1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ngữ văn 9 PTNL 5 hoạt động mới nhất

790 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I . Đọc- tìm hiểu chung:

  • II . Đọc- hiểu chi tiết

    • -> Thái độ và hành động của bé Thu đột ngột thay đổi hoàn toàn đã được bà ngoại giải thích mối nghi ngờ bấy lâu trong lòng bé được giải toả. Giờ đây, t,yêu và nỗi mong nhớ với người cha xa cách bị dồn nén bấy lâu nay bùng lên mạnh mẽ và hối hả, cuống quýt, có xen lấn sự ân hận , hối tiếc.Dường như nó múôn đền bù cho ba những thiếu hụt t/cảm trong những ngày qua.-> Tình yêu thương của bé Thu đ/v cha thật sâu sắc, cảm động. Đó là 1 t/c thiêng liêng, cao quí không thể gì chia cắt được. Trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh, t/ c ấy lại càng sâu nặng hơn, mãnh liệt hơn.

    • -> Hiểu sâu sắc tâm lý trẻ, yêu mến trân trọng t/c trẻ thơ.

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

  • 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  • * Mục tiêu: Củng cố giúp học sinh nắm được nội dung bài học và rút ra bài học cho bản thân thông qua bài tập vẽ sơ đồ tư duy.

  • * Phương pháp: thực hành, trình bày cá nhân.

  • * Cách thực hiện:

  • 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

    • Tiết 3: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT

    • TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

  • * Mục tiêu: Củng cố giúp học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm các bài tập

  • * Phương pháp: thực hành, trình bày cá nhân, thảo luận nhóm

    • Bài 1

  • 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • * Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào đoạn văn thuyết minh

  • * Phương pháp: thực hành, hoạt động cá nhân,trình bày..

  • * Cách thực hiện: GV yêu cầu HS thực hành. HS làm việc cá nhân. Trình bày. Nhận xét.

  • 3.5 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

  • ..................................................................................................................................

  • .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • B. CHUẨN BỊ:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

    • Hoạt động của GV- HS

    • II. Luyện tập tại lớp

  • 3.3 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

    • Hoạt động cá nhân theo các câu hỏi gợi ý sau:

    • ? Tác giả đã khơi gợi vấn đề bằng việc xác định một thời gian cụ thể, một số biểu hiện cụ thể như thế nào?

    • ? Tác giả đã cảnh báo hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân như thế nào?

    • ? Những con số, số liệu, những phép tính ấy nói với ta điều gì?

    • Hoạt động nhóm bàn(1p)

    • ? Nhận xét về cách vào đề của tác giả? Nghệ thuật đoạn văn có gì đáng chú ý?

  • Tiết 2:

  • 1. Ổn dịnh tổ chức

  • 2. Bài cũ : ? Tác giả đã cảnh báo hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân như thế nào?

  • 3. Bài mới:

    • ? Tác giả đã đưa ra số liệu cụ thể như thế nào?

    • Học sinh thảo luận nhóm đôi (2 p)

    • ? Những con số và so sánh ấy nói lên điều gì? Mục đích?

    • Hoạt động nhóm bàn (1p)

    • ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật chứng minh của tác giả?

    • ? Em hiểu thế nào là lí trí của tự nhiên?

    • ? Đoạn văn này sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Mục đích?

    • ? Ý nghĩa của luận cứ này? Tác giả đã có lời khái quát như thế nào? Em có suy nghĩ gì về lời khái quát này?

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

  • 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  • 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • * Mục tiêu: Giúp HS có kĩ năng vận dụng các yếu tố miêu tả vào trong đoạn văn, bài văn thuyết minh.

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tư duy, trình bày, đánh giá.

  • * Cách thực hiện: GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • ? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng yếu tố miêu tả giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.

  • 3.5 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • * Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng , sưu tầm những bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả hay và đặc sắc

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tìm hiểu.

  • * Cách thực hiện: GV giao nhiệm vụ

  • - Đọc thêm những bài thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, ghi nhớ những đoạn văn hay, viết có hình ảnh.

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

    • NỘI DUNG CẦN ĐẠT

  • Con trâu không chỉ kéo cày, kéo xe, trục lúa, …

  • 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  • - HS làm việc độc lập.

  • 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • 3.5 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • GV giao nhiệm vụ: HS về nhà viết hoàn chỉnh bài văn TM trên có sử dụng yếu tố miêu tả.

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

  • Tiết 2:

  • 1.Ổn định tổ chức

  • 2.Kiểm tra bài cũ: ? Mở đầu bản tuyên bố đã thể hiện cách nhìn như thế nào về trẻ em?

  • 3. Bài mới

  • 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  • 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • 3.5 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • GV giao nhiệm vụ

  • - Đọc thêm ,sưu tầm những bài văn nghị luận nói về quyền trẻ em, chăm sóc trẻ em.Liên hệ nơi em ở và trường học

  • D.HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

    • I. Phương châm về lượng

      • II. Phương châm về chất

    • Phương châm về chất là: Không nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng xác thực.

  • .

  • Ngày soạn: 15 tháng 09 năm 2019

  • Ngày 22 tháng 09 năm 2019

  • A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

    • NỘI DUNG CẦN ĐẠT

  • 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  • - Tô đậm thêm giá hiện thực và nhân đạo (ca ngợi phẩm chất, cảm thông số phận người phụ nữ) của tác phẩm.

  • 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • GV giao nhiệm vụ

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

  • .................................................................................................................................

  • Ngày 25 tháng 09 năm 2019

  • 3. Thái độ:

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

    • NỘI DUNG CẦN ĐẠT

  • 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  • 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • ? Vận dụng những kiến thức đã học về xưng hô trong giao tiếp để phân tích sự tế nhị trong cách xưng hô giữa Kiều và Hoạn Thư trong đoạn trích “Thuý Kiều báo ân báo oán” ( chú ý các từ “tiểu thư”, “tôi”, “lượng bề’)

  • 3.5 HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • GV giao nhiệm vụ

  • - Học bài cũ, làm bài tập.

  • ........................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Ngày soạn: 26 tháng 09 năm 2019

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động cả lớp

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

    • NỘI DUNG

  • 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

  • GV giao nhiệm vụ: phân lớp làm 4 nhóm.

  • 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • GV giao nhiệm vụ

  • -Sưu tầm những đoạn văn, đoạn thơ có sử dụng cách dẫn gián tiếp và cách dẫn trực tiếp. (GV yêu cầu HS sưu tầm và chép lại vào sổ tự học.)

  • Ngày 29 tháng 09 năm 2019

  • B. CHUẨN BỊ:

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

    • NỘI DUNG CẦN ĐẠT

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • 3.5 TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • GV giao nhiệm vụ

  • Ngày soạn: 29 tháng 9 năm 2019

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

    • NỘI DUNG CẦN ĐẠT

  • 3.3 LUYỆN TẬP

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS

    • NỘI DUNG

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • 3.5 TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • GV giao nhiệm vụ

  • .....................................................................................................................................

  • Ngày 1 tháng 10 năm 2019

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 .KHỞI ĐỘNG: Tích hợp GDANQP

    • Kháng chiến chống Thanh (1789)

  • 3.3. LUYỆN TẬP

  • 3.4. VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • 3.5 TÌM TÒI MỞ RỘNG: GV giao nhiệm vụ

  • Ngày soạn: 03 tháng 10 năm 2019

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 .KHỞI ĐỘNG: GV giới thiệu bài

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • 3.4 .VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • 3.5 . TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • ...........................................................................................................................................................................................................................................................

  • Ngày soạn: 06 tháng 10 năm 2019

    • Tiết 26: TRẢ BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 1

    • ( VĂN THUYẾT MINH)

  • Ngày soạn: 06 tháng 10 năm 2019

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG: GV giới thiệu bài

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • 3.5 TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • GV nêu yêu cầu cho HS thực hiện.

  • Ngày soạn: 08 tháng 10 năm 2019

  • 1. Về kiến thức:

  • 2. Về kĩ năng:

  • 3. Về thái độ:

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • Tiết 2:

  • 1.Ổn định tổ chức lớp

  • 3.Bài mới

  • Gv tiếp tục hướng dẫn học sinh tìm hiểu vẻ đẹp của Thúy Kiều

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • GV giao nhiệm vụ

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • 3.5 TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • GV giao nhiệm vụ

  • Ngày 12 tháng 10 năm 2019

  • Tiết 31 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (Tiếp theo)

  • A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • 3.5 TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • GV giao nhiệm vụ

  • ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • 1. Về kiến thức:

  • Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên được tâm trạng của nhân vật. Sự đồng cảm của Nguyễn Du với những tâm hồn trẻ tuổi.

  • * Tiết 1: Đọc hiểu chung về đoạn trích, tìm hiểu nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và bức tranh ngày xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích.

  • * Tiết 2: Đọc hiểu cảnh lễ hội mùa xuân và cảnh chị em Kiều du xuân trở về. Khái quát nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. Đánh giá về tác giả...

  • 2. Về kĩ năng: Bổ sung kiến thức đọc - hiểu văn bản truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích được các chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên trong đoạn trích.Cảm nhận được tâm hồn trẻ trung của nv qua cái nhìn cảnh vật trong ngày xuân.Vận dụng bài học để viết văn miêu tả, biểu cảm.

  • 3. Về thái độ:

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • Tiết 2:

  • 1.Ổn định tổ chức

  • 3.Bài mới:

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  • 3.5 TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • GV giao nhiệm vụ

  • .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • 3.Thái độ:Chú ý, có ý thức đưa yếu tố miêu tả vào trong văn tự sự để bài văn hấp dẫn hơn

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • 3.3 LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

  • 3.4 TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • GV giao nhiệm vụ

  • Ngày soạn: 20 tháng 10 năm 2019

  • 2. Về kĩ năng:

  • 3. Về thái độ:

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

    • - PTBĐ: tự sự kết hợp với biểu cảm, miêu tả

  • Tiết 2:

  • 1.Ổn định lớp

  • 3.Bài mới:

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • 3.5 TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • GV giao nhiệm vụ

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIÊP.

  • ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Ngày soạn: 22 tháng 10 năm 2019

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • GV giao nhiệm vụ. HS thực hiện theo cá nhân. Trình bày, nhận xét, đánh giá.

  • 3.5 TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • GV giao nhiệm vụ

  • & Rút kinh nghiệm:

  • ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Ngày soạn: 24 tháng 10 năm 2019

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • GV giao nhiệm vụ: HS đọc kỹ các bài tập trong SGK và thực hiện.

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • GV yêu cầu HS thực hành. HS làm việc cá nhân. Trình bày. Nhận xét.

  • 3.5 TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • Ngày soạn: 21 tháng 10 năm 2019

  • BÀI KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN SỐ 2- VĂN TỰ SỰ

  • Ngày soạn: 25 tháng 10 năm 2019

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

    • Nguyễn Đình Chiểu là ngôi sao sáng trên bầu trời VHVN cuối TK 19. Truyện thơ Lục Vân Tiên được coi là cuốn tự truyện của ông, là tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bền trong lòng nhân dân Nam bộ. Năm 1864, một người Pháp đã dịch tác phẩm ra tiếng Pháp. Ông ta cho rằng: “Truyện Lục Vân Tiên là một trong những tác phẩm hiếm có của trí tuệ con người , có cái ưu điểm lớn là diễn tả một cách trung thực những tình cảm của dân tộc”. Nhân vật Lục Vân Tiên là người mẫu lý tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm ước mơ, khát vọng sống của mình.

  • TIẾT 2:

  • 2.Bài cũ: Cảm nghĩ về nhân vật Lục Vân tiên trong tình huống thứ nhất?

  • 3. Bài mới:

    • I. Đọc, tìm hiểu chung:

    • 1.Tác giả: Nguyễn Đình Chiểu tục gọi là Đồ Chiểu.

    • - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), sinh tại quê mẹ làng Tân Thới - tỉnh Gia định (TPHCM). Quê nội

    • Thừa Thiên Huế. Sinh ra trong 1 gia đình quan lại nhỏ.

    • - Thời đại sống: +Chế độ phong kiến khủng hoảng nghiêm trọng + đạo đức suy vi, kỷ cương XH lỏng lẻo.

    • +Thực dân Pháp xâm lược, Nam Kỳ rơi vào tay giặc.

    • - Con người và cuộc đời

    • +21 tuổi đỗ tú tài, 27 tuổi lên kinh đô đi thi, nghe tin mẹ mất, trở về chịu tang, dọc đường khóc nhiều, bị ốmmù mắt, bị từ hôn, học vấn dở dang

    • +Cuộc đời chịu nhiều đau khổ, éo le nhưng đã không gục ngã trước số phận, sống một đời đạo đức cao cả, có ích cho đời: dạy học, làm thuốc, sáng tác văn chương

    • +Khi TDP xâm lược Gia Định (1859) ông kiên quyết giữ vững lập trường k/c, tích cực tham gia phong trào kháng chiến, cùng các lãnh tụ nghĩa quân bàn bạc việc đánh giặc, viết văn thơ khích lệ tinh thần kháng chiến của nhân dân.

    • +Khi Nam Kỳ rơi vào tay giặc vẫn nêu cao tinh thần bất khuất trước kẻ thù “thua cuộc rồi lưng vẫn thẳng, đầu vẫn ngẩng cao, ngay kẻ thù cũng phải kính nể” ông về sống tại Ba Tri cho đến cuối đời

    • - Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng về nghị lực và cống hiến cho nhân dân, tấm gương về lòng yêu nước thương dân bất khuất chống kẻ thù xâm lược

    • - Sự nghiệp sáng tác thơ văn: Để lại nhiều tác phẩm có giá trị truyền bá đạo lý, khích lệ tinh thần yêu nước, chiến đấu của nhân dân Nam Bộ.

    • =>Là 1 nhà thơ lớn, lá cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp.

    • - Phong cách mộc mạc chất phác, chân thực, nhiều chỗ lời thơ không được trau chuốt nhưng lại giàu chất trữ tình, đạo đức .

    • 2.Tác phẩm:

    • * Truyện Lục Vân Tiên được viết khoảng đầu những năm 50 của thế kỷ XIX (trước khi TDP sang xâm lược). Cốt truyện hoàn toàn do nhà thơ sáng tạo, gồm 2082 câu thơ lục bát được lưu truyền rộng rãi dưới hình thức sinh hoạt văn hoá dân gian như “kể thơ”,

    • “nói thơ Vân Tiên”, “hát Vân Tiên”…

    • *Thể loại

    • Truyện kể bằng thơ Nôm, mang đặc điểm để kể nhiều hơn để đọc, để xem, chú trọng đến hành động nv hơn là miêu tả nội tâm. Tính cách nhân vật được bộc lộ qua hành động, cử chỉ, lời nói

    • *Kết cấu: theo kiểu truyền thống của loại truyện Phương Đông: theo từng chương hồi, xoay quanh diễn biến của các nhân vật chính.

    • Truyện có 4 phần:

    • + Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga.

    • + Lục Vân Tiên gặp nạn được thần dân cứu giúp

    • +Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn 1 lòng chung thuỷ với LVT, được phật bà quan âm cứu sống, được nhân dân nuôi dưỡng.

    • +Lục Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga

    • * Giá trị của tác phẩm:

    • - Giá trị nội dung:

    • +Đề cao tình nghĩa giữa con người với con người

    • +Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, cứu khốn phò nguy

    • +Thể hiện khát vọng của nhân dân, hướng tới lẽ công bằng tốt đẹp

    • - Giá trị NT:

    • +NT kết cấu: theo mô tuýp truyện dân gian nên dễ nhớ, dễ thuộc, dễ kể.

    • +Lối khắc hoạ nhân vật đơn giản, chú trọng lời nói, hành động

    • +Ngôn ngữ kể chuyện mộc mạc, giản dị mang đậm chất địa phương Nam Bộ.

    • 3. Đoạn trích : Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

    • - Đọc: Chú ý nhấn mạnh các từ ngữ miêu tả hành động, tính cách nhân vật.

    • - Chú thích: (SGK)

    • - Vị trí đoạn trích: nằm ở phần đầu tác phẩm

    • II. Đọc hiểu chi tiết văn bản

    • - Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, cô hầu, bọn cướp…->LVT là nhân vật chính

    • 1 . Nhân vật Lục Vân Tiên:

    • - Nhân vật LVT được đặt vào 2 tình huống: tình huống đánh cướp cứu người và tình huống gặp gỡ KNN.

    • a, Lục Vân Tiên đánh cướp:

    • GV: Đang trên đường về nhà thăm cha mẹ LVT gặp nhân dân kêu khóc vì vừa có cướp tràn qua LVT dừng lại hỏi thăm nhân dân xem bọn cướp ở đâu để "tôi xin ra sức anh hào". Thấy VT chỉ có 1 mình, mọi người hết lời ngăn cản, sợ chàng gặp nguy hiểm nhưng VT vẫn đi, quyết tâm xông vào sào huyệt của bọn cướp

    • - Đặt nhân vật vào tình huống thử thách cao độ để nhân vật tự bộc lộ mình

    • - Hình ảnh LVT đánh cướp:

    • - ghé lại bên đàng

    • Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô

    • Kêu rằng: Bớ đảng hung đồ

    • …chớ quen…hại dân

    • …tả đột hữu xông

    • Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang

    • …Phong Lai trở chẳng kịp tay

    • …một gậy thác rày thân vong"

    • - NT: + sử dụng động từ mạnh, miêu tả nv qua hành động, hành động được miêu tả dồn dập, giọng thơ hào sảng vừa diễn tả 1 trận đánh hào hùng, nhanh gọn, quyết liệt vừa thể hiện niềm sảng khoái vô biên của tác giả khi miêu tả 1 hành động anh hùng.

    • + sử dụng hình ảnh so sánh: LVT với dũng tướng lý tưởng Triệu Tử Long thời Tam Quốc nâng LVT từ 1 người trai bình thường lên tầm vóc 1 anh hùng dũng sĩ

    • + biện pháp đối lập, tương phản:

    • - chuẩn bị chu đáo

    • đầy đủ,

    • làm nổi bật sự chênh lệch lực lượng tô đậm vẻ đẹp nghĩa hiệp, sức mạnh phi thường của LVT

    • - LVT là một con người tự tin, không hề phải chần chừ, đắn đo suy nghĩ, không quản nguy hiểm đến tính mạng, công khai tuyên chiến với bọn cướp giữa sào huyệt của chúng, lời nói toát lên sự đường hoàng chính trực, lập trường chính nghĩa đó là lời tuyên án đối với bọn cướp

    • - LVT vô cùng dũng cảm và tài giỏi khi đánh cướp. Hành động xả thân vì nghĩa, đánh cướp trừ hại cho dânthể hiện khát vọng, lẽ công bằng ở đời.

    • b, Lục Vân Tiên gặp gỡ Kiều Nguyệt Nga:

    • -Tình huống được xây dựng dựa trên 1 mô típ quen thuộc ở truyện cổ dân gian cũng như truyện Nôm khuyết danh: dũng sĩ diệt trừ thế lực tàn ác để cứu người đẹp. Nếu ở truyện cổ tích hay truyện Nôm khuyết danh dũng sĩ thường biết trước đối tượng cần được giải cứu và phần thưởng xứng đáng thường là cưới người con gái đẹp làm vợ thì ở đây LVT hoàn toàn vô tư, không biết được người mình cứu là ai.

    • - Nghe lời kể của cô hâù VT động lòng an ủi, hỏi han ân cần tế nhị, quan tâm chu đáo, chân tình cư xử đúng mực, lịch sự

    • - Lúng túng, ngượng ngùng, ý tứ khiêm nhường của 1 chàng trai mới lớn truớc 1 người con gái xa lạ: “Khoan khoan ngồi đó chớ ra. Nàng là phận gái ta là phận trai” (tuy có ảnh hưởng phần nào của lễ giáo PK mà chàng đã hấp thụ được qua quá trình sôi kinh nấu sử) ->Thái độ này hoàn toàn trái ngược với sự dũng mãnh can trường khi đánh cướp

    • - Từ chối lời đề nghị muốn được tạ ơn của KNN, đáp lại băn khoăn của nàng bằng nụ cười bao dung, độ lượng, chất phác, vô tư (từ chối cái lạy tạ ơn, từ chối lời mời về nhà, sau này còn từ chối nhận chiếc trâm vàng của nàng, chỉ cùng nhau xướng hoạ 1 bài thơ rồi thanh thản ra đi)

    • - VT là người cư xử đúng mực, có văn hóa, vô tư trong sáng, hào hiệp, nhân hậu, có lòng thương người, chính trực, ngay thẳng, có 1 lẽ sống rất đẹp, cao cả mà lại rất giản dị tự nhiên.

    • - Quan niệm sống:

    • +Làm ơn há dễ trông người trả ơn ->làm ơn không chờ đợi sự trả ơn

    • +Nhớ câu kiến nghĩa bất vi

    • Làm người thế ấy cũng phi anh hùng

    • ->Làm việc nghĩa là 1 bổn phận, 1 lẽ tự nhiên, thấy việc nghĩa mà bỏ qua không làm thì không phải là người anh hùng ->quan niệm sống đẹp

    • =>Đây cũng là quan điểm sống của NĐC, của nhân dân lao động và cũng là quan niệm của NDu qua nhân vật Từ Hải "Anh hùng ... bất bằng mà tha”

    • - Tác giả xây dựng hình ảnh LVT để đối lập với những kẻ xấu, kẻ ác trong XH đương thời qua đó gửi gắm ước mơ về 1 mẫu người lý tưởng, nhân nghĩa, bậc đại trượng phu, anh hùng hảo hán vì dân dẹp loạn.

    • ->LVT là hình ảnh lý tưởng mà tác giả gửi gắm niềm tin và ước vọng.

    • 2.Nhân vật Kiều Nguyệt Nga:

    • - Là con gái Tri phủ Hà Khê

    • - Nhân vật chủ yếu được khắc hoạ qua lời nói (giãi bày, trả lời các câu hỏi của LVT) và cách cư xử với LVT.

    • - Lời nói:

    • +xưng: tôi, tiện thiếp, chút tôikhuôn phép, khiêm nhường

    • +hô: quân tử, chàng tôn trọng, ngưỡng mộ, cảm phục LVT

    • +cách nói năng: văn vẻ, dịu dàng, mực thước

    • +trả lời: rõ ràng, khúc chiết, mạch lạc, đầy đủ có học thức được giáo dục cẩn thận

    • - Thái độ cư xử: Xúc động, cảm kích trước công ơn cứu mạng của VT, áy náy, băn khoăn không biết lấy gì đền ơn VT, nàng xin được lạy VT, mời VT về Hà Khê để có điều kiện báo đáp công ơn 1 con người đằm thắm, ân tình, có trước có sau, trọng ơn nghĩa

    • KNN là tiểu thư khuê các, thùy mị nết na, có học thức, sống rất ân nghĩa

    • =>Qua KNN NĐC cũng xây dựng 1 mẫu người phụ nữ Nam Bộ lý tưởng: hiền thục nết na, dịu dàng, có giáo dục, trọng ân nghĩa, thủy chung

    • - NT xây dựng nhân vật: Truyện kể mang đậm tính dân gian, tác giả không chú trọng miêu tả ngoại hình cũng không đi sâu vào thế giới nội tâm. Để nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách tác giả đã đưa ra những tình huống thử thách, tạo cho nhân vật có cơ hội hành động.(khác với NDu: từ tả ngoại hình thể hiện được tâm hồn, tính cách số phận nhân vật, chú trọng miêu tả nội tâm nhân vật, hoá thân vào nhân vật để miêu tả nỗi niềm của nhân vật)

    • - Ngôn ngữ: Ban đầu đọc cho môn đệ - vì tác giả mù ->truyền trong DG mang tính chất kể thơ, nói thơ hơn là để đọc, để xem ->ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói hàng ngày chứ không hàm súc, đa nghĩa, trau chuốt uyển chuyển, mượt mà như ngôn ngữ trong “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du, ngôn ngữ mang nguyên vẹn hơi thở của cuộc sống, đậm màu sắc địa phương Nam bộ ->ít trau chuốt ->tự nhiên dễ đi vào lòng người ->dễ nhớ dễ hiểu.

    • - Ngôn ngữ thơ đa dạng phù hợp với diễn biến tình tiết (Đoạn đầu: lời Vân Tiên đầy phẫn nộ, tướng cướp hống hách, kiêu căng, đoạn sau: cuộc đối thoại giữa Lục Vân Tiên và Nguyệt Nga thì lời lẽ mềm mỏng, xúc động, chân thành)

    • - Truyện cổ tích (hình ảnh LVT giống nhân vật Thạch Sanh)

    • - LVT là nhân vật NĐC muốn gửi gắm ước mơ khát vọng của mình về 1 bậc đại trượng phu toàn bích có đủ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng, hiệp.. Đó là hình ảnh rực sáng của 1 trang anh hùng dẹp nội loạn trừ ngoại xâm.

    • - NĐC là người coi trọng nghĩa khí, trân trọng giá trị đạo đức truyền thống, khát vọng hạnh phúc, khát vọng

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

  • Ngày soạn: 29 tháng 10 năm 2019

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • Ngày soạn: 29 tháng 10 năm 2019

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

    • XI. Từ mượn:

    • XII. Từ Hán Việt:

  • Ngày soạn: 31 tháng 10 năm 2019

  • ......................................................................................................................................................................................................................................................................

  • Ngày soạn: 1 tháng 11 năm 2019

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • TIẾT 2:

  • 3.Bài mới

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP

  • Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

  • - Học thuộc bài thơ

  • - Trình bày cảm nhận về một chi tiết nghệ thuật tâm đắc nhất.

  • - Chuẩn bị bài: Nghị luận trong văn bản tự sự

  • 3.3. LUYỆN TẬP

  • * Mục tiêu: Giúp HS củng cố kiến thức đã học.

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tư duy, trình bày, đánh giá.

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tìm hiểu.

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

  • - Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

  • Ngày soạn: 04 tháng 11 năm 2018

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • TIẾT 2:

  • 2.Bài cũ: Nêu cảm nhận về hình ảnh những chiêc xe không kính.

  • 3. Bài mới:

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • * Mục tiêu: : Giúp HS củng cố kiến thức đã học.

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tư duy, trình bày, đánh giá.

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tìm hiểu.

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

  • Ngày soạn: 5 tháng 11 năm 2018

  • Ngày soạn: 6 tháng 11 năm 2018

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • * Mục tiêu: : Giúp HS củng cố kiến thức đã học.

  • - Phân tích ý nghĩa lời bài hát ở khổ 2.

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tư duy, trình bày, đánh giá.

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tìm hiểu.

  • Ngày soạn: 8 tháng 11 năm 2018

  • Tiết 54: TỔNG KẾT TỪ VỰNG

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • 3.2. TỔNG KẾT KIẾN THỨC

  • * Mục tiêu: : Giúp HS tổng kết các kiến thức đã học về Từ tượng thanh, từ tượng hình, một số phép tu từ từ vụng

  • Ngày soạn: 10 tháng 11 năm 2018

  • Tiết 55,56: BẾP LỬA

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • TIẾT 2:

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • * Mục tiêu: : Giúp HS củng cố kiến thức đã học.

  • - Phân tích hình ảnh bếp lửa(linh hồn tác phẩm, xuất hiện 10 lần).

  • - Cảm nhận về tình bà cháu cao đẹp, thiêng liêng.

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tư duy, trình bày, đánh giá.

  • - Từ tình cảm của người cháu trong bài thơ, em có suy nghĩ gì về lẽ sống ân nghĩa, thủy chung, uống nước nhớ nguồn?

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tìm hiểu.

  • - Tìm đọc một số tác phẩm của nhà thơ Bằng Việt.

  • - Tìm đọc một số bài bình luận về bài thơ Bếp lửa của các nhà phê bình văn học.

  • Ngày soạn: 12 tháng 11 năm 2018

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

    • I. Đọc -tìm hiểu chung:

    • II. Đọc –Tìm hiểu chi tiết

    • 1.Cảm xúc về vầng trăng và con người trong quá khứ:

    • III. Tổng kết

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • * Cách thực hiện:

  • 3.5 TÌM TÒI MỞ RỘNG:

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tìm hiểu.

  • * Cách thực hiện: GV giao nhiệm vụ

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 31. KHỞI ĐỘNG:

    • I.Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chung:

  • * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố thêm các kiến thức đã được học thông qua việc làm bài tập sgk.

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • TIẾT 2:

  • 2.Bài cũ: Khái quát tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây.

  • 3. Bài mới:

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • * Mục tiêu: : Giúp HS vận dụng nội dung bài học vào

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tư duy, trình bày, đánh giá.

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tìm hiểu.

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

  • ....

  • Ngày soạn: 23 tháng 12 năm 2018

  • B. CHUẨN BỊ:

  • 3.1 KHỞI ĐỘNG:

  • 3.3 LUYỆN TẬP

  • * Mục tiêu: : Giúp HS vận dụng nội dung bài học vào

  • 3.4 VẬN DỤNG

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tư duy, trình bày, đánh giá.

  • * Phương pháp: Giao nhiệm vụ, tìm hiểu.

  • D. HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP.

  • LẶNG LẼ SA PA

  • C.CHUẨN BỊ:

    • + Lúc được về: cái tình người cha cứ nôn nao...

    • Vì: anh ra đi vì tiếng gọi của lòng yêu nước.8 năm trời xa cách, biết bao ngày anh mong nhớ con thơ. Giờ đây , anh nôn nao vì sung sướng, vì hồi hộp chờ giây phút được gặp con.

    • + Vừa nhìn thấy con: Nhận ra con ngay, không chờ xuồng cập bến nhón chân nhảy thót lên bờ . vội vàng với những bước dài, cất tiếng gọi tên con.

    • -> Sự vội vàng nôn nóng đã thể hiện nỗi khao khát gặp con vô cùng mãnh liệt . Ra đi kháng chiến khi con chưa đầy 1 tuổi ,8 năm trời xa cách biệt , không một lần gặp con, tình yêu thương nỗi nhớ nhung như dồn nén, tích tụ trong lòng người cha. Biết bao tình yêu mến anh ấp ủ trong tiếng gọi thân thương.tiếng goi ấy có thể hàng nghìn lần anh đã gọi thầm trong những ngày xa cách.

    • + Lại gần con hơn: nết mặt không gìm nổi xúc động , giọng run run khom người đưa tay đón con-> vui sướng xúc động trong niềm hạnh phúc được gặp con . niềm xúc động ấy như dồn cả vào trong chân, vào tiếng gọi thiết tha , vào cử chỉ đầy yêu thương -> thương nhớ con rất nhiều, anh những tưởng con sẽ chạy xô vào lòng anh, để anh được ôm con vào lòng ,rồi vỗ về, ấp iu con cho thoả nỗi nhớ thương con.

    • - Chọn vai kể này có tác dụng làm cho câu chuyện đảm bảo tính khách quan, chân thực ,đáng tin cậy.người kể hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể và dẫn dắt người đọc ->nội dung diễn biến câu chuyện theo cảm xúc của mình –chủ động xen vào những ý kiến bình luận suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc

    • III. Tổng kết:

  • C.CHUẨN BỊ:

  • C.CHUẨN BỊ:

    • II.Hệ thống một số tác phẩm tiêu biểu viết về thiên nhiên, con người Nghệ

    • An

  • 3. Về thái độ: HS có ý thức tự sửa chữa những lỗi sai,phát huy những ưu điểm trong bài làm của mình

  • 3. Về thái độ: HS có ý thức tự sửa chữa những lỗi sai,phát huy những ưu điểm trong bài làm của mình

  • C.CHUẨN BỊ:

  • A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

  • C.CHUẨN BỊ:

  • ....................................................................................................................................

  • C.CHUẨN BỊ:

    • Thuật ý kiêm trình hữu nhân Mai Sơn Phủ

  • NS: 8/1/2019

  • ND: /1/2019

  • Tuần 20: Bài 19: Tiết 96: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

  • TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • 2. Kĩ năng:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

  • A. HĐ khởi động:

  • 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

  • 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

  • HĐ 5. HĐ tìm tòi, sáng tạo

  • *Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, câu trả lời của HS

  • 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs:

  • Em hãy kể lại câu chuyện đã học kì I mà em thích và nhận thấy ý nghĩa câu chuyện đó đem lại cho mình điều gì

  • 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

  • IV. Rút kinh nghiệm

  • Bài 19

  • Tuần 20 – Tiết 97: ĐỌC -HIỂU VĂN BẢN:

  • TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ

  • I. Mục tiêu cần đạt:

  • 2. Kĩ năng:

  • II. Chuẩn bị:

  • III. Tổ chức các hoạt động.

  • A. HĐ khởi động:

  • B. HĐ Hình thành kiến thức

  • 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:

  • 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

  • E. HĐ tìm tòi, sáng tạo

  • 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho Hs:

  • Sưu tầm những câu chuyện, bài thơ, bài hát cho biết đem lại cho em những cảm xúc, suy ngẫm nào.

  • 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:

  • Bài 21- Tiết 107. Làm văn.

  • NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ.

    • I. Khái niệm liên kết

      • LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

      • (Luyện tập)

    • ập

      • CON CÒ - Chế Lan Viên

        • 1. Về ưu điểm

    • 3. Thái độ: Hs yêu thích biết đánh giá về tác phẩm truyện.

      • SANG THU- Hữu Thỉnh-

  • Tiết 121. Tiếng Việt.

    • NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

    • * Tình huống thứ nhất:

  • Tiết 122. Làm văn

    • NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

  • Tiết 123. Làm văn

    • CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

      • 4. Năng lực: Phát triển năng lực tạo lập văn bản nghị luận, năng lực giải thích, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực sáng tạo. Đồng thời bồi dưỡng tâm hồn nhạy cảm, tình yêu văn học, tình yêu cuộc sống.

      • 4. Năng lực:

  • Tuần 26: Bài 26:Tiết 127: ÔN TẬP VỀ THƠ

  • Tuần 26: Bài 25- Tiết 128- Tiếng Việt

    • I- Lí thuyết:

    • III. Nhận xét đánh giá bài làm của HS

  • Nội dung

  • Nội dung

    • 5 Bến quê

      • D- Ôn tập về các kiểu câu

      • I. Câu xét về cấu tạo

      • 2.2/ Câu ghép

      • 2.3/ Biến đổi câu

      • II. Các kiểu câu ứng với mục đích giao tiếp

  • (G.Lân-đơn)

  • 1. Kiến thức: Hiểu Lân -đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con cho trong bài văn này, đồng thời thể hiện tình cảm của nhà văn đối với con chó Bấc.

  • Gv: đọcTLTK, soạn giáo án

  • Hs: đọc và soạn vâu hỏi sau văn bản

  • A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 2phút)

  • ? Trong các con vật nuôi trong gia đình, em thích nhất con vật nào? Vì sao?

  • - Gv đánh giá, chuyển ý

  • B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • 4. Từ đó, Bấc đã có một cuộc sống như thế nào ở nhà Thẩm phán Mi –lơ?

  • Có tình bạn nhưng đó chỉ là thứ tình bạn trịnh trọng và đường hoàng.

  • - Giữa chốn thù hận nhiều hơn yêu thương ấy, Bấc đã gặp Thoóc–tơn, người chủ thật sự của mình. Dẫu rằng vì mưu sinh khiến anh cũng phải lao vào cuộc tìm vàng mạo hiểm nhưng Thoóc–tơn còn giữ được tâm hồn và tính cách dịu dàng của một con người.

    • - Chăm sóc chó như con cái của anh.

    • + Cắn vờ

    • + Nằm xa hơn quan sát.

    • + Bấc thấy không có gì vui sướng bằng cái ôm ghì mạnh mẽ.

    • + Nó lại tưởng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi lồng ngực

    • + Không muốn rời Thoóc - tơn một bước, lo sợ Thoóc - tơn rời bỏ.

    • + Sự tôn thờ, kính phục.

    • Còn Bấc có khả năng kỳ diệu: đọc được ý nghĩ, tình cảm của chủ. Đó còn là sự quan tâm, cảm giác với bất cứ điều gì có thể gây hại cho người chủ ở một nơi có quá nhiều cạm bẫy và thù hận. Đó cũng là biểu hiện của lòng trung thành, tuyệt đối như một vệ sĩ đáng tin cậy. Bấc có năng lực biểu đạt tâm hồn như con người. Bấc lo sợ phải mất Thoóc-tơn, như linh tính của loài vật khôn ngoan phải thường xuyên trải qua nguy hiểm và từng bị bỏ rơi nhiều lần ở vùng đất phương bắc lạnh lẽo và quá hiếm hoi sự tử tế trong cách con người cư sử với nhau. Nỗi lo sợ của Bấc phá tan cả giấc mơ loài chó, khi màn đêm chứa đựng bao cảm giác bất an. Cảm động thay khi Bấc hoàn toàn không nghĩ đến bản thân nó mà sẵn sàng thức để "lắng nghe tiếng thở đều đều" của chủ. Ta tưởng như gặp một con người với lòng tận tuỵ sẵn sàng hi sinh vì bạn bè tri kỉ, tri âm.

  • 1. Trước khi gặp Thoóc – tơn

  • - Thoóc – tơn yêu quý loài vật bằng tình cảm thân thiện, gần gũi, hiểu biết và quý trọng. Anh là một ông chủ lý tưởng.

  • - Bấc phục tùng, tôn thờ, ngưỡng mộ, vô cùng gắn bó, sẵn sàng hi sinh vì chủ.

  • III. Tổng kết

  • IV. LUYỆN TẬP

  • BÀI 32. TIẾT 157: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

  • 1. Kiến thức: Giúp học sinh: Ôn lý thuyết về đặc điểm và cách viết hợp đồng.

  • Gv: đọc TLTK, soan giáo án

  • Hs: làm bài tập và chuẩn bị bài mới

  • A.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 2phút)

  • An đang ở nhà thì có bác Hòa hàng xóm hớt hải chạy sang

  • Bác Hòa:

  • - Chào cháu!

  • An:

  • - Cháu chào bác ạ. Có việc gì mà bác vội thế?

  • Bác Hòa:

  • - Bố cháu có nhà không? Hôm nay, anh con trai bác có việc nhờ bác trông cửa hàng, giờ có người đến thuê xe đạp mà bác không biết viết hợp đồng như thế nào nên muốn sang nhờ bố cháu.

  • An:

  • - Hợp đồng ạ! Cháu cũng mới biết.

  • Bác Hòa:

  • - Thế thì tốt quá, cháu sang giúp bác với

  • An:

  • - Nhưng cháu cũng chưa thành thạo lắm nên không giúp được bác được đâu.

  • - Vậy ở dưới bạn nào thành thạo viết hợp đồng giúp bác cháu tôi với- Bác Hòa nói

  • ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học…

  • B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

  • Bài 3

  • Bài 4: Hãy viết một trong các hợp đồng sau: sử dụng điện thoại, sử dụng nước sạch….

  • BÀI 32. TIẾT 159: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI

  • BÀI 32. TIẾT 160: TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI(Tiếp)

    • Kiểu văn bản

    • Văn bản thuyết minh

    • Vbản tự sự

    • Vbản nghị luận

  • 1. Kiến thức:

  • 4. Năng lực: Năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác và giao tiếp, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề,...

  • a. Mục đích:

  • b. Nhiệm vụ:

  • - Sưu tầm một số bài tác phẩm truyện trung

  • - Ghi lại nội dung chính của bài viết đó.

  • c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân.

  • d. Sản phẩm hoạt động: Hoàn thành vào vở ghi chép.

  • e. Tiến trình hoạt động

  • * Dặn dò:

Nội dung

MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 Tiết 1+ 2: Ngày soạn: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Lê Anh Trà A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Tiết 1: Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh - Tiết 2: Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt Đặc điểm kiểu nghị luận xã hội qua đoạn văn cụ thể 2.Kỹ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hoá dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hoá, đời sống *Kĩ sống: Mục tiêu phấn đấu theo phong cách Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế Thái độ: Giáo dục lịng kính trọng, tự hào học tập làm theo gương đạo đức Bác Năng lực : Năng lực nhận thức;Năng lực làm chủ thân; Năng lực giao tiếp; Năng lực thuyết trình… B CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: + Phương pháp: phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, so sánh đối chiếu Dự kiến khả tích hợp liên mơn với môn: GDCD, Lịch sử,Địa lý + Phương tiện dạy học: Soạn giáo án, máy chiếu, phiếu học tập, mẩu chuyện đời Bác Học sinh: Trả lời câu hỏi SGK Chuẩn bị Tìm hiểu đời hoạt động Bác C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ơn định tổ chức: Bài cũ: Kiểm tra sách vở, việc chuẩn bị học sinh 3.Bài mới: 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: tạo tâm nhẹ nhàng, thoải mái gây ý, lôi cho HS * Phương pháp: giao nhiệm vụ, vấn đáp, giảng giải, gợi tìm * Cách thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu, thảo luận nhóm theo tổ trước Bác Hồ Nhóm 1- 2: Tìm đọc vần thơ nhà thơ Tố Hữu viết phong cảnh, nơi làm việc…của Bác Rút học người Hồ Chí Minh? Nhóm 3- 4: Khẩu hiệu “Sống làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại” giúp em hiểu điều Bác Hồ? - Các nhóm cử đại diện trình bày nhanh, gọn điều nhóm chuẩn bị GV chốt ý chuyển ý giới thiệu văn “Phong cách Hồ Chí Minh” 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 * Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh Giáo dục lịng kính trọng, tự hào học tập làm theo gương đạo đức Bác * Phương pháp: nêu giải vấn đề, vấn đáp, gợi tìm, giao nhiệm vụ * Cách thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn I Đọc- tìm hiểu chung: Năm học2020- 2021 ? Em biết tác giả tác 1.Tác giả: Lê Anh Trà phẩm? Tác phẩm: - Học sinh làm việc độc lập, trả * Xuất xứ: + Trích “ Phong cách Hồ Chí Minh , lời vĩ đại gắn với giản dị”, “ Hồ Chí - GV nhận xét, kết luận Minh văn hoá Việt Nam”, 1990 + Là nghiên cứu Hồ Chí Minh phương diện văn hoá Hướng dẫn học sinh đọc VB * Đọc: HS đọc rõ ràng, khúc chiết (VB thuyết minh kết hợp lập luận nên cần đọc khúc chiết, mạch * Tìm hiểu thích: lạc.) Phong cách: Là lối sống, cách sinh hoạt, làm ? Giải nghĩa từ Phong cách? việc, ứng xử…, tạo nên riêng người hay tầng lớp người ? Nêu luận điểm chính? * Luận điểm chính: Hồ Chí Minh nhân cách Việt Nam, lối sống Việt Nam, bình dị, phương đơng, đồng thời mới, đại ? Xét nội dung văn thuộc * Xác định kiểu văn bản: Kiểu văn nghị kiểu văn nào? đề cập đến luận (phương thức biểu đạt : Nghị luận vấn đề gì? xen kể, tả, biểu cảm) (HS suy nghĩ độc lập dựa vào * Xét mặt nội dung: Đây văn nhật văn trả lời) dụng, đặt vấn đề vừa có tính cập nhật, vừa có tính lâu dài, giữ gìn sắc dân tộc * Chủ đề : hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hố dân tộc ?VB chia làm phần? Bố cục: phần ND phần? Phần : Từ đầu  đại : Hồ Chí Minh Bài tập kết nối với tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại Nhóm cặp đơi( phút) Phần 2: cịn lại : Những nét đẹp phong Các cặp đơi thảo luận-> trình cách Hồ Chí Minh bày-> bạn nhận xét-> GV Phần 3: Lời khẳng định tác giả chuẩn hóa kiến thức II Đọc- hiểu chi tiết Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn HS đọc phần đầu ? Đọc đoạn 1, cho biết Lê Anh hóa nhân loại Trà giới thiệu vốn tri thức văn - Vốn tri thức văn hóa Chủ tịch Hồ Chí hóa Bác Hồ nào? Minh sâu rộng Trình bày cụ thể nét văn hố sâu + Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng nước rộng ấy? + Am hiểu nhiều dân tộc nhân dân - HS trình bày giới, văn hoá giới sâu sắc, uyên thâm - GV nhận xét ? Vậy cách nào, Bác Hồ có -Trong đời cách mạng đầy gian khổ, Bác đã: vốn văn hoá sâu rộng ấy? ? Để có kho tri thức, có + Đi nhiều nơi, làm nhiều việc phải Bác vùi đầu vào sách + Học hỏi, tìm hiểu hay phải qua hoạt động thực + Kết hợp vốn văn hoá dân tộc Việt Nam với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá tiễn? MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 GV bình thêm: Sự hiểu biết Bác sâu rộng, tiếp thu văn hóa nước ngồi cách chủ động, sáng tạo có chọn lọc Bác khơng hiểu biết mà cịn hịa nhập với mơi trường văn hóa giới giữ sắc văn hóa dân tộc Đúng nhà thơ Bằng Việt viết : “Một người: kim, cổ, Tây, Đông Giàu quốc tế, đậm Việt Nam nét” Tiết 2: 1.Ổn định tổ chức 2.Bài cũ: ? Qua phần tìm hiểu văn tiết 1, em có nhận xét vốn tri thức nhân loại mà Bác tiếp thu? ? Để làm bật vấn đề Hồ Chí Minh với tiếp thu văn hóa nhân loại tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? ? Tất tạo nên phong cách văn hoá Hồ Chí Minh nào? Bài mới: GV trình chiếu số hình ảnh Hồ Chí Minh Nơi làm việc Bác – nhà sàn nhỏ gỗ Bác Hồ với cháu học sinh Trường THCS Trưng Vương, Hà Nội (19/5/1958) Nhân dịp Tết nguyên đán sau hịa bình, cháu thiếu nhi thủ đô đến chúc Tết Bác Hồ Phủ Chủ tịch múa hát (Hà Nội ngày 9/2/1955) HS bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ qua hình ảnh Bác GV dẫn vào bài: Ở tiết học trước, tìm hiểu biết đường hình thành phong cách Hồ Chí Minh Vậy, phong cách Người biểu phương diện nào, hôm em tìm hiểu sang mục 2: Những biểu phong cách Hồ Chí Minh - HS đọc tiếp phần - Phần GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo cặp đôi, nhóm phát nhanh quyền trả lời theo nội dung câu hỏi SGK - Một số câu hỏi dẫn dắt GV gọi theo cá nhân nhóm khơng trả lời bổ sung ý Những biểu phong cách Hồ Chí -GV yêu cầu HS đọc văn Minh(Phong cách sống làm việc Hồ MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 phần II văn Hoạt động cá nhân ? Phần 2,văn nói thời kỳ nghiệp Cách Mạng Bác? ? PTBĐ phần này? Chí Minh.) - Khi Người vị chủ tịch nước + Phương thức biểu đạt: Nghị luận xen kể, tả nhuần nhuyễn + Nét bật: Giản dị mà cao vĩ đại ? Nét bật ? ?Nét đẹp lối sống Hồ * Được thể đầy đủ phương diện: Chí Minh thể qua - Nơi làm việc: nhà sàn nhỏ gỗ, cạnh ao phương diện ? vẻn vẹn vài phòng, đồ đạc mộc mạc đơn sơ - Nơi ở, làm việc - Trang phục giản dị: Quần áo bà ba nâu, áo - Trang phục trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ - Ăn uống - Ăn uống đạm bạc: cá kho rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa ăn dân tộc - Tài sản: Chiếc vali con, vài vật kỷ niệm - Không xây dựng gia đình, giành tồn tâm, tồn sức cho việc phục vụ tổ quốc nhân dân ? Cách sống gợi tình cảm => Gợi cảm phục, thuơng mến Bác? ? Nhận xét cách viết tác * Cách viết khúc chiết, rõ ràng, dẫn chứng cụ giả? thể, xác thực, tiêu biểu, tồn diện, đầy tính thuyết phục, tác giả khẳng định lối sống HCM đẹp, giản dị, cao Đó lối sống khơng coi trọng vật chất, khơng nhằm mục đích hưởng thụ mà coi trọng giá trị tinh thần, hài hoà người thiên nhiên ?Từ lối sống Hồ Chí Minh + So sánh Bác Hồ với vị hiền triết xưa tác giả liên tưởng đến cách Nguyễn Trãi, Nguyễn Bĩnh Khiêm: sống lịch sử Dân “ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Tộc ?( Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao” Khiêm ) ? Từ em nhận thức => Đây vẻ đẹp vốn có, tự nhiên hồn nhiên, vẻ đẹp từ phong cách sống gần gũi, khơng xa lạ vơí người người học tập Bác? ? Có người nói Bác Hồ có thống dân tộc nhân loại Em hiểu ý kiến nào? => Đây cách sống có văn hố, trở thành quan niệm thẩm mỹ "cái đẹp giản dị tự nhiên" Hoà nhập với giới khu vực ln bảo vệ, giữ gìn sắc văn hố dân tộc Lời khẳng định tác giả: Hoạt động cá nhân + Cách sống giản dị mà cao Bác Hồ ? Phần cuối văn bản, tác giả giống nhà nho xưa MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 bình luận nào? ( HS tìm + Nhưng khơng phải cách tự thần SGK) Những lời bình luận thánh hố, tự làm cho khác người đời Sự giản có tác dụng gì? dị người tự nhiên, nhu cầu tâm hồn + Lối sống vừa để di dưỡng tinh thần, vừa thể quan niệm thẩm mĩ sống: Cái giản dị, tự nhiên đẹp III Tổng kết: Nghệ thuật: Gv giao nhiệm vụ cho + Phương thức nghị luận xen kể, tả, biểu cảm nhóm thống kê lại nôi dung tự nhiên Lập luận chặt chẽ, sắc sảo đầy nghệ thuật học ( thuyết phục Lý lẽ xác đáng, dẫn chứng cụ thể phút) + Sử dụng biện pháp so sánh, đối lập Nhóm 1-2: ? Nêu lại nét hiệu Ngôn ngữ chuẩn xác, mạch lạc Lời đặc sắc nội dung nghệ văn thấm đẫm tình cảm ngưỡng mộ, khâm phục thuật? lãnh tụ Nội dung: - Bài viết khẳng định cách đầy thuyết phục vẻ đẹp phong cách HCM: Là Nhóm 3- 4: kết hợp hài hoà truyền thống dân tộc ? Nêu nội dung ý nghĩa loại, giản dị vĩ đại tác phẩm? Rút học - Bài viết đặc biệt có ý nghĩa với sống có tính thời cấp bách? hơm nay: Trong hồn cảnh đất nước mở HS thảo luận-> đại diện HS cửa, hội nhập vấn đề mà viết đặt trình bày-> Bạn nhận xét-> GV (Truyền thống hội nhập) đặc biệt có ý nghĩa chuẩn hóa kiến thức Bác Hồ gương cho noi theo 3.Ý nghĩa: Học tập phong cách Hồ Chí Minh; Hồ nhập với giới khu vực bảo vệ, giữ gìn sắc văn hố dân tộc 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: Củng cố giúp học sinh nắm nội dung học rút học cho thân thông qua tập vẽ sơ đồ tư * Phương pháp: thực hành, trình bày cá nhân * Cách thực hiện: Phát phiếu học tập: ? Hiểu cảm nhận vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh, HS cần học tập rèn luyện ? ? Từ văn học giúp em nhận thức lối sống có văn hóa ăn mặc, nói 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Giúp HS có kĩ vận dụng viết đoạn văn ngắn nêu ý nghĩa việc học tập rèn luyện theo phong cách Hồ Chí Minh - GV giáo dục tư tưởng cho HS, giúp em nhận thức lối sống có văn hóa ăn mặc, nói MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 * Phương pháp: làm việc cá nhân, trình bày * Cách thực hiện: Vận dụng cách viết tác giả Lê Anh Trà đoạn “ lần đầu tên cháo hoa” để viết đoạn văn phong cách người để lại cho em ấn tượng sâu đậm 3.5 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: * Mục tiêu: Giúp HS tìm tịi, mở rộng hiểu biết thêm người Chủ Tịch Hồ Chí Minh * Phương pháp: làm việc cá nhân, trình bày, tìm tịi * Cách tiến hành: - Đọc thêm câu thơ, đoạn thơ nói phong cách Hồ Chí Minh (Cảnh rừng Việt Bắc, Tức cảnh Pác Bó, Theo chân Bác, Thăm nhà Bác ở, Sáng tháng năm…) - Kể số mẩu chuyện lối sống giản dị mà cao đẹp Bác: Bác rồi, Bác ngồi khách, Quê hương nghĩa nặng tình sâu, Lịch sử klba quần áo Bác, Một bữa ăn tối Bác…Tìm đọc “ Những mẩu chuyện đời hoạt động Bác Hồ”( Trần Dân tiên) D HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em “vốn tri thức văn hóa nhân loại ” “phong cách Hồ Chí Minh” - Học bài, chuẩn bị cho tiết sau & Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 27 tháng 08 năm 2019 Tiết 3: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kỹ : - Nhận biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh * Kĩ sống: giải vấn đề, đánh giá, tự nhận thức Thái độ: - Yêu thích biết vận dụng biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Năng lực: Phát triển lực giải vấn đề - học sinh có khả tự chiếm lĩnh kiến thức sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Hình thành phát triển lực tự học, lực sáng tạo, lực giải vấn đề B CHUẨN BỊ: MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 1.Giáo viên: + Phương pháp: Giải vấn đề, hợp tác nhóm, so sánh đối chiếu +Phương tiện dạy học: Sách GK, giáo án ,bản đồ tư duy, tranh ảnh, Học sinh: học bài, đọc trước bài, soạn trả lời câu hỏi SGK C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Bài cũ: Kết hợp 3.Bài mới: 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: tạo tâm nhẹ nhàng, thoải mái gây ý, lôi cho HS * Phương pháp: giao nhiệm vụ, vấn đáp, giảng giải, gợi tìm… * Cách thực hiện: GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm tổ: Nhóm 2? GV đưa ngữ liệu đoạn văn sưu tầm Sau cho HS nhận xét sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Nhóm 4? Nhóm khác trình bày ý kiến tác dụng biện pháp tu từ đoạn văn? GV: tổng hợp chuyển ý sang Trong chương trình Ngữ văn 8, em học tập, vận dụng kiểu văn thuyết minh để giới thiệu, thuyết minh vật, việc cụ thể Tuy nhiên có phải thuyết minh vấn đề trừu tượng, khó nhận biết khơng dễ trình bày, chẳng hạn tính cách người, phẩm chất vật, nội dung học thuyết …Đối với tượng việc thuyết minh cần tuân theo yêu cầu kiểu văn thuyết minh gì, nào, có tác dụng gì… thuyết minh học Nhưng để làm cho đối tượng thuyết minh sinh động, hấp dẫn bớt khô khan hơn, viết đòi hỏi phải kết hợp với biện pháp nghệ thuật Và nội dung mà ta cần tìm hiểu qua học hơm 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * Mục tiêu: Học sinh hiểu văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh * Phương pháp: thuyết trình, phát vấn, thảo luận nhóm… * Cách thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG I Tìm hiểu việc sử dụng số biện GV cho hs nhớ lại trình bày cá pháp NT VBTM nhân Ôn tập văn TM ? VBTM ? * Khái niệm: Là kiểu văn thông dụng đời sống nhằm cung cấp tri thức khách quan đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, tác dụng…của vật, tượng tự nhiên XH ? Đặc điểm chủ yếu VBTM? - Trình bày đặc điểm tiêu biểu ? Được viết nhằm mục đích ? vật tượng ( Cung cấp nhận biết - Cung cấp tri thức khách quan, xác MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 vật, tượng TN - XH) thực, phổ thơng hữu ích cho người ?Các phương pháp thuyết minh * Phương pháp : thường dùng ? - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích - Phương pháp liệt kê - Phương pháp nêu ví dụ - Phương pháp dùng số liệu - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân loại, phân tích HS đọc VB Gọi học sinh đọc văn bản: Hạ Long - Đá nước ? Bài văn thuyết minh đặc điểm Hạ Long? ? Đặc điểm dàng thuyết minh phương pháp thông thường không? ? Vấn đề kì lạ Hạ Long vơ tận tác giả thuyết minh phương pháp nào? ? Gạch câu văn nêu khái quát kì lạ Hạ Long? ? Để cho sinh động, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Viết VBTM có sử dụng số biện pháp NT Văn :“Hạ Long- Đá Nước” - Thuyết minh kì lạ đá nước Hạ Long - Đặc điểm trừu tượng, khó thuyết minh cách đo đếm, liệt kê - Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích phương pháp liệt kê - "Chính nước làm cho đá sống dậy trở nên linh hoạt có tâm hồn" - Biện pháp tưởng tượng, liên tưởng để giới thiệu kì lạ Hạ Long + Nước tạo nên di chuyển di chuyển theo cách tạo nên thú vị cảnh sắc + Tuỳ theo góc độ tốc độ di chuyển khách, tuỳ theo hướng ánh sáng rọi vào đảo đá mà thiên nhiên tạo nên giới sống động Biến hoá đến ? Khi thuyết minh người ta - Biện pháp nhân hoá: sử dụng biện pháp nghệ + Đá có tri giác, có tâm hồn + Gọi đá thập loại chúng sinh, giới thuật nào? người, bọn người đá hối trở - Học sinh theo dõi SGK để trả lời Ghi nhớ: * HS đọc ghi nhớ (SGK) + Kể chuyện theo hình thức tự thuật đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hố, hư cấu + Hình thức diễn ca vè + Sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, đối lập, tương phản, ẩn dụ, tưởng tượng liên tưởng => Tác dụng: Làm bật nội dung cần TM gây hứng thú cho người đọc II Luyện tập: 3.3 Hoạt đông luyện tập: * Mục tiêu: Củng cố giúp học sinh Làm tập 1.2.3.4 SGK/13 MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 biết vận dụng kiến thức vào làm tập * Phương pháp: thực hành, trình bày cá nhân, thảo luận nhóm * Cách thực hiện: HS đọc kỹ tập SGK GV giao nhiệm vụ cho Hs( phút) N1: câu a; N2: câu b; N3: câu c; N4: câu d Gv hỗ trợ kịp thời thắc mắc HS Gọi đai diện nhóm lên bảng giải tập Các nhóm bạn bổ sung ý kiến Gv nhận xét bổ sung ý cho điểm Nhóm1 Bài 1a: ? VB có tính chất thuyết minh chỗ nào? Nhóm Bài 1b: ?VB sử dụng phương thức TM Nhóm Bài 1c: Văn thuyết minh có nét đặc biệt? Bài a VB có tính chất thuyết minh - Thể chỗ giới thiệu loài ruồi có hệ thống + Những t/chất chung họ, giống, lồi, tập tính sinh sống, sinh đẻ, đ2 thể + Ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh diệt ruồi b.Các phương pháp thuyết minh sử dụng là: - Định nghĩa: thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới… - Phân loại: loại ruồi - Số liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản cặp ruồi - Liệt kê: mắt lưới, chân tiết chất dính… c Bài thuyết minh có số nét đặc biệt: -Về hình thức: giống văn tường trình phiên tịa -Về cấu trúc: giống biên tranh luận mặt pháp lý -Về nội dung: giống câu chuyện kể loài ruồi -Các biện pháp nghệ thuật sử dụng là: kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ, nhân hóa Nhóm Bài 1d ? VB sử dụng BP NT d.Các biện pháp nghệ thuật - Nhân hố nào? - có tình tiết  kể chuyện ẩn dụ miêu ? Những BP NT có tác dụng gì? tả * Tác dụng : gây hứng thú cho bạn đọc: vừa truyện vui, vừa học thêm tri thức HS làm việc cá nhân Bài : Đoạn văn nhằm nói tập tính vào BT chim cú dạng ngộ nhận (định kiến ) thời thơ ấu sau lớn lên học có dịp nhận thức lại nhầm lẫn cũ Bp nghệ thuật lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Mục tiêu: Giúp HS có kĩ vận dụng số biện pháp nghệ thuật vào đoạn văn thuyết minh * Phương pháp: thực hành, hoạt động cá nhân,trình bày * Cách thực hiện: GV yêu cầu HS thực hành HS làm việc cá nhân Trình bày Nhận xét ?Viết đoạn văn thuyết minh tượng xã hội có sử dụng biện pháp nghệ thuật? -> GV hướng dẫn: MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 Hãy phân tích thơ để làm sáng tỏ ý kiến III HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU HƯỚNG DÃN CHẤM Câu Đoạn văn trích tác phẩm “Những xa (1 điểm) xôi” nhà văn Lê Minh Khuê - Đoạn truyện tả tâm trạng nhân vật Phương Định phá bom nổ chậm - Cách đặt câu đặc biệt chỗ: có câu ngắn, câu tách Câu từ câu hoàn chỉnh như: Đất rắn…Nhanh lên tí! (2 điểm) …Một dấu hiệu chẳng lành…Hoặc mặt trời nung nóng - Cách đặt câu tạo nhịp nhanh cho đoạn truyện, phù hợp với tâm trạng hồi hộp, lo lắng…của nhân vật diễn biến nhanh hành động Viết đoạn văn cần đảm bảo yêu cầu sau: Về nội dung : Cần làm rõ tâm trạng hồi hộp, lo lắng; hành Câu động nhanh, dứt khoát nhân vật Phương Định phá (2 điểm) bom nổ chậm Về kĩ năng: Viết đoạn văn theo phép lập luận tổng hợp phân tích – tổng hợp số từ quy định A, Yêu cầu kĩ năng: - Bài làm phải tổ chức thành làm văn hoàn chỉnh - Biết vận dụng kĩ nghị luận kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm để trình bày cảm nhận thơ - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy; hạn chế lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp B, Yêu cầu kiến thức: Câu * Trên sở kiến thức học kiểu văn nghị luận ( điểm ) thơ (hoặc đoạn thơ) hiểu biết tác phẩm Sang thu Hữu Thỉnh, học sinh trình bày cảm nhận học sinh thơ * Học sinh làm theo nhiều cách khác cần đáp ứng ý sau Mở bài: - Giới thiệu tác giả Hữu Thỉnh thơ Sang thu Dẫn ý kiến - Nhận xét sơ thơ Thân bài: Nêu nhận xét làm sáng tỏ ý kiến - Cảm nhận biến chuyển đất trời lúc sang thu: + Sự cảm nhận qua nhiều giác quan, nhận dấu hiệu thu đến từ mơ hồ đến rõ nét: ban đầu hương ổi, gió se đến sương đầu ngõ, xa dịng sơng, cánh chim, mây + Cảnh vật mang nét đặc trưng lúc giao mùa qua hoạt động tính chất: gió se, sơng dềnh dàng, chim vội vã, sương chùng chình – Tập trung phân tích hình ảnh đặc sắc “ Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa sang thu” + Sự tinh tế từ ngữ diễn tả trạng thái vật mà cảm nhận bâng khuâng, xao ĐIỂM 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm 0,5 điểm điểm (2 điểm) MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 xuyến người: bỗng, thu về… - Cảm nhận tinh tế nhà thơ thời tiết lúc giao mùa: + Những tượng thời tiết mùa hè còn: nắng, mưa, (2 điểm) sấm đổi thay theo bước mùa hè Điều diễn tả qua từ ngữ: vẫn, còn, bao nhiêu, vơi dần, bớt… + Hình ảnh hàng “đứng tuổi ” nét hạ qua thu tới Học sinh phân tích hình ảnh Kết bài: - Khung cảnh thiên nhiên vào thời giao mùa hạ - thu đẹp 0,5 điểm tranh làm xao động lòng người - Nêu nhận định, đánh giá chung thơ IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt NS: / /2019 ND: / /2019 Tuần 35: Tiết 171: THƯ ( ĐIỆN ) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nắm tình cần sử dụng thư (điện) chúc mừng thăm hỏi - Nắm cách viết thư điện Kĩ năng: Viết thư điện đạt yêu cầu Thái độ: Năng lực: - Năng lực chung: hợp tác, giải vấn đề, tự học - Năng lực chuyên biệt: Viết thư, điện chúc mừng thăm hỏi II Chuẩn bị: GV: * Thiết bị: Bảng phụ MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 * Học liệu: Lập kế hoach dạy chi tiết, SGK, SGV, chuẩn KT - KN… HS: SGK, Chuẩn bị III Tổ chức hoạt động: Hoạt động1: Khởi động(3 phút) Mục đích: Học sinh nắm nội dung tình mơ tả Bước đầu nắm đươc tình viết thư điện chúc mừng thăm hỏi Qua tạo hứng thú cho học Nội dung hoạt động: Quan sát tình dẫn đến viết thư điện chúc mừng thăm hỏi Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Mô tả tình dẫn đến viết thư điện chúc mừng thăm hỏi Thời gian hoàn thành phút Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ Học sinh tiếp nhận thực nhiệm vụ Phương thức: Hoạt động cá nhân Học sinh quan sát tình thực yêu cầu Dự kiến nội dung mà học sinh trả lời - Nội dung tình việc cần thiết phải viết thư điện chúc mừng thăm hỏi Cách viết nào: viết giống thư gửi cho bạn bè người thân - Học sinh trả lời sai hay chưa chưa trả lời - Gọi 1-2 học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét đánh giá kết nối với học Nếu học sinh gọi tên tình giáo viên kết nối: Vậy học hơm tìm hiểu đặc điểm thư điện chúc mừng thăm hỏi Nếu học sinh không cách viết giáo viên kết nối: Vậy cách viết nào? Bài học hơm tìm hiểu đặc điểm cụ thể thư điện chúc mừng thăm hỏi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức(30 phút) Mục đích: - Hình thành kiến thức Học sinh biết tình cần thiết phải viết thư điện chúc mừng thăm hỏi - Trình bày đặc điểm thư điện chúc mừng thăm hỏi - Nắm thư điện chúc mừng thăm hỏi - Viết thư điện đạt yêu cầu Nội dung: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, nghiên cứu nội dung trường hợp cần viết thư điện chúc mừng thăm hỏi Nghiên cứu văn mẫu để hình thành kiến thức Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các trường hợp cần viết thư điện chúc mừng thăm hỏi Có nhu cầu trao đổi thơng tin bày tỏ tình cảm với Có khó khăn, trở ngại khiến người viết khơng thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận - Phân loại trường hợp cần thư điện chúc mừng trường hợp cần thư điện thăm hỏi MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 Cách viết thư điện chúc mừng thăm hỏi - Trình bày đươc đặc điểm thư điện chúc mừng thăm hỏi - Nội dung thư điện chúc mừng thăm hỏi giống khác chỗ - Nêu ý nghĩa thư điện chúc mừng thăm hỏi Thời gian hoàn thành 30 phút Cách thức tổ chức hoạt động: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu Những trường I Những trường hợp cần viết hợp cần viết thư điện chúc mừng thăm hỏi thư điện chúc mừng thăm hỏi * Mục tiêu: Trình bày- Phân loại VD: trường hợp cần thư điện chúc mừng, trường hợp cần thư điện thăm hỏi Nhận xét: * Dự kiến thời gian: 10 phút * Hình thức: cặp/ nhóm * Phương án kiểm tra: + Thăm hỏi chia vui: biểu dương Gv đánh giá học sinh thông qua tr?nh học Học sinh nhận xét học hỏi thơng qua khích lệ thành tích, thành đạt người nhận trao đổi + Thăm hỏi chia buồn động viên, * Tổ chức hoạt động: an ủi người nhận cố gắng vượt qua GV giao nhiệm vụ: rủi ro khó khăn Những trường hợp cần thư điện sống chúc mừng Có lọai thư điện chính? Là lọai nào? Mục đích hai loại có khác khơng sao? Yêu cầu học sinh thảo luận cặp (3 phút) Học sinh thực nhiệm vụ: - Học sinh hoạt động cá nhân: quan sát ví dụ - Trao đổi thảo luận theo cặp Gv theo dõi quan sát học sinh làm việc giúp đỡ cần thiết Gọi đại diện trình bày Dự kiến trả lời - Những trường hợp cần thư điện chúc mừng - Có nhu cầu trao đổi thơng tin bày tỏ tình cảm với Có khó khăn, trở ngại khiến người viết khơng thể đến tận nơi để trực tiếp nói với người nhận Có lọai thư, điện lọai - Thăm hỏi chia vui - Thăm hỏi chia buồn Mục đích hai loại có khác khơng MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 sao? + Thăm hỏi chia vui: biểu dương khích lệ thành tích, thành đạt người nhận + Thăm hỏi chia buồn động viên, an ủi người nhận cố gắng vượt qua rủi ro khó khăn sống Học sinh nhóm cặp khác nhận xét Giáo viên đánh giá, chốt ghi bảng Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cách viết thư điện chúc mừng thăm hỏi * Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm1 thư điện chúc mừng thăm hỏi - Nắm cách viết thư điện chúc mừng thăm hỏi - Nội dung thư điện chúc mừng thăm hỏi giống khác chỗ Một thư điện chúc mừng thăm hỏi tình cảm đươc thể * Phương án kiểm tra Gv đánh giá học sinh thông qua trình học Học sinh nhận xét học hỏi thơng qua trao đổi * Hình thức: nhóm * Dự kiến thời gian: 10 phút * Tổ chức hoạt động: Gv giao nhiệm vụ, *Gọi học sinh đọc văn mẫu Em ghi rõ họ tên dịa người nhận vào chỗ trống mẫu - Nội dung thư điện chúc mừng thăm hỏi giống khác chỗ Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng thăm hỏi có nên gửi thư điện khơng? Vì sao? Một thư điện chúc mừng thăm hỏi tình cảm đươc thể Lời văn thư điện chúc mừng thăm hỏi có giống nhau? - Lời văn ngắn gọn giàu cảm xúc Thư điện có nội dung Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm: nhóm ( gv chọn nhóm theo đặc điểm giới tính(namnam, nữ- nữ) nhóm đặc điểm chiều cao II Cách viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi VD: Nhận xét: Nội dung - Lí viết dung thư điện chúc mừng thăm hỏi - Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc tin vui nỗi bất hạnh, điều không mong muốn người nhận điện - Lời chúc mừng mong muốn - Lời thăm hỏi chia buồn MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 GV phát phiếu học tập yêu cầu hoàn thiện Học sinh thực nhiệm vụ - Học sinh hoạt động cá nhân: Hoàn thiện vào phiếu học tập cá nhân - Trao đổi thảo luận theo nhóm: di chuyển nhóm theo đặc điểm, đối chiếu phương án trả lời hoàn thiện vào phiếu học tập cá nhân Gv theo dõi quan sát học sinh làm việc Gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm chiếu hắt, nhóm khác nhận xét * Ghi nhớ Dự kiến sản phẩm học sinh trả lời - Thư chúc mừng gửi đến để chia vui - Thư thăm hỏi gửi đế đẻ chia buồn Khi có điều kiện đến tận nơi để chúc mừng thăm hỏi có nên gửi thư điện khơng? Vì sao? - Đến tận nơi khơng cần gửi thư (điện) khách sáo Một thư điện chúc mừng thăm hỏi tình cảm đươc thể bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc chân thành Lời văn thư(điện) chúc mừng thư(điện) thăm hỏi có điểm giống - Lời văn ngắn gọn giàu cảm xúc Thư điện có nội dung Hoạt động 4: Vận dụng(7 phút) Mục đích: Vận dụng kiến thức thực tiễn để xác định tình viết thư điện chúc mừng thăm hỏi Nội dung hoạt động: - Học sinh tự xác định tình Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Học sinh xác định tình viết thư điện chúc mừng thăm hỏi Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ Học sinh tự xác định tình Học sinh hoạt động cặp đơi HS trình bày, HS khác nhận xét; Giáo viên đánh giá, kết luận - Dự kiến trả lời học sinh: + Thăm hỏi chia vui: biểu dương khích lệ thành tích, thành đạt người nhận: sinh nhật, đạt thành tích cao học tập + Thăm hỏi chia buồn động viên an ủi người nhận cố gắng vượt qua rủi ro MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 khó khăn sống: bị lụt, cắp Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng( 1phút) Mục đích: Mở rộng kiến thức thực tiễn Nội dung hoạt động: HS nhà sưu tầm thư điện chúc mừng hặc thăm hỏi Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: thư điện chúc mừng hặc thăm hỏi Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ Hình thức hoạt động cá nhân Học sinh thực nhà báo cáo tiết học sau IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt NS: / /2019 ND: / /2019 Tiết 172: THƯ ( ĐIỆN ) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI( tiếp) I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Nắm tình cần sử dụng thư (điện) chúc mừng thăm hỏi - Nắm cách viết thư điện Kĩ năng: Viết thư điện đạt yêu cầu Thái độ: Năng lực: - Năng lực chung: hợp tác, giải vấn đề, tự học - Năng lực chuyên biệt: Viết thư điện chúc mừng thăm hỏi II Chuẩn bị: GV: * Thiết bị: Bảng phụ * Học liệu: Lập kế hoach dạy chi tiết, SGK, SGV, chuẩn KT - KN… HS: SGK, Chuẩn bị III Tổ chức hoạt động học tập: Hoạt động1: Khởi động(Tiết 1) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 Hoạt động 3: Luyện tập( 30 phút) Hoạt động thầy trò Néi dung kiến thøc Hoạt động 3: Luyện tập( 30 phút) III Luyện tập Mục đích: Bài tập - - Họ tên địa người nhận: - Phát triển kỹ vận dụng kiến thức Nguyễn văn A để hoàn thành nội dung điện theo mẫu - Lựa chọn tình cần viết thư điện - Địa chỉ: Số 5D, Hàm Long, Hà Nội chúc mừng hặc thăm hỏi - Nội dung: Nhân dịp sinh nhật tớ Nội dung hoạt động: Quan sát tình chúc cậu mạnh khỏe đạt huống, trả lời câu hỏi, làm tập thành tích cao học Dự kiến sản phẩm hoạt động học - Họ tên địa người nhận: sinh: mô tả đặc điểm tranh để nhận biết Nguyễn Thị B đặc điểm núi Biết phân loại núi theo độ Địa chỉ: Số 7, Tây Sơn, Hà Nội cao Giải đố Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ - Gv cho học sinh kẻ lại mẫu điện điền thông tin cần thiết vào mẫu - Gv chia lớp thành nhóm lớn, nhóm hồn chỉnh Học sinh thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi, giải tập Hình thức hoạt động cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt Dự kiến nội dung trả lời Họ tên địa người nhận: Nguyễn văn A Địa chỉ: Số 5D, Hàm Long, Hà Nội Nội dung: Nhân dịp sinh nhật, tớ chúc cậu mạnh khỏe đạt thành tích cao học Họ tên địa người nhận: Nguyễn Thị B Địa chỉ: Số 7, Tây Sơn, Hà Nội Bài tập Bài tập Giáo viên giao nhiệm vụ a Điện chúc mừng Gv cho học sinh nhắc lại tình cần b Điện chúc mừng viết thư điện chúc mừng hặc thăm hỏi c Điện thăm hỏi Căn vào học sinh chọn tình cho d Điện chúc mừng phù hợp e Điện chúc mừng - Những trường hợp cần thư điện chúc mừng Những trường hợp cần thư điện thăm hỏi Muốn lựa chọn em cần phải làm Những tình chúc tin vui, chia buồn MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Năm học2020- 2021 - Căn vào em lựa chọn Học sinh thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi, giải tập Hình thức hoạt động cá nhân HS trình bày, HS khác nhận xét Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt Hoạt động 4: Vận dụng(10 phút) Mục đích: Vận dụng kiến thức thực tiễn Nội dung hoạt động: - Học sinh tự xác định tình - Học sinh viết theo mẫu bưu điện Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Học sinh viets theo mẫu bưu điện Cách thức tổ chức hoạt động: - Giáo viên giao nhiệm vụ Học sinh tự xác định tình viets theo mẫu bưu điện Học sinh hoạt động cặp đơi HS trình bày, HS khác nhận xét; Giáo viên đánh giá, kết luận - Dự kiến trả lời học sinh: - Họ tên địa người nhận: Phạm văn C Địa chỉ: Trường THCS Quang Trung Đống Đa Hà Nội - Nội dung: Chúc mừng bạn đ? hồn thành xuất sắc kì thi học sinh giỏi cấp thành phố - Họ tên địa người nhận: Phạm văn A Địa chỉ: Trường THCS Giảng Võ Hồn Kiếm Hà Nội Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng( 5phút) - Mục đích: Mở rộng kiến thức thực tiễn - Nội dung hoạt động: HS nhà sưu tầm thư điện chúc mừng hặc thăm hỏi tự soạn thảo thư điện chúc mừng người thân - Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: thư điện chúc mừng thăm hỏi - Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ - Hình thức hoạt động: cá nhân - Học sinh thực nhà báo cáo tiết học sau Giáo án Ngữ văn MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt NS: / /2019 ND: / /2019 Tuần 35: Tiết 173: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hiểu kĩ, nhớ đầy đủ hoàn chỉnh kiến thức trọng tâm học thông qua việc sửa kiểm tra văn học - Nhận thấy rõ ưu khuyết điểm làm Kĩ năng: Rèn kĩ sửa chữa lỗi sai làm Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lối sống giàu tình yêu thương người thông qua nội dung kiểm tra Năng lực: - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực phát tự giải vấn đề - Năng lực riêng: Năng lực nghe, nói, tạo lập văn B Chuẩn bị - GV: Chấm bài, chọn lọc lỗi sai làm học sinh - Máy chiếu hắt C Tiến trình hoạt động Ổn định lớp Bài Hoạt động 1: Chữa kiểm tra cho học sinh ( Theo đáp án giáo án kiểm tra) Gv cho hs nhắc lại câu theo đề Gv nêu đáp án Hoạt động 2: Gv nhận xét làm hs, đọc số tiêu biểu: + Ưu điểm: Một số bài: - Trình bày sạch, đẹp - Nội dung câu trả lời rõ ràng, trọng tâm - Đa số hs nắm yêu cầu đề - Xác định nội dung cần diễn đạt - Phần câu hỏi vận dụng cao có tập trung đầu tư tốt, hiểu nội dung yêu cầu đề làm bám sát yêu cầu - Vận dụng kiến thức văn học để giải vấn đề GV: đọc làm tốt học sinh MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 +Tồn tại: Một số bài: - Viết sai lỗi tả nhiều; dùng từ khơng xác - Bài văn trình bày luộm thuộm - Câu trả lời chưa trọng tâm; trình bày làm chưa khoa học - Bài văn chưa thể cảm xúc chưa vận dụng tốt vào liên hệ sống - Một số làm sơ sài, tỏ đầu tư GV: Chỉ rõ tên học sinh cần rút kinh nghiệm Chiếu lên máy cho học sinh xem để rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Trả sửa lại: Gv hướng dẫn hs sửa lỗi sai cụ thể Qua phần chữa nhận xét làm em sửa : - Chữa kiến thức: - Chữa kĩ làm Hoạt động 4: Thống kê: Loại giỏi: Loại khá: Loại TB: Loại yếu: 3/Củng cố: GV ghi điểm - Tổng kết, rút kinh nghiệm 4/ Dặn dò: Xem lại phần kiến thức kiểm tra tiếng việt để sau chữa IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt NS: / /2019 ND: / /2019 Tuần 35: Bài : Tiết 174: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Ôn tập củng cố kiến thức Tiếng Việt - Đánh giá, ưu điểm, nhược điểm viết cụ thể MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ học thực hành Tiếng Việt Thái độ: Tự giác, sửa chữa, rút học cho thân Năng lực: - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực phát tự giải vấn đề - Năng lực riêng: Năng lực nghe, nói, tạo lập văn II Chuẩn bị: - GV: Sách GK, giáo án, chấm - HS: Xem lại kiểm tra, chuẩn bị ý kiến III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Chữa kiểm tra cho học sinh ( Theo đáp án giáo án kiểm tra) Gv cho hs nhắc lại câu theo đề Gv nêu đáp án Hoạt động 2: Gv nhận xét làm hs, đọc số tiêu biểu: Nhận xét chung: GV nhận xét khái quát toàn kiểm tra *Ưu điểm: - HS có học bài, làm đáp ứng yêu cầu đề - Có kĩ thực hành tốt GV: đọc số làm tốt *Hạn chế: - Thiếu cẩn thận, chưa đọc kĩ đề, trả lời thiếu sót yêu cầu đề bài; viết khái niệm chưa đầy đủ - Một số em yếu việc vận dụng kiến thức để giải tập - Một vài viết: sai tả nhiều, viết chữ cẩu thả - Chưa biết vận dụng kiến thức tiếng Việt vào viết đoạn văn (GV hạn chế cụ thể HS) Hoạt động 3: Trả sửa lại: Gv hướng dẫn hs sửa lỗi sai cụ thể Qua phần chữa nhận xét làm em sửa vào bảng đậy Câu Những lỗi sai Sửa lại Hoạt động 4: Thống kê: Loại giỏi: Loại khá: Loại TB: MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 Loại yếu: 3/Củng cố: GV ghi điểm - Tổng kết, rút kinh nghiệm 4/ Dặn dò: Gv dặn hs xem lại đề kiểm tra tổng hợp để sau chữa IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt NS: / /2019 ND: / /2019 Tuần 35: Bài Tiết 175: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ II A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hiểu kĩ, nhớ đầy đủ hoàn chỉnh kiến thức trọng tâm đ? học thông qua việc sửa kiểm tra - Nhận thấy r? ưu khuyết điểm làm m?nh Kĩ năng: Rèn kĩ sửa chữa lỗi sai làm Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, lối sống giàu tình u thương người thơng qua nội dung kiểm tra Năng lực: - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực phát tự giải vấn đề - Năng lực riêng: Năng lực nghe, nói, tạo lập văn B Chuẩn bị - GV: Chấm bài, chọn lọc lỗi sai làm học sinh - Máy chiếu hắt C Tiến trình hoạt động Ổn định lớp Bài Hoạt động 1: Chữa kiểm tra cho học sinh ( Theo đáp án giáo án kiểm tra) Gv cho hs nhắc lại câu theo đề Gv nêu đáp án Hoạt động 2: Gv nhận xét làm hs, đọc số tiêu biểu: + Ưu điểm: Một số bài: - Trình bày sạch, đẹp - Nội dung câu trả lời rõ ràng, trọng tâm - Đa số hs nắm yêu cầu đề - Xác định nội dung cần diễn đạt MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 - Phần câu hỏi vận dụng cao có tập trung đầu tư tốt, hiểu nội dung yêu cầu đề làm bám sát yêu cầu - Bài TLV xác định thể loại, viết có cảm xúc, vận dụng tốt thể văn nghị luận Đặc biệt có ý đến phần mở rộng GV: đọc làm tốt học sinh +Tồn tại: Một số bài: - Viết sai lỗi tả nhiều; dùng từ khơng xác - Bài văn trình bày luộm thuộm - Câu trả lời chưa trọng tâm; trình bày làm chưa khoa học - Bài văn chưa thể cảm xúc chưa vận dụng tốt vào liên hệ sống - Một số làm sơ sài, tỏ đầu tư GV: Chỉ rõ tên học sinh cần rút kinh nghiệm Hoạt động 3: Trả sửa lại: Gv hướng dẫn hs sửa lỗi sai cụ thể Qua phần chữa nhận xét làm em sửa vào bảng đậy Các yêu cầu: Các lỗi cụ thể Nguyên nhân mắc Cách sửa lỗi Về bố cục Về dùng từ, diễn đạt Về tả Về ngữ pháp Về thiếu ý, thừa ý Hoạt động 4: Thống kê: Loại giỏi: Loại khá: Loại TB: Loại yếu: 3/Củng cố: GV ghi điểm - Tổng kết, rút kinh nghiệm 4/ Dặn dị: Gv dặn hs chuẩn bị ơn thi vào 10 THPT IV Rút kinh nghiệm Kí duyệt MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 0946734736 Năm học2020- 2021 Giáo án Ngữ văn ... qua hoạt động xã hội sáng tác văn học Ông đuợc nhận giải nô-ben văn học 198 2 Văn MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 094 6734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 - HS tìm hiểu xuất xứ ? HS xác định kiểu văn. .. tả văn thuyết minh 3.Bài mới: MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 094 6734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020- 2021 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm tổ( phút): Nhóm 2? GV đưa ngữ. .. Trình bày, nhận xét, đánh giá ? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng yếu tố miêu tả giới thiệu áo dài Việt Nam 3 .5 HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: MUA GIÁO ÁN LIÊN HỆ: 094 6734736 Giáo án Ngữ văn Năm học2020-

Ngày đăng: 30/10/2020, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w