không thể xa lạ với số phận cụ thể của người Nghệ tḥt mà khơng c̣c sớng người nghệ tḥt phỏng có ích Người nghệ sĩ thực sớng với c̣c sớng, thực hiểu người có sáng tạo nghệ thuật có giá tri đích thực góp phần cải tạo c̣c sớng Đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Cần tập trung phân tích điểm bản sau: 1) Phân tích hồn cảnh trớ trêu của Hờn Trương Ba qua độc thoại nội tâm, đối thoại với các nhân vật đặc biệt đối thoại với xác anh hàng thit + Trương Ba bây giờ khơng cịn Trương Ba ngày trước + Trương Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng + Mọi người xót xa trước tình cảnh của Trương Ba, xác anh hàng thit cười nhạo Trương Ba, bản Phân tích đoạn trích vở kich thân Trương Ba vô cùng đau khổ, dằn vặt 2) Phân tích thái đợ, tâm trạng của Hờn Trương Hồn Trương Ba, da hàng thit của Lưu Quang Vũ để làm rõ Ba cuộc đối thoại với Đế Thích quyết đinh chiến thắng của lương tâm, cuối cùng của Hồn Trương Ba để rút chủ đề, ý đạo đức đối với bản của nghĩa tư tưởng của đoạn trích nói riêng vở kich nói chung người + Cuộc đối thoại với Đế Thích, đặc biệt lời thoại (GV định hướng cho HS ý cần phân tích giao mang ý nghĩa tư tưởng của tác phẩm + Cái chết của cu Ti hình dung của việc cho nhóm, nhóm chuẩn bị ý- đại diện nhóm Hờn Trương Ba Hờn nhập vào xác cu Ti + Quyết đinh cuối cùng của Hồn Trương Ba: xin 274 phân tích GV nhận xét, khắc sâu ý bản) HS phát biểu khía cạnh GV nhận xét hoàn chỉnh bảng so sánh cho cu Ti sớng chết hẳn- ý nghĩ nhân văn của quyết đinh 3) Tổng hợp điều phân tích, đánh giá chiều sâu triết lí ý nghĩa tư tưởng của vở kich: chiến thắng của lương tâm, đạo đức đối với bản của người HS thảo luận phát biểu ý kiến Ý nghĩa tư tưởng đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn Số phận người của Sô-lôkhốp (GV yêu cầu HS xem lại phần tổng kết Số phận người, sở để phát biểu thành ý lớn ) II Ôn tập văn học Nước ngồi Số phận người Sơ-lơ-khốp + ý nghĩa tư tưởng: Số phận người Sô-lô-khốp khiến ta suy nghĩ nhiều đến số phận người cụ thể sau chiến tranh Tác phẩm khẳng định cách viết chiến tranh: không né tránh mát, không say với chiến thắng mà biết cảm nhận chia sẻ đau khổ người sau chiến tranh Từ mà tin yêu người Số phận người khẳng định sức mạnh lòng nhân ái, tinh thần trách nhiệm, nghị lực người Tất điều nâng đỡ người vượt lên số phận + Đặc sắc nghệ thuật: Số phận người có sức rung cảm vơ hạn chất trữ tình sâu lắng Nhà văn sáng tạo hình thức tự độc đáo, xen kẽ nhịp nhàng giọng điệu người kể chuyện (tác giả nhân vật chính) Sự hồ quyện chặt chẽ chất trữ tình tác giả chất trữ tình nhân vật mở rộng, tăng cường đến tối đa cảm xúc nghĩ suy liên tưởng phong phú cho người đọc Truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn + Lỗ Tấn phê phán bệnh của người Trung Quốc đầu thế kỉ XX: 275 Trong truyện ngắn Thuốc, Lỗ Tấn phê phán bệnh của người Trung Q́c đầu thế kỉ XX? Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm? (GV yêu cầu HS xem lại phần tổng kết Thuốc, sở để phát biểu thành ý lớn ) Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ơng già biển cả của Hê-ming-? (GV yêu cầu HS xem lại Ông già biển cả, sở để thảo luận ) HS làm việc cá nhân phát biểu HS làm việc cá nhân phát biểu HS làm việc cá nhân phát biểu, thảo luận - Bệnh u mê lạc hậu của người dân - Bệnh xa rời quần chúng của người cách mạng tiên phong + Đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm: - Cốt truyện đơn giản hàm súc - Các chi tiết, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trựng Đặc biệt hình ảnh chiếc bánh bao tẩm máu, hình ảnh đường, hình ảnh vịng hoa mợ Hạ Du, - Khơng gian, thời gian của truyện mợt tín hiệu nghệ tḥt có ý nghĩa Đoạn trích Ơng già biển Hêming-uê Ý nghĩa biểu tượng đoạn trích Ơng già biển cả của Hê-ming- + Ông lão cá kiếm Hai hình tượng mang mợt vẻ đẹp song song tương đờng mợt tình h́ng căng thẳng đới lập + Ơng lão tượng trưng cho vẻ đẹp của người việc theo đuổi ước mơ giản di to lớn của đời + Con cá kiếm đại diện cho tính chất kiêu hùng vĩ đại của tự nhiên + Trong mối quan hệ phức tạp của thiên nhiên với người không phải lúc thiên nhiên kẻ thù Con người thiên nhiên có thể vừa bạn vừa đối thủ Con cá kiếm biểu tượng của ước mơ vừa bình thường giản di đồng thời khác thường, cao cả mà người từng theo đuổi mợt lần đời  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt - HS thực nhiệm vụ: 276 Câu hỏi 1: Chi tiết sau tiểu sử Nguyễn Thi chưa xác? a Tên khai sinh Nguyễn Hòang Ca, sinh 1928, quê ở Nam Đinh b Tác phẩm chính: Dịng kinh q hương, Những tích ở đất thép…(bút kí); Khi mẹ vắng nhà, Những đứa gia đình…(truyện ngắn); Người mẹ cầm súng, Ước mơ của đất, Ở xã Trung Nghĩa (tiểu thuyết)… c Nguyễn Thi được coi nhà văn của người nông dân Nam Bộ cuộc kháng chiến chống Mĩ ác liệt d Đã hi sinh tham gia chống chiến tranh phá họai miền Bắc của đế quốc Mĩ - HS báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: ĐÁP ÁN [1]='d' [2]='b' [3]='d' [4]='a' Câu hỏi 2: Vì Nguyễn Thi đặc biệt gắn bó viết nhiều Nam Bộ? a Ông sinh lớn lên, gắn bó suốt đời với người, cảnh vật Nam Bộ b Tuy Nam Bộ không phải quê hương tuổi thơ tuổi trẻ của Nguyễn Thi gắn bó sâu nặng với mảnh đất Nam Bộ c Nam Bộ mảnh đất lưu giữ mới tình đầu của Nguyễn Thi d Từ thuở nhỏ được đọc “Đất rừng phương Nam” của Địan Giỏi, Nam Bợ in đậm kí ức của Nguyễn Thi Câu hỏi 3: Sáng tác của Nguyễn Minh Châu có thiên hướng nào? a Trữ tình lãng mạn 277 b Cảm hứng thế c Giai đọan đầu cảm hứng thế sự, giai đọan sau thiên trữ tình lãng mạn d Giai đọan đầu trữ tình lãng mạn, giai đọan sau chuyển sang cảm hứng thế Câu hỏi 4: Truyện “Chiếc thuyền xa” được kể theo cách nào? a Nhà văn cho nhân vật Phùng – người phóng viên kể lại câu chuyện b Nhà văn đứng câu chuyện kể lại c Nhà văn cho nhân vật bé Phác kể lại câu chuyện d Nhà văn cho nhân vật Đẩu – vi chánh án tòa kể lại câu chuyện  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Bài viết cần có các ý sau: Phân tích nghich lí + Giới thiệu truyện ngắn Chiếc thuyền truyện ngắn Chiếc ngồi xa vấn đề tình h́ng thuyền ngồi xa nghich lí truyện ngắn (Nguyễn Minh Châu) + Nêu phân tích các tình h́ng nghich lí - HS thực nhiệm vụ: Chiếc thuyền ngồi xa − Đời sớng nghệ tḥt - HS báo cáo kết quả thực − Cảnh đẹp thiên nhiên di hoạ chiến tranh nhiệm vụ: − Cảnh có hồn cảnh vô hồn − Cảnh đẹp tuyệt đỉnh cảnh lam lũ, tàn bạo + Ý nghĩa, tác dụng nghệ thuật của nghich lí nghệ thuật 278  TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư học + Chọm câu nói đậm chất triết lí nhân văn đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Viết đoạn văn 200 từ trình bày suy nghĩ triết lí -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết quả thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt - Biết chọn câu nói tiêu biểu nhân vật - Trình bày hay, đẹp câu nói TIẾT 103-104 Bài kiểm tra tổng hợp cuối năm Thi theo đề chung Sở TIẾT 105 : Trả viết số (Chữa thi theo đáp án Sở) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: NGỮ VĂN 12 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút TT Kĩ Mức độ nhận thức 279 Tổng % Nhận biết Tỉ lệ (%) Thời gian (phút ) 15 Thông hiểu Vận dụng cao Vận dụng Tỉ lệ (%) Thời gian (phút ) Tỉ lệ (%) Thời gian (phút ) 10 10 5 Tỉ lệ (%) Thời gian (phút ) Tổng điểm Số câu hỏi Thời gian (phút ) 20 30 Đọc hiểu Viết đoạn văn nghi luận xã hội 5 5 5 5 20 20 Viết văn nghi luận văn học 20 10 15 10 10 20 10 50 50 40 25 30 20 20 30 10 15 90 100 Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 40 30 20 10 70 30 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN: NGỮ VĂN 12; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút 280 100 100 TT Nội dung kiến thức/ kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá ĐỌC HIỂU Truyện ngắn Nhận biết: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Việt Nam thời kì kháng chiến chớng Mĩ Nhận biết được phương thức biểu đạt chính, biện pháp tu từ, hiệu quả diễn đạt (Ngữ liệu sách giáo khoa) Chỉ được các hình ảnh thiên nhiên được miêu tả đoạn trích 1 Tổng Thơng hiểu: Vận dụng: Biết nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI Nghi luận tư tưởng, đạo lí Nhận biết: - Xác đinh được tư tưởng đạo lí cần bàn luận - Xác đinh được cách thức trình bày đoạn văn Thông hiểu: (khoảng 150 chữ) - Diễn giải nợi dung, ý nghĩa của tư tưởng đạo lí Vận dụng: - Vận dụng các kĩ dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân tư tưởng đạo lí VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Nghi ḷn mợt đoạn trích văn xi qua việc phân tích diễn biến tâm Nhận biết: - Xác đinh được kiểu nghi luận; vấn đề cần nghi luận - Giới thiệu tác giả, truyện ngắn, đoạn văn trích 281 TT Nội dung kiến thức/ kĩ Đơn vị kiến thức/kĩ trạng nhân vật bà cụ Tứ : “Vợ nhặt” (trích) của Kim Lân Mức độ kiến thức, kĩ cần kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Tổng - Nêu được nội dung diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ nhận xét tư tưởng nhân đạo ngòi bút Kim Lân được thể qua đoạn trích Thơng hiểu: - Diễn giải nợi dung theo yêu cầu của đề bài: hình ảnh của bà cụ Tứ tình cảm yêu thương thiết tha, suy nghĩ cảm xúc biết Tràng- trai bà có vợ Vận dụng: - Vận dụng các kĩ dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ biết trai có vợ qua đoạn trích - Nhận xét nợi dung nghệ tḥt của đoạn văn trích; vi trí đóng góp của tác phẩm “Vợ nhặt”, tác giả Kim Lân Tổng Tỉ lệ % 40 70 30 30 70 282 20 10 30 100 100 TỔ: NGỮ VĂN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 12 THỜI GIAN: 90 PHÚT PHẦN I: ĐỌC HIỂU( 3,0 Điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Xe chạy lớp sương bồng bềnh Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc Khung cửa xe phía gái ngồi lồng đầy bóng trăng Khơng hiểu sao, lúc ấy, có niềm tin vơ cớ mà chắn từ khơng gian ùa tới tràn ngập lịng Tôi tin người gái ngồi cạnh Nguyệt, người mà chị tơi thường nhắc đến Chốc chốc tơi lại đưa mắt liếc phía Nguyệt, thấy sợi tóc Nguyệt sáng lên Mái tóc thơm ngát , dày trẻ trung làm sao! Bất ngờ, Nguyệt quay phía tơi hỏi câu Tơi khơng kịp nghe rõ đơi mắt tơi chống ngợp vừa trơng vào ảo ảnh Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên đẹp lạ thường! Tơi vội nhìn thẳng vào đoạn đường đầy ổ gà khơng dám nhìn Nguyệt lâu Từng khúc đường trước mặt thếp mảng ánh trăng (Trích Mảnh trăng cuối rừng, Nguyễn Minh Châu-Truyện ngắn, NXB Văn học) Câu Xác đinh phương thức biểu đạt được sử dụng đoạn trích Câu Chỉ biện pháp tu từ hiệu quả diễn đạt của biện pháp đó câu văn sau: “ Mảnh trăng khuyết đứng yên cuối trời, sáng mảnh bạc.” Câu Những hình ảnh thiên nhiên được tác giả miêu tả đoạn trích ? Câu Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyệt đoạn trích PHẦN II: LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Anh/ chi viết một đoạn văn( khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của vai trị lí tưởng sống niên Câu 2(5.0 điểm) Cảm nhận của anh/chi nhân vật bà cụ Tứ đoạn trích sau: (…) Thấy mẹ chưa hiểu, bước lại gần nói tiếp: – Nhà tơi làm bạn với tơi u ạ! Chúng phải duyên phải kiếp với nhau… Chẳng qua số cả… Bà lão cúi đầu nín lặng.Bà lão hiểu rồi.Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt 283 sau Cịn thì… Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt… Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ được… Thơi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho con… May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, n bề nó, chẳng may ơng giời bắt chết phải chịu biết mà lo cho hết được? Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với “nàng dâu mới”: – Ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng… Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn đi.Hắn ho khẽ tiếng, bước bước dài sân Bà cụ Tứ từ tốn tiếp lời: – Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho khá… Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau (Trích “Vợ nhặt”– Kim Lân, Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo Dục Việt Nam) -HẾT 284 HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN Phần I Câu II Nội dung Điểm 3,0 0,75 ĐỌC HIỂU Phương thức biểu đạt chính: tự Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời phương thức đáp án: 0,5 điểm - Học sinh trả lời không phương thức đáp án: 0,0 điểm Biện pháp tu từ: so sánh “mảnh trăng sáng một mảnh bạc” 1.0 Hiệu quả: gợi lên vẻ đẹp sáng, lung linh của ánh trăng Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời đáp án: 1.0 đ - Gọi tên rõ biện pháp tu từ đáp án: 0,5đ - Nếu gọi tên mà không rõ: 0,25 đ Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả đoạn trích: 0,75 + Lớp sương bờng bềnh; + Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng một mảnh bạc + Trăng sáng soi, lồng đầy bóng trăng Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu (1) ý :0,25 đ Nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyệt đoạn trích: 0,5 + Xây dựng hình tượng song hành: Nguyệt – trăng; + Ngơn ngữ giàu tính biểu cảm; + Bút pháp lãng mạn, bay bổng Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu (1) ý : 0,25 đ; ý trở lên: điểm tối đa LÀM VĂN 7,0 Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ vai trị lí tưởng sống 2,0 niên a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dich, quy nạp, tổng phân - hợp, móc xích hoặc song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 Vai trị của lí tưởng sớng đới với niên c Triển khai vấn đề nghị luận 0,75 Học sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghi luận theo nhiều cách phải làm rõ được vấn đề cần nghi ḷn:Vai trị của lí tưởng sớng đới với niên Đảm bảo nợi dung sau: - Lí tưởng sớng mục đích sớng đắn, cao đẹp - Lí tưởng giúp niên có phương hướng phấn đấu, phát huy hết lực thực được khát vọng của bản thân - Lí tưởng cịn đợng lực giúp niên vượt qua khó khăn, cảm dỗ của cuộc sống đại để học tốt, sống tốt, khẳng đinh giá tri của bản thân 285 đời sống xã hội - Liên hệ bản thân để xác đinh lí tưởng sớng của Hướng dẫn chấm: - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng (0,75 điểm) - Lập luận chưa thật chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng khơng có dẫn chứng dẫn chứng không tiêu biểu (0,5 điểm) - Lập luận không chặt chẽ, thiếu thuyết phục: lí lẽ khơng xác đáng, không liên quan mật thiết đến vấn đề nghị luận, khơng có dẫn chứng dẫn chứng khơng phù hợp (0,25 điểm) Học sinh trình bày quan điểm riêng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Khơng cho điểm làm có q nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghi luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh huy động kiến thức trải nghiệm thân để bàn luận; có sáng tạo viết câu, dựng đoạn, làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ thể qua đoạn trích a Đảm bảo cấu trúc nghị luận Mở nêu được vấn đề, Thân triển khai được vấn đề, Kết khái quát được vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ được thể qua đoạn trích Hướng dẫn chấm: - Học sinh xác định vấn đề cần nghị luận: 0,5 điểm - Học sinh xác định chưa đầy đủ vấn đề nghị luận: 0,25 điểm c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu tác giả (0,25 điểm), tác phẩm đoạn văn trích (0,25 điểm) * Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ qua đoạn trích: - Trước việc người trai lấy vợ thời buổi đói khát chết chóc, tâm trạng bà hết sức phức tạp, đan xen nhiều cảm xúc: + Bà oán xót thương: người ta dựng vợ ghả chồng Còn -> Bà khóc + Bà lo lắng: biết chúng có ni + Bà thấu hiểu: người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến ->Bà biết ơn coi “nàng dâu mới” ân nhân của gia đình bà + Bà vui mừng, đờng tình với khát vọng hạnh phúc của các con: Ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng 286 0,25 0,5 5,0 0,25 0,5 0,5 3,0 + Bà chủ động xóa khoảng cách, tỏ ân cần, gần gủi, thân thiện, tình cảm đới với nàng dâu qua lời động viên xây dựng cho tương lai của gia đình bà: Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho khá… Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau - Diễn biến tâm trạng của bà cụ Tứ thể lịng thương của mợt người mẹ giàu lịng nhân nhân hậu, vi tha, đầy tình người Hướng dẫn chấm: - Phân tích, nhận xét đầy đủ, sâu sắc: 3,0 điểm - Phân tích, nhận xét chưa đầy đủ chưa sâu sắc: 1,75 điểm - 2,5 điểm - Phân tích chung chung, chưa rõ biểu tâm trạng: 0,75 điểm - 1,25 điểm - Phân tích chung chung, khơng rõ biểu hiện: 0,25 điểm - 0,5 điểm d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm: - Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghi luận; có cách diễn đạt mẻ Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trình phân tích, đánh giá; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc - Đáp ứng yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm Tổng điểm 0,25 0,5 10,0 287 ... liên quan đến văn xuôi đại Việt Nam ( 1 945 19 54) - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm văn xuôi đại Việt Nam ( 1 945 -19 54) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân văn xuôi đại... kiến thức, kĩ trọng tâm của chương trình Ngữ văn 12 học kì theo các nợi dung Văn học, Làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm... giới thiệu Vào bài: Trong chương trình Ngữ - Tập trung cao hợp văn 10, tìm hiểu HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP tác tớt để giải qút BẰNG NGƠN NGỮ, lớp 11 có NGỮ CẢNH Vậy nhiệm vụ giao tiếp, nhân

Ngày đăng: 27/03/2022, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w