1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sang kien kinh nghiem

48 160 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học s phạm hà nội BùI THị VÂN HồNG nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính sinh học của cây Trầu không (Piper betle L) Luận văn thạc sĩ khoa học hoá học Chuyên nghành: hoá hữu cơ Mã số:1.04.02 Ngời hớng dẫn khoa học: PHầN I Sơ yếu lí lịch Họ và tên : Bùi Thị Vân Hồng Ngày thánh năm sinh : 22-2-1975 Năm vào nghành : 21-9-1999 Chức vụ và đơn vị công tác : Giáo viên trờng THPT Hoài Đức A Trình độ chuyên môn : Thạc sĩ hoá học Hệ đạo tạo : Chính qui Bộ môn giảng dạy : Hoá Học Ngoại ngữ : Trình độ C tiếng Anh Trình độ chính trị : Sau đại học Khen thởng : Lao động giỏi cấp trờng PHầN II Nội dung của đề tài Tên đề tài: Phơng pháp xây dựng câu hỏi nhiều lựa chọn lí do chọn đề tài: Hiện nay việc kiểm tra đánh giá kiến thức các môn học của học sinh bằng phơng pháp trắc nghiệm khách quan đã và đang đợc tiến hành nhanh chóng; đ- ợc áp dụng phơng tiện hiện đại nh: máy vi tính, hệ thống internetvì vậy ta cần "Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các cấp và bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm với nghiên cứu khoa học, gắn nhà trờng với xã hội, áp dụng những phơng pháp dạy học hiện đại để bồi dỡng cho học sinh những năng lực t duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề " Trong nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định Đổi mới phơng pháp dạy và học là phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của ngời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, đổi mới và tổ chức nghiêm minh chế độ thi cử. Đặc thù của môn hoá học là học sinh thờng gặp những hiện tợng , những quá trình mà đòi hỏi phải vận dụng kiến thức khoa học giải thích, suy luận để đa ra những kết luận chính xác. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan có 5 dạng câu hỏi khác nhau nhng không phải bất cứ vấn đề khoa học nào cũng có thể sử dụng cả 5 dạng này. Mỗi một loại kiến thức chỉ nên sử dụng một loại câu hỏi để sao cho học sinh nắm bắt đợc ý tởng câu hỏi để tìm ra câu trả lời đúng nhất, chính xác nhất. Tuy nhiên đối với loại câu hỏi nhiều lựa chọn là loại câu hỏi thông dụng nhất, nhiều u điểm nhất: Rèn luyện cho học sinh khả năng nhận biết, khai thác, xử lí thông tin, óc t duy phán đoán nhanh nhẹn Có thể giúp ngới học tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập cả mình một cách khách quan, giúp cho việc ôn tập đạt kết quả trớc khi vào các kì thi Số điểm tính theo đầu mỗi câu hỏi nhỏ thuận lợi cho việc đánh giá chất lợng học sinh đợc chính xác cao. Có thể vận dụng toán học thống kê để xác định giá trị của câu hỏi đồng thời qua thông tin phản hồi sẽ thấy đợc nhợc điểm của câu hỏi để có biện pháp chỉnh lí đợc dễ dàng, nâng cao hơn nữa chất lợng câu hỏi. Điều này khó có thể thực hiện trên các dạng trắc nghiệm khác. Đây là loại câu hỏi đã có sẵn nhiều câu trả lời, học sinh chỉ việc áp dụng các kiến thức đã học để tìm ra câu trả lời đúng nhất. Có thể áp dụng những phơng tiện hiện đại nh máy vi tính, internet vào các khâu: làm bài thi, chấm điểm, lu trữ và xử lí kết quả. Đảm bảo tính khách quan, chính xác, tiện lợi. Vì vậy tôi mạnh dạn viết đề tài này với mục đích: - Đáp ứng nhanh chóng yêu cầu cải cách đánh giá cho điểm bài kiểm tra, bài thi hiện nay của bộ giáo dục và đào tạo. - Cung cấp cho đồng nghiệp một số cơ sở lí thuyết về khái niệm, cơ sở khoa học của phơng pháp ra đề thi trắc nghiệm khách quan để mỗi giáo viên đều có thể tự chuẩn bị cho mình ngân hàng các câu hỏi phù hợp với trình độ học sinh từng lớp, từng trờng, từng thời điểm trong năm học. - Có biện pháp tránh quay cóp khi ra đề, mà vẫn đánh giá đúng công bằng cho mỗi học sinh. -áp dụng hợp lý hệ thống các câu hỏi và bài tập hoá học theo các mức độ nhận thức và t duy sẽ nâng cao năng lực nhận thức và t duy học sinh góp phần nâng cao chất lợng dạy học hoá học ở trờng phổ thông. PHầN III Quá trình thực hiện đề tài I. Tình trạng thực tế khi cha thực hiện: Trên thị trờng đã có nhiều sách, nhiều tài liệu luyện thi đại học và cao đẳng bằng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhng hầu nh cha thực sự phù hợp với trình độ học sinh từng khối lớp đang học PTTH(yêu cầu kiến thức cơ bản và giảm tải) đặc biệt với học sinh đang học lớp 10, đồng thời cha phù hợp đợc với yêu cầu giáo viên từng trờng, nhiều bài ngôn từ còn cha đúng; thậm chí còn cha đúng kiểu đề trắc nghiệm khách quan. Giáo viên còn lúng túng trong việc ra đề kiểm tra trắc nghiệm nên cha phân biệt đựơc rõ ràng các đối tợng học sinh vì học sinh dễ có thể gian lận, chờ ngời khác làm xong rồi chép bài, điểm dễ rơi vào đoàn mò. II. Khảo sát thực tế. Hiện nay ở các trờng PTTH các hình thức kiểm tra gồm: kiểm tra đầu giờ; 15; 1 tiết; học kì. Số lần kiểm tra này dựa vào số điểm cần có sau mỗi phần, mỗi chơng, học kì. Theo qui định, tổng số lần kiểm tra trong một học kì với môn hoá là: miệng 0-1; 15: 2 đối với lớp 11 và 12 hiện nay còn lớp 10 đã tăng lên ba điểm; 1 tiết: 2 đối với 11 và 12 và 3 đối với lớp 10; học kì là 1 bài. Số lần kiểm tra nh vậy gây nhiều khó khăn cho việc giáo viên nắm thông tin ngợc. Mặt khác theo qui định mỗi giáo viên dạy 18 tiết /tuần, nghĩa là ít nhất mỗi lần kiểm tra giáo viên phải chấm bài cho học sinh của 7 lớp (với giáo viên có làm công tác chủ nhiệm) hoặc 9 lớp. Với số bài từ 300 đến 500 bài, kết quả sẽ khó chính xác nếu dùng phơng pháp tự luận, nhng cũng khó chính xác nếu dùng phơng pháp TNKQ mà không thể ra đợc nhiều đề, khi đó sẽ dẫn đến việc đánh giá sai chất lợng học sinh vì các em có thể chép, truyền đề từ các lớp sang nhau. Nếu dùng phơng pháp TNKQ mà không biết cách ra đề, sẽ không kiểm tra bao quát đợc nhiều nội dung kiến thức, các đề khác nhau nhng nội dung không tơng tự nhau thì việc phân biệt từng đối tợng học sinh không chính xác. III. Những biện pháp thực hiện III.1. Xây dựng câu hỏi nhiều lựa chọn: Loại câu hỏi nhiều lựa chọn gồm hai phần: Câu dẫn và câu chọn. III.1.1. Nguyên tắc lập câu dẫn: Câu dẫn đợc đặt ở đầu câu kiểm tra, có thể viết dới dạng một câu hỏi trực tiếp hay một cách phát biểu không đầy đủ, điều này có tác dụng nh là cách phát biểu để tạo một kích thích gợi nên câu trả lời cho học sinh. Các câu dẫn là phần chính của câu hỏi vấn đề cần giải quyết đợc đặt ra ở đây. Bởi vậy cần phải xác định rõ ràng nhiệm vụ mà thí sinh cần phải làm. Đồng thời phải đa ra đầy đủ những thông tin cần thiết cho học sinh để học sinh hiểu đợc ý đồ của câu hỏi Đôi khi ngời ta có thể viết câu đẫn dới dạng đa ra nhiều yếu tố. Các yếu tố sẽ đợc tổ hợp thành các phơng án chọn Trong trờng hợp nhiều câu hỏi trắc nghiệm đợc xây dựng trên cùng một l- ợng thông tin nh một sơ đồ hay một đồ thị . Thì cần phải soạn câu dẫn sao cho có thể đảm bảo chắc chắn là có sự liên quan với những thông tin đã đa ra. Câu này phải độc lập với câu kia chứ không có sự phụ thuộc vào nhau. Khi làm câu dẫn cũng tránh những từ có tính chất gợi ý hoặc tạo đầu mối dẫn đến câu trả lời trong khi một trong các phơng án chọn là tổ hợp của hai hay nhiều câu hỏi Những từ chung cho các câu lựa chọn nên chuyển lên phần cấu trúc của câu dẫn Khi dùng thể phủ định trong câu hỏi, cần phải nhấn mạnh bằng các dấu hiệu đặc biệt nh in nghiêng, in đậm, gạch chân thể phủ định nhằm thu hút sự chú ý của học sinh, tránh hiểu lầm câu hỏi. Nội dung của câu dẫn phải nằm trong nội dung và mục tiêu cần đánh giá III.1.1.1. Các tiêu chuẩn của câu dẫn: Tính rõ ràng và hoàn chỉnh của vần đề hoặc nhiệm vụ đợc trình bày, bao gồm những thông tin cần thiết. Tính tập chung đối với các khẳng định tránh các từ nh: ít nhất, không, ngoại trừ Tính ngắn gọn xúc tích của câu hỏi bao gồm chỉ các thông tin cần thiết trả lời câu hỏi, tránh hiện tợng đánh lừa. III.1.2. Qui tắc lập phơng án chọn: Phơng án chọn là phơng án đa ra để giải quyết nhiệm vụ đợc đặt ra ở câu dẫn. Thông thờng có ba đến năm phơng án chọn trong đó chỉ có một câu là câu chọn (câu đúng hoặc chính xác nhất) còn các câu kia là câu nhiễu. III.1.2.1. Câu đúng. Là câu đúng nhất trong các câu chọn và chỉ có một câu duy nhất là đúng, là hợp lí nhất. Câu đúng cần đặt ở những vị trí khác nhau không tuân theo một qui luật nào cả để tránh sự đoán mò của học sinh III.1.2.2. Câu sai. Là câu kém nhất trong các câu chọn III.1.2.3. Câu nhiễu. Thông thờng ngời ta lập câu nhiễu dựa trên những khái niệm chung, những quan niệm sai lầm hay gặp trong thực tế hoặc những nội dung mà bản thân nó là đúng nhng không thoả mãn yêu cầu của câu hỏi Cần làm cho các câu hỏi có vẻ hợp lí và có sức hấp dẫn nh nhau đối với các thí sinh nắm vấn đề cha chắc. việc lập một câu nhiễu sai hiển nhiên thì thí sinh sẽ loại một cách dễ dàng và câu nhiễu đó coi nh không có tác dụng. Khi lập phơng án chọn phải đảm bảo câu dẫn và câu trả lời khi gắn với nhau phải phù hợp về mặt câu cú, ngữ phápCần tránh mọi xu hớng làm cho câu trả lời đúng nhất dài hơn so với câu nhiễu, tạo cớ cho sự đoán mò. Cần tránh soạn ra các câu trả lời đúng mà trình độ cao hơn thí sinh mới chọn đợc. Các phơng án chọn phải có cấu trúc tơng tự nhau, điều này rất có ý nghĩa trong việc làm tăng độ phân biệt câu hỏi. III.1.3. Các tiêu chuẩn của câu chọn: - Độ khó: 20% đến 80% - Độ phân biệt từ 0,1 trở lên - Tính chính xác của câu trả lời, đảm bảo một câu hỏi chỉ có một câu trả lời là chính xác và đúng nhất - Tính hấp dẫn của câu nhiễu: Các câu nhiễu phải hấp dẫn đối với ngời không am hiểu hay hiểu không đúng, hiểu hời hợt nội dung. - Tính tơng tự trong cấu trúc câu trả lời, đồng nhất về mặt ngữ pháp - Không có từ đầu mối gợi ý để dẫn đến câu câu trả lời nh luôn luôn, không bao giờ, chỉ, tất cả - Các câu chọn tốt nhất phải có lợng từ bằng nhau III.1. 4. Các tiêu chuẩn của câu hỏi nhiều lựa chọn. III.1. 4. 1. Các tiêu chuẩn định lợng. - Độ tin cậy từ 0,6 trở lên - Nội dung câu hỏi phải bao phủ 100% các mục tiêu và nội dung cần đánh giá III.1. 4. 2. Các tiêu chuẩn định tính. * Tiêu chuẩn về mặt nội dung khoa học. - Tính giá trị: Đánh giá đúng điều cần đánh giá - Tính tin cậy: Có kết quả lặp lại trong cùng điều kiện - Tính khả thi: thực thi đợc trong các điều kiện đã cho - Tính lí giải: Kết quả phải giải thích đợc - Tính chính xác: Các kiến thức phải có tính chính xác và đúng đắn - Tính công bằng: Các học sinh đều có cơ hội nh nhau để tiếp cận với các kiến thức đợc trắc nghiệm - Tính định lợng: Kết quả đợc tính bằng các số đo. - Tính đơn giản, dễ hiểu: Đảm bảo tính rõ ràng của ngôn ngữ trình bày - Tính hệ thống, lôgíc: Nội dung các câu hỏi phải nằm trong hệ thống kiến thức nhất định * Tiêu chuẩn về mặt s phạm: Tính giáo dục. Phải bồi dỡng trí dục cho học sinh gây đợc sự hào hứng động viên khích lệ học sinh vơn lên trong học tập tu dỡng. Tính phù hợp. Phải có sự phù hợp về trình độ, lứa tuổi, đặc điểm tâm lí của đối tợng đ- ợc đánh giá III.2. một số ví dụ về bài tập trắc nghiệm đợc xây dựng theo phơng pháp trên. Ví dụ 1. Dung dịch thu đợc khi trộn lẫn 200ml dung dịch NaOH 0,2 M với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 0,2M có pH là: A. 0,04 B. 0,1 C. 1 D. 7 Nếu học sinh vội vàng và cha hiểu bài, cha biết cách tính pH thì có thể nhầm ngay đáp án A khi chỉ tính đến phép tính số mol của NaOH hoặc H 2 SO 4 , sẽ chọn nhầm đáp án D vì thấy đề bài cho thể tích và nồng độ C M của hai chất bằng nhau nên sẽ tạo môi trờng trung tính (pH=7), nhầm đáp án B khi chỉ tính đến nồng độ mol của ion H + . Đáp án đúng là C. Ví dụ 2. Học sinh dễ bị hấp dẫn bởi câu nhiễu: Tập hợp nào dới đây chỉ gồm các chất điện li mạnh A. HNO 3 ; Na 2 SO 3 ; NaHSO 4 ; KOH; K 2 CO 3 B. NaOH; HNO 3 ; CaCO 3 ; NaHSO 4 ; Na 2 CO 3 C. CH 3 COOH; HCl; Na 2 SO 3 ; MgSO 4 ; KOH D. H 2 SO 4 ; Na 2 SO 3 ; Mg(OH) 2 ; NaHSO 4 ; KOH Nhìn vào câu chọn na ná giống nhau, phải rà soát từng câu để tìm ra câu cần chọn. Mới tìm hiểu câu A thấy đúng, câu B; D sai vì CaCO 3 và Mg(OH) 2 không tan thì loại ngay, câu C có CH 3 COOH là chất điện li yếu. Đáp án đúng là A Ví dụ 3. Nhóm các kim loại nào sau đây đều tác dụng với nớc lạnh tạo dung dịch kiềm? A. Na, K, Mg, Ca, B. Be, Na, K, Ba C. Ba, Na, K, Sr D. K, Na, Ca, Al Học sinh nếu nắm kiến thức không vững sẽ dễ nhầm câu A; B hoặc C vì những nguyên tố hay gặp đều thấy xuất hiện và tạo môi trờng kiềm (Na, K Ca, Ba). Sr là một nguyên tố ít gặp dễ bị lãng quên. Đáp án đúng là câu C. Ví dụ 4. Quá trình nào sau đây, ion Na + bị khử? 1. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. 2. Điện phân NaCl nóng chảy. 3. Điện phân dung dịch NaOH 4. Điện phân dung dịch NaCl 5. Điện phân NaOH nóng chảy. [...]... của Cu nhng đơn chất Cu không tác dụng đợc với dung dich muối Fe D Fe không tác dụng đợc với muối của Cu nhng Cu tác dụng đợc với dung dich muối Fe (III) D Cu tan trong dung dịch FeCl2 Học dinh dễ nhầm sang đáp án đúng Ví dụ 19: Cho khí H2S qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa đen xuất hiện, chứng tỏ: A kết tủa CuS không tan trong axit mạnh B axit H2S mạnh hơh axit H2SO4 C axit H2SO4 mạnh hơn axit H2S . đánh giá sai chất lợng học sinh vì các em có thể chép, truyền đề từ các lớp sang nhau. Nếu dùng phơng pháp TNKQ mà không biết cách ra đề, sẽ không kiểm. dung dich muối Fe (III). D. Cu tan trong dung dịch FeCl 2 Học dinh dễ nhầm sang đáp án đúng. Ví dụ 19: Cho khí H 2 S qua dung dịch CuSO 4 thấy có kết tủa

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân tích kết quả nh sau: - sang kien kinh nghiem
Bảng ph ân tích kết quả nh sau: (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w