Tài liệu là bộ sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn 8 đề tài dạy tốt văn bản Trữ tình. Sáng kiến được viết chi tiết, công phu theo mẫu mới nhất rất hữu ích để các thày cô tham khảo dùng để nộp công nhận các danh hiệu thi đua hoặc chỉnh sửa thành báo cáo giải pháp thi giáo viên giỏi các cấp.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Dạy học bộ môn Ngữ văn nói chung và dạy học tác phẩm văn học trong nhàtrường THCS nói riêng là một công việc quả là không đơn giản chút nào Bởiđặc thù của bộ môn này vừa là bộ môn khoa học đời sống, vừa mang tính nghệthuật cao; nó đòi hỏi người dạy phải có tư duy lí luận, tư duy thực tiễn, lại phảibiết phát hiện, thẩm thấu tác phẩm, biết giảng - bình, đồng thời còn phải biếtchuyển tải tất cả cái hay cái đẹp của tác phẩm đến với học sinh- đối tượng độcgiả có vốn sống ít, kĩ năng cảm hiểu tác phẩm văn học chưa cao, khả năng bìnhcòn hạn chế
Tuy nhiên, sau khi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy, tôi nhận thấy các emhọc sinh đã có những thay đổi theo hướng tích cực, có kĩ năng tốt khi phân tích,cảm thụ các tác phẩm văn học, đặc biệt là thơ trữ tình
Tôi xin cam đoan: Sáng kiến "Đôi điều cần lưu ý về các hình thức nghệ thuật khi phân tích tác phẩm thơ trữ tình lớp 8" là công trình nghiên cứu của
riêng tôi
Để thực hiện được sáng kiến này và đã đem lại hiệu quả khả quan Tôi xinbày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới các đồng chí cán bộ, chuyên viên PhòngGiáo dục và Đào tạo huyện Việt Yên, các đồng chí cán bộ quản lý và các đồngnghiệp trong nhà trường cũng như các đơn vị trường bạn đã tạo điều kiện, đónggóp ý kiến để tôi hoàn thành nội dung nghiên cứu này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thượng Lan, ngày 04 tháng 05 năm 2020.
Trang 2II Mục đích của đề tài 6
Trang 4PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN MỞ ĐẦU
I Lý do chọn đề tài
Môn Ngữ văn cùng với các bộ môn văn hoá khác trong nhà ờng có một vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêuchung của cấp THCS, góp phần hình thành những kiến thứcnền tảng chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên bậc học caohơn Mỗi tác phẩm văn học là sản phẩm ý thức của nhà văn,
tr-đồng thời là một công trình nghệ thuật ngôn từ Dạy - họcNgữ văn vì thế có những đặc thù rất riêng Không nhữngcung cấp cho học sinh những tri thức lí luận văn chơng, nhữnghiểu biết về xã hội con ngời trên phạm vi rộng, qua đó giáo dụcthế giới quan, nhân sinh quan cho bản thân ngời học mà dạy -học Ngữ văn còn hớng tới việc khơi gợi những tình cảm, nhữngrung động, những cảm xúc trong tâm hồn các em Và để chocác em thật sự hứng thú, thật sự yêu thích môn Ngữ văn, hớngtới việc sáng tạo nghệ thuật thì đũi hỏi người dạy phải cú tư duy lớluận, tư duy thực tiễn, lại phải biết phỏt hiện, thẩm thấu tỏc phẩm, biết giảng -bỡnh, đồng thời cũn phải biết chuyển tải tất cả cỏi hay cỏi đẹp của tỏc phẩm đếnvới học sinh - đối tượng độc giả cú vốn sống ớt, kĩ năng cảm hiểu tỏc phẩm vănhọc chưa cao, khả năng bỡnh cũn hạn chế
Thực tế hiện nay cho thấy cũn cú nhiều đơn vị kiến thức về tỏc phẩm thơtrữ tỡnh trong chương trỡnh giảng dạy của lớp 8 chưa thống nhất về cỏch phỏthiện, cỏch khai thỏc, cỏch hiểu, hoặc chưa được người đứng lớp hiểu đỳng Vỡthế việc xỏc định kiến thức, kĩ năng và phương phỏp giảng dạy cũn nhiều bấtcập Nhất là kiến thức về cỏc hỡnh thức nghệ thuật khi phõn tớch tỏc phẩm thơ trữtỡnh
Việc phỏt hiện ra cỏc hỡnh thức nghệ thuật là một trong những việc làm vụcựng cần thiết của mỗi trũ khi đi phõn tớch một tỏc phẩm, đặc biệt là tỏc phẩmthơ trữ tỡnh Bởi cú xỏc định đỳng cỏc hỡnh thức nghệ thuật, ta mới cú thể hiểunhà thơ muốn gửi gắm tư tưởng, tỡnh cảm gỡ qua “đứa con tinh thần của mỡnh”.Với nhiều năm trăn trở, bỏ cụng sức nghiờn cứu, sưu tầm và thử nghiệm, tụi xinđúng gúp một số ý kiến gúp phần vào việc nõng cao chất lượng giảng dạy mụnVăn trong nhà trường THCS núi chung và giỳp cỏc em học sinh lớp 8 núi riờng
Trang 5khi phân tích tác phẩm thơ trữ tình qua sáng kiến: “Đôi điều cần lưu ý về các hình thức nghệ thuật khi phân tích tác phẩm thơ trữ tình lớp 8”.
II Mục đích của đề tài
Mục đích của việc nghiên cứu về các hình thức nghệ thuật khi phân tích tácphẩm thơ trữ tình lớp 8 là việc đi vào tìm hiểu đúng và sâu bản chất nghệ thuậtcủa thể loại này như nhịp thơ, vần thơ, không gian - thời gian nghệ thuật, từ ngữ
và các biện pháp tu từ Đó chính là căn cứ, là cơ sở vững chắc để hiểu đúng vềtác phẩm, trên cơ sở ấy cho phép lựa chọn kiến thức và phương pháp thích hợp
để thiết kế bài giảng nhằm đạt được mục tiêu bài dạy một cách tốt nhất
III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
1 Đối tượng nghiên cứu: học sinh lớp 8 trường THCS
2 Phạm vi nghiên cứu: Một số lưu ý về các hình thức nghệ thuật khi phântích tác phẩm thơ trữ tình lớp 8 mà bản thân đã tích luỹ qua nhiều năm giảngdạy
IV Phương pháp nghiên cứu
1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích – tổng hợp tài liệu
2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, trực quan, nêu gương, hỏi đáp
3 Các phương pháp hỗ trợ: Thống kê mô tả,
V Kế hoạch nghiên cứu
- Hệ thống hoá tài liệu viết báo cáo
- Số liệu khảo sát đã được xử lí
- Bản nháp báo cáo
5 Từ 21/5/2019- - Hoàn thiện báo cáo - Bản báo cáo
Trang 630/5/2019
Trang 7PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
I Cơ sở lí luận
Thơ là hình thức nghệ thuật dùng từ trong ngôn ngữ làm chất liệu và sựchọn lọc từ cũng như tổ hợp của chúng được sắp xếp dưới hình thức lôgic nhấtđịnh tạo nên hình ảnh hay gợi cảm âm thanh có tính thẩm mĩ cho người đọc,người nghe Hệ thống cảm xúc, tâm trạng và cách thể hiện tình cảm, cảm xúcđược xem như là đặc trưng nổi bật của thơ trữ tình Trong các tác phẩm thuộccác thể loại như văn xuôi tự sự, kịch, cũng có cảm xúc, tâm trạng, nhưng cáchthể hiện thì rất khác so với thơ trữ tình Cảm xúc của tác giả có trong các thể loạivăn học kể trên là thứ cảm xúc được thể hiện một cách gián tiếp thông qua hệthống hình tượng nhân vật, các sự kiện xã hội và diễn biến của câu chuyện Trái lại, trong thơ trữ tình, tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc của mình Rõ ràngkhi đọc đoạn thơ:
‘‘Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !”
(Tế Hanh, Quê hương)
người đọc cảm nhận được rất rõ tấm lòng và tình cảm nhớ nhung da diết của nhàthơ Tế Hanh đối với quê hương, nơi ông đã sinh ra, lớn lên và gắn bó một thời
Ở đây nhà thơ công khai và trực tiếp nói lên những tình cảm, suy nghĩ của chínhmình Khác với cách thể hiện tình cảm trong thơ, chúng ta hãy xem xét đoạn vănsau:
“ Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ !
- Cụ bán rồi ?
- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vui vẻ Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước
- Thế nó cho bắt à ?
Mặt lão đột nhiên co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho ước mắt chảy ra Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít Lão hu hu khóc ”
( Nam Cao, Trích Lão Hạc)
Người kể chuyện ở đây xưng tôi, nhưng tôi đây là ông giáo chứ không
phải là Nam Cao Nhà văn hoàn toàn không xuất hiện mà luôn giấu mình đi
Trong trang sách chỉ có ông giáo kể lại câu chuyện Như thế phải qua cách kể
Trang 8chuyện và miêu tả của nhân vật ông giáo về nỗi ân hận, đau khổ đến cùng cựccủa lão Hạc, chúng ta mới thấy được tấm lòng thông cảm, thái độ trân trọng,mến yêu của Nam Cao đối với lão Hạc nói riêng và người nông dân trong xã hội
cũ nói chung
Trong nhiều bài thơ trữ tình, nhà thơ xưng bằng ta, chẳng hạn :
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!”
(Tố Hữu, Khi con tú hú) hoặc nhiều khi không thấy xưng tôi hay ta gì cả, mà chỉ thấy một ai đó đang
lẳng lặng kể, tả và tâm sự, tâm tình, chẳng hạn :
“ Năm nay hoa đào nở
Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?”
(Vũ Đình Liên, Ông đồ )
Trong những trường hợp như thế, người xưng ta hoặc không xưng gì cũng đều
là chính nhà thơ Nghĩa là sau câu thơ vẫn thấy hiện lên rất rõ tấm lòng và tìnhcảm sâu nặng của tác giả Có những trường hợp nhà thơ mượn lời của một nhânvật nào đó, nhập vai vào một ai đó mà thổ lộ tâm tình (người ta gọi là trữ tìnhnhập vai) thì thực chất nhân vật trữ tình đó cũng chính là tác giả Thế Lữ mượnlời con hổ trong vườn bách thảo để dốc bầu tâm sự của chính ông về nỗi chánghét cái xã hội giả dối, nghèo nàn, nhố nhăng, ngớ ngẩn đương thời; để nói lênkhát vọng tự do, khát vọng về cái thời một đi không trở lại Trong trường hợpnày, khi ông viết:
“Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ
Thuở tung hoành hống hách những ngày xưa.”
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
thì ta là con hổ và cũng chính là Thế Lữ.
Phân tích thơ trữ tình thực chất là chỉ ra tiếng lòng sâu thẳm của chính nhàthơ Nhưng tiếng lòng ấy lại được thể hiện rất cô đọng và hàm súc bằng mộthình thức nghệ thuật độc đáo - nghệ thuật ngôn từ Tiếp xúc với một bài thơ trữtình trước hết là tiếp xúc với các hình thức nghệ thuật ngôn từ này Nhà thơ gửilòng mình qua những con chữ, trong những câu chữ và các hình thức biểu đạtđộc đáo khác Tất cả thái độ buồn chán của Tản Đà đối với trần thế được gửi qua
chữ “buồn lắm”, “chán” trong câu thơ:
“Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trang 9Trần thế em nay chán nửa rồi”
(Tản Đà, Muốn làm thằng Cuội)
Như thế, phân tích thơ trữ tình trước hết phải xuất phát từ chính các hìnhthức nghệ thuật ngôn từ mà chỉ ra vai trò và tác dụng của chúng trong việc thểhiện tình cảm, thái độ của nhà thơ
II Thực trạng
Thực tế giảng dạy cho thấy, phân môn Văn được coi là khó nhất so vớihai phân môn còn lại là Tiếng Việt và Tập làm văn; mà thời gian dành cho phânmôn này lại không nhiều Vì thế, không ít đơn vị kiến thức trong tác phẩm vănhọc, đặc biệt là các hình thức nghệ thuật trong tác phẩm thơ trữ tình chưa đượcngười thầy coi trọng để nghiên cứu cẩn thận Từ hiểu chưa đủ hoặc chưa đúng
đã dẫn đến việc người thầy dạy sai hoặc không làm chủ được kiến thức haykhông xác định được phương pháp dạy thích hợp Kết quả là học sinh chưa hiểuhết được giá trị của các hình thức nghệ thuật, không cảm nhận được đầy đủ cáihay cái đẹp của một tác phẩm thơ trữ tình Trong các bài phân tích, bình giảngthơ trữ tình, các em thường mắc một số lỗi sau đây:
a, Chỉ phân tích nội dung và tư tưởng được phản ánh trong bài thơ,không hề thấy vai trò của hình thức nghệ thuật Đây thực chất chỉ là diễn xuôinội dung bài thơ ra mà thôi
b, Có chú ý đến các hình thức nghệ thuật, nhưng tách rời các hình thứcnghệ thuật ấy ra khỏi nội dung (thường là gần đến kết bài mới nói qua một sốhình thức nghệ thuật được nhà thơ sử dụng trong bài)
c, Suy diễn một cách máy móc, gượng ép, phi lí các nội dung và vai trò, ýnghĩa của các hình thức nghệ thuật trong bài thơ Nghĩa là nêu lên các nội dung
tư tưởng, tình cảm không có trong bài; phát hiện sai các hình thức nghệ thuậthoặc “bắt ép”các hình thức này phải có vai trò tác dụng nào đó trong khi chúngchỉ là những hình thức bình thường
Tóm lại, để phân tích thơ trữ tình có cơ sở khoa học, có sức thuyếtphục phải cần đến rất nhiều năng lực, nhưng trước hết người phân tích cần nắmđược một số hình thức nghệ thuật ngôn từ mà các nhà thơ thường vận dụng đểxây dựng nên tác phẩm của mình Đây chính là cơ sở đáng tin cậy nhất để ngườiđọc mở ra được “cánh cửa tâm hồn”của mỗi nhà thơ ở mỗi bài thơ
III Biện pháp thực hiện
Trang 10Trong chương trình Ngữ văn 8, thơ trữ tình đóng vai trò vô cùng quantrọng và chiếm số lượng rất lớn Có thể thống kê các tác phẩm thơ trữ tình theochủ đề như sau:
- Thơ văn yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác – Phan Bội Châu
+ Đập đá ở Côn Lôn – Phan Châu Trinh
+ Hai chữ nước nhà – Trần Tuấn Khải
+ Đi đường – Hồ Chí Minh
Cần phải chú ý, khi phân tích tác phẩm văn học, ta không được thoát livăn bản Có nghĩa là trước hết phải biết bám sát các hình thức biểu hiện củangôn từ nghệ thuật, chỉ ra vai trò và ý nghĩa của chúng trong việc thể hiện nộidung Các hình thức biểu hiện của ngôn từ nghệ thuật trong tác phẩm thơ trữtình là những dấu câu và cách ngắt nhịp, là vần điệu, âm hưởng và nhạc tính, là
từ ngữ và hình ảnh, là câu và sự tổ chức đoạn văn, văn bản và thể loại của vănbản…
1 Nhịp thơ
Trong bài “Mấy ý nghĩ về thơ” (1949), Nguyễn Đình Thi quan niệm:
“Nhịp điệu của thơ không những là nhịp điệu bằng bằng , trắc trắc, lên bổng xuống trầm của tiếng đàn bên tai (…) Thơ có một thứ nhạc nữa, một thứ nhịp điệu bên trong, một thứ nhịp điệu của hình ảnh, tình ý, nói chung là của tâm hồn (…) Đó là nhịp điệu thành hình của những cảm xúc, hình ảnh liên tiếp hoà hợp
mà những tiếng và chữ gợi ra như những ngân vang dài, ngay những khoảng lung linh giữa chữ, những khoảng im lặng cũng là nơi trú ngụ kín đáo của sự xúc động” (Giáo sư tiến sĩ Mã Giang Lân, Nhịp điệu thơ hôm nay đăng trên Văn
học nghệ thuật Đà Nẵng)
Như vậy có thể nói, nhịp điệu có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng đốivới các tác phẩm thơ, đặc biệt là thơ trữ tình Nó giúp nhà thơ nâng cao khảnăng biểu cảm, cảm xúc Phân tích thơ trữ tình, không thể không chú ý phân tíchnhịp điệu Để xác định được nhịp điệu của từng bài thơ, ngoài việc đọc từng câu
Trang 11thơ cho ngân vang âm điệu và làm bừng sáng hình ảnh thơ, việc nắm được đặcđiểm chung về nhịp điệu của từng thể loại cũng là điều rất cần thiết
Có lần trong một cuộc hội thảo về truyện ngắn, nhà văn Tô Hoài đã than
phiền rằng: “nhiều người viết văn bây giờ hình như quên hết cả các dấu câu”.
Ông thật có lí khi cho rằng dấu câu là một hình thức của chữ, của từ Thật rakhông phải chỉ có dấu câu mà ngay cả cách ngắt nhịp cũng cần được xem là một
từ đa nghĩa, một từ đặc biệt trong vốn ngôn ngữ chung của nhân loại Chúng tađều biết rằng trong những tình huống giao tiếp thông thường của cuộc sống, imlặng lắm khi lại nói được rất nhiều: khi căm thù tột đỉnh, lúc xao xuyến bângkhuâng, khi cô đơn buồn bã, lúc xúc động dâng trào Những cung bậc tình cảmnày nhiều khi không thể mô tả được bằng chữ nghĩa Dấu câu và sự ngắt nhịp làmột trong những phương tiện hữu hiệu để thể hiện "sự im lặng không lời".Nhiều khi người ta chỉ nghĩ đến nhiệm vụ của dấu câu là tách ý, tách đoạn củacâu văn Thực ra bên cạnh nhiệm vụ ấy, dấu câu và sự ngắt nhịp còn có mộtchức năng rất quan trọng, đó là tạo nên "ý tại ngôn ngoại", hàm nghĩa và gợi ranhững điều mà từ không nói hết, nhất là trong thơ Tâm trạng nhà thơ chi phốitrực tiếp cách tổ chức, vận hành nhịp điệu của bài thơ Với cảm xúc sôi nổi, vui
vẻ, khí thế hào hứng, rộn ràng của người dân chài chuẩn bị ra khơi, Tế Hanh đã
có những câu thơ với nhịp điệu nhanh, mạnh, khỏe khoắn, linh hoạt và sôi nổi:
“Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.”
(Tế Hanh, Quê hương)
Khác hẳn với những câu thơ đầu, ở khổ thơ cuối, cảm xúc mạnh mẽ của tácgiả được thể hiện qua các hình ảnh, cách miêu tả và lời than thở của nhà thơ.Nỗi nhớ khôn nguôi về quê hương đã được ông thể hiện bằng một nhịp điệuchậm, sâu lắng, bằng cả chiều sâu tâm hồn:
“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi, Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”
(Tế Hanh, Quê hương)
Để ngắt nhịp người ta thường dùng dấu câu, đặc biệt trong thơ trữ tình,dấu chấm than có vai trò quan trọng, giúp nhà thơ bộc lộ tình cảm một cách trựctiếp Chính vì thế mà không ít các tác giả đã đưa nó vào trong những trang thơ
Trang 12của mình Tản Đà và Trần Tuấn Khải cùng sử dụng dấu chấm than để bộc lộ nỗibuồn, để cất lên lời than :
“Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!”
(Tản Đà, Muốn làm thằng Cuội)
“Ngậm ngùi đất khóc giời than, Thương tâm nòi giống lầm than nỗi này!”
(Trần Tuấn Khải, Hai chữ nước nhà)
Hay để thể hiện nỗi nhớ tiếc quá khứ vàng son một thời vang bóng trong
2 Vần thơ
Vần là những chữ có cách phát âm giống nhau hoặc gần giống nhau, đượcdùng để tạo âm điệu trong thơ Đây là một quy luật để nối các câu trong bài thơ
với nhau Ví dụ, các tiếng lan, tan, man, tàn đều có chung một vần an, hoặc mẹ,
nhẹ, té, xẻ có chung một vần e Như thế, gieo vần trong thơ là sự lặp lại các vần
hoặc những vần nghe giống nhau giữa các tiếng ở những vị trí nhất định Đó là
sự phối hợp âm thanh trong từng câu và trong cả bài; là sự cộng hưởng của các
âm có cùng một vần và cùng thanh bằng hoặc thanh trắc Ví dụ:
“Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái cây ngọt dần.
Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào.
Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không.”
(Tố Hữu, Khi con tu hú)
Vần của các câu được hiệp vần với nhau trong đoạn thơ trên là sự hài hòatrên cùng một âm vực cao thấp, một trường độ âm thanh phát ra Đó là sự hàihòa có được từ việc phối âm giữa các từ trong một cặp câu lục bát Xét từng cặpcâu chúng ta thấy có sự hòa âm giữa câu câu (1) và (2), giữa câu (3) và (4), giữa