1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án bảng nhân 7 theo hướng phát triển năng lực lớp 3

5 918 17

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 30,74 KB

Nội dung

MỤC TIÊU: - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7 - Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải toán bằng phép nhân II.. Giới thiệu bài: - Chúng ta đã học những bảng nhân nào?. - Hôm nay, chúng ta

Trang 1

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Toán

BẢNG NHÂN 7

I MỤC TIÊU:

- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 7

- Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải toán bằng phép nhân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- SGK

- Powerpoint

- Phiếu bài tập

2 Học sinh:

- SGK

- Đồ dùng học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG

1 p

1p

1 Khởi động:

- Học sinh múa và hát

2 Giới thiệu bài:

- Chúng ta đã học những bảng

nhân nào?

- Hôm nay, chúng ta sẽ cùng

nhau học thêm một bảng nhân nữa Các em có biết đó là bảng nhân nào không?

- Hôm nay chúng ta sẽ cùng

nhau học bài Bảng nhân 7.

3 Bài mới:

3.1 Hoạt động 1:

- Trên bảng cô có gì?

- Học sinh thực hiện

- Bảng nhân 1, 2, 3, 4, 5, 6

- Bảng nhân 7

- 7 chấm tròn

Trang 2

18 p

- 7 chấm tròn được lấy mấy

lần ?

- Các em hãy lấy đồ dùng học

Toán ra và làm lại thao tác cô

vừa làm và trả lời cho cô:

+ 7 chấm tròn được lấy một

lần bằng mấy chấm tròn chấm

tròn?

- Bạn nào có thể nêu cho cô

phép nhân tương ứng?

- Đây là phép tính đầu tiên trong

bảng nhân 7

- Quan sát và nói cho cô biết 7

chấm tròn được lấy mấy lần ?

- Hay nói gọn hơn là?

- Các em hãy lấy đồ dùng học

Toán ra và làm lại thao tác cô

vừa làm và trả lời cho cô:

- 7 chấm tròn được lấy 2 lần bằng

mấy chấm tròn chấm tròn?

- Bạn nào có thể nêu cho cô phép

nhân tương ứng?

- Tại sao 7 x 2 = 14 ?

- Quan sát và lặp lại thao tác

bằng đồ dùng học Toán rồi nói

cho cô phép nhân tương ứng

- Chúng ta làm gì để ra kết quả

đó ?

- Có bạn nào có cách làm khác

không ?

- Tại sao em lại làm như vậy ?

- 7 chấm tròn được lấy một lần

- 7 chấm tròn được lấy một lần

bằng 7 chấm tròn

- 7 x 1 = 7

- 7 chấm tròn được lấy 2 lần

- 7 được lấy 2 lần

- 7 chấm tròn được lấy 2 lần

bằng 14 chấm tròn

- 7 x 2= 14

- 7 x 2 = 7 + 7 = 12

- 7 x 3 =21

- 7 chấm tròn được lấy 3 lần ta

ghi 7 nhân 3

Ta chuyển 7 x 3 = 7 + 7 + 7

- Không biết/

Hoặc 7 x 3 = 7 x 2 + 7= 21

- Vì khi 7 x 1 = 7 thì 7 x 2 có

kết quả bằng kết quả của phép nhân thứ nhất cộng cho 7 vậy

7 x 3 sẽ bằng kết quả của:

Trang 3

- Gv mời Hs khác nhận xét

- Để kiểm chứng lại, hãy quan

sát và nhận xét về tích cũng

như thừa số của 3 phép tích :

7 x 1 = 7

7 x 2 = 14

7 x 3= 21

- Gv nhận xét: Trong bảng nhân 7,

mỗi tích liền sau đều bằng tích

liền trước cộng thêm 7

- Học sinh hoạt động nhóm tự lập

các phép nhân còn lại trong

vòng 3 phút

- Học sinh tiến hành báo cáo kết

quả

- Các nhóm khác nhận xét

- Giáo viên nhận xét, chốt bảng

nhân

- Giáo viên che từng phần bảng

nhân 7 Học sinh đọc bảng nhân

7 theo hình thức đọc nối tiếp

3.2 Hoạt động 2:

- Học sinh tham gia trò chơi lớn:

Halloween vui vẻ

- Luật chơi: Trò chơi với ba vòng

chơi Mỗi vòng chiến thắng các

đội sẽ được 5 điểm thưởng Sau

ba vòng nếu đủ 15 điểm thưởng

mỗi nhóm sẽ được 1 lần quay

ngẫu nhiên nhận quà

* Bài tập 1/31:

- Học sinh tiến làm bài với hình

thức ghi kết quả vào bảng cá nhân

- Mỗi phép tính xuất hiện các em có

năm giây để trả lời Hết năm giây

nếu trong nhóm có thành viên sai thì

nhóm đó sẽ bị trừ điểm (-1đ/1 lần

sai)

7 x 2 + 6

- Thừa số thứ nhất đều là 7

Thừa số thứ 2 của 3 phép tính hơn kém nhau 1 đơn vị Khi thừa số thứ 2 tăng một đơn vị thì tích của phép tính đó sẽ tăng thêm 7 đơn vị

- Học sinh nhắc lại.

Trang 4

3

phút

Tính nhẩm:

7 x 3 = 7 x 8= 7 x 2= 7 x 1=

7 x 5 = 7 x 6= 7 x 10= 0 x 7=

7 x 7 = 7 x 4= 7 x 9= 7 x 0=

* Bài tập 2/31:

- Mời học sinh đọc đề toán

- Đề cho gì?

- Đề hỏi gì?

- Đây là dạng toán gì?

- Học sinh tiến hành làm cá nhân

trong phiếu trong vòng 2 phút và

chia sẻ, hoàn thành bảng nhóm trong

vòng 2 phút

- Để kiểm tra lại kết quả đúng hay

không ta làm gì?

* Bài tập 3/31:

- Học sinh hoàn thành dãy số theo

nhóm trong vòng 2 phút

- Các nhóm báo cáo và giải thích kết

quả

4 Củng cố - Dặn dò:

- Mời 2 học sinh nhắc lại bảng

nhân 7

- Giáo viên tổng kết điểm và khen

thưởng

- Giáo viên nhận xét tiết học Dặn

dò học sinh ôn lại bảng nhân 7,

chuẩn bị bài “Luyện tập”

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh đọc đề

- Đề cho một tuần có 7 ngày

- Để hỏi 4 tuần có bao nhiêu ngày

- Đây là dạng gấp một số lên nhiều lần

- Bài giải

Số ngày 4 tuần lễ có tất cả là:

7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày

- Ta lấy 28 : 4

- 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70

Họ và tên:

Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2018

Toán

Trang 5

BẢNG NHÂN 7

PHIẾU BÀI TẬP

Bài 1: Mỗi tuần lễ có 7 ngày Hỏi 4 tuần lễ là có tất cả bao nhiêu ngày?

Tóm tắt:

1 tuần lễ: 7 ngày

4 tuần lễ: ? ngày

Bài giải

Ngày đăng: 29/01/2020, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w