Chính vì vậy cần phải tạo cho trẻ những biểu tượng, kháiniệm đạo đức, những dấu ấn ban đầu thật chính xác, phản ánh được khuynh hướngđạo đức của xã hội, đồng thời phải hình thành cho trẻ
Trang 1l MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, cóvai trò to lớn trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách củacon người Vì thế chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non là đặc biệt quan trọng trong
chiến lược phát huy nhân tố con người của Đảng và Nhà nước chiến lược này được
cụ thể hoá trong xây dựng chương trình giáo dục Mầm non của nước ta hiện nay
Trẻ ở tuổi mầm non chiếm lĩnh vị trí quan trọng trong việc lĩnh hội nhữngkhái niệm, biểu tượng đạo đức sơ đẳng vào trong việc hình thành hành vi phù hợpvới những khái niệm ấy Trong khi giao tiếp với những người xung quanh, trongquá trình giáo dục và dạy học, dựa vào kinh nghiệm trực tiếp, trẻ biết được như thếnào là tốt, như thế nào là xấu, biết được sự đánh giá của người lớn đối với điều tốt
và điều xấu
Mặt khác lứa tuổi mầm non là giai đoạn đầu tiên của việc hình thành nhâncách, vốn kinh nghiệm xã hội của trẻ còn ít ỏi, tình cảm chi phối mạnh mẽ đến đờisống của trẻ, trẻ dễ xúc động trước con người và cảnh vật xung quanh Những ấntượng đầu tiên của thời thơ ấu thường để lại những dấu ấn trong suốt cả cuộc đờisau này Đây là thời điểm thuận lợi cho việc giáo dục hình thành tình cảm thói quenhành vi đạo đức cho trẻ Chính vì vậy cần phải tạo cho trẻ những biểu tượng, kháiniệm đạo đức, những dấu ấn ban đầu thật chính xác, phản ánh được khuynh hướngđạo đức của xã hội, đồng thời phải hình thành cho trẻ những thái độ thói quen hành
vi đạo đức, tình cảm đúng đắn đối với con người và thế giới xung quanh
Giáo dục đạo đức là một nội dung không thể thiếu trong giáo dục nhân cáchcon người, một bộ phận nền tảng của nền giáo dục Việt Nam Trẻ em tuổi mầm non
cơ thể yếu ớt, sức đề kháng kém nhưng tốc độ tăng trưởng và phát triển lại diễn rarất nhanh cả về thể chất và tâm lí Cuộc sống và sự phát triển của trẻ chủ yếu phụthuộc vào việc chăm sóc giáo dục của người lớn Chính vì thế đối tượng lao độngcủa giáo viên mầm non cần được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục chu đáo, tỉ mỉ, cẩnthận tránh mọi sự sơ suất, đôi khi chỉ một sai lầm nhỏ cũng có thể gây nên nhữngthiếu hụt trong quá trình tăng trưởng, phát triển của trẻ, ảnh hưởng không ít đếnviệc hình thành những năng lực cần thiết mai sau
Ngày nay người ta đang dần quên đi vấn đề giáo dục đạo đức của con ngườigiữa cuộc sống bộn bề lo toan ngày càng phức tạp Nhiều tệ nạn xã hội, và hành viphạm pháp của những em nhỏ chưa đủ tuổi vị thành niên đã làm không ít ngườiphải đau lòng phải chăng đạo đức của các em chưa được quan tâm giáo dục đúngmức và đúng cách nhưng theo tôi, tôi thiết nghĩ vấn đề này không phải là của mỗi
cá nhân ai hay tập thể nào mà nó là vấn đề của toàn xã hội, xã hội cần chung taynhằm cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết, mối quan hệ trong giao tiếp với cộng đồng,đưa trẻ vào môi trường sống thật lành mạnh, trong sáng, giúp trẻ phát triển toàndiện về nhân cách Việc hình thành những tình cảm thói quen hành vi đạo đức củacon người ngay từ ban đầu là một nền tảng để phát huy nguồn nhân lực nhân tài củathế hệ trẻ cho đất nước Chính vì vậy đạo đức và việc giáo dục đạo đức đối với quátrình hình thành và hoàn thiện nhân cách con người ngay từ lúc còn nhỏ là một
Trang 2trong những việc làm vô cùng quan trọng và rất cần thiết đặc biệt là trẻ mầm non,
vì giai đoạn lứa tuổi mầm non là giai đoạn đặt nền móng cho sự hình thành và pháttriển nhân cách toàn diện của trẻ sau này Đối với trẻ mầm non, hàng ngày dưới tácđộng của người lớn, rồi bằng những kinh nghiệm trực tiếp, trẻ đã có thể hiểu vànắm bắt được những khái niệm, biểu tượng đạo đức sơ đẳng như thế nào là xấu, làtốt, ngoan, hư…,có những hành vi phù hợp với những khái niệm đó, dần dần trẻbiết đánh giá về những điều ấy chẳng hạn trong quá trình giao tiếp với người lớn,trẻ chứng kiến những hành vi, sự đánh giá của họ “tốt, nên, không nên, không đượcphép…, từ đó trẻ biết cái gì là tốt nên làm, điều gì không nên làm…” Nhờ đó mànhững biểu tượng, khái niệm đạo đức, hành vi đạo đức được hình thành nhanhchóng ở trẻ và những ấn tượng đầu tiên đó thường để lại dấu ấn suốt đời, việc uốnnắn, sửa lại rất khó khăn phức tạp Bởi vậy nếu ngay từ tuổi mầm non, chúng ta chútrọng giáo dục cho trẻ những khái niệm, biểu tượng hành vi đạo đức đúng đắn sẽ đặt
cơ sở nền tảng cho bộ mặt đạo đức mai sau của trẻ
Tuy nhiên trong thực tế ở trường mầm non cho thấy trẻ còn hạn chế nhữngtình cảm thói quen, hành vi đạo đức sơ đẳng ban đầu như đến lớp cô nhắc thì trẻmới chào cô, tranh giành đồ chơi với bạn, phá hỏng đồ chơi, nói tục, chửi bậy, vứtrác bừa bãi, nói to đùa nghịch xô đẩy bạn ngắt lá, bẻ cành…
Với ý nghĩa vô cùng quan trọng của đạo đức đối với sự phát triển nhân cáchtoàn diện của trẻ và từ nhận thức về tầm quan trọng trong việc giáo dục nhằm hìnhthành những tình cảm đạo đức cho trẻ thực tế như trên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài
nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm giúp trẻ hình thành những tình cảm thói quen hành vi đạo đức ban đầu cho trẻ 3-4 tuổi ở lớp mẫu giáo C1 trường mầm non Thiệu Thành” Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn
Giúp giáo viên nâng cao kỹ năng hình thành những tình cảm thói quen hành
vi đạo đức ban đầu cho trẻ ở trường mầm non
1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu một số kinh nghiệm, giải pháp hình thành những tình
cảm thói quen hành vi đạo đức ban đầu cho trẻ 3-4 tuổi ở lớp mẫu giáo C1 trườngmầm non Thiệu Thành
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài
- Phương pháp nghiên cứu tâm sinh lí của trẻ 3- 4 tuổi
- Phương pháp sử dụng lời nói, giáo dục bằng tình cảm và khích lệ
- Phương pháp thực hành – so sánh
- Phương pháp nêu gương – đánh giá kết quả
- Phương pháp thực nghiệm
Trang 3ll NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cở sở lý luận của sáng kiến “ Một số giải pháp nhằm giúp trẻ hình thành tình cảm thói quen hành vi đạo đức ban đầu cho trẻ 3-4 tuổi.
Giáo dục đạo đức là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch nhằm trang
bị cho trẻ có những hiểu biết về những qui tắc, nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèncho trẻ những tình cảm và hành vi đạo đức phù hợp với yêu cầu xã hội mà trẻ đangsống Trên cơ sở đó hình thành cho trẻ những phẩm chất đạo đức, những nét tínhcách của con người Việt Nam
Hồ chủ tịch đã dạy: “Dạy cũng như học phải biết coi trọng cả tài lẫn đức”,trong đó người nhấn mạnh: “Đức là cái gốc rất quan trọng”,[1] là nền tảng của nhâncách con người Vì thế việc giáo dục đạo đức cần phải bắt đầu ngay từ tuổi mầmnon và phải coi đây là vấn đề trung tâm A.X Macarenco – nhà giáo dục xô viết vĩđại đã nói “những gì không có được ở trẻ mầm non thì sau này khó có thể hìnhthành và sự hình thành nhân cách ban đầu bị lệch lạc, giáo dục lại rất khó khăn”.[2]
Nhưng trong điều kiện kinh tế phát triển và đang trên con đường hội nhập,đất nước chúng ta phải giao lưu với nhiều nền văn hoá khác nhau Điều đó đồngnghĩa với việc chúng ta sẽ tiếp thu thêm nhiều nền văn hóa phổ biến, rộng rãi khác.Nhưng làm thế nào để cho thế hệ trẻ của chúng ta " Hoà nhập mà không hoà tan"trong mỗi chúng ta vẫn giữ được những cái thuộc về "văn hoá của dân tộc ViệtNam” Như vậy trong thời đại ngày nay việc giáo dục cho trẻ phát triển về trí tuệthôi chưa đủ mà còn phải giáo dục giúp trẻ hình thành những tình cảm thói quenhành vi đạo đức ban đầu ngay từ lứa tuổi mầm non đó là nhiệm vụ cấp thiết trongcác mục tiêu phát triển con người toàn diện hiện nay
Mặt khác trong mục tiêu giáo dục đào tạo ghi rõ phải hình thành và phát triển
cho trẻ hài hòa, cân đối, biết giàu lòng yêu thương biết quan tâm, nhường nhịn giúp
đỡ mọi người, biết yêu thích và giữ gìn cái đẹp, thông minh, ham hiểu biết, thíchkhám phá và tìm tòi một số kỹ năng cơ bản như: nhẹ nhàng, khéo léo, biết cảm ơn,biết xin lỗi và nhận lỗi khi mình làm sai
Bởi vậy, từ lâu việc hình thành tình cảm thói quen hành vi đạo đức ban đầucho trẻ đã cuốn hút sự quan tâm của các nhà giáo dục và các bậc phu huynh, nóchiếm một vị trí quan trong trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ và là nềnvăn hóa đặc biệt đối với trẻ
Chúng ta có thể thấy rằng, về mặt lý luận cũng như thực tiễn đã khẳng địnhvai trò của giáo dục, tác động to lớn của giáo dục trong quá trình hình thành và pháttriển nhân cách bằng những nhận định đề ra rất súc tích Con người muốn trở thànhcon người cần phải có giáo dục Trên thực tế hiện nay, thì việc hình thành tình cảmthói quen hành vi đạo đức ban đầu cho trẻ thông qua các hoạt động trong ngày, quacác hoạt động học, hoạt động chơi, chơi hoạt động góc và hoạt động mọi lúc mọinơi, qua các tác phẩm âm nhạc, văn học mới chỉ dừng lại ở việc giúp trẻ thuộc vàhiểu nội dung bài hát, bài thơ, câu chuyện, chưa gợi lên tình cảm, xúc cảm của trẻ
Để làm tốt điều đó, đòi hỏi người giáo viên phải không ngừng học hỏi, rèn luyện tudưỡng phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chuyên môn, sự hiểu biết về đặc điểmtâm sinh lý của trẻ một cách sâu sắc hơn Với tình hình thực tế của lớp tôi phụ trách
Trang 4thì bản thân tôi cảm thấy phần lớn trẻ chỉ ngoan ngoãn, lễ phép nghe lời cô giáo khiđến lớp còn khi về nhà thì không nghe lời, ông bà, cha mẹ, anh chị và mọi ngườixung quanh.
Từ những thực tế đó bản thân tôi đã trăn trở suy nghĩ cần phải làm gì, dạy thế
nào để giáo dục trẻ “nhằm giúp trẻ hình thành tình cảm thói quen hành vi đạo đức ban đầu” sao cho phù hợp với độ tuổi, với tâm sinh lí của trẻ, với từng nội dung
hoạt động, mà vẫn đảm bảo đúng phương pháp của chương trình giáo dục mầm non
Để làm tốt công việc này tôi phải xác định đúng mục đích, yêu cầu khi dạy trẻ, côgiáo phải là người gương mẫu và là một chuẩn mực để trẻ noi theo Từ đó cần rènluyện cho trẻ có những thói quen, hành vi văn hóa, bước đầu hình thành tình cảmđạo đức vì tất cả những kiến thức trẻ được học ở trường mầm non chính là hànhtrang cho trẻ sau này và góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt “ Đức -trí - lao - thể - mỹ” tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tự tin lễ phép khi bước vào các độtuổi tiếp theo
2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến “Một số giải pháp nhằm giúp trẻ hình thành tình cảm thói quen hành vi đạo đức ban đầu cho trẻ 3 -4 tuổi.
Trong qúa trình áp dụng các giải pháp để giúp trẻ hình thành tình cảm thóiquen hành vi đạo đức ban đầu Đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát và tôi gặp nhữngthuận lợi và khó khăn sau:
* Thuận lợi:
Năm học 2016- 2017 tôi được nhà trường phân công phụ trách nhóm lớp 3- 4tuổi Được nhà trường quan tâm tạo điều kiện, giúp đỡ về chuyênmôn, ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất, mua sắm tương đối đầy đủtrang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc học tập của trẻ.Nhà trường luôn quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên học tập vàlàm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Bản thân nhận được sự ủng hộ quan tâm nhiệt tình của ban giám hiệu nhàtrường của các cấp lãnh đạo địa phương và phụ huynh
Về phía nhà trường : Trường mầm non Thiệu Thành là một đơn vị có bề dày
về thành tích Ban giám hiệu nhà trường có trình độ chuyên môn cao 100% đạt trênchuẩn, có kinh nghiệm quản lý, làm việc có kế hoạch cụ thể khoa học sáng tạo
Đội ngũ giáo viên trong trường có trình độ 100% đạt chuẩn Đa số là giáoviên trẻ năng động, nhiệt tình sáng tạo tâm huyết yêu nghề mến trẻ Môi trường làmviệc dân chủ, kỹ cương, tình thương và trách nhiệm Là một đơn vị chăm sóc, nuôidưỡng, giáo dục nên hầu hết thời gian của trẻ là ở trên lớp có điều kiện tiếp xúcnhiều với môi trường giáo dục mà cô giáo đề ra
Về phía bản thân là một giáo viên trẻ luôn mang trong mình lòng nhiệt huyếtnăng động sáng tạo, yêu nghề mến trẻ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, luôn
có tinh thần tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,luôn tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức cho bản thân nênluôn nhận được sự quan tâm tin tưởng của ban giám hiệu nhà trường và phụ huynh
Trang 5Trẻ 3-4 tuổi đã hoàn thiện về hệ thống phát âm và vốn từ phong phú nên khảnăng hiểu nghĩa của từ cao Khi cô giáo giải thích về các biểu tượng đạo đức vàhành vi đạo đức trẻ đã phần nào nhận ra và bắt chước theo.
Bên cạnh đó các bậc phụ huynh đã quan tâm hơn đến bậc họcmần non nên họ có ý thức cho con đi học đều, đúng độ tuổi, đưađón đúng giờ quy định và phối kết hợp chặt chẽ với giáo viên, nhàtrường để có biên pháp giáo dục trẻ tốt nhất
* Khó khăn
Cơ sở vật chất của nhà trường đang còn hạn chế, nguồn tài liệu để giáo viêntham khảo chưa được phong phú Thiết bị, đồ dùng phục vụ cho các hoạt độngtrong ngày của trẻ vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu ham khám phá củatrẻ Đội ngũ giáo viên của nhà trường còn thiếu nhiều, đa số là giáo viên trẻ,
tỷ lệ giáo viên trong độ tuổi sinh đẻ và nuôi con nhỏ nhiều, chưa có nhiều kinhnghiệm trong việc chăm sóc giáo dục trẻ
Thiệu Thành là xã thuần nông kinh tế gia đình các phụ huynh gặp khó Một
số gia đình bố mẹ đi làm ăn xa để con ở nhà với ông bà, Một số phụ huynh lại quácưng chiều con cháu của mình, nên việc hình thành tình cảm thói quen hành vi đạođức cho con em mình chưa được thực hiện đúng mức và đúng cách và phối kết hợpgiữa giáo viên và phụ huynh cũng gặp nhiều khó khăn
Một số trẻ chưa học qua lớp nhà trẻ lần đầu tiên đến trường nên chưa có nềnếp sinh hoạt, chưa nhận biết rõ hành vi nào tôt, hành vi nào sấu trẻ luôn hành độngtheo ý thích của mình, trẻ đến lớp với thói quen hành vi tự do, chưa có ý thức nềnếp
Tuy cùng một độ tuổi nhưng khả năng hoạt động của trẻ không đồng đều một
số trẻ còn nhút nhát, một số trẻ lại qúa hiếu động, một số trẻ đi học chưa đều do tìnhhình sức khoẻ
Do tâm lý trẻ đang trải qua “Thời kỳ khủng hoảng tuổi lên ba” tính độc lậpbắt đầu xuất hiện Nhu cầu được độc lập trong các hoạt động, dẫn đến biểu hiệnchống đối hoặc hành động ngược lại ý người lớn
Một số phụ huynh chưa nhận thức rõ, chưa quan tâm đến tầm quan trọng củaviệc giáo dục đạo đức hình thành thói quen hành vi văn minh cho con em mình nênchuyện trẻ ứng xử không phù hợp củng chưa thực sự được quan tâm
* Khảo sát thực tế.
số trẻ
Số trẻĐạt
tốt
Tỷlệ%
Đạtkhá
Tỷlệ%
ĐạtTB
Tỷlệ%
Đạtyếu
Tỷlệ%
1 - Có thói quen giữ
Trang 6Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ lớp 3-4 tuổi tôi phụtrách nói riêng thì cô giáo được xem như một người thầy, người
mẹ, là người bạn gần gũi hàng ngày và được trẻ tin yêu hết mực.Chính vì vậy mà cô giáo cũng là đối tượng mà trẻ hay bắt chướcnhiều nhất Trẻ thường bắt chước cô từ lời nói, cử chỉ, dáng vẻ bênngoài, thái độ, cách cư sử đối với người xung quanh, nên để hìnhthành tình cảm đạo đức ban đầu cho trẻ thì trước hết cô phải làtấm gương sáng cho trẻ noi theo về mọi mặt
Bởi hàng ngày thời gian của trẻ ở trường, ở bên cô là chủ yếu, trẻ luôn thíchđược cô yêu thương, gần gũi Mọi hành vi của cô được trẻ để ý và thích bắt chướclàm theo Vì vậy cô luôn luôn thể hiện chuẩn mực trong cách giao tiếp với ngườilớn và mọi người xung quanh Với trẻ không to tiếng quát tháo, xưng hô dịu dàngbằng cô và cháu, giờ đón trả trẻ tôi luôn ân cần dịu dàng thương yêu trẻ, khiêm tốnlịch sự trong giao tiếp với phụ huynh, Khi nói với trẻ tôi phát âm chuẩn, rõ ràng
Trang 7song không khô khan, cứng nhắc Tôi nhận thấy tư duy của trẻ gắn với yếu tố tìnhcảm, hành động suy nghĩ theo hứng thú trẻ ghi nhớ chủ yếu qua những gì ấn tượngmạnh: Một giọng nói hấp dẫn nhẹ nhàng, khi trẻ hỏi tôi về một vấn đề gì tôi trả lờitrẻ rõ ràng, đủ câu, không trả lời qua loa chiếu lệ.
Có thể nói phẩm chất đạo đức của giáo viên là một điều kiệnrất quan trọng trong quá trình hình thành đạo đức cho trẻ ngườigiáo viên mầm non muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ cao cả củamình phải thường xuyên trau rồi đạo đức và nâng cao trình độ tưtưởng lí luận và trình độ nghiệp vụ của mình
Nhận thức rõ những điều trên bản thân luôn tự rèn luyện tudưỡng đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn Để trình độchuyên môn của mình được vững vàng hơn, tôi đã tự nâng caotrình độ chuyên môn bằng nhiều hình thức: Nghiên cứu kỹ các loạichương trình nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ, đặc biệt là trẻ
3 - 4 tuổi Xây dựng kế hoạch soạn giảng cụ thể, lựa chọn nội dung
phương pháp “Nhằm giúp trẻ hình thành tình cảm thói quen hành
vi đạo đức ban đầu” sao cho phù hợp với từng hoạt động Tham dự
và ghi chép đầy đủ nội dung các buổi bồi dưỡng chuyên môn docác cấp tổ chức Thực hiện tốt sự chỉ đạo chuyên môn của nhàtrường Học hỏi kinh nghiệm và tiếp thu ý kiến đóng góp của chị
em đồng nghiệp Luôn luôn rèn luyện tu dưỡng đạo đức và học tập
“ Tư tưởng, đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh” Với những biện pháp
tự rèn luyện đạo đức, học tập nâng cao chuyên môn này đã giúpcho trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân được nâng lên,
và có thêm rất nhiều kĩ năng về “hình thành tình cảm thói quen hành vi đạo đức cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 3-4 tuổi” nói
riêng
Giải pháp 2: Giáo dục trẻ có những hành vi, thói quen đạo đức đúng đắn
- Hình thành những biểu tượng và khái niệm đạo đức đúng đắn cho trẻ.
Để hình thành cho trẻ những tình cảm, thói quen hành vi đạo đức trước hếtphải giúp trẻ có được những biểu tượng và khái niệm đạo đức đúng đắn Bởi lẽmuốn có được những hành vi đạo đức tốt thì trẻ phải hiểu, phải nhận thức đúnghành vi, phương thức đạo đức đó
Ví dụ: Hình thành cho trẻ khái niệm thế nào là tốt, thế nào là xấu, thế nào là
ngoan, là không ngoan, thế nào là lễ phép, thế nào là không lễ phép từ đó giúp trẻnhận thức việc mình làm
Giáo viên có nhiệm vụ phát triển các khái niệm đạo đức sơ đẳng ở trẻ, trên cơ
sở đó hình thành các động cơ hành vi Giáo viên khi giải thích cho trẻ nên hànhđộng như thế nào cần thông qua các dẫn chứng cụ thể Cô giáo giải thích cho trẻbiết người bạn tốt là người biết nhường nhịn đồ chơi, không tranh giành đồ chơi vớibạn, biết chơi chung, biết quan tâm đến bạn khác từ đó hình thành cho trẻ tình cảmquyến luyến yêu quý bạn bè
Trang 8Ví dụ: con không được tranh giành đồ chơi với bạn có đồ chơi đẹp nhường
bạn cùng chơi với mình mới vui
Hình thành cho trẻ các khái niệm đạo đức như lòng tốt, sự khiêm tốn, dũngcảm dám nhận trách nhiệm khi mình làm sai việc gì đó biết đối xử công bằng khôngphân biệt
Ví dụ: Cô ơi con xin lỗi cô vì con đã làm hỏng hộp bút mầu của cô không
phải bạn Quỳnh Anh đâu ạ
Giáo viên cần giúp trẻ hiểu được bản chất từng khái niệm đạo đức, biết sosánh, đối chiếu với các hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày của mình vàcủa người khác Các khái niệm đạo đức được hình thành là cơ sở để phát triển cácđộng cơ hành vi, thúc đẩy trẻ đi đến các hành động và thói quen đúng đắn
- Hình thành cho trẻ thói quen văn minh trong giao tiếp.
Giáo viên cần dạy trẻ có thói quen văn minh giao tiếp vớinhững người xung quanh như Cô dạy trẻ biết kính trọng, chào hỏi,
lễ phép khi gặp người lớn, biết cảm ơn khi được người khác giúp
đỡ, biết xin lỗi khi làm phiền người khác Chơi đoàn kết, nhườngnhịn, giúp đỡ bạn bè và các em nhỏ, biết chia sẻ tình cảm với mọingười xung quanh
Ví dụ: Khi cô phát bé ngoan cho trẻ trẻ biết nhận bằng hai tay
và nói câu cảm ơn cô
Bên cạnh đó cần phải giáo dục trẻ có những hành vi văn hóa,
vệ sinh như: giữ mặt mũi, chân tay sạch sẽ, ăn uống gọn gàng…Cần rèn cho trẻ có thói quen văn minh khi ở nơi công cộng
Ví dụ: Cô dạy cho trẻ thói quen không vứt rác bừa bãi hay vẽ
bẩn lên tường, không bẻ cành cây hoặc ngắt hoa nơi công cộng
Việc giáo dục ý thức đạo đức là việc làm giúp trẻ hiểu tínhđúng đắn của các chuẩn mực hành vi đạo đức mà người lớn yêucầu trẻ thực hiện Chính vì vậy, việc hình thành những biểu tượng
về các chuẩn mực hành vi đạo đức phải cụ thể để trẻ dễ hiểu, dễnhớ, dễ bắt chước Đồng thời, giáo viên cần phải mở rộng, nângdần yêu cầu về chuẩn mực hành vi đạo đức trong quá trình rènluyện thói quen đạo đức cho trẻ
- Hình thành cho trẻ thái độ, tình cảm đạo đức
Việc hình thành cho trẻ những thái độ tình cảm đạo đức có vị trí quan trọngđầu tiên đối với trẻ từ những năm đầu Tình cảm đạo đức có ý nghĩa quan trọngtrong mỗi con người, nó chi phối mạnh mẽ hành vi đạo đức Trong quá trình giaotiếp, cần giáo dục trẻ tình cảm quyến luyến và yêu mến người khác, dạy trẻ mongmuốn làm theo lời chỉ dẫn của người lớn, làm người lớn hài lòng, biết kìm hãmnhững hành động làm người lớn buồn phiền…
Ở tuổi mầm non cần hình thành cho trẻ những tình cảm đạo đức như lòngnhân ái, bao dung, biết yêu mến, vâng lời người lớn, lòng tự trọng, dũng cảm tinhthần trách nhiệm với những người xung quah và với công việc
Trang 9Ví dụ: Một trẻ trong lớp bị đau chân cô cần giáo dục trẻ các con phải biết
đồng cảm quan tâm hỏi han xem bạn bị đau thế nào, bạn có đau lắm không hayquan tâm đến cô giáo “Hôm nay cô giáo mệt à? Cô có cần con làm gì giúp không”
- Hình thành cho trẻ những thói quen và hành vi đạo đức
Đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quá trình giáo dục đạo đức Hành
vi, thói quen đạo đức là kết quả của nhận thức, tình cảm, thái độ đạo đức
Đặc điểm của trẻ mầm non là khả năng bắt chước cả những hành vi tốt lẫnhành vi xấu vì trẻ chưa thực sự phát triển tính tự giác của hành vi, chưa biết kiểmtra hành động của mình, chưa hiểu nội dung đạo đức của hành vi, từ đó có thể dẫnđến những hành vi xấu Bởi vậy phải hình thành ở trẻ những kỹ xảo và thói quenhành vi khác nhau, thể hiện ở lòng kính trọng đối với người lớn
Ví dụ: Cô thường xuyên liên tục giáo dục trẻ biết nghe lời, biết chào hỏi, cảm
ơn, xin lỗi để hình thành ở trẻ tính tự giác làm mà không cần người lớn nhắc
Phát huy tình cảm thái độ tốt đối với bạn bè Biết quan tâm, nhường nhịn đồdùng đồ chơi biết chơi đoàn kết và giúp đỡ bạn khi chơi
Hình thành ở trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ các đồ dùng đồ chơi xung quanh mình
Ví dụ: Giáo dục trẻ biết bảo vệ lau và sắp xếp gọn gàng, giữ gìn đồ dùng đồ
chơi, không quăng ném đồ chơi,biết cất đúng nơi quy định cùng cô
( Hình ảnh cô và trẻ lớp C1 đang lau dọn và sắp xếp đồ dùng vào tủ góc)
Hình thành ở trẻ hành vi văn hoá đối với người xung quanh và nơi công cộng
Ví dụ: không nói to, không làm ảnh hưởng đến người khác, giữ gìn quần áo
sạch sẽ, không vứt rác bừa bãi không vẽ bậy lên tường…
Như vậy chúng ta có thể thấy rằng việc hình thành cho trẻ những khái niệm,biểu tượng đạo đức, những thói quen văn trong giao tiếp, những thái độ tình cảmđạo đức, những thói quen và hành vi đạo đức là một việc làm thiết thực và đặc biệt
Trang 10quan trọng đối với việc “Giúp trẻ hình thành tình cảm thói quen hành vi đạo đức ban đầu”cho trẻ mầm non nói riêng và cho thế hệ trẻ của đất nước nói chung.
Giải pháp 3: Tăng cường luyện tập và rèn luyện tình cảm thói quen, hành vi đạo đức cho trẻ trong các hoạt động học có chủ định.
Đây là biện pháp chủ đạo để thực hiện các nhiệm vụ của công tác giáo dụcđạo đức nhằm biến những khái niệm đạo đức thành những hành vi, thói quen đạođức Chỉ trong hoạt động thực tiễn qua những giờ học trong mối quan hệ với bạn bè,
cô giáo, trẻ mới lĩnh hội được qui tắc, hành vi trong cuộc sống, mới tập hành độngtheo các tiêu chuẩn đạo đức, hình thành những thói quen của hành vi đạo đức, nhờvậy mà trẻ có những thái độ, những hành vi đúng đắn trong cuộc sống hàng ngàynhư lễ phép, tôn trọng người lớn, đoàn kết với bạn bè, em nhỏ, giữ gìn và bảo vệ,bảo quản đồ dùng đồ chơi
Hoặc khi dạy bài hát “Chào hỏi” của nhạc sĩ Trần Hoàng Tiến, mục đích củatôi không chỉ dừng lại ở việc dạy trẻ hát đúng hát hay mà qua đó tôi luyện tập chotrẻ thói quen phải chào hỏi khi đi học về, khi đến trường khi đã luyện tập cho trẻthói quen chào hỏi thì tôi tiến hành luyện tập cách thức chào hỏi thông qua các tròchơi như: “ Người lịch sự”, “Lời chào cao hơn mâm cỗ”, “Tôi muốn nói câuchào” với mục đích rèn cho trẻ cách thức chào hỏi như: khi chào người lớn thìvòng tay cúi chào, chào bạn bè thì giơ tay, chào em nhỏ thì âu yếm nhờ thế thóiquen chào hỏi dễ dàng chuyển thành kỹ năng trong cuộc sống của trẻ
* Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học:
Qua bài thơ “ Bạn mới” tôi giáo dục cho trẻ tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫnnhau, khi trẻ đã ghi nhớ lời cô tôi tiến hành luyện tập bằng cách cho trẻ chơi các tròchơi có liên quan đến các tình huống giúp đỡ bạn bè trò chơi: “ Gọi bạn đi hoc”, “Gói quà tặng bạn” “ Bạn cần gì” hay trong bài thơ “ Giờ ăn” tôi luyện tập cho trẻcách thức ăn uống hợp vệ sinh hay thông qua nội dung câu truyện “ Mỗi ngườimột việc” tôi luyện tập cho trẻ ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thểmình
Qua chuyện: “Bông hoa cúc trắng” trẻ biết thể hiện tình cảmyêu thương kính trọng đối với bà Hay qua bài thơ “Lấy tăm chobà” giáo dục trẻ biết kính trọng, lễ phép chăm sóc yêu thương,quan tâm đến các thành viên trong gia đình mình khi ăn xong biếtlấy tăm rót nước cho người lớn Bên cạnh tình yêu thương đối vớiông bà, bố mẹ và mọi người xung quanh cần hình thành cho trẻtính thật thà, lòng dũng cảm biết nhận lỗi, nhận trách nhiệm về
Trang 11mình khi làm sai không được đổ lỗi cho người khác và điều đó sẽgiúp trẻ khắc sâu hơn khi trẻ được nghe câu truyện: “Bé MinhQuân dũng cảm”
Quan trọng hơn nữa qua hoạt động cho trẻ làm quen với tácphẩm văn học sẽ khắc sâu trong tâm hồn trẻ lòng yêu thích thơ ca
hò vè…
* Hoạt động khám phá khoa học:
Hoạt động khám phá khoa học cũng giúp trẻ hình thành đượctình cảm yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, yêu vạn vật cỏcây hoa lá, yêu con người cụ thể như qua hoạt động: “trò chuyện
về các loại cây xanh” Để giúp trẻ hiểu hơn về ích lợi của cây xanhđối với đời sống con người và vạn vật thì cô cần hướng và gợi mởcho trẻ trồng cây xanh để làm gì? Cây xanh có ích lợi như thế nàođối với đời sống của con người và vạn vật? Để có nhiều cây xanh
và giúp cây luôn xanh tốt thì cần phải làm gì? Từ đó giúp trẻ hìnhthành và ý thức được tầm quan trọng và ích lợi to lớn của cây xanhđối với con người và van vật xung quanh, giúp trẻ biết yêu quý,chăm sóc bảo vệ cây xanh, bằng cách thường xuyên tưới nước chocây, nhổ cỏ, bắt sâu, và đặc biệt là không được ngắt lá bẻ cànhcây để cây luôn tươi tốt tạo nhiều bóng mát cho con người đặc biệtgóp phần làm cho môi trường của chúng ta xanh- sạch- đẹp
Bên cạnh đó hoạt động khám phá khoa học trẻ được quan sáttìm hiểu khám phá thế giới xung quanh bằng những vật thật nhưtìm hiểu về các loại hoa, quả, tìm hiểu về nước… Khi tìm hiểukhám phá về các loại quả trẻ được sờ được ngửi được nếm qua đóhình thành cho trẻ thói quen trước khi ăn quả phải rửa sạch, gọt
vỏ, không được ăn những quả dập quả thối…
* Hoạt động phát triên thể chất:
Hoạt động phát triển thể chất: Trước khi vào hoạt động tôiluôn trò chuyện với trẻ muốn cơ thể luôn khoẻ mạnh thì các concần phải làm gì? Cho trẻ kể ra những gì mà trẻ biết giúp trẻ biết từ
đó giúp trẻ yêu quý giữ gìn và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể Đểcho cơ thể lớn lên khoẻ mạnh cần phải ăn đấy đủ các chất dinhdưỡng và siêng năng luyện tập thể dục thể thao tập đều đặn, tậpthường xuyên để có một cơ thể phát triển khỏe mạnh, hài hòa, cânđối Dạy trẻ biết cách xếp hàng theo hiệu lệnh của cô, trong lúctập không được chen lấn, hay xô đẩy nhau Biết cách ăn mặc gọngàng, sạch sẽ khi đến lớp
*Hoạt động tạo hình:
Khi cho trẻ hoạt động tạo hình ví dụ bài “tô màu con gà” côhướng dẫn giải thích cho trẻ biết để giữ cho vở của mình luôn sạchđẹp thì các con cần phải làm gì Trong quá trình hoạt động tô màu
cô gợi mở cho trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng của mình như