1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 8, dạy học phát triển phẩm chất năng lực học sinh

39 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BO CO SNG KIN PHN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: t nc ta ang bc vo giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Cùng với phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực.Việc cần giáo dục phổ thông, mà trước hết phải việc xác định mục tiêu đào tạo xác định cần đạt được( người học) sau trình đào tạo Đồng thời phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học cơng nghệ phải coi trọng dạy phương pháp, dạy cách tới kiến thức loài người, từ biết cách vận dụng vào thực tế sống, sở mà học tập suốt đời Trước yêu cầu Bộ giáo dục đào tạo thực đổi chương trình giáo dục phổ thông, đặc biệt tập trung vào việc đổi phương pháp dạy học( PPDH) Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường phổ thông Luật Giáo dục số 38/2005/QH 11, Điều 28 quy định : Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học ; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI rõ: Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại ; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kĩ thực hành Hưởng ứng nghị Hội nghị TW khóa XI “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất lực người học , tập trung phát triển trí tuệ, thể chất hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.”nên phương pháp dạy học môn Ngữ văn phải đổi theo tinh thần Nghị Một nhiệm vụ trọng tâm năm học 2018-2019 trường THCS Hàn Thuyên việc thực kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho HS, tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, ý rèn đạo đức, lối sống, trách nhiệm làm người cho học sinh khâu" đột phá" với giải pháp đẩy mạnh chất lượng dạy học môn KHXH việc tổ chức hoạt động NGLL, câu lạc ngoại khoá nhằm thực chất dạy – học toàn diện trường phổ thơng Cùng với chương trình-SGK theo tinh thần cải cách giáo dục, vấn đề phương pháp dạy họcVăn trở thành yêu cầu đổi ngày cấp bách Môn Ngữ văn môn công cụ nhằm hồn thiện nhân cách học sinh, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh nâng cao chất lượng cho mơn học này.Tinh thần đổi phương pháp dạy học Ngữ văn THCS là: Đề cao hoạt động tích cực, tư cảm nhận ứng dụng lý tưởng thẩm mĩ kỹ văn vào sống cá thể giao tiếp cộng đồng học sinh Nghĩa dạy văn phải vừa dạy cách cảm nhận, vừa rèn cách hành động có văn hóa Ở đó, vai trị tổ chức sư phạm lên lớp người thày đổi khác: giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Học sinh chủ thể tích cực tiếp cận tác phẩm,cảm nhận văn chương, lựa chọn ứng xử thẩm mỹ tự ứng dụng vào sống Văn học phải thực nhân học theo nghĩa toàn diện (hiểu biết, tư tưởng, kỹ ) Từ HS khơng cịn ngại học Văn, trái lại ln có hứng thú với mơn học Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, năm học 2014-2015, Bộ GD&ĐT đạo sở giáo dục tiếp tục khuyến khích giáo viên dạy học theo hướng tích hợp.Có thể nói định hướng lớn đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng hình thành phát triển lực học sinh việc tổ chức dạy học theo hướng tích hợp Qúa trình dạy học tích hợp lấy chủ thể người học làm xuất phát điểm đích đến, tích hợp việc tổ chức nội dung dạy học GV cho học sinh huy động nội dung, kiến thức, kĩ mới, từ phát triển lực cần thiết Vậy phải dạy học tích hợp ? Đó u cầu mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học Trong môn học Ngữ văn,dạy học tích hợp việc tổ chức nội dung phân môn: văn học, tiếng Việt, làm văn học, giúp học sinh bước nâng cao lực sử dụng tiếng Việt việc tiếp nhận tạo lập văn thuộc kiểu loại phương thức biểu đạt Mặt khác tính tích hợp cịn thể mối liên thơng kiến thức sách kiến thức đời sống, liên thông kiến thức, kĩ môn Ngữ văn với môn học thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn ngành học khác, nhằm giúp học sinh có kiến thức kĩ thực hành tồn diện, góp phần giáo dục đạo đức cơng dân , kĩ sống, hiểu biết xã hội ( giáo dục đạo đức, lối sống ; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng ) Dạy học theo hướng tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp hiểu biết ngơn ngữ, văn hóa, văn học, lịch sử, địa lý, phong tục, vốn sống, vốn tri thức kinh nghiệm thân vào giải tình thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc, giúp tiết kiệm thời gian, gây hứng thú học tập kích thích suy nghĩ có hệ thống.Từ giúp em phát triển tư độc lập, sáng tạo, phát triên ngôn ngữ… Hiện xu hướng đổi cách dạy, cách học, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Dạy học khơng đơn truyền thụ cho người học hệ thống tri thức khoa học mà dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, trọng lực vận dụng tri thức vào đời sống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống Nó nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Do việc dạy học theo hướng tích hợp giúp người học chủ động, sáng tạo tự biến đổi cách tích hợp kiến thức từ nguồn khác biến thành riêng thực giúp em phát triển tư sáng tạo Xuất phát từ nhận thức trên, chọn đề tài: Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh theo định hướng dạy học tích hợp qua dạy “ Đập đá Côn Lôn”( Ngữ văn ) PHN II Mô tả giải pháp kỹ thuật i.Mô tả giải pháp kỹ thuật trớc TO RA SNG KIN: Chương trình giáo dục định hướng lực xu hướng giáo dục quốc tế bàn đến từ năm 90 kỉ XX chương trình giáo dục nội dung định hướng nội dung dạy học khơng cịn thích hợp phương pháp mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động người học Trong nhiều năm học qua, phương pháp dạy học mơn Ngữ Văn có nhiều đổi mới, nhiều giáo viên thực người tổ chức sư phạm khéo léo, nhanh nhạy, đặt học sinh trước tình văn học gợi mở để em tự lựa chọn cách khám phá, tiếp nhận ng x Đại đa số giáo viên thay đổi phơng pháp theo hớng phát huy tính tích cực học sinh thông qua phng phỏp v kĩ thuật dạy học tích cực phương pháp bàn tay nặn bột kĩ thuật khăn trải bàn, dạy hc theo d ỏn .Trong số giáo viên ®· triĨn khai tèt viƯc sư dơng c¸c ®å dïng phơng tiện dạy học Vai trũ ca giỏo viờn khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh lớp học; Vì vậy, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Môi trường " Trường học kết nối thuận lợi để giáo viên đổi dạy tích hợp, liên mơn.Nhiều nhà trường đầu tư phương tiện dạy học đáp ứng phần đổi phương pháp dạy học Sự phát triển CNTT, hiểu biết đội ngũ giáo viên nhà trường hội để triển khai tốt dạy học tích hợp Tuy số giáo viên thường xuyên chủ động sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tintruyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu cao Việc dạy học theo hướng tích hợp liên mơn khiến số khơng giáo viên cảm thấy lúng túng bởi: + Giáo viên phải tìm hiểu sâu kiến thức thuộc môn học khác + Vấn đề tâm lý chủ yếu quen dạy theo chủ đề đơn môn nên dạy theo chủ đề tích hợp, liên mơn, giáo viên vất vả hơn, phải xem xét, rà soát nội dung chương trình, sách giáo khoa (SGK) hành để loại bỏ thông tin cũ, lạc hậu, đồng thời bổ sung, cập nhật thông tin mới, phù hợp Định hướng dạy học tích hợp, liên mơn yêu cầu GV cấu trúc, xếp lại nội dung dạy học chương trình hành theo định hướng phát triển lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm giác ngại thay đổi + Điều kiện sở vật chất (thiết bị thông tin , truyền thông) phục vụ cho việc dạy học nhà trường nhiều hạn chế trường nơng thơn - Tõ thùc tr¹ng giảng dạy môn Ng nói chung tiết d¹y 58 - Bài : “Đập đá Cơn Lơn” (Ng 8) nói riêng, nhận thấy cần phải thực đổi phơng pháp thu hút đựơc ý, gây hứng thú cho em học sinh Ngoài nhận thấy không nên dạy theo khuụn mẫu nh đà có sẵn, cần sử dụng linh hoạt phơng pháp dạy häc ®ång thêi ý đến khác biệt lực sở thích học sinh để tạo điều kiện phát triển tối đa lực tng hc sinh Bi vy đà t chc dy học theo hướng tích hợp liên mơn vào việc dạy học văn theo chủ đề, dạy nhằm phát triển lực học sinh từ n©ng cao chÊt lỵng häc tËp cđa häc sinh Đối tượng áp dụng học sinh lớp 8D, trường THCS Hàn thuyờn II mô tả giải pháp kỹ thuật sau cã s¸ng kiÕn : A KHÁI QUÁT VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THCS Bộ giáo dục đào tạo rõ: Để đáp ứng với yêu cầu dạy học Ngữ văn theo hướng hình thành phát triển lực, cần ý đến việc tổ chức dạy học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp Q trình dạy học tích hợp lấy chủ thể người học làm xuất phát điểm đích đến, tích hợp việc tổ chức nội dung dạy học GV cho học sinh huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua lại hình thành kiến thức, kĩ mới, từ phát triển lực cần thiết Trong môn học Ngữ văn, dạy học tích hợp việc tổ chức nội dung phân môn văn học, tiếng Việt, làm văn học, giúp HS bước nâng cao lực sử dụng tiếng Việt việc tiếp nhận tạo lập văn thuộc kiểu loại phương thức biểu đạt Chương trình Ngữ văn THCS khẳng định “lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy” Với đặc trưng mình, mơn Ngữ văn cho phép thực việc tích hợp yêu cầu tự thân Bởi tác phẩm văn học coi nghệ thuật ngôn từ, việc tiếp nhận văn văn học trước hết tiếp xúc với phương tiện biểu đạt ngôn ngữ; mặt khác, việc thực hành tạo lập văn thông dụng nhà trường xã hội sử dụng ngôn ngữ làm công cụ Như vậy, ba nội dung văn học, tiếng Việt tập làm văn môn học có điểm đồng quy tiếng Việt có mục đích hình thành cho HS lực sử dụng tiếng Việt tiếp nhận tạo lập văn Quan điểm tích hợp dẫn đến thay đổi việc xác định mục tiêu mơn học Với quan điểm tích hợp, ba phân mơn phối hợp triển khai để hướng tới mục đích chung cao lực sử dụng tiếng Việt cho HS, cụ thể hình thành kĩ nghe, đọc, nói, viết, từ hình thành cho HS lực phân tích, bình giá cảm thụ văn học nghệ thuật cách chủ động, tích cực; bước hình thành phát triển lực tư giao tiếp tiếng Việt Theo tinh thần trên, nội dung dạy kiến thức gắn kết với vốn kĩ năng, nội dung dạy tiếng Việt, văn học tập làm văn kết hợp nhuần nhuyễn, dạy tiếng Việt đồng thời dạy văn, qua dạy văn mà củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ tiếng Việt, tập làm văn giúp thực hành tổng hợp kiến thức, kĩ có Với quan điểm tích hợp, hệ thống văn đưa vào chương trình SGK ngữ liệu để gắn kết nội dung học tập phân mơn Trong chương trình THCS, văn lựa chọn chủ yếu theo hệ thống kiểu loại với tác phẩm tiêu biểu cho kiểu văn đó, đồng thời có nhiều điểm chung, thuận lợi cho việc khai thác kiến thức kĩ ba phân môn Hệ thống câu hỏi tập phân môn mặt nhằm giúp HS nắm bắt kiến thức rèn luyện kĩ theo đặc thù phân môn, quan trọng thông qua hiểu biết phân môn để bước nâng cao lực nghe, nói, đọc, viết lực cảm nhận văn giới thiệu chương trình văn ngồi chương trình (tương đương nội dung kiểu văn bản) Mặt khác, tính tích hợp chương trình SGK Ngữ văn cịn thể mối liên thơng kiến thức sách kiến thức đời sống (qua việc tìm hiểu văn văn học, đặc biệt văn nhật dụng, văn hành chính, qua chương trình dành cho địa phương), liên thơng kiến thức, kĩ môn Ngữ văn với môn học thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn ngành học khác, nhằm giúp HS có kiến thức kĩ thực hành tồn diện, góp phần giáo dục đạo đức công dân, kĩ sống, hiểu biết xã hội, Như vậy, tích hợp môn học Ngữ văn không phối hợp kiến thức kĩ tiếng Việt văn học mà cịn tích hợp liên ngành để hình thành “phơng” văn hố cho HS việc đọc - hiểu tác phẩm văn học tạo lập văn theo phương thức biểu đạt khác nhau, có nghĩa để thực mục tiêu đặt môn học Ngữ văn, HS cần vận dụng tổng hợp hiểu biết ngôn ngữ, văn hố, văn học, lịch sử, địa lí, phong tục, vốn sống, vốn tri thức kinh nghiệm thân Điều thể rõ nhiệm vụ môn học hướng đến việc cá thể hố người học Quan điểm dạy học tích hợp cịn gắn với dạy học theo phân hóa Phân hố việc phân chia HS thành nhóm khác nhau, nhóm học theo chương trình phù hợp với đặc điểm tâm lý, khả học tập, nhịp độ học tập, phù hợp nhu cầu học tập HS, sở phát triển tối đa lực HS Trong môn học Ngữ văn, dạy học phân hóa thể việc tạo điều kiện để HS bộc lộ mạnh khả sở thích cá nhân việc tự kiến tạo kiến thức cho mình, thơng qua hoạt động thảo luận nhóm, khuyến khích tìm tịi cá nhân, hướng tư lập luận theo góc độ khác trình học tập Quá trình tổ chức dạy học tạo cho HS tảng kiến thức, kĩ năng, phương pháp học tập môn, đáp ứng với thử thách đặt học tập sống B THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG THCS HÀN THUYÊN Trong năm học vừa qua, thực đạo Sở Giáo dụcĐào tạo tỉnh Nam Định, trực tiếp phòng Giáo dục- Đào tạo thành phố Nam Định, từ bắt đầu triển khai chương trình, sách giáo khoa mới( 2002) đến nay, trường THCS Hàn Thuyên thực tốt hoạt động đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học, đổi kiểm tra đánh giá chất lượng học tập học sinh Đặc biệt năm gần nhà trường bước triển khai đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh kết hợp với nội dung dạy học tích hợp, dạy học phân hóa đối tượng học sinh, ứng dụng cơng nghệ thông tin vào thực tiễn quản lý dạy học có hiệu Các hoạt động nội, ngoại khóa tổ chức với nội dung hình thức phong phú, đa dạng, thu hút quan tâm giáo viên, học sinh, tạo sân chơi lành mạnh bổ ích, hội cho giáo viên, học sinh phát huy tối đa lực tư sáng tạo Bên cạnh việc truyền thụ tri thức theo định hướng phát triển lực cho học sinh, nhà trường trọng giáo dục đạo đức giá trị sống, rèn luyện kỹ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật phù hợp với khả học sinh; tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn; tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện nhà trường Nắm bắt tinh thần tổ Văn-Sử chúng tơi ln đổi sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn phương pháp dạy học , hình thức dạy học kiểm tra đánh giá để nâng cao chất lượng môn học Các giáo viên nắm định hướng lớn đổi phương pháp dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực Đó quan niệm : dạy học đọc hiểu day học tích hợp Sau minh họa tiết dạy thể hiện: Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh theo định hướng dạy học tích hợp PHẦN III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tiết 58: Văn : ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LễN -Phan Chõu Trinh A Mục đích yêu cầu Giúp học sinh thấy đợc: Kiến thức : - T hiên ngang, khí phách hào hùng,niềm lạc quan tin tởng vào ý chí kiên định nhà chí sĩ cách mạng Phan Châu Trinh hoàn cảnh tù đầy gian khổ - Giọng điệu thơ hùng tráng,hình ảnh thơ mạnh mẽ khoáng đạt thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật lối thơ tỏ chí nhà thơ yêu nớc Việt Nam - Tích hợp với phần tiếng Việt (bài trờng từ vựng) với phần tập làm văn (bài Thuyết minh thể loại văn học) với Lịch sử Việt Nam giai đoạn ba mơi năm đầu kỉ XX - Tích hợp với môn : Lịch sử, ịa lý, GDCD, Âm nh¹c , Mü tht - Tích hợp giáo dục quốc phịng an ninh: Hình ảnh nhà yêu nước, chiến sĩ cộng sản nhà lao quc Kĩ : - Gv rèn kỹ cho học sinh: kỹ tìm hiểu, phân tích thể thơ thất ngôn bát cú Đờng luật,qua nâng cao hiểu biết thể thơ - Giáo dục kĩ sống cho học sinh : có ý chí, nghị lực biết vơn lên hoàn cảnh 3.Thỏi : - Bi dng lòng yêu nớc - Tớch hp giáo dục quốc phòng an ninh: Lòng biết ơn, kÝnh trọng, khâm phục nh yờu nc, nhng chin s cộng sản nhà lao đế quốc Định hướng phát triển lực, phẩm chất : - Các nng lc: Nng lc lực thởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ, lực hợp tác hoạt động nhóm, lực sáng tạo , lực giải vấn đề, lực giao tiếp tiếng Việt, nói đọc, viết Năng lực tự học, lực sử dơng ng«n ngữ 10 nan thử thách biểu bút pháp lãng mạn cách mạng- bút pháp nghệ thuật đặc trưng dòng văn học cách mạng ? Từ “ những” câu thơ kết có phải tiếng lòng tác giả ? HS: Đây khơng tiếng lịng tác giả mà cịn thái độ nhiều chí sĩ yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX - kẻ làm trai chí hướng tâm nghiệp cứu nước đầy chí khí với đời Họ thật vĩ đại đáng người đời ngưỡng mộ GV: Bài thơ khơng tiếng nói tâm hồn khí phách người tù cách mạng mà cịn khí phách thời đại, dân tộc anh hùng không chịu cúi đầu trước khó khăn gian khổ GV Chuyển: Để khắc sâu kiến thức thơ, khái quát lại nét tiêu biểu nghệ thuật nội dung *Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết(3 phút) ? Khái quát lại nét đặc sắc nghệ thuật thơ? - Hs trả lời - GV chiếu đáp án ? Các nghệ thuật làm bật hình tượng người chí sĩ cách mạng với vẻ đẹp ntn? - Hs trả lời - Gv chiếu đáp án ? Đọc ghi nhớ SGK trang 150.(GV hệ thống kiến thức sơ đồ tư duy) * Cã mét nghệ sĩ chèo Nam Định tâm đắc thơ Phan Châu Trinh, hÃy nghe ông đọc 25 thơ để cựng cảm nhận v suy ngẫm ( Tích hợp mơn Âm nhạc ) ? Trước hình tượng đẹp vậy, thân có cảm xúc, suy nghĩ nào? HS chia sẻ suy nghĩ: - Khâm phục , tự hào,ngưỡng mộ - Bài học : Vượt lên hoàn cảnh khó khăn sống niềm tin ý chí, nghị lực tinh thần lạc quan ( Tích hợp hỵp mơn GDCD, giáo dục kỹ sống) III Tổng kết Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa - Bút pháp lãng mạn - Giọng điệu hào hùng -Thủ pháp đối lập, nét bút khoa trương Nội dung : Bài thơ giúp ta cảm nhận hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước dù gặp bước nguy nan khơng sờn lịng đổi chí C- HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH ( phút ) - Mục tiêu : Học sinh luyện tập, thực hành củng cố khắc sâu kiến thức - Phương pháp : thảo luận nhóm, giải vấn đề 26 - Kĩ thuật : chia nhóm - Hình thức tổ chức dạy học lớp : học theo nhóm, học theo cá nhân * Giáo viên biên soạn hệ thống tập theo cấp độ tư với hình thức kiểm tra trắc nghiệm phiếu học tập kiểm tra tự luận hình thành lực hợp tác, lực tự quản lí , lực sử dụng ngôn ngữ, lực sáng tạo Năng lực tự học Năng lực cảm thụ thẩm mĩ ? Chỉ nét chung nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật hai thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “Đập đá Côn Lôn”? (gợi ý: Tìm nét chung về: hồn cảnh sáng tác, tác giả, thể loại, đề tài, giọng điệu, bút pháp…) - GV: chiếu câu hỏi - Hs đọc câu hỏi - Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi , b xung: Hai thơ khí cđa ngêi anh hïng sa c¬ , lì bíc vào vòng tù ngục Họ không nói chí lời lẽ khoa trơng sáo rỗng Vẻ đẹp hào hùng lÃng mạn cụ biểu trớc hết khí phách ngang tàng lẫm liệt thử thách gian lao đe doạ đến tính m¹ng ( xem viƯc ë tï nh mét bíc dõng chân tạm nghỉ , xem việc lao động khổ sai nh việc con không đáng kể đến ) Vẻ đẹp thể ý chí chiến đấu niềm tin không dời đổi vào nghiƯp cđa m×nh - Gv khái qt: Bằng ngơn ngữ nghệ thuật đặc sắc, Phan Bội Châu Phan Châu Trinh khắc chạm tượng đài người chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX với tư thế, tầm vóc lẫm liệt, sánh ngang trời đất, với phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất Dù phong trào mà họ khởi xướng thất bại lịng u nước họ, khát vọng giải phóng dân tộc họ thổi bùng lên lửa yêu nước nhân dân ta, biến lòng yêu nước thành bão táp cách mạng lãnh đạo Đảng Mãi họ trở thành niềm tự hào người Việt Nam muôn đời D HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG ( phút ) 27 - Mục tiêu : Học sinh vận dụng kiến thức từ học để giải tình thực tế đời sống, hiểu sâu sắc vẻ đẹp chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX - Phương pháp dạy học : giải vấn đề, trình bày phút, đàm thoại, trực quan, nghiên cứu tình - Kĩ thuật : đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức dạy học lớp : làm việc cá nhân - Năng lực hình thành : lực giải vấn đề, lực tự học, lực sáng tạo, lực tự quản lí thân, lực sử dụng ngơn ngữ Qua học sinh củng cố phát triển phẩm chất : tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó * Giáo viên vận dụng phương pháp nghiên cứu tình để học sinh liên hệ với thực tiễn phát huy lực giải vấn đề, tư hệ thống, tính sáng tạo ( Tích hợp giáo dục kỹ sống) ? Một thời gian khổ hào hùng qua song vẻ đẹp gương anh hùng u nước ln tỏa sáng có ý nghĩa cho hệ Noi gương người xưa sống ngày nay, theo em lòng yêu nước hệ trẻ thể phong phú ? ( Bài tập nhà viết thành đoạn văn ngn) *Tích hợp mụn GDCD (v ni dung bảo vệ m«i trêng, chủ quyền biển đảo), mơn Địa lý (về du lch bin o) Gv : Cô trò vừa khám phá thơ ' Đập đá Côn Lôn " , tìm hiểu vẻ đẹp tâm hồn, khí phách hiên ngang lẫm liệt ngời anh hùng cứu nớc, nhà nho yêu nớc Phan Châu Trinh Không có thế, đà đợc đến với Côn Đảo, hiểu biết thêm mảnh đất Côn Đảo xa dới ách đô hộ thực dân Pháp, đế quốc Mỹ địa ngục trần gian Côn Đảo ó trở thành 21 khu du lÞch qc gia cđa ViƯt Nam, đợc nhiều du khách đánh giá thiên đờng nghỉ dỡng khám phá thiên nhiên rừng biển Năm 2011 nhiều tạp chí du lịch lớn giới nh Travel Lesure hay Lonely Planet xếp Côn Đảo vào danh sách " Những đảo bí ẩn thÕ giíi '' Cã lÏ sù bÝ Èn mµ du khách muốn khám phá không vẻ đẹp thiên nhiên Côn Đảo mà nơi 28 lu giữ chứng tích lịch sử đau thơng nhng oai hùng dân tộc Việt Nam Các em hÃy xem đoạn video sau suy nghĩ xem cần làm để gìn giữ giá trị Côn đảo, xứng đáng với hi sinh anh dũng bao chiến sĩ cách mạng Vn dng kiến thức môn GDCD, môn Địa lý HS chia sẻ suy nghĩ Có thể là: - Quảng bá vẻ đẹp Côn Đảo với bạn bè để người nhận thức rằng: + Đến với Côn Đảo không để đắm trước biển xanh, cát trắng mà cịn để tri ân với người khuất, kính cẩn nghiêng cảm phục gương yêu nước vĩ đại + Có ý thức giữ gìn mơi trường, chủ quyền biển đảo - Cố gắng học tập rèn luyện ngày mai lập nghiệp góp phần phát triển đất nước E HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG ( phút) - Mục tiêu : huy động nguồn kiến thức học sinh tích lũy qua việc tự học, mở rộng kiến thức hình thành em xúc cảm đẹp đẽ - Phương pháp : giải vấn đề - Kĩ thuật : đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức + Dạy học lớp : làm việc cá nhân + Dạy học lớp ( Tùy theo điều kiện nhà trường HS tham quan, trải nghiệm vào thời điểm thích hợp) - Năng lực hình thành : lực tự học, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực sáng tạo , lực sử dụng ngôn ngữ * Giáo viên nêu vấn đề gợi mở (Tích hợp giáo dục quốc phịng an ninh) ? Ngồi vần thơ xúc động viết hình ảnh nhà yêu nước bị tù đày thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “Đập đá Cơn Lơn” em cịn biết thêm câu thơ ? (HS mở rộng nhớ lại nhà tìm hiểu thơ văn nhà yêu nước, chiến sĩ cộng sản nhà lao đế quốc Có thể câu thơ họ câu thơ viết họ…) 29 * Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo: cho học sinh tham quan di tích lịch sử nhà tù Hỏa lò Hà nội ( : Gặp gỡ giao lưu với người lính) để học sinh trải nghiệm thực tế, sống lại với năm tháng gian khổ mà đỗi hào hùng đất nước Từ thêm khâm phục tự hào gương yêu nước, người anh hùng, thấy rõ ý thức trách nhiệm hệ trẻ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc ( Tích hợp giáo dục kỹ sống, giáo dục quốc phòng an ninh) C PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN VÀO THỰC TẾ GIẢNG DẠY Bảng mô tả mức độ đánh giá theo định hướng lực qua thơ “ Đập đá Côn Lôn’ ( số câu hỏi minh họa) Nhận biết Thơng hiểu - Nêu hồn cảnh sáng tác thơ ? - Em hiểu quan niệm làm trai Phan Châu Trinh thể - Bài thơ hai câu thơ đầu đọc với giọng - Câu thơ “ Những kẻ ? vá trời lỡ bước” gợi nhắc đến truyền thuyết nào, biểu khát vọng nhà thơ ?  Vận dụng Vận dụng cao - Cảm nhận em vẻ đẹp hình ảnh người tù yêu nước ? - Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ em tinh thần vượt khó (hoặc lòng yêu nước) hệ trẻ thời đại ngày - Cảm nhận em nét đặc sắc nghệ thuật đối sử dụng thơ - Chỉ nét chung nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật hai thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “Đập đá Cơn Lơn”? ®Ị kiĨm tra ĐỀ KIỂM TRA 15 PHT phòng gd- đt nam định 30 trờng thcs hàn thuyên MễN NG VN LP Phn : Trắc nghiệm: Trả lời câu hỏi cách ghi lại chữ đứng trước đáp án Câu 1: Bài thơ đời hoàn cảnh nào? A Lúc nhà thơ làm quan B Lúc nhà thơ hoạt động Pháp C Lúc nhà thơ hoạt động Nhật Bản D Lúc nhà thơ bị tù đày Câu 2: Côn Lôn tên gọi cũ địa danh nước ta ? A Phú Quốc B Cơn Đảo C Trường sa D Hồng Sa Câu 3: Bài thơ viết thể thơ ? A Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B Thất ngôn bát cú biến thể C Thất ngôn bát cú Đường luật D Thơ tự Câu 4: Điểm chung giá trị nội dung hai thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “ Đập đá Côn Lôn” A thể sống khó khăn, gian khổ chốn tù ngục B thể khí phách hiên ngang người tù trước khó khăn thử thách C thể niềm lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên D thể nỗi bất bình trước cảnh tù ngục kẻ thù Phần : Tự luận: Đọc thơ sau tr li cõu hi bờn di: Làm trai đứng đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể trăm Thỏng ngy bao qun thõn snh sỏi , 31 Mưa nắng bền sắt son Những kẻ vá trời lỡ bước , Gian nan chi kể việc con ! a) Em hiểu quan niệm làm trai Phan Châu Trinh thể hai câu thơ đầu b) Phân tích hiệu nghệ thuật đối lập câu 5-6 c) Câu thơ “ Những kẻ vá trời lỡ bước” biểu khát vọng nhà thơ ? d) Noi gương hệ cha anh trước, hệ trẻ ngày thể lòng yêu nước nh th no ? * Đáp án V BIU IM Phần Trắc nghiệm: Từ câu đến câu 4, câu cho 0,5 điểm Câu 1: - Mức tối đa: Phương án D - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu : - Mức tối đa: Phương án B - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 3: - Mức tối đa: Phương án C - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 4: - Mức tối đa: Phương án B - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Phần Tự luận (8 điểm: a) Quan niệm làm trai Phan Châu Trinh thể hai câu thơ đầu: Làm trai làm nên cơng việc lớn lao, có ý nghĩa cho đời (1.0 điểm) b) Phân tích hiệu nghệ thuật đối lập câu 5-6 (4.0 điểm): - Đối lập thử thách gian nan với sức chịu đựng người 32 - Khẳng định gian khổ thử thách điều tất yếu, thử thách luyện rèn sức chịu đựng ý chí chiến đấu - Tơ đậm vẻ đẹp ý chí chiến đấu sắt son người chiến sĩ cách mạng c) Câu thơ “ Những kẻ vá trời lỡ bước” biểu khát vọng cứu nước cứu dân (1.0 điểm) d) Noi gương hệ cha anh trước, lòng yêu nước hệ trẻ ngày thể phong phú qua nhiều hình thức : Tình yêu thiên nhiên, ý thức trân trọng giá trị văn hóa dân tộc, ý thức học tập ngày mai lập nghiệp góp phần phát triển đất nước, ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo (4.0 điểm) PHẦN IV HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: Với học sinh : - Dạy học tích hợp giúp em tránh thụ động, máy móc tiếp cận vấn đề Bài học em khơng cịn xơ cứng, khơng cịn bị gị ép theo quan điểm đó, khơng cịn khó hiểu, mơ hồ Học chủ đề tích hợp, liên môn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn Khi em vận dụng kiến thức liên môn hiệu học này, em hiểu sâu sắc kiến thức bµi häc cịng nh cã thĨ vËn dụng , củng cố kiến thức môn học khác gắn bi hc với thực tiễn sèng ®Ĩ häc sinh - Học tập theo hướng dạy học tích hợp cịn giúp em thói quen học tập chủ động, sáng tạo, bước đầu mang tính khoa học Rèn cho em vai trò trách nhiệm công dân đất nước - Điều quan trọng em có hứng thú với mơn Ngữ văn ,u thích mơn học này, đạt kết cao kiểm tra * Kết thực hiện: Năm học 2017 – 2018 với lớp dạy Một lớp thử nghiệm: Chúng thu kết khác Điều tích cực lớp dạy theo hướng tích hợp (8D) kết có chuyển biến rõ nét - Học sinh hứng thú với mơn học, tích cực học tập, tìm hiểu - Các em có thói quen tìm hiểu, vận dụng, tích hợp kiến thức cách linh hoạt 33 - Kết khảo sát độ tin cậy, nắm hiểu biết kiến thức nâng lên - Sau bảng tiêu chí đánh giá kết thông qua khảo sát độ tin cậy, nắm vững kiến thức + Đối tượng: học sinh lớp 8D + Số lượng: 48 học sinh STT Câu hỏi Rất không đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý 8,3% 14,5% 77,2% 58,3% 41,7% 12,5% 79,2% Tơi có hứng thú với cách học Giúp suy nghĩ xuất quan niệm ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập Tôi ý thức nhiệm vụ học tập Tôi chủ động việc lĩnh hội kiến thức 41,6% 58,4% Giúp phát triển lực phẩm chất 54,2% 45,8% 6,3% Cụ thể với hình thức đề là: Trắc nghiệm khách quan tự luận câu hỏi nhận biết, thông hiểu, vận dụng so với năm trước kiểm tra năm có kết cao Cụ thể sau: 34 + Kết kiểm tra năm trước: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 28 % 38,3% 31 % 2,7% 0% + Kết kiểm tra năm nay: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 41.7% 43,6% 14,7% 0% 0% - Chính dạy Ngữ văn đạt hiệu cao, học sinh hiểu bài, hứng thú học tập: + Kết học tập học sinh nâng lên rõ rệt + Khơng khí lớp học sơi nổi, học sinh có tiến kết học tập Các em dần mạnh dạn, tự tin, khơng cịn rụt rè đưa ý kiến phát biểu chuẩn xác, trọng tâm học Học sinh chủ động tìm hiểu, lĩnh hội kiến thức mới, linh hoạt học tập, xử lý tình + Thơng qua hình thức tổ chức hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp hình thành phát triển lực cho học sinh như: lực tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp tiếng Việt đặc biệt lực sáng tạo, lực thưởng thức văn học từ hình thành phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó, yêu gia đình, yêu quê hương, đất nước, hứng thú tìm hiểu, khám phá khoa học Đây đặc điểm trội hẳn so với cách học thông thường Với giáo viên : - Giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề, kết hợp đa dạng phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học tích cực phát huy lực, phẩm chất người học thơng qua hoạt động học tập Dạy học tích hợp cịn giúp giáo viên ln chủ động, sáng tạo trước yêu cầu Trong tiết dạy, bên cạnh phương pháp đặc trưng mơn Ngữ văn GV cịn cần xác, logic mơn Lịch sử, Địa lý ; Có chiều sâu triết lí hệ tư tưởng, văn hóa mơn Giáo dục cơng dân, có tươi mới, mượt mà du dương môn âm nhạc… Từ người dạy mơn Ngữ văn có nhìn đa chiều tiếp cận vấn đề Vì khơi lên “ngọn lửa” nhiệt huyết tinh thần học tập học sinh Dạy học tích hợp mơn học nhu cầu tự 35 thân, yêu cầu bắt buộc sống hôm Xu thời đại hội nhập toàn cầu, khoa học giao thoa, kế thừa, văn hóa đan xen đa dạng,… giáo dục đương nhiên khơng thể nằm “ngồi vùng phủ sóng” Bởi đâu hết: Các mơn học ln có đan xen, kiến thức không độc lập Người giáo viên u nghề, có trách nghiệm khơng thể máy lập trình sẵn thể mà chạy Ln đổi mình, đổi từ tư tích hợp trách nhiệm bắt buộc với giáo viên - Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập từ giúp học sinh khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn - Khắc phục tình trạng độc tơn dạy học toàn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình thơng qua học sinh làm việc nhóm, vận dụng kiến thức liên mơn để giải vấn đề, tình thực tiễn Theo chủ trương đổi phương pháp dạy học trường THCS, linh hoạt sử dụng phương pháp dạy học theo yêu cầu nội dung kiến thức cần cung cấp cho HS theo nguyên tắc: “HS tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” Qua thực tế giảng dạy tơi hình thành nhiều lực chung cho HS lực tự học, lực sáng tạo, lực tự quản lí… làm việc cá nhân; lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ hoạt động theo nhóm để thực hoạt động học tập Đồng thời phát triển lực chuyên biệt môn học như: lực cảm thụ thẩm mĩ, lực sáng tạo , lực sử dụng ngôn ngữ Đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học ! PHẦN V: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ I §èi víi Phòng giáo dục - đào tạo thành phố nam định: - Cần trang bị cho giáo viên thêm tài liệu tham khảo để bổ trợ cho trình giảng dạy Chúng cần tư liệu việc hướng dẫn tổ chức việc dạy học theo hướng tích hợp phù hợp với đặc trưng nội dung mơn học điều kiện dạy học - Phịng giáo dục nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo theo chun đề để chúng tơi giao lưu học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp - Những sáng kiến kinh nghệm có chất lượng, đạt kết cao cần phổ biến rộng rãi để tham khảo học tập 36 II §èi víi nhµ trêng Chúng tơi mong Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo điều kiện hỗ trợ nhân lực, sở vật chất, tư liệu, trang thiết bị dạy học đại, để giáo viên phát huy hết lực giảng dạy Trong nhà trường cẩn đổi cách thức cách kiểm tra đánh giá theo hướng tích hợp Cần tăng cường đưa chủ đề dạy học tích hợp vào kế hoạch dạy học vào dịp thi giáo viên giỏi, hoạt động sinh hoạt chun mơn tổ, nhóm từ tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên giao lưu học hỏi với giáo viên môn khác trường Tích cực cho học sinh tham gia thi liên quan đến chủ đề tích hợp, liên môn mà giáo dục phát động KẾT LUẬN CHUNG Thực chủ trương đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục; gắn liền giáo dục nhà trường với thực tiễn sống; góp phần hình thành lực giải vấn đề học sinh trung học; Cùng với chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tổ chức thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh trung học thi Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học ;Tơi thường xuyên tổ chức dạy học theo hướng tích hợp nhiều dạy, chủ đề thuộc môn Ngữ văn sau cịn áp dụng cụ thể q trình giảng dạy mơn học khác (mơn Địa lý ) trường THCS Hàn Thuyên.Tôi nghĩ: Sáng kiến kinh nghiệm dạy học theo hướng tích hợp hồn tồn áp dụng cách thuận lợi dễ dàng Tôi xin cam kết không chép vi phạm quyền đơn vị cá nhân Qua sáng kiến này, mong muốn trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp Mong đóng góp số ý kiến việc đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp dạy học Tuy nội dung mẻ ,với nghiên cứu, thể nghiệm bước đầu, báo cáo sáng kiến tơi khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp hội đồng thẩm định cấp để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Nam Định, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả sáng kiến 37 Đặng Thị Mai Hương CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 38 MỤC LỤC PHN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến: PHN II Mô tả giải pháp kỹ thuật i Mô tả giải pháp kỹ thuật trớc TO RA sáNG KIN: II mô tả giải pháp kỹ thuật sau cã s¸ng kiÕn : A KHÁI QUÁT VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HƠP B THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH HƠP TẠI TRƯỜNG THCS HÀN THUYÊN 11 PHẦN III.TỔ CHỨC THỰC HIỆN 12 PHẦN IV HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI: .28 PHẦN IV: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ: 37 I Đối với Phòng giáo dục - đào tạo thành phố nam định: 25 II §èi víi nhµ trêng: 25 KẾT LUẬN CHUNG 38 39 ... tổ chức dạy học lớp : làm việc cá nhân - Năng lực hình thành : lực giải vấn đề, lực tự học, lực sáng tạo, lực tự quản lí thân, lực sử dụng ngơn ngữ Qua học sinh củng cố phát triển phẩm chất :... huấn Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THCS Bộ giáo dục đào tạo rõ: Để đáp ứng với yêu cầu dạy học Ngữ văn theo hướng hình thành phát triển. .. học sinh Đặc biệt năm gần nhà trường bước triển khai đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh kết hợp với nội dung dạy học tích hợp, dạy học phân hóa đối tượng học

Ngày đăng: 10/10/2021, 15:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực qua bài thơ “ Đập đỏ ở Cụn Lụn’  ( một số cõu hỏi minh họa) - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 8, dạy học phát triển phẩm chất năng lực học sinh
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực qua bài thơ “ Đập đỏ ở Cụn Lụn’ ( một số cõu hỏi minh họa) (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w