1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghệm: Dạy học Tập làm văn theo hướng phát triển năng lực

14 268 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 45,32 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm về biện pháp dạy học Tập làm văn theo hướng phát triển năng lực, thu hút khả năng tập trung chú ý của học sinh khi tham gia học tập làm văn, giúp học sinh khắc phục các lỗi không có ý gì, không biết viết gì, không biết nói thế nào?

A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Phân môn Tập làm văn phân mơn mang tính tích hợp cao thể rõ sáng tạo học sinh Bởi lẽ thân việc vận dụng ngơn ngữ để nói, viết, trình bày tư tưởng cá nhân hoàn cảnh giao tiếp cụ thể hoạt động mang tính sáng tạo Bên cạnh đó, làm văn, học sinh phải vận dụng kiến thức tiếng Việt, kinh nghiệm sống kĩ sử dụng ngôn ngữ để thể suy nghĩ, quan điểm thân trước vấn đề Căn vào nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" dã nhắc đến vấn đề “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Từ ta thấy được, việc dạy học theo định hướng phát triển lực vấn đề quan trọng cần quan tâm đến giai đoạn giáo dục Với tình hình lớp học tại, nhận thấy tiết Tập làm văn em thường sôi nổi, chưa tập trung; vốn từ em hạn chế Đối với dạng văn nói: em học sinh yếu thường ỷ lại vào bạn giỏi, dẫn đến ngại giao tiếp, lẫn tránh nhiệm vụ, nói nhỏ, khơng biết nói, khơng diễn tả ý tưởng lời Đối với dạng văn viết: học sinh tơi lúng túng việc lựa chọn từ ngữ để diễn đạt trọn ý, lời văn em khn mẫu, khô khan, việc sử dụng dấu câu việc diễn đạt ý lung tung, chưa chuẩn xác Chính lý trên, tơi lựa chọn thực đề tài: “ Một số biện pháp dạy học Tập làm văn theo định hướng phát triển lực” Mục tiêu nghiên cứu: - Hình thành cho học sinh lực nói, viết phân mơn Tập làm văn - Tạo hứng thú, học tập hiệu phân môn Tập làm văn Phương pháp nghiên cứu: - Đề tài thực theo phương pháp sau:  Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu lí thuyết đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học, khái niệm liên quan đến lực, lực đặc thù phân môn Tập Làm văn  Phương pháp điều tra, khảo sát: Thực vào đầu năm học cuối năm học  Phương pháp thống kê: Thực vào đầu năm học cuối năm học B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: 1.1 Đặc điểm nhận thức lứa tuổi tiểu học: 1.1.1 Trí nhớ: Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu trí nhớ từ ngữ - lơgic  Giai đoạn lớp 1, 2: Ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Ghi nhớ em chủ yếu ghi nhớ không chủ định Các em chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu mà đặc biệt, em ghi nhớ thích gây ấn tượng mạnh mẽ, tác dộng đến cảm xúc, tình cảm Điều tác động mạnh mẽ đến tình cảm, xúc cảm em, thu hút ý em em ghi nhớ điều cách dễ dàng nhớ lâu  Giai đoạn lớp3, 4, 5: Ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em 1.1.2 Chú ý: Ở Tuổi tiểu học ý có chủ định trẻ yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý hạn chế Ở giai đoạn ý không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm ý đến mơn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trò chơi có giáo xinh đẹp, dịu dàng, Sự tập trung ý trẻ yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập 1.1.3 Ngơn ngữ: Hầu hết học sinh tiểu học có ngơn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp bắt đầu xuất ngơn ngữ viết Đến lớp ngơn ngữ viết thành thạo bắt đầu hồn thiện mặt ngữ pháp, tả ngữ âm Nhờ có ngơn ngữ phát triển mà trẻ có khả tự đọc, tự học, tự nhận thức giới xung quanh tự khám phá thân thông qua kênh thơng tin khác Ngơn ngữ có vai trò hết sứ quan trọng q trình nhận thức cảm tính lý tính trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng trẻ phát triển dễ dàng thể thơng qua ngơn ngữ nói viết trẻ 1.1.4 Tưởng tượng: Tưởng tượng học sinh tiểu học dã phát triển phong phú so với trẻ mầm non nhờ có não phát triển vốn kinh nghiệm ngày dầy dặn Tuy nhiên, tưởng tượng em mang số đặc điểm bật sau: Ở đầu tuổi tiểu học hình ảnh tưởng tượng đơn giản, chưa bền vững dễ thay đổi Ở cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hồn thiện, từ hình ảnh cũ trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tiểu học, trẻ bắt đầu phát triển khả làm thơ, làm văn, vẽ tranh Đặc biệt, tưởng tượng em bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em 1.2 Một số khái niệm: 1.2.1 Năng lực: Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống 1.2.2 Năng lực chung: Năng lực chung lực bản, thiết yếu mà người cần có để sống, học tập làm việc Các hoạt động giáo dục (bao gồm môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo) với khả khác hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực chung học sinh Cấu trúc lực chung, cốt lỗi: a) Nhóm lực làm chủ phát triển thân: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư - Năng lực tự quản lý b) Nhóm lực quan hệ xã hội: - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp c) Nhóm lực cơng cụ: - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) - Năng lực sư dụng ngôn ngữ - Năng lực tính tốn 1.2.3 Năng lực ngơn ngữ: Năng lực ngôn ngữ thể bốn dạng hoạt động: nghe, nói, đọc, viết Trong đó, phân mơn Tập làm văn tâp trung phát triển chủ yếu dạng lực nói lực viết a) Năng lực nói: Năng lực nói bao gồm: + Năng lực phát âm: phát âm phụ âm, nguyên âm, âm tiết Tiếng Việt + Năng lực đặt câu để nói ý trọn vẹn, ngữ điệu, thể suy nghĩ cá nhân, bộc lộ tình cảm thích hợp + Năng lực thực hành động ngơn ngữ hiệu quả: kể, trình bày, báo cáo, hỏi, yêu cầu, đề nghị, khuyên + Năng lực độc thoại, đối thoại gia đình, lớp học, nhà trường sống + Năng lực nói nội dung cho trước + Năng lực thuyết phục: nói chủ đề, lập luận logic, quán + Năng lực phát biểu ý kiến, thuyết trình, thuyết minh, giải thích trước đám đơng + Năng lực đối thoại, trao đổi, thỏa thuận, đàm phán b) Năng lực viết: Năng lực viết bao gồm: + Năng lực viết đúng: chuyển từ âm sang chữ viết + Năng lực viết tả, sử dụng dấu câu thích hợp + Năng lực viết câu phản ánh tư tưởng, suy nghĩ cá nhân, bộc lộ cảm xúc phù hợp + Năng lực viết thư, lời nhắn cá nhân + Năng lực điền mẫu tờ khai + Năng lực trích dẫn ý kiến người khác viết + Năng lực viết đoạn văn, văn bản: miêu tả, kể chuyện, nhận xét đơn giản (đối với học sinh tiểu học) + Năng lực viết loại văn bản: thư, báo cáo, biên đơn giản + Năng lực viết văn nghệ thuật: miêu tả, kể lại truyện đọc, nghe… Cơ sở thực tiễn: Căn vào nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" dã nhắc đến vấn đề “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Từ ta thấy được, việc dạy học theo định hướng phát triển lực vấn đề quan trọng cần quan tâm đến giai đoạn giáo dục Với tình hình lớp học tại, nhận thấy tiết Tập làm văn em thường sôi nổi, chưa tập trung; vốn từ em hạn chế Đối với dạng văn nói: em học sinh yếu thường ỷ lại vào bạn giỏi, dẫn đến ngại giao tiếp, lẫn tránh nhiệm vụ, nói nhỏ, khơng biết nói, khơng diễn tả ý tưởng lời Đối với dạng văn viết: học sinh tơi lúng túng việc lựa chọn từ ngữ để diễn đạt trọn ý, lời văn em khn mẫu, khơ khan, việc sử dụng dấu câu việc diễn đạt ý lung tung, chưa chuẩn xác Chính từ đầu năm học 2018-2019, tiến hành khảo sát thông qua phiếu hỏi “Mức độ hào hứng đón chờ em mơn Tập làm văn”, “ Các vấn đề khó khăn, chán học Tập làm văn” tơi thu thập kết sau: Bảng thống kê “Mức độ hào hứng đón chờ em mơn Tập làm văn” Mức độ hào hứng Tiết làm văn nói Tiết làm văn viết Tỉ lệ Hào hứng 10/35 (28,6%) Bình thường 20/35 (57,1%) Chán 5/35 (14.3 %) Hào hứng 2/35 (5,7 %) Bình thường 15/35 (42,9%) Chán 18/35 (48.6%) Bảng thống kê “Các vấn đề khó khăn, chán học Tập làm văn” Các vấn đề khó khăn, chán họcTập làm văn Tỉ lệ Tiết Tiết học không sinh động 9/35(25,7%) làm Sợ nói, sợ kể lại câu chuyện trước lớp 30/35(85,7% văn nói Tiết ) Khơng biết nói từ đâu, sử dụng từ ngữ để 30/35(85,7% diễn tả ý tưởng ) Khơng biết viết, khơng có ý tưởng 25/35(71,4% làm ) văn Không biết diễn đạt ý viết Không biết đặt dấu câu 28/35(80%) 5/35(14,3%) Qua việc khảo sát, tình hình thực tế lớp tơi thấy hào hứng mong đợi Tập làm văn Và nguyên nhân dẫn đến tình trạng đa phần lực nói viết em hạn chế: em ngại nói, khơng biết lựa chọn từ ngữ để diễn đạt ý tưởng mình, khơng nắm cách đặt dấu câu… II MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Biện pháp 1: Dạy học trọng tích hợp lồng ghép Với tình trạng học sinh khơng có ý tưởng nói viết em chưa thật hiểu rõ chủ đề, em chưa đủ vốn hiểu biết chủ đề Trong đó, nội dung phân mơn Tập làm văn, tập đóc, tả, luyện từ câu, tập viết hướng chủ đề tuần Chính vậy, để chuẩn bị cho tập làm văn tuần, thường hướng theo chủ đề, khai thác nội dung học phân mơn trước để cung cấp cho học sinh vốn từ, cách thể ý tưởng tác giả, cách diễn đạt hay, biện pháp hỗ trợ cho việc diễn đạt Ví dụ: Để chuẩn bị cho tập làm văn viết với đề tài “ Kể buổi đầu học em”: + Trong tiết tập đọc: “ Nhớ lại buổi đầu học” tập trung khai thác nội dung theo câu hỏi sau:  Điều hiến tác giả nhớ tới buổi tựu trường? Còn em điều khiến em nhớ đến buổi tựu trường? Buổi tựu trường vào tháng mấy?  Trong ngày đến trường tác giả thấy cảnh vật xung quanh có thay đổi lạ? Cảnh vật đường ngày em học có gì?  Những hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học trò mới? Khi đến trường, tâm trạng em nào, biểu em sao?  Em chia sẻ ngắn gọn ngày học em? + Trong tiết Luyện từ câu: thông qua việc mở rộng vốn từ trường học, cung cấp cho em vốn từ hoạt động trường học gắn với kỉ niệm em ngày đầu đến trường Đồng thời, tơi cho em gợi ý để sử dụng biện pháp so sánh để nói quang cảnh buổi đầu học ý cho học sinh việt đặt dấu phẩy, dấu chấm hợp lý 2.2 Biện pháp 2: Tạo khơng khí lớp học sơi động, hào hứng Việc học sinh có cảm giác chán học Tập làm văn phần cách truyền đạt, tổ chức dạy học giáo viên Chính điều đó, tơi cố gắng: + Chuẩn bị video, hình ảnh minh họa cho chủ đề nói viết + Luân phiên việc thay đổi tổ chức hoạt động nhóm vừa tạo môi trường học tập mới, vừa tạo gắn kết, phối hợp ăn ý em + Tăng cường tổ chức trò chơi học tập: trò chơi tiếp sức viết văn em viết câu tạo câu chuyện (luyện cho học sinh cách liên kết ý với nhau), trò chơi phóng viên, nhà tranh luận nhỏ tuổi, trò chơi lấp khoản trống thông tin… 2.3 Biện pháp 3: Tạo động lực, thói quen nói trước đám đơng Việc học sinh ngại nói học sinh sợ sai chưa chuẩn bị tốt tâm thế, cách thức để nói trước đám đơng Xác định ngun nhân đó, tơi đã: + Tạo khơng khí gần gũi giáo viên học sinh, tránh việc mắng chửi, trách phạt học sinh nói sai, để từ giúp em mạnh dạn phát biểu ý kiến + Hướng dẫn học sinh cách viết nháp sườn ý cho nói, sử dụng que nói (theo màu) để em luyện tập nói đầy đủ phần để hạn chế việc em khơng nhớ nói đến đâu: màu vàng (mở đầu); màu xanh (nội dung nói, có nhiều ý em chọn nhiều que xanh), màu đỏ kết thúc phần nói + Tổ chức hoạt động mô tả tranh vẽ lại: học sinh mơ tả cho bạn biết hình ảnh, việc có tranh góc để bạn thực vẽ lại Lúc này, tơi luyện cho học sinh cách quan sát diễn đạt lại thứ lời nói + Tổ chức buổi nói chuyện, thảo luận, tranh luận vấn đề mang tính thời sự, gắn với đời sống thực để tạo hứng thú em 2.4 Biện pháp 4: Tạo thói quen viết đúng, viết đủ, viết hay Để học sinh khắc phục việc viết sai, viết, xếp ý, sai dấu câu…Tôi đã: + Tạo cho em thói quen viết nháp, triển khai ý theo sơ đồ rễ cây, sơ đồ tư duy,…để từ em kiểm sốt việc nên viết ý trước, ý sau + Thay đổi đề hướng tiếp cận theo quan điểm giao tiếp 10 + Tổ chức trò chơi viết tiếp sức: em viết câu để tạo câu chuyện có nghĩa Ở đây, đòi hỏi học sinh phải biết cách liên kết kiện câu trước để tạo câu có nghĩa phù hợp + Trò chơi viết dấu câu: nhằm nhắc em việc đặt dấu câu hợp lý + Cho học sinh nghe đọc cảm thụ văn học để xây dựng cho học sinh vốn từ hay, từ mới, ngơn ngữ văn chương + Tạo thói quen kiểm tra lại C KẾT LUẬN: Kết việc thực biện pháp: Sau kết hợp biện pháp, tơi nhận thấy em có chuyển biến việc học Tập làm văn, em mạnh dạn văn nói, có nhiều ý tưởng hay việc viết văn Bảng thống kê “Mức độ hào hứng đón chờ em mơn Tập làm văn” cuối năm Mức độ hào hứng Tiết làm văn nói Tỉ lệ Hào hứng 20/35 (57,1%) Bình thường 12/35 (34,3%) Chán Tiết làm văn viết 3/35 (8.6 %) Hào hứng 10/35 (28,6 %) Bình thường 23/35 (65,7%) Chán 12/35 (34,3%) Bảng thống kê “Các vấn đề khó khăn, chán học Tập làm văn” Các vấn đề khó khăn, chán họcTập làm văn Tỉ lệ Tiết Tiết học khơng sinh động 2/35(5,7%) làm Sợ nói, sợ kể lại câu chuyện trước lớp 13/35(37,1% văn ) 11 nói Khơng biết nói từ đâu, sử dụng từ ngữ để 12/35(34,3% diễn tả ý tưởng ) Tiết Khơng biết viết, khơng có ý tưởng 5/35(14,3%) làm Không biết diễn đạt ý văn Không biết đặt dấu câu 14/35(40%) 3/35(8,6%) viết Kết luận trình triển khai: Trong trình triển khai nhận thấy, việc dạy học Tập làm văn theo định hướng phát triển lực điều vô cần thiết Tuy nhiên, việc dạy học Tập làm văn theo định hướng phát triển lực cần triển khai lâu dài khối lớp để mang lại hiệu tốt Kiến nghị, đề xuất: - Là GV bậc tiểu học,t ôi nghĩ GV cần phải : Tăng cường sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, đổi cách đánh giá, kiểm tra Bên cạnh người giáo viên phải có lòng nhiệt tình,tâm huyết việc giảng dạy - Dành thời gian để nghiên cứu bài, lập kế hoạch dạy, dự kiến trước tình xảy để đề biện pháp khắc phục kịp thời - Theo dõi, quan tâm, giúp đỡ đối tượng học sinh Tạo điều kiện để tất em hoạt động Tổ chức cho em tự phát hiện, tìm tòi kiến thức từ phát huy óc tư sáng tạo, tính độc lập, tự giác cho em - Tôi mong nhà trường tổ chức chuyên đề định hướng, hướng dẫn, hỗ trợ giáo viên công tác dạy tập làm văn cho hiệu Quận 5, ngày 10 tháng 10 năm 2019 Người viết sáng kiến Lâm Thị Thu Thảo 12 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Tuyết (2015), Lý luận dạy học Tiếng Việt – Phần II, NXB Thời Đại Nguyễn Quang Uẩn (2009), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm Bài viết “ Dạy học làm văn theo hướng phát triển lực” Giáo dục thời đại 14 ... phương tiện, đồ dùng dạy học, đổi cách đánh giá, kiểm tra Bên cạnh người giáo viên phải có lòng nhiệt tình,tâm huyết việc giảng dạy - Dành thời gian để nghiên cứu bài, lập kế hoạch dạy, dự kiến trước... trình triển khai: Trong trình triển khai nhận thấy, việc dạy học Tập làm văn theo định hướng phát triển lực điều vô cần thiết Tuy nhiên, việc dạy học Tập làm văn theo định hướng phát triển lực cần... ý tưởng mình, khơng nắm cách đặt dấu câu… II MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Biện pháp 1: Dạy học trọng tích hợp lồng ghép Với tình trạng học sinh khơng

Ngày đăng: 20/03/2020, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w