1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm trữ tình trong chương trình ngữ văn bậc THCS ở trường THCSTHPT như thanh

20 938 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 210,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU: I Lí chọn đề tài: II Mục đích nghiên cứu: III Đối tượng nghiên cứu: IV Phương pháp nghiên cứu: B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: I Cơ sở lí luận: II Thực trạng: III Các giải pháp: .4 IV Hiệu quả: 17 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 18 I Kết luận: 18 II Kiến nghị: 18 A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Nhà văn Nga, M.Goóc-ky nói “Văn học nhân hoc” - học văn học làm người Chính thế, dạy văn không truyền đạt kiến thức mà dạy em cách cảm, cách nghĩ, cách ứng xử sống thông qua việc phân tích nhân vật văn học Từ hình thành phẩm chất, nhân cách tốt đẹp cho học sinh Là giáo viên dạy văn nên tâm đắc điều Thế điều khiến trăn trở lâu việc dạy- học Ngữ văn trường Trung học sở chưa thật hiệu Thực tế nhiều học sinh không thích học Văntác phẩm trữ tình hay.Tìm cách để tháo gỡ vấn đề điều trăn trở Nhiều câu hỏi tự đặt để tìm hiểu xem nguyên nhân Cứ nhiều lần thế, ý tưởng nảy tìm cách lôi học sinh tác phẩm trữ tình Bởi thể loại văn học giàu cảm xúc Yếu tố trữ tình mang lại cho tác phẩm âm điệu mượt mà, sâu lắng, dễ vào lòng người Đó tiếng nói tình yêu quê hương đất nước, tình cảm người, tiếng đập nhẹ tim trước vẻ đẹp thiên nhiên, tình người mà học sinh cần học tập, bồi dưỡng để mở rộng tâm hồn, tình cảm, nâng cao mơ ước hình thành nhân cách tốt đẹp Cho nên muốn tạo niềm say mê học Văn cho học sinh nên bắt đầu khơi nguồn cảm xúc cho em từ tác phẩm trữ tình Thế làm thơ trữ tình có sức sống mãnh liệt, có sức gợi cảm thực vào lòng học sinh ? Làm để tạo niềm say mê cho hệ học sinh với việc học tác phẩm trữ tình nói riêng học văn nói chung vấn đề khó khăn mà đồng nghiệp phải tìm cách tháo gỡ Từ trăn trở thực trạng học văn qua năm, mạnh dạn thực đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm trữ tình chương trình Ngữ Văn bậc THCS trường THCS&THPT Như Thanh”, với mong muốn trao đổi kinh nghiệm với bạn bè đồng nghiệp để bước nâng cao chất lượng dạy tác phẩm trữ tình nói riêng hiệu việc dạy học Ngữ văn nói chung Để góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kì công nghiệp hoá, đại hoá đất nước II Mục đích nghiên cứu: Thông qua đề tài “Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm trữ tình chương trình Ngữ Văn bậc THCS trường THCS&THPT Như Thanh” giúp cho việc dạy môn Ngữ văn nói chung dạy thơ trữ tình nói riêng giúp học sinh có hứng thú học Văn, có phương pháp tiếp nhận thơ trữ tình cách khoa học sáng tạo, biết khai thác nội dung nghệ thuật thơ trữ tình Qua đó, giáo dục cho học sinh lòng yêu đẹp, có rung cảm nhẹ nhàng mà sâu lắng trước thiên nhiên sống người, hoàn thiện thân, hướng tới Chân – Mĩ – Thiện III Đối tượng nghiên cứu: Với phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu kinh nghiệm để dạy tác phẩm trữ tình chương trình Ngữ văn cho học sinh THCS IV Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Trong đổi phương pháp dạy học văn, trước hết người giáo viên phải biết sử dụng biện pháp hình thức phù hợp với thể loại, Với tác phẩm trữ tình lại có nét đặc thù riêng chỗ giàu cảm xúc Nhưng không mà đọc lên cảm nhận nội dung trữ tình tác phẩm Do giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp tối ưu để khơi gợi cảm xúc học sinh có hiệu Đọc diễn cảm bình giảng thơ hai hoạt động thiếu dạy tác phẩm trữ tình Đọc phần đồng cảm với thơ Cũng nhờ đọc mà học sinh vừa chứng kiến vừa thể nghiệm.Vì thế, đọc tái hình tượng thơ hoạt động coi nhẹ trình dạy - học thơ trữ tình Bình giảng thơ (tổ chức để học sinh thảo luận, phân tích ý thơ, hình ảnh thơ cảm nhận nghệ thuật nội dung) để bước đưa học sinh cảm nhận sâu sở khái quát tác phẩm, nâng cao vấn đề rút học cần thiết Đó phương pháp chung, lặp lặp lại cách dẫn đến nhàm chán Để hút học sinh say mê với việc học văn sáng tạo cña người giáo viên trình dạy học vô cần thiết Từ sở lí luận phương pháp dạy- học đó, người giáo viên phải thật sáng tạo để áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh mình, đặt có hệ thống loại hình kiến thức, phương pháp, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách hiệu II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Về phía học sinh: Rất nhiều học sinh không thích học Văn, không trọng việc học Văn kể tác phẩm giàu cảm xúc tác phẩm trữ tình Qua trình tìm hiểu thực tế học tập học sinh từ đồng nghiệp, nhận lớp dạy mà tất lớp, chí trường khác có chung tình trạng Dù thầy cô nhắc nhở thường xuyên, giám sát chặt chẽ kiểm tra cũ nhiều em không học không soạn nhà Trong số có soạn nhiều em soạn để đối phó không mục đích học tập Các tác phẩm trữ tình khái niệm học sinh lớp học sinh hiểu thể loại sài Tôi xin đơn cử ví dụ nhỏ sau: gợi cho học sinh nhớ lại đặc điểm thể loại hỏi: Tác phẩm trữ tình có điểm khác với tác phẩm tự sự? Câu hỏi đơn giản đa số em quên kiến thức, có vài học sinh trả lời Qua muốn nói cảm nhận học sinh nội dung văn thể loại mờ nhạt Từ dẫn đến nhanh quên kiến thức Bị hổng kiến thức nhiều khiến em không thích học Về phía giáo viên: Hầu hết giáo viên thường gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trình dạy tác phẩm trữ tình; lúng túng dẫn dắt học sinh khám phá nội dung nghệ thuật truyền thụ cách áp đặt, sài, không phát huy tính sáng tạo học sinh học tác phẩm trữ tình; làm vẻ đẹp vốn có dạng tác phẩm văn học Kết khảo sát cho học sinh học tác phẩm trữ tình lớp 8A năm học 2015-2016 trường THCS & THCS Như Thanh sau: KẾT QUẢ KIỂM TRA KHẢO SÁT Lớp 8A(26HS) Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % 0 7,7 26,9 14 53,9 11,5 Đó thực trạng chung việc học Văn, đặc biệt học tác phẩm trữ tình học sinh trường THCS&THPT Như Thanh Sau giải pháp khắc phục thực trạng mà đúc rút giảng dạy III CÁC GIẢI PHÁP 1.Tiếp cận tác phẩm: 1.1 Đọc diễn cảm Đối với tác phẩm trữ tình, đọc diễn cảm phần đồng cảm với thơ Đây bước tạo điều kiện cho việc tái hình ảnh Tôi nghiên cứu kỹ văn để tìm giọng điệu, tìm cách đọc phù hợp với thơ khác để tái hình tượng rõ nét gây ấn tượng sâu sắc cho học sinh, điều có ý nghĩa đặc biệt thơ Đường - thể loại xem khó Thực ra, thơ ta đọc thật nhẹ nhàng, tình cảm, cảm xúc dạt gọi diễn cảm mà tuỳ vào thơ, tâm trạng nhân vật trữ tình để lựa chọn giọng điệu Có khí phách hào hùng, có giọng trầm buồn u uất, có da diết nhớ thương … Có thể nói, đọc diễn cảm sáng tạo nghệ thuật theo cách từ ngôn ngữ đến tư tưởng Âm vang lời đọc kích thích trình tri giác, tưởng tượng, đến tái hình ảnh Cảm xúc bắt đầu hình thành từ việc đọc phát triển trình đọc Khi dạy thơ: “Đêm Bác không ngủ ”của Minh Huệ - Ngữ văn tập II, lựa chọn giọng điệu chủ đạo giọng nhẹ nhàng tình cảm đồng thời chọn lựa từ ngữ cần nhấn mạnh để làm toát lên tâm tư tình cảm nhân vật trữ tình Chẳng hạn khổ thơ thứ nhất: Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ Ngay khổ thơ đầu với cách đọc diễn cảm giúp cho việc tái hình ảnh Bác trăn trở đêm khuya Những từ ngữ nhấn giọng kích thích học sinh tư duy: Vì Bác không ngủ? Bác ngồi để làm vậy? Những câu hỏi đeo đuổi em tiếp tục nhấn giọng khổ thơ sau để truyền cho em giật hoảng hốt anh Đội viên Lần thứ ba thức dậy Anh hốt hoảng giật Bác ngồi đinh ninh … Đến bắt đầu khơi gợi học sinh tình cảm mến phục mong muốn lý giải Càng thúc em làm rõ thái độ vồn vã, sốt ruột anh Đội viên khổ thơ Với khổ thơ lại chuyển sang nhịp thơ ngắn, tiết tấu nhanh thể khẩn cầu tha thiết giúp cho học sinh hiểu tình cảm anh Đội viên với Bác đỗi gần gũi, trìu mến tình cha con.Từ em củng cố thêm tình cảm ban đầu Mời bác ngủ bác ơi! Trời sáng Bác ! Mời bác ngủ! Đến khổ thơ : Bác thương đoàn Dân công Đêm ngủ rừng Giải làm chiếu Manh áo phủ làm chăn Thì gợi cho em đọc giọng nhẹ nhàng biểu lộ cảm xúc để khơi gợi đồng cảm lòng học sinh Khắc sâu điều em trả lời câu hỏi ban đầu: Vì Bác không ngủ ? Càng làm nhân lên tình cảm yêu quý, kính phục Bác, trân trọng tình cảm thiêng liêng Bác với người Đồng chí chiến đấu Qua đó, giáo dục tình cảm đạo đức cho em Sau đọc mẫu tiếp tục gọi đến em đọc theo đoạn Đọc diễn cảm làm cho tiếng nói nhà văn trở nên gần gũi với học sinh Cũng với phương pháp vận dụng vào nhiều tác phẩm trữ tình khác như: “Hai chữ nước nhà” Ngữ văn tập I, “Bếp lửa”của Bằng Việt- Ngữ văn tập 2… Với thơ giàu cảm xúc mà việc đọc tái hình tượng không thực tốt khó mà đạt hiệu 1.2 Ngâm thơ : Phương pháp tiếp cận văn phổ biến giáo viên đọc sau yêu cầu học sinh đọc tiếp Nhưng lợi dụng âm điệu nhẹ nhàng, mượt mà, dạt cảm xúc thơ trữ tình để vận dụng phương pháp cách linh hoạt Với thơ thu hút học sinh hướng đến tác phẩm cách ngâm đoạn thơ Thực không thật có khiếu lĩnh vực nghệ thuật lòng nhiệt tình tâm huyết với nghề nghiệp, cố gắng học tập, rèn luyện cho kỹ cần thiết để áp dụng vào việc giảng dạy cho đạt hiệu Ví dụ: Khi dạy “Cảnh khuya” - Ngữ văn tập I Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ, người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà (Hồ Chí Minh) Ngâm thơ hoạt động nhằm thu hút ý, nhập tâm học sinh vào nội dung văn không thay cho hoạt động đọc văn Những lời thơ ngâm làm tăng thêm âm điệu trữ tình mượt mà, sâu lắng, kích thích khả ghi nhớ cho người nghe trình đọc, giọng ngâm ngân nga lạ lôi ý học sinh Phương pháp vận dụng vào dạy bài: “ Khi tu hú "Ngữ văn tập II Với văn không nghiên cứu kỹ học sinh cảm nhận cách sài theo ý kiến chủ quan rằng: Bài thơ đơn nói cảnh thiên nhiên lúc vào hè, dễ cần phải nghiên cứu kỹ em lơ ý Khi hướng dẫn em tìm hiểu xong ngâm đoạn thơ học sinh chăm lắng nghe Nhìn ánh mắt sáng ngời đầy hứng thú học sinh sinh chiêm nghiệm lại kiến thức vừa học, nhận thấy học có hiệu 1.3 Hát thơ phổ nhạc : Trong chương trình ngữ văn trung học sở có nhiều thơ hay nhạc sĩ phổ nhạc Âm nhạc ăn tinh thần quan trọng đời sống người Các em học sinh vốn thích nghe thầy cô giáo hát Không thầy cô hát hay em thích nghe mà thầy cô giáo hát thể cảm xúc vui tươi, phấn khởi, gần gũi em Điều có ý nghĩa lớn việc kích thích tinh thần ham học tập, say mê tìm tòi khám phá kiến thức yêu thích môn học Ví dụ : Khi dạy “Đồng Chí” ngữ văn tập I, “Mùa Xuân nho nhỏ” Ngữ văn tập II, “Viếng lăng bác"-Ngữ văn tập II, vận dụng triệt để hiệu phương pháp Có thể với giáo viên cho em nghe với khác lại yêu cầu vài học sinh hát hoÆc sử dụng máy chiếu có lời hát ca sĩ hát khó Các em hứng thú với hoạt động này, tạo thành thói quen, lôi say mê học sinh việc thực thao tác mang lại không khí vui tươi, nhẹ nhàng cho học Học sinh không cảm thấy nhàm chán, mà ngược lại tạo cho em niềm say mê mong muốn tiếp thu kiến thức truyền dạy từ giáo viên 2.Tìm hiểu nhân vật trữ tình 2.1 Khai thác qua hệ thống ngôn ngữ Trong dạy tác phẩm trữ tình việc tìm hiểu nhân vật trữ tình khía cạnh: tâm trạng, cảm xúc, tình cảm khâu then chốt Với đặc điểm bật thơ phản ánh trực tiếp đối tượng, trực tiếp mô tả thực khách quan thông qua ngôn ngữ hình ảnh gợi cảm Điều thuận lợi cho việc tìm hiểu tính cách, tâm trạng nhân vật trữ tình Ví dụ: Khi dạy thơ “Khi tu hú” Tố Hữu Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm chín, trái dần Chỉ với việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên lúc vào hè tưởng bình thường thông qua từ ngữ gợi âm thanh, hình ảnh như: tu hú gọi bầy, ve ngân, nắng đào, lúa chín…lại cho người đọc hiểu tâm hồn phóng khoáng, yêu đời, tình cảm vui tươi nhân vật trữ tình Nhưng bốn câu cuối âm tu hú kêu, không gian mùa hè kết hợp với động từ mạnh, cảm giác mạnh như: đạp, ngột, chết uất …lại bộc lộ cung bậc tình cảm khác nhân vật trữ tình Qua giúp học sinh cảm nhận sức gợi ý nghĩa biểu ngôn từ Tiếng Việt Từ đó, tạo cho em ham mê tìm tòi, nghiên cứu thêm tác phẩm khác 2.2 Khai thác nhân vật trữ tình hệ thống Một phương pháp giúp học sinh khắc sâu kiến thức cho em so sánh nhân vật trữ tình hệ thống, chủ đề Ví dụ: dạy “Qua Đèo Ngang- Ngữ văn tập I Tôi yêu cầu học sinh: Hãy tìm thơ có nội dung trữ tình hướng quê hương đất nước mà em biết? Học sinh kể số tác phẩm như: “Cảm nghĩ đêm tĩnh”, “Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường trông ra”… Các nhân vật trữ tình tác phẩm có điểm khác cảm xúc? Theo em, lại có khác đó? Những câu hỏi vừa có tác dụng kích thích khả tư vừa giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ khắc sâu kiến thức Khai thác nghệ thuật thơ 3.1 Tính tương xứng Tính tương xứng ngôn ngữ thơ không tạo cho thơ vẻ đẹp đặc biệt mà góp phần quan trọng việc thể cụ thể đặc điểm nhân vật trữ tình 3.1.1 Tương xứng âm Dạy tác phẩm thơ chưa thành công chưa giúp học sinh cảm nhận tương ứng điệu Đặc biệt thơ bảy chữ Ví dụ: Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy ba chìm với nước non Rắn nát / /tay / kẻ nặn, Mà em /vẫn gữ /tấm /lòng son (Hồ Xuân Hương) Sự cân xứng đặn điệu chữ câu thơ 3, tạo nên chặt chẽ cấu trúc thơ, góp phần không nhỏ vào việc bộc lộ cảm xúc nhân vật trữ tình mà học sinh tìm hiểu 3.1.2 Tương xứng ý nghĩa ngôn ngữ Sự tương xứng gọi phép đối ý thơ Những phát thường tạo nên sức hấp dẫn lớn học sinh, đặc biệt em hiểu ý nghĩa chúng văn Ngoài thơ có tương xứng rõ nét như: “Qua Đèo Ngang”, “Bánh trôi nước” mà em học chương trình Ngữ Văn 7, giáo viên nên tìm thêm câu thơ khác tạo lạ hấp dẫn học sinh trình học tập Ví dụ: Thẹn đèn / hổ lửa / đau lòng mẹ Nay thét /mai gầm / rát cổ cha (Lê Quý Đôn) Các từ cân xứng bổ sung cho nghĩa từ vựng: thẹn/ hổ, đèn/ lửa, nay/ mai, thét/ gầm Đây cách kích thích học sinh tư 3.2 Tính nhạc Một âm tiết Tiếng Việt biểu thị vài nốt nhạc luyến láy với Tôi thường nhấn mạnh đặc điểm tính nhạc thơ cho học sinh cảm nhận ngôn ngữ thơ vốn giàu nhịp điệu, ngữ điệu hoà âm văn xuôi Tính nhạc có vai trò tạo nên âm cộng hưởng với cung bậc cảm xúc, tình cảm đẹp nhân vật trữ tình, góp phần không nhỏ tạo nên yếu tố trữ tình thơ Giúp em dễ cảm nhận, dễ thuộc Ví dụ: “Mùa xuân xin hát Câu nam nam bình Nước non ngàn dăm tình Nhịp phách tiền đất Huế” (Thanh Hải) Tôi giúp cho học sinh hiểu tính nhạc yếu tố mà nhiều có hầu hết thơ Không thơ phổ nhạc mà thơ chưa phổ nhạc Ví dụ thơ “Ông Đồ” Ngữ văn tập II tác phẩm giàu tính nhạc 3.3 Các biện pháp tu từ: Trong thơ trữ tình nói riếng Văn học nói chung biện pháp tu từ đóng vai trò quan trọng việc thể nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi tới độc giả Chẳng mà có ý kiến cho rằng: “Cái làm nên kì diệu ngôn ngữ phương tiện, biện pháp tu từ” Thật chí lí thay! Theo tác giả Đinh Trọng Lạc có tới 99 phượng tiện biện pháp tu từ (Theo “99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt”- Đinh Trọng Lạc – NXB Giáo dục năm 2000) Trong chương trình giáo dục Phổ thông, học sinh học biện pháp tu từ từ vựng, là: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, liệt kê, chơi chữ, nói Biện pháp tu từ cách phối hợp sử dụng hoạt động lời nói phương tiện ngôn ngữ không kể có màu sắc tu từ hay không ngữ cảnh rộng để tạo hiệu qủa tu từ (tức tác dụng gây ấn tượng hình ảnh, cảm xúc, thái độ, hoàn cảnh) Biện pháp tu từ cách kết hợp ngôn ngữ đặc biệt hoàn cảnh cụ thể, nhằm mục đích tu từ định Nó đối lập với biện pháp sử dụng ngôn ngữ thông thường hoàn cảnh, nhằm mục đích diễn đạt lí trí Căn vào cấp độ ngôn ngữ phương tiện ngôn ngữ phối hợp sử dụng, biện pháp tu từ chia ra: biện pháp tu từ từ vựng, biện pháp tu từ ngữ nghĩa, biện pháp tu từ cú pháp, biện pháp tu từ văn bản, biện pháp tu từ ngữ âm – văn tự Trong suốt gần 15 qua đứng bục giảng, ý đến việc khai tác, tìm hiểu biện pháp tu từ dạy thơ trữ tình Có thể phân tích biện pháp tu từ có thơ, đoạn thơ, câu thơ để tìm nội dung ý nghĩa học Nhờ có “con thuyền” tu từ mà nội dung truyền tải tới người đọc cách hấp dẫn, nhẹ nhàng sâu lắng, đọng lại dư âm mãi Một cách khác ta cho học sinh tìm hiểu xong nội dung sau rút biện pháp tu từ để giúp học sinh thấy giàu đẹp Tiếng Việt, tài tình, điêu luyện nhà thơ; biết cách vận dụng vào viết văn, làm thơ Chẳng hạn dạy đến đoạn thơ thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải: “Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước” Tôi đạt câu hỏi: Em biện pháp tu từ đoạn thơ trên? Tác dụng biện pháp tu từ đó? Với câu hỏi học sinh khai thác nghệ thuật nội dung đoạn thơ: Đất nước Việt Nam ta nhân hóa người trải qua muôn vàn thử thách, giao lao, không trang sử không viết máu nước mắt Đặc sắc biện pháp tu từ so sánh đất nước với Đây hình ảnh so ánh đẹp đầy ý nghĩa Sao nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp vĩnh hắng bầu trời, vĩnh cửu với thời gian không gian Phép tu từ thể niềm tự hào nhà thơ đất nước, người Việt Nam, đồng thời thể niềm tin bất diệt sức mạnh lên dân tộc, trường tồn đất nước Vậy là, với câu hỏi gợi mở biện pháp tu từ nội dung tư tưởng khổ thơ bật sáng trước thích thú, niềm say mê học sinh 3.4 Không gian thời gian “Thơ ca cảm nhận giới người thời gian, không gian hình thức để người cảm nhận giới người”(Trần Đình Sử) Đúng vậy, vật, tượng gắn với hệ tọa độ không – thời gian xác định, nên cảm nhận người giới bắt đầu tự đổi thay không gian, thời gian Và từ đổi thay không gian, thời gian người nhận thay đổi Theo tác giả Nguyễn Xuân Kính “Thi pháp ca dao” thì: “Thời gian không gian mặt thực khách quan phản ánh tác phẩm tạo thành giới nghệ thuật tác phẩm Thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật mặt thuộc phương diện đề tài, mặt khác thể 10 nguyên tắc của việc tổ chức tác phẩm tác giả, thể loại, hệ thống nghệ thuật” Thông qua hai ý kiến trên, ta thấy ý nghĩa, tầm quan trọng thời gian không gian tác phẩm văn chương nói chung tác phẩm thơ trữ tình nói riêng việc biểu đạt nội dung tư tưởng mà tác giả muốn truyền tải đến độc giả Vì lẽ mà tiết dạy thơ trữ tình trọng đến thời gian không gian, xem nghệ thuật đặc sắc không khai thác Chẳng hạn, dạy thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Ngữ Văn 9, ta cần ý đến khoảng thời gian: Thời gian khứ: với hai kỉ niệm thời ấu thơ đời lính nhân vật trữ tình Hai kỉ niệm gắn với ánh trăng tình nghĩa Thời gian tại: với sống sung túc, đầy đủ đại người quên ánh trăng năm Đồng thời tâm trạng “giật ”đáng quý người Thời gian tương lai (dự báo): nhân vật trữ tình sống sau “giật mình”, sau thấy cần phải thay đổi cách sống, phải biết trân trọng khứ tươi đẹp lịch sử đáng tự hào dân tộc Chỉ với việc khai thác thời gian nghệ thuật trên, nội dung thơ lật mở trước mắt thích thú học sinh mà không cần nhiều thao tác nghị luận rườm rà Hay hướng dẫn học sinh phân tích đoạn thơ thứ hai thơ “Sang thu” nhà thơ Hữu Thỉnh: “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” Tôi cho học sinh ngắm tranh thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa mùa hạ mùa thu khổ thơ Bức tranh Hữu Thỉnh phác họa thơ với nhiều tầng bậc không gian: Dưới thấp có sông chảy chậm chạp, thong thả, êm trôi sau ngày hè vất vả khoảng không tranh đàn chim vội vã bay tránh rét Và bầu trời đám mây mùa hạ “Vắt nửa sang thu” với nửa rực nắng mùa hạ nửa dịu mát sắc thu Chính không gian nghệ thuật cho thấy tâm hồn nhạy cảm, quan sát tinh tế, sáng tạo nhà thơ việc lựa chọn hình ảnh đoạn thơ Tổ chức cho học sinh trình bày cảm nhận: Tôi thiết nghĩ câu thơ, thơ sống trái tim học sinh phải tổ chức cho em thể hiện, trình bày cảm nhận cá nhân Vậy nên, tiết thơ trữ tình, trọng đến phương pháp 11 Thông thường, sau học, thường tập rèn luyện kĩ cảm thụ cho học sinh để em tự trình bày cảm nhận riêng sau trình chiêm nghiệm học tập Thông thường, sau phần tìm hiểu chi tiết (đọc – hiểu) thường có phần luyện tập Đây dạng tập yêu cầu học sinh trình bày ý kiến, cảm nhận chung vấn đề học; dạng tập vận dụng, yêu cầu học sinh phải có tính sáng tạo, có rung động thật làm tốt Có thể cho học sinh nêu cảm nhận lớp học sinh “thấm” học nhà làm tập viết đoạn thể cảm xúc, suy nghĩ Ví dụ, sau dạy xong tiết đọc thêm “Con cò” Chế Lan Viên, yêu cầu em nhà làm tập cảm thụ: Bài tập 1: (Cho đối tượng học sinh trung bình): Qua thơ em có suy nghĩa lời hát ru? Bài tập 2: (Cho đối tượng học sinh Khá giỏi): Suy nghĩ em lòng người mẹ qua hai thơ: “Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con.” Với hai tập giúp em trình bày cảm nhận sâu sắc ý nghĩa lời ru tình mẹ đời người * BÀI DẠY VẬN DỤNG Ngữ văn: Tiết 78 Văn bản: KHI CON TU HÚ (Tố Hữu) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu tác giả Tố Hữu - Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thiên nhiên, đẹp đời tự do) - Niềm khát khao sống tự do, lí tưởng cách mạng tác giả Kĩ năng: -Đọc diễn cảm tác phẩm thơ thể tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ ngục tù - Nhận phân tích quán cảm xúc hai phần thơ; thấy vận dụng tài tình thể thơ truyền thống tác giả thơ Thái độ: - Yêu quý, trân trọng hưởng thụ Năng lực: - Thu thập thông tin liên quan đến văn - Giải uyết tinh đặt VB - Năng lực đọc-hiểu thơ trữ tình theo đặc điểm thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩ VB 12 - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật VB II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu kĩ bài, soạn giảng Chuẩn bị HS: - Chuẩn bị cũ,bài III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ: Với tiết học thầy không kiểm tra cũ mà kiểm tra chuẩn bị lớp Thu chấm để rèn cho em ý thức tự học, soạn nhà nghiêm túc * Giới thiệu mới: Giáo viên lựa chọn cách vào phù hợp Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu chung HS đọc thích*SGK ?Nêu nét đời nghiệp tác giả? ?Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ? (GV giới thiệu thêm hoàn cảnh chung đất nước lúc này) ? Cả thơ kết hợp phương thức biểu đạt nào? (Phương thức biểu đạt :Miêu tả biểu cảm) ? Xác định thể thơ? ( lục bát) ? Xác định bố cục thơ? Nội dung phần ? NỘI DUNG CHÍNH I Tìm hiểu chung Tác giả: -Tố Hữu: 1920-2002 - Quê: Thừa Thiên Huế Tác phẩm : Bài thơ viết tháng 7/1939 tác giả bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ Bố cục: 2phần -6 Câu đầu : Bức tranh mùa hè ? Theo em, nhân vật trữ tình ai?( “ta”) -4 Câu cuối : Tâm trạng người ? Nhân vật trữ tình có mối quan hệ tù với tác giả? (đồng với tác giả.) Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích thơ -GV giới thiệu đặc điểm thể thơ lục bát -hướng dẫn cách đọc : Đọc diễn cảm , miêu tả II Phân tích độ cao thấp mặt âm tùng câu thơ câu đầu giọng diễn cảm tha thiết phấn chấn câu sau đọc nhấn giọng từ ngữ diễn tả niềm uất hận cảnh tù đày 13 -HS đọc diễn cảm đoạn thơ thứ nhất, nhấn mạnh từ gợi tả màu sắc âm ? Mùa hè gợi tả âm ? ?Âm báo hiệu điều gì? - HS trả lời theo cảm nhận ?Một sống gợi lên từ âm ? (cuộc sống rộn rã, tưng bừng.) ? Hãy so sánh âm tiếng “tu hú” với tiếng “tu hú” thơ “Bếp Lửa” Bằng Việt ,có giống khác nhau? * HS thảo luận nhóm, trả lời: - Giống : Tiếng tu hú gợi không gian đồng quê gần gũi, thân thuộc -Khác: Trong thơ Bằng Việt tu hú gợi nhớ kỉ niệm Còn thơ Tố Hữu, tiếng tu hú âm báo hiệu mùa hè sôi động ? Những màu sắc nhắc đến? ?Nhận xét màu sắc? (tươi đẹp, lộng lẫy) ?Những sản vật điển hình mùa hè gợi nhắc? ?Các sản vật gợi lên sống nào? (cuộc sống no ấm) ? Không gian mùa hè gợi lại không gian ? ?Tác giả sử dụng nghệ thuật ghi lại toàn tranh? (trong 6câu đầu) ?Qua giúp em hình dung tranh mùa hè ? ? Từ tranh giúp em hiểu tâm trạng tác ?(Thèm khát sống tự ) ? Cho thấy lực cảm nhận nhà thơ nào? (Nhạy cảm với biến động đời.) GV: Ngoài tiếng chim tu hú biểu tượng cho tung hoành khát vọng tự ?Qua câu thơ cho em cảm nhận tác giả phải người có tình cảm với Bức tranh mùa hè : *Âm thanh: -Tiếng tu hú -Ve sầu ngân * Màu sắc: - Vàng (của bắp) - Hồng (của nắng) - Xanh (của trời) * Sản vật : Lúa chiêm, trái cây, bắp… * Không gian ; - rộng, cao * Nghệ thuật : Miêu tả, ⇒ Bức tranh lộng lẫy, sống động, rộn rã, tươi đẹp ,trào dâng sức sống, phóng túng tự 14 quê hương?( yêu quê hương tha thiết) -Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm lại câu thơ đầu ? Những câu thơ gợi cho em nghĩ đến điều gì? (nghĩ đến hình ảnh quê hương em) Tâm trạng người tù GV chuyển ý Gọi HS đọc diễn cảm câu thơ tiếp, ý ngắt nhịp câu 8(6-2), câu 9(3-3), câu 10(6-2) Nhấn mạnh từ: “đạp tan”, “chết uất” làm toát lên tâm trạng nhân vật trữ tình ?Khi nhà thơ viết :Ta “nghe” hè dậy bên lòng em hiểu nhà thơ đón nhận cảnh tươi đẹp mùa hè thính giác hay sức mạnh tâm hồn? - (GV bình) ? Từ hình dung trạng thái tâm hồn tác nào? (Nồng nhiệt với sống, yêu tự do) ? Chi tiết biểu tâm trạng, tình cảm nhà thơ nghe hè dậy bên lòng? ? Em hiểu giá trị biểu động từ ngữ trên?( bộc lộ trực tiếp mức độ cảm xúc tác giả căng thẳng, cao độ.) ?Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng? nhịp thơ? (Miêu tả, chọn lọc từ ngữ, động từ mạnh, từ ngữ cảm thán, nhịp thơ thay đổi bất thường) ?Từ hình thức nghệ thuật em cảm nhận tâm trạng tác giả? ? Qua thơ em cảm nhận cung bậc cảm xúc nhân vật trữ tình? (hai cảm xúc đối lập góp phần bộc lộ phẩm chất tốt đẹp đáng quý, đáng học tập.) ? Em học tập điều nhân vật trữ tình? ( gắn bó tha thiết với quê hương, có khát vọng, có ý chí.) - Cảm nhận sức mạnh tâm hồn, lòng - đạp tan phòng - ngột, chết uất ⇒ Đau khổ, uất ức, ngột ngạt -Khát khao tự do, ý chí tâm trở sống bên 15 ? Em biết thơ mà nhân vật trữ tình có hoàn cảnh?(Ngắm trăng, Tâm tư tù, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác ) ? nhân vât có điểm giống nhau? -HS trao đổi, trả lời theo cảm nhận ?Khép lại thơ đươc bắt gặp âm ? -> “tu hú kêu” ?Mở đầu kết thúc thơ gắn với tiếng tu hú Vậy tiếng chim đầu cuối thơ có ý nghĩa giống không lí giải? ( khác nhau) ? Có ý kiến cho : Bài thơ kết thúc theo kiểu “đầu cuối tương ứng” Theo em ý kiến hay sai? * Thảo luận nhóm: trình bày kết HS: Đúng, mở đầu tiếng tu hú, kết thúc tiếng tu hú, tự nhiên, hài hoà ? Mỗi cặp câu thơ thể cân xứng ? (ở cặp câu, âm câu bổng , câu trầm, tạo nên hài hoà, cân đối, tạo nên mối liên kết ràng buộc dòng thơ chặt chẽ kết cấu thơ Hoạt động Tổng kết ?Đặc sắc nghệ thuật thơ? ?Qua nghệ thuật bật nôi dung ? GV: Bài thơ ghi lại nét đẹp, chân dung tinh thần tự họa người niên cộng sản Tố Hữu thuở * Ý nghĩa khác nhau: - Mở đầu : Tiếng chim hòa hợp với mùa hè đầy ắp sức sống - Kết thúc: tiếng chim có phần thiêu đốt, giục giã người tù tháo cũi sổ lồng ⇒ Khát vọng tung phá để giành tự III Tổng kết : Nghệ thuật Miêu tả đối lập tả, đối lập chọn lọc từ ngữ, hình ảnh gợi tả, gợi cảm, kết cấu đầu cuối tương ứng ,thể thơ lục bát giàu nhạc điệu Nội dung: “Khi tu hú” khúc ca ân tình, tiếng gọi đàn, hướng đồng quê bầu trời tự với tất tình yêu khát khao cháy bỏng IV Luyện tập Yêu cầu HS đọc diễn cảm thơ Hoạt động Hướng dẫn luyện tâp ?Phát phiếu học tập để trắc nghiệm dạy 16 ?Sau học song thơ em có suy nghĩ tiêu đề thơ?(HS tự thảo luận) -Gọi HS đọc diễn cảm thơ GV ngâm đoạn đầu thơ để HS cảm nhận sâu tính nhạc ghi nhớ thơ IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Tổng kết: - Giáo viên đánh giá lại nội dung nghệ thuật thơ - Học sinh nêu cảm nhận tranh mùa hè qua tâm tưởng người tù cách mạng Hướng dẫn học tập - Học thuộc thơ, nắm vững cung bậc cảm xúc khác nhân vật trữ tình - Soạn văn bản: Tức cảnh Pác Bó -Luyện giọng đọc dõng dạc, hào hùng mà nhẹ nhàng vui tươi -Tìm hiểu cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình V RÚT KINH NGHIỆM: IV HIỆU QUẢ: Qua năm vận dụng cách làm mình, quan sát thực tế học tập học sinh, nhận thấy có chuyển biến rõ rệt Các em hào hứng với hoạt động mà yêu cầu Tình trạng không thuộc cũ đặc biệt việc học thuộc thơ tiến trông thấy Sau tiến hành dạy vận dụng vào “Khi tu hú”, nhận thấy với phương pháp thu kết cao Học sinh ý hiểu Qua lần kiểm tra kết làm em lại cho bất ngờ thú vị Các em có tiến rõ rệt Tuy số học sinh viết văn hay chưa nhiều bước đầu thu thành công Những ngày đầu năm học thật lo lắng kết khảo sát nhiều môn thấp có môn Ngữ văn Tôi thật mừng kết cuối năm thu sạu: Kết kiểm tra khảo sát Lớp 8A(26HS) Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL % 7,7 23,0 17 65,5 3,8 0 17 C KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: Sinh thời Bác Hồ kính yêu dặn “người lái đò” dòng sông tri thức: “Vì lợi ích mười năm trồng - Vì lợi ích trăm năm trồng người.” Và thực nhiÖm vụ thiêng liêng, cao Dạy học trình trồng người lâu dài không khó khăn Để gặt hái thành công đòi hỏi giáo viên phải kiên trì phấn đấu không mệt mỏi Tích cực lao động sáng tạo “Tất học sinh thân yêu” Kiến thức phương pháp dạy học vốn mà Nhà giáo mang hành trang Nhưng sử dụng có triệt để có sáng tạo hay tạo niềm say mê cho học sinh hay không nghệ thuật riêng người Dựa vào thực tế giảng dạy trình tiếp cận đối tượng học sinh, tìm tòi nghiên cứu đúc rút kinh nghiệm nho nhỏ Đó mong muốn đem lại hứng thú học tập cho học sinh mảng thơ trữ tình Đồng thời làm tảng lôi em say mê với môn Ngữ văn nói chung Góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn xu đổi Đây bước nhỏ cần thiết công tác giáo dục đạo đức hoc sinh Kiến nghị: Bên cạnh việc tự thân không ngừng hoàn thiện trình độ chuyên môn, nghiệp vụ tự sáng tạo đồ dùng dạy học, kính đề nghị Bộ giáo dục đào tạo ban ngành có liên quan đầu tư thêm trang thiết bị dạy học cho môn Ngữ văn Đồng thời cần tổ chức cho giáo viên có buổi dự chéo trường theo cụm Phòng thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giáo viên giỏi cấp với giáo viên trường để có điều kiện trao đôi kinh nghiệm học hỏi lẫn Đặc biệt, Tổ chuyên môn phải trọng việc Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học để đưa phương pháp dạy phù hợp với khả nhận thức học sinh nhà trường Trên kinh nghiệm nhỏ thân được đúc kết trình dạy học chắn không tránh thiếu sót Vì mong đóng góp ý bổ sung Hội đồng khoa học đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Phượng Nghi, ngày 10 tháng 05 năm 2017 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Bá Phóng 18 19 20 ... cứu: Thông qua đề tài Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm trữ tình chương trình Ngữ Văn bậc THCS trường THCS& THPT Như Thanh giúp cho việc dạy môn Ngữ văn nói chung dạy thơ trữ tình nói riêng giúp... trăn trở thực trạng học văn qua năm, mạnh dạn thực đề tài: Một số kinh nghiệm dạy tác phẩm trữ tình chương trình Ngữ Văn bậc THCS trường THCS& THPT Như Thanh , với mong muốn trao đổi kinh nghiệm. .. Văn dù tác phẩm trữ tình hay.Tìm cách để tháo gỡ vấn đề điều trăn trở Nhiều câu hỏi tự đặt để tìm hiểu xem nguyên nhân Cứ nhiều lần thế, ý tưởng nảy tìm cách lôi học sinh tác phẩm trữ tình Bởi

Ngày đăng: 10/08/2017, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w