Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 6, dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

33 20 0
Sáng kiến kinh nghiệm  ngữ văn 6, dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu là bộ sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn 6. Sáng kiến được viết chi tiết, công phu theo mẫu mới nhất rất hữu ích để các thày cô tham khảo dùng để nộp công nhận các danh hiệu thi đua hoặc chỉnh sửa thành báo cáo giải pháp thi giáo viên giỏi các cấp.

TĨM TẮT SÁNG KIẾN Sáng kiến Hình thành phát triển lực cho học sinh lớp qua hai văn “Ếch ngồi đáy giếng” “Bài học đường đời đầu tiên” nghiên cứu áp dụng học sinh lớp 6C năm học 2018 – 2019 dựa sở sau: Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Những hoàn cảnh cụ thể để sáng kiến nảy sinh là: cấu tạo chung chương trình Ngữ văn THCS cấu tạo chương trình Ngữ Văn lớp Một mặt chương trình biên soạn theo cấu trúc vịng trịn đồng tâm khơng khép kín, mặt chương trình Văn có văn đề tài, dễ nhầm lẫn thể loại Hai văn “Ếch ngồi đáy giếng” “Bài học đường đời đầu tiên” nằm nhóm Một hồn cảnh khác để sáng kiến hình thành thực tiễn giảng dạy Văn nói chung, hai văn nói riêng giáo viên Đa số giáo viên lúng túng, dạy theo kiểu tốn giáo án khơng phân biệt khác biệt hai văn Học sinh ngại học văn Cơ sở lý luận: Sáng kiến hình thành dựa mục tiêu giáo dục hành: dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhà nước Dựa đặc điểm truyện ngắn (nhân vật, việc, cốt truyện, kể), khác biệt truyện dân gian truyện đại Thực trạng vấn đề: Trên sở khảo sát thực tiễn từ giáo viên học sinh cho thấy chất lượng dạy học Văn nói chung hai văn nói riêng chưa cao chưa có chiều sâu Các giải pháp: Trong sáng kiến đề xuất giải pháp cụ thể nhằm Hình thành phát triển lực cho học sinh lớp qua hai văn “Ếch ngồi đáy giếng” “Bài học đường đời đầu tiên”: 4.1 Hình thành phát triển lực cho học sinh thơng qua tìm hiểu đặc trưng thể loại 4.2 Hình thành phát triển lực cho học sinh thơng qua tìm hiểu ngơi kể, vai trị ngơi kể: 4.3 Hình thành phát triển lực cho học sinh thơng qua tìm hiểu tình truyện: 4.4 Hình thành phát triển lực cho học sinh thơng qua tìm hiểu bố cục nhân vật truyện: 4.5 Hình thành phát triển lực cho học sinh sáng tạo, phát huy khiếu cho em Các giải pháp đưa có ví dụ minh họa cụ thể văn Trong đó, sáng kiến thể rõ tính khâu như: Phát triển lực ngôn ngữ, tư duy, nhận xét cho học sinh cách quan sát hình ảnh, đóng kịch, nhập vai học Khắc sâu học, phát triển lực giao tiếp, ứng xử…cho học sinh hoạt động ngoại khóa… Khắc sâu đặc trưng thể loại, cảm nhận giá trị đắc sắc ngôn từ, nghệ thuật miêu tả cách so sánh đối chiếu, tưởng tượng hai nhân vật, hai văn Thường xuyên tích hợp lực nghe – đọc – hiểu – nói - viết cho học sinh Sáng kiến hướng tới mục tiêu lâu dài hình thành phát triển lực học văn, ứng dụng văn vào đời sống cho học sinh Đánh giá tiến học sinh qua nhiều phương diện: xử lý tình huống, kể chuyện, đóng kịch, vẽ tranh… khơng đánh giá phương diện làm kiểm tra Kết đạt được: Kết sáng kiến đánh giá dựa cứ: + Bài kiểm tra khảo sát học sinh + Các hoạt động ngoại khóa + Các sản phẩm sáng tạo: tranh, thơ, truyện… Điều kiện để nhân rộng sáng kiến: Trên sở thực tế, sáng kiến nhân rộng khối lớp 6,7,8,9; với nhiều đối tượng học sinh nhiều năm học liền kề Sáng kiến áp dụng số giải pháp cho phân môn: Lịch sử, Địa Lý, Sinh học, Công nghệ… Tuy nhiên để sáng kiến nhân rộng cần có phối kết hợp từ nhiều phía: nhà trường – giáo viên – học sinh Đó điều kiện tiên để sáng kiến nhân rộng Kết luận khuyến nghị: Trong sáng kiến đề xuất cụ thể kết luận học kinh nghiệm rút từ trình nghiên cứu với thân bạn bè đồng nghiệp Đồng thời đưa số khuyến nghị với cấp để sáng kiến nhân rộng MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Phần Văn chương trình Ngữ văn THCS bao gồm văn học dân gian văn học viết Ở học kì em tìm hiểu truyện dân gian thuộc nhiều thể loại như: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười… Đây câu chuyện gần gũi với lứa tuổi học sinh, lớp nên việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu, khắc sâu kiến thức tích hợp, định hướng phát triển lực giáo dục kĩ sống cho học sinh tương đối thuận lợi Tuy nhiên, cuối học kì sang học kì em làm quen với nhiều truyện đại thuộc dòng văn học viết có dung lượng dài, kết cấu phức tạp nên việc hương dẫn tìm hiểu văn gặp khơng khó khăn, vướng mắc Cụ thể học sinh lúng túng tìm văn liệu, phát đánh giá nghệ thuật kể chuyện rút nhận xét, so sánh, tích hợp… Trong chương trình có văn mà phương pháp kể chuyện, cách xây dựng nhân vật học nhận thức hành động tương tự giống truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng” “Bài học đường đời đầu tiên” (Trích “Dế mèn phiêu lưu kí” – Tơ Hồi) Khi tìm hiểu văn này, nhiều học sinh nhầm lẫn “Bài học đường đời đầu tiên” truyện ngụ ngơn có nhân vật loài vật rút học giống “Ếch ngồi đáy giếng” Việc dẫn dắt tìm hiểu nghệ thuật kể chuyện rút học cho học sinh lớp tác phẩm khó khăn em chưa có kĩ việc tìm hiểu văn truyện Trong đó, khơng giáo viên dạy văn “Ếch ngồi đáy giếng” khơng biết nói gì, khai thác cho hết văn ngắn Một số giáo viên chọn giải pháp tập trung rèn kĩ đọc, kể tóm tắt, nhận xét lẫn Trong q trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu khơng giáo viên luẩn quẩn chi tiết “Ếch tưởng bầu trời đầu vung oai vị chúa tể” mà không gợi dẫn cho học sinh đến mối quan hệ nhận thức, suy nghĩ môi trường sống, thái độ sống Bài học mà nặng nề, đơn điệu, nhàm chán Kết thúc văn hầu hết dạy dừng việc cho học sinh tìm hiểu câu thành ngữ có nội dung tương tự văn mà chưa ý khơi nguồn, phát huy khả sáng tạo khác em, định hướng phát triển lực giao tiếp, lực xử lý tình huống, hay đơn lực tìm hiểu truyện… Ngược lại dạy văn “Bài học đường đời đầu tiên” nhiều giáo viên “cháy” giáo án, biến học thành tiết lên án tố cáo Dế Mèn, không phân biệt điểm khác biệt hai văn cho học sinh… Với đối tượng học sinh lớp 6, em làm quen với cách đọc – kể chuyện Tiểu học, mà phần lớn truyện dân gian nên việc hình thành cho em kĩ cách tiếp cận tác phẩm truyện cần thiết Đây kĩ quan trọng theo sát em chương trình học THCS sau Tuy nhiên cấu trúc chương trình khơng có học cụ thể riêng biệt dành cho em Đến cuối học kì lớp em học kiểu nghị luận tác phẩm truyện (đoạn trích) Đây khó khăn trở ngại khơng giáo viên học sinh dạy học văn THCS Đây lứa tuổi lớn, em đường hình thành phát triển nhân cách, giới mắt em mở rộng dần, nhiên hiểu biết suy nghĩ nhận thức cịn non nớt, bồng bột Vì việc định hướng lực ứng xử với người xung quanh, với thân… điều quan trọng Và văn “Ếch ngồi đáy giếng”, “Bài học đường đời đầu tiên” đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên để tổ chức cho có chiều sâu học đến với em cách tự nhiên, phù hợp với nhận thức học sinh lớp lại điều khó khăn Học sinh thường có cảm giác nặng nề, ngại ngần vào văn Với học sinh lớp 6, vốn từ, vốn hiểu biết hạn hẹp nên tạo hứng thú học văn, từ học văn mà định hướng phát triển lực khác, khơi nguồn tư sáng tạo em mục tiêu lớn đầy thử thách Tuy nhiên, với người làm giáo dục chân chính, đặc biệt giáo viên dạy Ngữ Văn có trách nhiệm bỏ qua mục tiêu Từ sở thực tiễn mạnh dạn đề xuất sáng kiến: Hình thành phát triển lực cho học sinh lớp qua hai văn “Ếch ngồi đáy giếng” “Bài học đường đời đầu tiên” nhằm định hướng nâng cao lực tiếp cận, tìm hiểu tác phẩm truyện, lực giao tiếp, lực ứng xử, lực tự học cho học sinh lớp 6, phát huy khả sáng tạo, khiếu tiềm tàng em, làm sở để em học tốt môn Ngữ văn lớp trên, tạo tảng tốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học văn, tham gia thi học sinh giỏi cấp thi THPT sau Cơ sơ lý luận vấn đề: 2.1 Mục tiêu môn Ngữ Văn cấp THCS: 2.1.1 Mục tiêu khái quát: Chương trình Ngữ văn THCS nêu lên mục tiêu khái qt: “Mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng việc thực mục tiêu chung giáo dục THCS, góp phần hình thành người có học vấn phổ thông sở Biết quý trọng gia đình, bạn bè Có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, công Các em biết yêu đẹp, ghét xấu Biết tự tu dưỡng thân, rèn tính tự lập, có tư sáng tạo Biết cảm nhận giá trị chân thiện mỹ nghệ thuật, văn học Có lực thực hành tư sáng tạo” 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Môn Ngữ văn THCS tập trung phát triển lực đặc thù học sinh như: lực giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực tư duy, lực sáng tạo, lực hợp tác… Đặc biệt mơn Ngữ Văn góp phần quan trọng việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ học sinh, hướng học sinh tới giá trị chân sống thơng qua khả cảm thụ văn học, tiếp cận tác phẩm văn chương Những lực cần thiết cho em đường hình thành, phát triển nhân cách định hướng tương lai Cụ thể với học sinh lớp sau: + Hình thành phát triển lực ngôn ngữ: thông qua đọc, viết, nghe, nói học sinh dần bổ sung, phát triển vốn từ, cách diễn đạt, đặt câu, lập luận giao tiếp hàng ngày + Năng lực tư duy: tái hiện, xếp việc, tưởng tượng, sáng tạo, liên tưởng, suy luận, nhận xét đánh giá liên hệ vấn đề….thơng qua tiết học tìm hiểu văn bản, tập làm văn… + Năng lực tự học: qua học Ngữ Văn, việc giúp học sinh nắm kiến thức trọng tâm rèn kĩ năng, giáo viên cần ý đến việc hướng dẫn học sinh tự học Đây khâu người học nhu cầu học tập nhu cầu thường xuyên, lâu dài Từ em học tốt mơn Ngữ văn, đặc biệt dạng nghị luận truyện lớp + Năng lực giao tiếp: sống tổng hịa mối quan hệ Mơi trường giao tiếp học sinh gia đình – nhà trường – làng xóm Đây mơi trường gần gũi quen thuộc đồng thời tảng để em bước vào đời Đối với học sinh lớp 6, việc hình thành lực giao tiếp, ứng xử cho có văn hóa: lễ phép, khiêm tốn, đồn kết, sống nề nếp, khoa học, ln có ý thức học hỏi, mở mang hiểu biết, kính yêu cha mẹ, thầy cơ, u Tổ Quốc… điều quan trọng Nói nhà thơ Y Phương “gốc rễ” để bám vào, vươn lên Thông qua văn nghệ thuật đặc sắc chương trình học sinh học lối sống đẹp, cách ứng xử văn minh lịch thiệp, giao tiếp linh hoạt, mạnh dạn, tự tin khiêm tốn + Năng lực sáng tạo: khả sáng tạo học sinh vô lớn Khơng học sinh có nhiều khiếu bẩm sinh Hội họa, Âm nhạc, Thơ ca… Chương trình Ngữ văn với nhiều tác phẩm hay, phù hợp, tích hợp chặt chẽ với phần Tập làm văn gợi ý để người dạy khơi nguốn sáng tạo, khả tìm tịi khám phá em như: tưởng tượng để vẽ, để viết lại phần kết, để làm thơ… + Năng lực tự quản lý thân: Mỗi câu chuyện học, tác phẩm thơ thông điệp đến đời Ở lứa tuổi lớn, em chưa phân biệt tốt – xấu, – sai; hành động cịn xốc nổi, mang tính Những tác phẩm chương trình giúp em nhìn lại mình, tự xem xét thân để điều chỉnh hành vi, lời nói cho đúng, tránh sai lầm lần sau Như vậy, biết cách tìm hiểu, đánh giá tác phẩm truyện, từ tác phẩm truyện biết tư mở rộng có chiều sâu, biết tưởng tượng sáng tạo, biết liên hệ thực tiễn rút học cho thân giúp em đạt mục tiêu nói 2.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GDĐT Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo phát triển lực tự học người học” 2.2.1 Mục tiêu tổng quát + Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội + Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở Giáo dục - Đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp + Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội + Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội bảo vệ Tổ quốc; với tiến khoa học công nghệ; phù hợp quy luật khách quan Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng + Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hoá, đại hoá giáo dục đào tạo + Chủ động phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển giáo dục đào tạo Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo + Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước + Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu + Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hố, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực 2.2.2 Mục tiêu cụ thể Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 2.3 Định hướng Bộ Giáo dục Đào tạo Năm học 2014 – 2015 Bộ Giáo dục đào tạo đạo liệt việc đổi giảng dạy Trong đề cao: Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực (còn gọi dạy học định hướng kết đầu ra) Điều bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập học sinh Như vậy, dạy học Ngữ văn theo chương trình định hướng phát triển lực coi trọng phần liên hệ thực tế sống, coi trọng việc vận dụng kiến thức vào giải tình nảy sinh từ thực đời sống hàng ngày người, học sinh Từ hình thành nhân cách, tư kĩ sống học sinh Đó định hướng giáo dục thiết thực, coi trọng người học đề cao thực tiễn Qua khẳng định, việc dạy học nói chung, dạy văn truyện với học sinh lớp nói riêng phải thường xuyên đổi Sáng kiến Hình thành phát triển lực cho học sinh lớp qua hai văn “Ếch ngồi đáy giếng” “Bài học đường đời đầu tiên” hướng vừa tháo gỡ khó khăn cho người dạy, vừa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại quan điểm đạo Đảng Nhà nước 2.4 Truyện đặc điểm truyện: 2.4.1 Truyện thể loại truyện thường gặp: - Truyện khái niệm tác phẩm tự nói chung kể, trần thuật lại kiện, cơng việc, đời… - Truyện khái niệm trừu tượng Đối với học sinh lớp THCS nói chung, học sinh lớp nói riêng, lưu ý em truyện chia làm số tiểu loại sau: + Truyện dân gian: truyện cười, truyện ngụ ngơn, truyện cổ tích… (những tác phẩm truyền miệng dân gian từ thời Hùng Vương đế khoảng kỉ X) + Truyện trung đại: Gồm nhiều thể loại: truyện viết chữ Hán, chữ Nôm, văn xuôi, văn vần (khoảng từ kỉ X đến XIX) + Truyện đại: truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài… (tính từ khoảng đầu kỉ XX đến nay) 2.4.2 Đặc điểm chung truyện: 2.4.2.1 Cốt truyện: - Cốt truyện hệ thống cụ thể kiện, biến cố, hành động tác phẩm tự thể mối quan hệ qua lại tính cách hồn cảnh xã hội định nhằm thể chủ đề tư tưởng tác phẩm - Thông thường cốt truyện gồm thành phần chính: + Phần trình bày: giới thiệu cách khái quát bối cảnh xã hội, điều kiện nguyên nhân nảy sinh xung đột tình hình buổi ban đầu nhân vật Nhất thiết phải nêu hoàn cảnh xã hội tác phẩm lẽ câu chuyện đặt bối cảnh định có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển tính cách nhân vật + Phần thắt nút: Phần xuất biến cố hệ thống biến cố tạo nên xung đột tác phẩm Nhiệm vụ phần bộc lộ trực tiếp mâu thuẫn dồn nén tích tụ, âm ỉ từ trước, đặt nhân vật trước thử thách để thông qua nhân vật thể thái độ chân thực nhất, thơng qua mà tính cách hình thành + Phần phát triển: chiếm dung lượng dài nhất, nhiều đồng thời phần quan trọng nhất, bao gồm nhiều cảnh ngộ, kiện biến cố khác nhau, tính cách nhân vật chủ yếu bộc lộ rõ nét, xác định chắn phần + Phần đỉnh điểm: cao trào, bộc lộ rõ xung đột tác phẩm Đỉnh điểm diễn thời khắc ngắn ngủi có ý nghĩa quan trọng nhân vật Đến mâu thuẫn, xung đột căng thẳng, đòi hỏi phải giải theo chiều hướng định + Phần kết thúc (cịn gọi phần mở nút): giải xung đột tác phẩm cách cụ thể Tại tác giả trình bày tồn xung đột cốt truyện Phần kết thúc phần thể tài nhà văn: kết thúc hay cốt truyện kết thúc giải xung đột cách tự nhiên, bất ngờ, hợp lý, phù hợp với quy luật đời sống Đó thành phần tạo nên cốt truyện đầy đủ Nhưng văn học lúc trình bày theo thứ tự khơng phải cốt truyện có đầy đủ thành phần Tùy hồn cảnh, tính cách dụng ý nghệ thuật tác giả mà xây dựng 2.4.2.2 Nhân vật: Nhân vật người nhà văn miêu tả tác phẩm phương tiện văn học Những người miêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hay nhiều lần, thường xuyên hay lúc, 10 Nếu để người khác kể, mà Dế Mèn, câu chuyện lớp nghĩa sâu sắc 4.3 Hình thành phát triển lực cho học sinh thơng qua tìm hiểu tình truyện: Với học sinh lớp 9, khái niệm tình quen thuộc Nhưng với học sinh lớp lại thuật ngữ hồn tồn Vì thế, giáo viên cần gợi dẫn để học sinh làm quen với thao tác thông qua tác phẩm Việc gợi dẫn nên đặt mạch tìm hiểu câu chuyện cách tự nhiên, phù hợp, không khiên cưỡng Câu hỏi cần dễ hiểu, nên dùng từ “hồn cảnh” trước nói thuật ngữ “tình huống” Sau cho em phát tình huống, giáo viên cần nhấn mạnh thao tác tìm hiểu truyện Ví dụ: 4.3.1 Khi dạy văn “Ếch ngồi đáy giếng”, sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu song sống thái độ Ếch giếng rút kết luận, giáo viên dẫn dắt câu hỏi: ? Nhưng sống ếch có thay đổi? Sự thay đổi diễn hoàn cảnh nào? Học sinh dễ dàng nhận thấy: Ếch không sống giếng mà đưa hoàn cảnh trời mưa to, làm nước giếng dềnh lên… Thông thường giáo viên dừng lại hỏi tiếp thái độ Ếch, theo tôi, chi tiết nghệ thuật quan trọng cần khai thác để học sinh vừa thấy độ sâu sắc truyện, vừa thấy tài kể chuyện nhân dân đặc biệt hình thành lực tìm hiểu xây dựng tình truyện với văn tự sư Trước hết cần cho học sinh hiểu: hoàn cảnh Ếch đưa ngồi giếng tình truyện Vậy nét đặc sắc chi tiết gì? - Đây vừa tình tình cờ mà tự nhiên, hợp lý (dễ dàng xảy sống) - Với Ếch, khơng nghĩ tới, chí số người đọc khơng lường trước Nên nói tình bất ngờ - Nếu khơng có tình này, Ếch quen thói cũ truyện chẳng có để kể Từ tình mà nảy sinh việc Nên tình bước ngoặt câu chuyện đời số phận nhân vật Ếch 19 Cách gợi dẫn đến nhận xét nào? Cá nhân áp dụng câu hỏi lựa chọn: việc thường thấy sống hay hư cấu tưởng tượng lên? Vì sao? Học sinh trả lời tình thường thấy mưa gió tượng thiên nhiên bình thường sống hàng ngày, khơng phải hư cấu tưởng tượng Từ mà rút nhận xét: tình bất ngờ, tự nhiên, hợp lý… Giáo viên cần nhấn mạnh gì, nhấn mạnh với học sinh sau chi tiết này? Theo tôi, với học sinh lớp 6, ta cần nhấn mạnh sau: + Vậy câu chuyện hay độ ngắn hay dài mà nghệ thuật xây dựng tình + Khi tìm hiểu câu chuyện khơng bỏ qua việc tìm đánh giá tình truyện + Có tình nhỏ lại làm lên giá trị lớn cho tác phẩm + Khi viết văn tự sự, để câu chuyện hấp dẫn em cần nhớ tạo tình bất ngờ, khơng nên kể diễn biến việc đều, điều dễ nhàm chán + Trong sống có nhiều tình bất ngờ, nằm ngồi dự định + Trước tình này, Ếch có thái độ gì? Kết cục sao? Thơng qua ta học hỏi gì? 4.3.2 Khi dạy văn “Bài học đường đời đầu tiên” (Trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” – Tơ Hồi) Lúc học sinh có khái niệm tình huống, việc tìm tình truyện đánh giá tình thành lực quen thuộc nên giáo viên cần lưu ý: - Việc Dế Mèn mẹ cho riêng tình quan trọng Đây vừa thử thách, vừa hội để Dế Mèn rèn luyện thân Cũng từ tình mà nảy sinh nhiều việc tiếp theo: Dế Mèn tự đào hang, Dế Mèn phiêu lưu… - Trong đoạn văn bản, tình Mèn ta bất ngờ gặp phải là: + Khi chế giễu chỗ Dế Choắt (anh bạn hàng xóm gầy gị ốm yếu), Dế Choắt lên tiếng nhờ Dế Mèn đào tổ giúp + Khi thấy chị Cốc đứng trước cửa hang rỉa lông 20 Từ hai tình này, giáo viên gợi dẫn để học sinh tìm tính cách Dế Mèn: kiêu căng, ngạo mạn, vẻ ta đây, khinh thường kẻ yếu, đùa nghịch ngông cuồng… Đây việc thường làm Tuy nhiên, sáng kiến này, muốn đề cập đến thao tác để phát triển lực khác cho học sinh lớp Đó tình không nghệ thuật làm cho truyện hấp dẫn mà cịn điều kiện, hồn cảnh để nhân vật thể thân Trong tình huống: chị Cốc đứng rỉa lơng trước cửa hang, Mèn nghĩ cách trêu ghẹo, cịn Choắt can ngăn Rõ ràng, cách xử lý tình huống, thái độ trước tình thể tính cách nhân vật + Vậy cần ý đặt nhân vật tình huống, hồn cảnh để nhận xét, đánh giá + Trong sống vậy, dựa vào hoàn cảnh, cách ứng xử người hồn cảnh mà đốn biết nhân cách, thái độ, tình cảm… 4.4 Hình thành phát triển lực cho học sinh thơng qua tìm hiểu bố cục nhân vật truyện: - Với học sinh lớp 6, trước em có thói quen đọc – kể - tóm tắt câu chuyện Việc chia bố cục, tìm hiểu truyện chưa làm quen Chính vậy, hình thành kĩ chia bố cục điều cần thiết Ở câu chuyện có bố cục, thường theo trình tự thời gian, diễn biến trước sau nguyên nhân – kết quả… Trước hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, giáo viên cần định hướng thao tác Đây việc làm quen thuộc - Tuy nhiên, theo cần định hướng thêm để em biết: + Có cách tìm hiểu truyện: theo bố cục theo nhân vật + Bố cục truyện chặt chẽ, lô-gich làm cho câu chuyện hấp dẫn - Dạy học thông thường xưa văn này, hầu hết giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện thơng qua nhân vật Ếch cậu Dế Mèn Và thông qua học sinh bày tỏ suy nghĩ, nhận xét, đánh giá nhân vật, rút học cho thân Thực tế cho thấy, dạy theo hướng đơn giản, dễ tiếp nhận, đặc biệt học sinh lớp Nhưng sau tiết học, em dừng phạm vi hiểu huênh hoang kiêu ngạo, chủ quan Ếch thói hăng, xốc Dế Mèn mà chưa hình thành lực tìm hiểu, đánh giá nhân vật truyện Cơng mà nói, thao tác nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đến lớp em tìm hiểu Vậy để đến lớp hướng dẫn khơng sai Tuy nhiên, chương trình Ngữ Văn THCS khối lớp em 21 phải tìm hiểu truyện, nhân vật truyện Mặt khác trước yêu cầu đổi giáo dục dừng cho học sinh hiểu nhân vật chưa đủ Theo tơi, cần hình thành số lực sau cho em: - Tìm hiểu nhân vật thơng qua mơi trường sống thái độ với giới xung quanh: * Văn bản: Ếch ngồi đáy giếng + Ếch sống lòng giếng – nơi chật chội, tù túng, xung quanh có nhái, cua, ốc – vật tầm thường, nhỏ bé nên hiểu biết nơng cạn, hạn hẹp dễ nảy sinh thói kiêu ngạo + Cần ý khơng sống ngày, hai ngày mà “lâu ngày”, nghĩa thời gian dài Và điều khiến nhận thức trở nên trì trệ, cịn thói kiêu ngạo trở thành thói quen xấu, bệnh khó chữa, ngấm sâu vào tư tưởng, nhận thức + Ếch gợi liên tưởng đến cường hào địa chủ, nha dịch ác bá làng, xã xưa Đó kẻ dốt nát, quanh năm quẩn quanh ao làng cửa quyền hách dịch, chèn ép bóc lột người dân lao động vơ tội * Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên: + Dế Mèn có thể cường tráng với đơi mẫm bóng, râu cong vút….nên lúc đứng oai vệ Xung quanh chị Cào Cào, Châu Chấu…hiền lành nên cà kịa, trêu ghẹo hết tất bà xóm + Điểm khác biệt Dế Mèn Ếch chỗ: Ếch nhận thức hạn hẹp, hiểu biết nơng cạn, thói kiêu ngạo phần hồn cảnh khách quan tạo lên Vì đáng thương đáng trách Còn Dế Mèn, ta có hiểu biết rộng (chú biết ăn uống điều độ, biết tự lo sống, biết ăn cỏ, uống sương đêm, ca hát….), giới xung quanh rộng lớn Vì kiêu ngạo, ngơng cuồng Dế Mèn chủ yếu tính Dế Mèn đáng trách Ếch nhỏ + Cũng cần gợi dẫn để học sinh hiểu: Dế Mèn vừa mẹ cho riêng, tuổi đời kinh nghiệm sống hạn chế Ở tuổi thường suy nghĩ nông cạn, hành động vội vàng, chủ quan, xốc Dế Mèn có nhiều nét tính cách giống tuổi lớn Điều cho thấy Dế Mèn gần gũi với - Tìm hiểu nhân vật thơng qua lời nói, suy nghĩ, hành động, thái độ Trong trình giảng dạy, bắt gặp khơng trường hợp học sinh bị phê bình giải thích “em nói thơi/ làm thôi…chứ em người thế….” Như em bao biện, em chưa hiểu mối quan hệ khăng khít hành động – thái độ - tính cách 22 Đây việc riêng giáo viên dạy Ngữ Văn theo tôi, hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật truyện lại điều kiện thuận lợi để hình thành phát triển lực giao tiếp, ứng xử quản lý thân cho em cách tốt Xưa giáo viên thường hướng dẫn học sinh tìm hiểu theo trình tự: tìm hành động, lời nói… rút nhận xét qua hành động…ấy Trình tự khơng sai, chí cịn cho hiệu lớn Ở đề xuất thêm sáng kiến: nhấn mạnh với học sinh cần ý hành vi ứng xử, lời nói sống để người khác đánh giá Ví dụ Ếch “Ếch ngồi đáy giếng” rõ ràng khơng biết giới ngồi rộng lớn chưa đến Nguyên nhân khơng phải khơng đáng trách Tuy nhiên thường cất tiếng kêu ồm ộp khiến vật xung quanh sợ hãi, tự cho chúa tể, đến bị tràn ngồi ngơng nghênh lại…nên kết thúc cuối bị trâu giẫm bẹp khiến người đọc hê, đáng đời cho Ếch kiêu căng tự phụ Chính thái độ Ếch với giới xung quanh khiến người đọc coi thường Ếch, lên án Ếch, phê phán Ếch Hay ví dụ Dế Mèn “Bài học đường đời đầu tiên” tuổi nhỏ, suy nghĩ chưa chín chắn điều dễ hiểu Nhưng riêng, dựa có thân hình khỏe mạnh nên Mèn bắt nạt tất người, coi thường chế giễu Dế Choắt – người bạn hàng xóm đáng thương, trêu ghẹo chị Cốc mặc cho Dế Choắt can ngăn… Những việc làm Mèn che lấp hết thói quen tốt chú, khiến người nghĩ đến nghĩ đến kẻ ngông cuồng đáng trách - Tìm hiểu nhân vật thơng qua hình dáng, trang phục, điệu bộ, cử hành động, ngôn ngữ… * Trong văn “Ếch ngồi đáy giếng”, Ếch nhỏ không ý hình dáng Nhưng hành động nhân vật xuất hiện: kêu ồm ộp, lại nghênh ngang… suy nghĩ “bầu trời đầu vung” Thông qua chi tiết giáo viên cần định hướng để học sinh phát nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngụ ngơn: - Lồi vật có hành động, suy nghĩ giống người, mang dáng dấp người – phép nhân hóa - Thế giới loài vật lên sinh động, hấp dẫn, gần gũi với người 23 - Ngầm lớp người, kiểu người xã hội: ngông nghênh, kiêu ngạo, hiểu biết nơng cạn, hời hợt, trì trệ lại coi thường xung quanh, ln cho - Hành động biểu cụ thể tính cách, tình cảm; suy nghĩ lăng kính phản ánh nhận thức Giáo viên cần nhấn mạnh điều để định hướng lực khác cho em như: phân tích nhân vật truyện, xây dựng nhân vật văn kể chuyện (không nên lúc kể túy: bạn hiền, chăm học, tốt bụng….mà cần đặt nhân vật tình cụ thể kể việc làm họ, cách ứng xử họ để người đọc tự cảm nhận), lực giao tiếp sống, môi trường sống thay đổi không nên chủ quan vội vã mà cần bình tĩnh, cẩn trọng thích nghi * Trong văn “Bài học đường đời đầu tiên” (trích Dế Mèn phiêu lưu ký – Tơ Hồi), ta thấy: Xây dựng nhân vật thơng qua hình dáng, nét mặt, trang phục, để nhân vật lên đời thường cách tân đồi nghệ thuật kể chuyện truyện đại Vì với văn “Bài học đường đời đầu tiên” giáo viên cần nhấn mạnh điều Ở đoạn đầu, sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu chân dung tự họa Dế Mèn, rút nhận xét Dế Mèn, giáo viên cần nhấn mạnh: - Hình dáng: cần làm tốt lên vẻ đẹp cường tráng đầy hấp dẫn chàng Dế lớn qua chi tiết phận: Đơi mẫm bóng, vuốt chân khoeo cứng dần, nhọn hoắt, đen nhánh lúc nhai ngồm ngoạm hai lưỡi liềm máy làm việc… Thơng thường chi tiết dừng lại hướng dẫn học sinh nêu nhận xét, hình dung Dế Mèn qua chi tiết Theo tôi, cần nhấn mạnh nghệ thuật miêu tả tác giả: + Từ ngữ chắt lọc: chàng dế niên cường tráng Cường tráng khỏe mạnh tác giả không dùng từ Cường tráng vừa gợi thân hình vạm vỡ, bắp cuồn cuộn, vừa gợi mạnh mẽ, dũng mãnh, oai phong đầy sức sống niềm kiêu hãnh Dế Mèn Từ “cường tráng” đặt sau từ “thanh niên” làm thành cụ từ “thanh niên cường tráng” cách nhân hóa, tưởng tượng độc đáo, gợi gần gũi, thân thuộc Dế Mèn – giới loài vật với bạn đọc Nhưng tác giả khơng dùng từ “khơi ngơ, tuấn tú” từ “cường tráng” gần với giới loài vật hơn, lưu ý người đọc ý đến sức vóc nhiều 24 + Các tính từ, động từ miêu tả ngoại hình vừa có thần, vừa đa nghĩa: đơi “mẫm bóng” khơng phải ‘nhẵn bóng”, đơi cánh “hủn hoẳn” “cũn cỡn”, “vũ lên” “vù lên” hay “vỗ cánh bay lên”… Đó từ ngữ lạ có sức tạo hình làm bật lên vẻ đẹp kiêu hùng chàng Dế lớn + Một số từ khác khơng lạ đặt vị trí nên giàu sức gợi hình: “sợi râu tơi dài, uốn cong vẻ đỗi hùng dũng” Khi phân tích, giáo viên cần hướng dẫn để học sinh thấy: riêng râu Dế Mèn điểm nhấn làm bừng sáng lên vẻ đẹp hoàn mĩ, tuyệt vời Cùng với đầu “to tảng, bướng” râu cho ta thấy dáng dấp lực sĩ toàn oai vệ, bước lên võ đài để tỉ thí Tất vẻ đẹp hùng dũng, oai phong đáng tự hào kết việc sống làm việc khoa học, chăm tập luyện biết tự lập Điều bạn nhỏ làm Đây nét đẹp mà em cần học tập Dế Mèn - Cách ứng xử: Nhưng hình dáng, Dế Mèn đẹp đáng khen cách ứng xử hành động lại đáng trách nhiêu: + Dế Mèn “cà khịa”, “to tiếng” với tất bà xóm + Gọi người bạn hàng xóm yếu ớt tên đầy giễu cợt: Dế Choắt; xưng ta – gọi mày cách trịch thượng; từ chối đầy miệt thị Dế Choắt nhờ đào hang giúp… Đây chi tiết cụ thể, điển hình để giúp học sinh nhận định thái độ ngạo mạn, coi thường kẻ yếu Dế Mèn - Hành động: tất vẻ đẹp Mèn bị lu mờ việc làm chú, Dế Mèn trêu ghẹo chị Cốc Việc nghịch ngợm khơng phải ngẫu nhiên trước Mèn thường hay trêu ghẹo bà xóm: cào cào, châu chấu… chẳng thèm chấp Có lẽ mà Mèn ngộ nhận cho “đứng đầu thiên hạ” Lần này, Mèn ta trêu ghẹo chị Cốc việc mạo hiểm, Dế Choắt can ngăn cậu ta khơng để ý, chí cịn khó chịu: “Sợ à? Mày bảo tao sợ à? Mày bảo tao sợ tao nữa? Dương mắt lên mà xem tao trêu mụ Cốc này!”… Những lời lẽ Mèn thật hăng, ngạo mạn Nếu Ếch, “Ếch ngồi đáy giếng” nghênh ngang khơng biết trời cao đất dày gì, hiểu biết nơng cạn Mèn ta cịn ngơng cuồng hơn, bất chấp nhiều Chính điều dẫn đến hậu khôn lường: chết đau đớn Dế Choắt Giáo viên cần cho học sinh liên tưởng, so sánh để làm rõ điều 25 + Đây chi tiết độc đáo, tình đắt giá văn Như nói, giáo viên cần định hướng để học sinh có lực phát tình Nhưng để phân tích sâu hơn, học sinh nhớ học hình thành nhiều lực hơn, theo cần nhấn mạnh để học sinh thấy: Sau trêu chị Cốc xong, Dế Mèn chui vào hang n vị mà khơng thèm đếm xỉa đến bên Trong chị Cốc xù lơng tức giận Mèn nằm vắt vẻo Rồi chị Cốc giáng địn chí tử xuống đầu Dế Choắt mèn ta “nằm im thin thít”, đợi chị Cốc dám “mon men bị lên” Hóa Mèn ta dám hăng với kẻ yếu, cịn với người mạnh run sợ Đây lĩnh người anh hùng Đây kẻ hèn nhát ngông cuồng Ở tuổi lớn, học sinh dễ nhầm lẫn điều nên qua giáo viên định hướng, nhắc nhở để em hiểu chất lòng dũng cảm, bậc anh hùng xả thân người khác, sẵn sàng giúp đỡ người yếu khơng phải bắt nạt cho oai Dế Mèn Từ chi tiết học sinh trả lời tình huống: thủ phạm “vụ án giết người” ai? Có phải Chị Cốc khơng? Chị Cốc kẻ mổ chết Dế Choắt thủ phạm Kẻ “gieo gió” Dế Mèn, thói ngơng cuồng ích kỉ Mèn Cậu ta khơng khơng đùm bọc cưu mang kẻ yếu tình cảm xóm giềng “tắt lửa tối đèn” mà cịn gây tai họa cho Dế Choắt Lần qua chết Dế Choắt, Dế Mèn nhận thiếu hụt nhân cách, tảng tạo sức mạnh cá nhân, sức mạnh cá nhân, tách khỏi cộng đồng trở nên vô nghĩa Đó ý nghĩa đắt giá cho học đầu đời mà Mèn tự rút 4.5 Hình thành phát triển lực cho học sinh sáng tạo, phát huy khiếu cho em Trong trình thực dạy tơi nhận thấy hai văn có điểm chung nhân vật sinh động, có hồn Tính cách nhân vật giống với vốn từ hạn hẹp học sinh lớp 6, đề rút nhận xét đắn khó khăn Vì tơi áp dụng số sáng kiến sau: 4.5.1 Với văn “Ếch ngồi đáy giếng”, thiết kế dạy powerpoint Tận dụng tiện ích hình máy chiếu, tơi minh họa số hình ảnh cụ thể: giếng khơi (học sinh không biết), Ếch vật khác (để so sánh), hình ảnh trâu giẫm bẹp (để thấy đau đớn, bất ngờ tai họa) 26 Kết thúc dạy, tơi gieo tình giao tập để học sinh phát triển lực sáng tạo Đề bài: Từ tình mưa to, nước dềnh lên đưa Ếch ngoài, em viết lại kết thúc khác cho câu chuyện Từ học sinh tưởng tượng: - Ếch ngồi thói ngông nghênh nên bị đánh trận nhừ tử, sau Ếch ta khơng dám - Ếch nhìn thấy trâu sợ lại lẩn - Ếch gặp người bạn tốt… 4.5.2 Văn “Bài học đường đời đầu tiên” Khi dạy văn này, có ý định ứng dụng Cơng nghệ thơng tin Nhưng sau thấy cách không phát huy khiếu sáng tạo học sinh Vì tơi áp dụng sáng kiến: cho học sinh diễn lại hoạt cảnh lớp, thay cách đọc phân vai quen thuộc xưa Có đoạn cần đóng hoạt cảnh lớp là: phần Dế Mèn chế giễu Dế Choắt trêu ghẹo chị Cốc Ở phần này, giáo viên khích lệ em mạnh dạn thể hiện, lớp quan sát nhận xét Lúc đầu học sinh nhút nhát, ngại ngần sau em mạnh dạn thể Tiết học sôi hẳn lên ấn tượng nhân vật rõ nét Kết thúc buổi học giao nhiệm vụ học sinh: + Chuẩn bị sinh hoạt ngoại khóa: trang phục, hóa trang, viết lại kịch bản, diễn xuất trước toàn trường + Vẽ lại tranh Dế Mèn đứng trước mộ Dế Choắt, cảnh Dế Choắt trăn trối… + Có thể viết đoạn văn kể, tả cảnh Dế Mèn trở thăm mộ Dế Choắt sau năm tháng phiêu lưu Kết đạt được: Sáng kiến kết nghiên cứu, tìm tịi cá nhân tơi năm học 2016 – 2017 Tôi mạnh dạn áp dụng vào giảng dạy môn Ngữ Văn lớp 6C – lớp trực tiếp giảng dạy Sau áp dụng, cho khảo sát chất lượng: Đề bài: So sánh hai nhân vật: Ếch “Ếch ngồi đáy giếng” Dế Mèn “Bài học đường đời đầu tiên” (trích Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi) rút nhận xét Qua hai nhân vật, em thấy cần phải làm gì? 27 Kết đạt sau: Lớp Sĩ số 6C 35 - 10 SL % 10 28,6 Kết điểm 6,5 – 7,9 - 6,4 SL % SL % 20 57,1 14,3 3,5 – 4,9 SL % 0 – 3,4 SL % Ngồi em cịn tích cực chuẩn bị cho hoạt động ngoại khóa như: phục trang cho nhân vật Dế Mèn, Dế Choắt… Buổi hoạt động ngoại khóa tổ chức vào thứ đầu tuần, sau chào cờ tồn trường hưởng ứng Đây dịp khơng em học sinh lớp tự ôn lại kiến thức học mà lời nhắn nhủ tới tất anh chị học sinh trường lối sống đẹp, dũng cảm, đoàn kết, khiêm tốn… Học sinh thích thú thể tài vẽ, diễn kịch, viết lại kết thúc cho câu chuyện Kết góp phần phát huy nhiều lực học sinh đồng thời tạo hứng thú cho em môn Ngữ Văn Đây sở khẳng định đổi sáng kiến tơi có tính khả thi, phù hợp với mục tiêu giáo dục lộ trình lâu dài Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: 6.1 Về phía nhà trường: Sáng kiến tơi chủ yếu tập trung vào việc hình thành phát triển lực tự học, lực ngơn ngữ, lực tìm hiểu truyện, lực giao tiếp…cho học sinh, tiến tới không dừng lại chuyện dạy kiến thức mà dạy kĩ sống, phát huy tư sáng tạo, khiếu bẩm sinh khuyến khích em mạnh dạn, tự tin thể thân Vì thế, cần phối hợp tổ chức đoàn thể Đội Thiếu niên, Đoàn niên giáo viên chủ nhiệm Bên cạnh cần nhà trường hỗ trợ mặt thời gian trang thiết bị cần thiết để hoạt động diễn phong phú, có hiệu 6.2 Về phía giáo viên: Với giáo viên, dạy học trình tìm tòi đổi Người dạy cần xác định rõ: dạy trị dạy Muốn cần thường xuyên làm học, cách học để em không nhàm chán, không bị vào lối mịn cho trước Vì tơi thấy, giáo viên cần mạnh dạn tìm tịi, nghiên cứu, đổi Mặt khác cần biết khích lệ học sinh, tạo tình để em thể mình, phát động viên em kịp thời 6.3 Về phía học sinh: 28 Là lớp nên em tự nhiên Giáo viên cần biết tận dụng ưu để phát huy, khuyến khích em tích cực, chủ động tìm hiểu vận dụng văn vào đời sống Tuy nhiên em thiếu vốn từ, tư lý luận, trừu tượng cịn khó, giáo viên cần cho em bổ sung, luyện tập thường xuyên vào tiết học văn bản, tích hợp với học Tiếng Việt Tập Làm văn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Qua trình nghiên cứu áp dụng sáng kiến vào giảng dạy, thấy hướng cụ thể, thiết thực, có tính khả thi cao việc hình thành phát triển lực cho học sinh lớp Từ tạo tiền đề vững cho em có kĩ học tốt mơn Ngữ văn lớp Cá nhân ý thức rõ, khơng có biện pháp có tính khả thi tuyệt đối khơng có phương pháp tối ưu Vì thế, người dạy cần điều 29 chỉnh thường xuyên cho phù hợp với đối tượng học sinh nhiệm vụ mục tiêu giáo dục chung Với giải pháp mà áp dụng trên, thấy hiệu mang lại cho Ngữ văn tốt Học sinh trông đợi, háo hức đến Văn… Khả áp dụng nhân rộng sáng kiến cao Với sáng kiến này, giáo viên dạy văn áp dụng cách hướng dẫn học sinh phát tìm hiểu giá trị tác phẩm truyện tất khối lớp 6,7,8,9 Đặc biệt em bước hình thành kĩ nghị luận truyện Sáng kiến có khả phát triển lực tư lô gich cho học sinh lớp 6, tiền đề quan trọng để làm văn nghị luận thiết lập lối tư mạch lạc sau này… Sáng kiến áp dụng cho bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh mũi nhọn khối lớp Những hiệu động lực để giáo viên không ngừng đổi chia sẻ Và để làm điều nhận thức rõ: Với thân: + Khơng lịng với kết tại, cần gần gũi với học sinh để nắm bắt tâm tư nguyện vọng hiểu rõ khả năng, sở thích học sinh, thái độ em môn Văn, Văn đứng lớp + Mạnh dạn thay đổi, sửa sai, điều chỉnh cho phù hợp + Sẵn sàng chia sẻ sáng kiến với bạn bè đồng nghiệp để hồn thiện nhân rộng + Tìm tòi tài liệu, nghiên cứu, khai thác triệt để thuận lợi công nghệ thông tin dạy học + Đổi cách dạy học, tránh nhàm chán cho học sinh Với đồng nghiệp: + Tôi mong nhận ý kiến góp ý đồng thời trao đổi tích cực buổi sinh hoạt chun mơn tinh thần thẳng thắn xây dựng Với học sinh: Có niềm đam mê với mơn Văn, thích khám phá, mạnh dạn thể hiện, luyện tập tích cực thường xuyên Khuyến nghị: Với nhà trường tổ chuyên môn: + Tạo điều kiện thời gian, sở vật chất nhân lực cho hoạt động ngoại khóa 30 + Thường xuyên tổ chức sinh hoạt nhóm chuyên môn, tập trung nghiên cứu học chủ đề, mục tiêu để tìm giải pháp + Nhân rộng sáng kiến hay, có tính khả thi để áp dụng với nhiều phân môn Với giáo viên: + Đổi cách dạy, cách kiểm tra đánh giá + Tích cực tìm tịi sáng tạo tình + Phát động viên học sinh kịp thời Trên sáng kiến Hình thành phát triển lực cho học sinh lớp qua hai văn “Ếch ngồi đáy giếng” “Bài học đường đời đầu tiên” tơi Rất mong nhận đóng góp ý kiến động nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông – Trần Đình Sử - Nguồn Internet Đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn – Trần Đình Sử - Nguồn Internet “Thực trạng việc dạy văn học văn nhà trường phổ thông nay”TS Trịnh Thu Tuyết – Nguồn Internet Nguồn tham khảo phương pháp dạy học tài liệu khác mạng thông tin internet Lý luận văn học, tác giả: Phương Lưu,Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình, NXB Giáo dục, 2006 Hiểu văn dạy văn, tác giả: Nguyễn Thanh Hùng NXB Giáo dục, 2001 Một số vấn đề phương pháp dạy- học văn nhà trường NXB Giáo dục, 2001 Bộ sách: “Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông”, NXB Giáo dục, 1998 Tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 10 Bình giảng Ngữ văn – Một cách đọc hiểu văn sgk, tác giả Vũ Dương Quỹ - Lê Bảo, NXB Giáo dục năm 2014 31 PHẦN Phần I Phần II 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Phần III Phần IV MỤC LỤC NỘI DUNG Tóm tắt sáng kiến Mơ tả SK Hoàn cảnh nảy sinh SK Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các giải pháp thực Hình thành phát triển lực cho học sinh thơng qua tìm hiểu đặc trưng thể loại Hình thành phát triển lực cho học sinh thơng qua tìm hiểu ngơi kể, vai trị ngơi kể Hình thành phát triển lực cho học sinh thơng qua tìm hiểu tình truyện: Hình thành phát triển lực cho học sinh thông qua tìm hiểu bố cục nhân vật truyện: Hình thành phát triển lực cho học sinh sáng tạo, phát huy khiếu cho em Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng TRANG 20 22 22 23 25 28 35 36 37 Kết luận khuyến nghị 39 Tài liệu tham khảo 41 32 33 ... qua tiết học tìm hiểu văn bản, tập làm văn? ?? + Năng lực tự học: qua học Ngữ Văn, việc giúp học sinh nắm kiến thức trọng tâm rèn kĩ năng, giáo viên cần ý đến việc hướng dẫn học sinh tự học Đây khâu... thành phát triển lực cho học sinh thông qua tìm hiểu tình truyện: Hình thành phát triển lực cho học sinh thơng qua tìm hiểu bố cục nhân vật truyện: Hình thành phát triển lực cho học sinh sáng. .. như: lực giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực tư duy, lực sáng tạo, lực hợp tác… Đặc biệt mơn Ngữ Văn góp phần quan trọng việc hình thành phát triển lực thẩm mĩ học sinh, hướng học sinh tới giá trị chân

Ngày đăng: 26/04/2021, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan