Sáng kiến kinh nghiệm PHÁT HUY TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH BẰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ ỨNG DỤNG CễNG NGHỆ THễNG TIN TRONG MộT TIếT DẠY BỘ MễN LỊCH SỬ :Phần I- Đặ t v ấ n đề : 1: Lí do và tính
Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm
PHÁT HUY TRÍ TUỆ CỦA HỌC SINH BẰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI
VÀ ỨNG DỤNG CễNG NGHỆ THễNG TIN TRONG MộT TIếT DẠY BỘ MễN LỊCH SỬ
:Phần I- Đặ t v ấ n đề :
1: Lí do và tính cấp thiết
Trong những năm qua, mặc dự nền giỏo dục của chỳng ta đó cú sự chuyển biến nhưng vẫn cú nguy cơ lạc hậu trước sự thay đổi to lớn và khụng ngừng của đời sống chớnh trị xó hội trong nước và trờn thế giới Thực tế là chất lượng giỏo dục chưa cao vỡ khụng theo kịp đà phỏt triển của mọi lĩnh vực xó hội, và sản phẩm giỏo dục (con người) cũng chưa đỏp ứng đũi hỏi của thời đại khoa học kỹ thuật hiện đại
Từ thực trạng đú, ngành giỏo dục đứng trước một thử thỏch và cũng là một nhiệm vụ to lớn: phải đào tạo ra những lớp người đủ sức đương đầu với những vấn đề đặt ra của mọi thế kỉ, ở mọi phương diện văn hoỏ, chớnh trị khoa học kĩ thuật
2: Mục đích nghiên cứu
Giỏo dục phải gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu xõy dựng đất nước bằng việc nõng cao hiệu quả giỏo dục: sản phẩm giỏo dục phải là những con người năng động, sỏng tạo, cú khả năng giải quyết những vấn đề mà cuộc sống đặt ra cho cỏc cỏ nhõn và xó hội
Muốn đạt được mục tiờu trờn, một trong những yếu tố cú tớnh mấu chốt đú là phương phỏp giỏo dục Đổi mới phương phỏp giỏo dục là một yờu cầu tự thõn, bức thiết của ngành giỏo dục và của cả xó hội nhằm tạo ra những con người mới chủ động tớch cực, cú trớ tuệ, tõm hồn, làm chủ bản thõn, làm chủ đất nước là những chủ nhõn đớch thực đỏng tin cậy của đất nước
3: Kết quả cần đạt đ ợc
- Căn cứ vào nhiệm vụ và mục tiờu của giỏo dục, căn cứ vào thực trạng dạy học lịch sử hiện nay, hướng đổi mới phương phỏp dạy học lịch sử ở trường THCS là nhằm phỏt huy trớ tuệ của học sinh, qua đú cỏc em cú khả năng tự phõn tớch đỏnh giỏ cỏc sự kiện lịch sử nhằm hỡnh thành và phỏt triển ở học sinh tư duy tớch cực, độc lập sỏng tạo
4 Đối t ợng ,phạm vi kế hoạch
Với đối tợng là học sinh trung học cơ sở ,các em đã bắt đầu làm quen với các phơng tiện dạy học hiện đại ,chính vì vậy việc đua câu hỏi trong một bài dạy và ứng dụng công nghệ thông tin nh thế nào để kích thích đợc t duy sáng tạo cảu các em là một điều mà giáo viên phải lu tâm
Trang 2Phần II - Nội dung:
1) Cơ sở lớ luận: Căn cứ vào đặc trưng của bộ mụn
*) Đặc trưng thứ nhất:
Học tập lịch sử là quỏ trỡnh nhận thức những điều diễn ra trong quỏ khứ của
xó hội để hiểu hiện tại để chuẩn bị cho tương lai Đặc trưng nổi bật nhất của nhận thức lịch sử là con người khụng thể tri giỏc trực tiếp những gỡ thuộc về quỏ khứ, mặt khỏc lịch sử là những việc đó diễn ra, tồn tại khỏch quan khụng thể phỏn đoỏn Vỡ vậy nhiệm vụ tất yếu của bộ mụn lịch sử là tỏi tạo lịch sử
*) Đặc trưng thứ hai:
Học tập lịch sử để hỡnh dung rừ ràng giải thớch đỳng cú cơ sở khoa học về lịch
sử Bộ mụn lịch sử cú nhiệm vụ giỳp học sinh năm được bản chất cỏc sự kiện lịch sử, hỡnh thành cỏc khỏi niệm lịch sử, phỏt hiện ra cỏc mối liờn hệ trong quỏ trỡnh rỳt ra bài học lịch sử
*) Đặc trưng thứ ba:
Lịch sử đó qua đi nhưng khụng hoàn toàn mất đi mà cũn để lại dấu vết của nú qua kớ ức nhõn loại, qua cỏc hiện tượng lịch sử, qua ghi chộp của đời xưa 2:
Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Xuất phỏt từ thực tiễn giảng dạy bộ mụn lịch sử ở trường THCS:
- Thứ nhất: Hầu hết cỏc giỏo viờn được đào tạo hệ cao đẳng thường là 2 mụn
Vỡ vậy kiến thức chuyờn sõu về một mụn cũn sơ sài, thậm chớ nhiều giai đoạn lịch sử giỏo sinh phải tự học, hoặc chỉ học lướt qua
- Thứ hai: Khi về cỏc trường TH, nhiều giỏo viờn quan niệm đõy chỉ là một mụn phụ, khụng cần đầu tư nghiờn cứu Với cỏch dạy qua loa, thầy đọc trũ ghi hoặc học túm tắt sỏch giỏo khoa nờn nhiều học sinh khụng hiểu được bản chất của vấn đề Hơn thế nhiều lónh đạo ở trường khụng quan tõm đỳng mức tới bộ mụn lịch sử
- Thứ ba: Đõy là một bộ mụn phải nhớ nhiều sự kiện, dẫn đến cỏc em khụng thớch học, coi đú là bộ mụn phụ khụng liờn quan đến việc đi thi đại học, nhất
là cỏc khối A, B, D Tõm lý của phụ huynh học sinh khụng muốn cho con
em của họ đi thi học sinh giỏi mụn lịch sử, khụng khuyến khớch cỏc em đầu tư thời gian học một cỏch thoả đỏng
- Từ những thực trạng trờn đó dẫn đến tỉ lệ học sinh hiểu và nhớ được lịch sử dõn tộc rất ớt Nhưng lịch sử của một số nước trờn thế giới lại biết nhiều ( vớ dụ: Qua những bộ phim dó sử của Trung Quốc cỏc em thớch xem và hiểu về lịch sử nước bạn)
- Đặc biệt qua kỡ thi Đại học năm học 2007-2008 tỉ lệ học sinh đi thi khối C điểm 0; 1 về mụn lịch sử chiếm tỉ lệ khỏ cao ≈ 65%
- Vậy trước yờu cầu rất lớn của bộ mụn lịch sử là:
+ Qua giờ dạy giỏo viờn cung cấp cho cỏc em những sự kiện cơ bản
Trang 3+ Bồi dưỡng lòng tự hào, truyền thống yêu nước, giáo dục trách nhiệm bổn phận của một người học sinh đối với đất nước
+ Rèn kĩ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử, bồi dưỡng cho học sinh
óc tư duy sáng tạo
Người thầy phải làm như thế nào để đáp ứng được yêu cầu trên để cho các em yêu thích bộ môn lịch sử
- Theo tôi yếu tố trước hết phải do người thầy, đây là nhân tố quyết định thành công ở một giờ dạ Trước hết giáo viên phải nắm được mục tiêu bài dạy, chuẩn bị đồ dùng chu đáo, có hệ thống câu hỏi phù hợp phát huy được trí tuệ của học sinh, Sưu tầm tài liệu sách báo để bài dạy phong phú và sâu sắc
Vậy đưa ra hệ thống câu hỏi như thế nào trong từng bài dạy để phát huy được trí tuệ, tính tích cực của học sinh Đối với các kiểu bài cung cấp kiến thức mới sau khi giáo viên đưa ra các sự kiện lịch sử cần tung ra các câu hỏi phân tích, nhận xét đánh giá để học sinh tập trung tư duy, có thể vận dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để học sinh lựa chọn
Đối với kiểu bài ôn tập, tổng kết chương tuỳ vào đặc điểm cụ thể của từng loại bài , giáo viên đưa ra những câu hỏi so sánh, đối chiếu giữa các phần kiến thức để học sinh đánh giá – nhận xét
3:M« t¶ c¸c gi¶i ph¸p ,mét sè øng dông
Vận dụng để thực hiện trong một giờ dạy :
Bài 8 $10 NƯỚC MĨ (lịch sử 9)
Phần I: Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2
+ Giáo viên cho học sinh quan sát những thông số trên màn hình - gọi 1 học sinh đọc- cả lớp quan sát
+ Em có nhận xét gì về những số liệu nói về kinh tế Mĩ ( phát triển trên tất cả các lĩnh vực)?
+ Nhận xét về khoảng thời gian( 1945-1950) (rất ngắn)
+ Nhận xét về kinh tế Mĩ trong thời gian này.( phát triển nhanh – Mĩ trở thành nước giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản)
+ Vì sao nền kinh tế Mĩ lại phát triển với tốc độ nhanh như vậy?
+ Cho học sinh quan sát tiếp trên màn hình với 2 thông số( nền kinh tế Mĩ giai đoạn:
+ So sánh 2 thông số và rút ra nhận xét ( Trong những thập niên tiếp sau, kinh
tế Mĩ không còn giữ được ưu thế tuyệt đối)
+ Vì sao nền kinh tế Mĩ lại suy giảm trong những thập niên tiếp theo?
- Gợi ý: Cho học sinh quan sát tranh:
+ Những toà nhà cao ốc của Tây Âu- Nhật Bản
+ Khu nhà ổ chuột ở Niu Oóc
+ Mĩ tham gia chiến tranh ở một số nước
Trang 4+ Qua quan sát tranh tại sao Nhật Bản và Tây Âu phát triển lại làm cho kinh
tế Mĩ suy giảm
+ Tại sao những tham vọng của Mĩ và sự chênh lệch giàu nghèo ở Mĩ làm cho nền kinh tế Mĩ suy giảm
Giáo viên tiêủ kết nhấn mạnh về tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh
Phần II: Tìm hiểu về sự phát triển về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh
- Trước hết giáo viên thông báo cho học sinh - cuộc cách mạng khoa học đầu tiên diễn ra ở nước Anh ( cuộc cách mạng Công nghiệp )
- giáo viên thông báo sự kiện: Mĩ là khởi đầu của cuộc cách mạng KHKT lần II
- Vì sao nước Mĩ lại là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng KHKT lần II ( do có nền kinh tế phát triển , có điều kiện để đầu tư, có cuộc sống thu hút các nhà khoa học trên thế giới, không bị chiến tranh tàn phá)
- Giáo viên cho học sinh quan sát trên màn hình
+ tàu con thoi Chalengiơ
+Con người đặt chân lên mặt trăng 7/1969
+ Máy bay tàng hình
+ Thu hoạch bông bằng máy
- Qua quan sát kênh hình em có nhận xét gì về thành tựu KHKT mà Mĩ đạt được
- Những thành tựu đó có tác động như thế nào đế đời sống con người ( tích cực, tiêu cực)
Giáo viên tiểu kết chuyển sang phần III
Phần III: tìm hiểu về chính sách đối nội, đối ngoại
Về chính sách đối nội:
- Giáo viên thông báo sự kiện:
- Cho học sinh quan sát trên màn hình: Những đạo luật phản động Mĩ ban hành
- Em có nhận xét gì về các đao luật này ( Đó là những đạo luật phản động, nạn phân biệt chủng tộc)
Chính sách đối nội đã dẫn đến hậu quả gì?
Về chính sách đối ngoại:
- Giáo viên thông báo sự kiện: Về đối ngoại: Mĩ đã đề ra chiến lược toàn cầu phản cách mạng
- Nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ (bành trướng)
- Mục đích của việc Mĩ đề ra chiến lược toàn cầu
- Vì sao những tham vọng to lớn và khả năng thực tế của Mĩ vẫn còn có những khoảng cách không nhỏ
- giáo viên nhấn mạnh: + Thế giới thiết lập thế giới đơn cực
+ Sự phát triển của Tây Âu và Nhật Bản
Trang 5- Nêu suy nghĩ của em về chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ.
=> Giáo viên giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh
Cũng với bài học trên tôi sử dụng hệ thống câu hỏi phát hiện:
I) Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ II
- Sau chiến tranh kinh tế Mĩ phát triển như thế nào?
- Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế Mĩ phát triển?
- Trong những thập niên tiếp sau kinh tế Mĩ như thế nào?
II) Mục 2: Sự phát triển của KHKT của Mĩ sau chiến tranh
- Hãy nêu lên những thành tựu về KHKT mà Mĩ đạt được
- Những thành tựu đó trên những lĩnh vực nào?
- ý nghĩa của những thành tựu đó
Mục 3: Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ
- Chính sách đối nội của Mĩ như thế nào?
- Nhận xét gì về chính sách đối nội của Mĩ
- Chính sách đối ngoại của Mĩ là gì?
- Nhận xét chính sách đối ngoại của Mĩ?
- Mối quan hệ giữa chính sách đối nội, đối ngoại?
4: KÕt qu¶ thùc hiÖn
Với 2 hệ thống câu hỏi tôi dạy ở 2 lớp cùng đối tượng học sinh như nhau
và đưa ra câu hỏi khảo sát:
- Vì sao Tây âu, Nhật Bản phát triển lại làm cho kinh tế Mĩ suy giảm
- Kết quả của 2 lớp sau khi khảo sát:
1) Lớp sử dụng câu hỏi phát hiện:
- Giỏi: 5%
- Khá: 25 %
- Trung bình: 50%
- Yếu: 20 %
2) Lớp sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy trí tuệ của học sinh và sử dụng kênh hình để phân tích
- Giỏi: 35%
- Khá: 40%
- Trung bình: 25%
Với hệ thống câu hỏi phù hợp, phát huy trí tuệ của các em học sinh, tôi nhận thấy kết quả của 1 tiết học đã có sự thay đổi Khi giáo viên đưa ra tình huống
có vấn đề, các em không trả lời theo kiểu nhìn sách giáo khoa đọc hết cả một mục mà đã có sự suy nghĩ, phân tích đánh giá được những sự kiện cơ bản, các
em đã hứng thú trao đổi bàn bạc Như vậy trong quá trình giảng dạy, giáo viên đã rèn cho các em tư duy sáng tạo trong học tập, đây là một điều đáng mừng trong giai đoạn hiện nay
Trang 6- Với hệ thống cõu hỏi phự hợp, phỏt huy trớ tuệ của cỏc em học sinh tụi nhận thấy kết quả của một tiết học đó cú sự thay đổi Khi giỏo viờn đưa ra tỡnh huống cú vấn đề cỏc em khụng trả lời theo kiểu nhỡn sỏch giỏo khoa đọc hết
cả một mục, mà đó cú sự suy nghĩ, phõn tớch đỏnh giỏ được những sự kiện cơ bản, cỏc em đó hứng thỳ trao đổi bàn bạc Như vậy trong quỏ trỡnh giảng dạy giỏo viờn đó rốn cho cỏc em tư duy sỏng tạo, trong học tập đõy là một điều đỏng mừng trong giai đoạn hiện nay
Bờn cạnh hệ thống cõu hỏi hợp lớ việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bộ môn lịch sử cũng góp phần không nhỏ để giúp các em tích cực hoạt động của mình,chủ động tiếp thu kiến thức.Trong mấy năm trớc , khi soạn một tiết giáo án điện tử, tôi thờng chiếu hết câu hỏi,đáp án và toàn bộ phẫn ghi bảng lên trên màn hình ,cô giáo khi giảng bài chỉ việc ấn bàn phím.Soạn nh vậy vừa tốn thời gian ,mà nhiều kiến thức cha phân tích đợc sâu sắc
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin một cách tích cực hợp lý sẽ giúp các em hiểu bài và phat huy dợc khả năng đọc lập sáng tạo hơn Vậy soạn nh thế nào để đạt đợc mục đích đó Tôi xin mạnh dạn đa ra một ví dụ qua một bài dạy cụ thể:
Bài: 8 :&10 : Nước Mĩ ( Lịch sử 9 )
Mục I: Tỡnh hỡnh kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh.thế giới thứ 2
Tôi chiếu lên trên màn hìnhnhững thông số nói về nền kinh tế Mĩ trong hai giai đoạn ; 1945 -1950 và trong những thập niên tiếp theo Qua hai bảng số liệu đó tôi đa ra câu hỏi : Qua quan sát bảng số liệu hãy rút ra nhận xét về nền kinh tế của nớc Mĩ qua hai giai đoạn ?
Học sinh rút ra nhận xét trong giai đoạn đầu nền kinh tế Mĩ phát triển với tốc
độ rất nhanh nhng đến với những thập niên tiếp sau nền kinh tế Mĩ không còn chiếm u thế tuyệt đối
Khi phân tích nguyên nhân vì sao ở giai đoạn sau nền kinh tế Mĩ lại có sự thay đổi nh vậy tôi chiếu lên màn hình cho học sinh quan sát kênh hình :
Những toà nhà cao ốc ở Tây âu
Mĩ tham gia chiến tranh ở một số nớc
Từ việc quan sát hai kênh hình trên H/s sẽ lí giải đợc nguyên nhân làm cho nền kinh tế Mĩ không còn chiếm u thế tuyệt đối
Tiếp sang phần hai : Tìm hiểu sự phát triển về khoa học của Mĩ sau chiến tranh
Tôi cho học sinh quan sát bốn kênh hình :
+ Tàu con thoi Cha len Giơ
+ Ngời Mĩ đặt chân lên mặt trăng
+ Máy bay tàng hình
+ Thu hoạch bông bằng máy bay
để tạo ấn tợng cho học sinh tôi giới thiệu cụ thể về kênh hình : tàu con thoi Cha len giơ
Trong ảnh là tàu con thoi của Mĩ được phúng lờn vũ trụ năm 1981
Ngày 12-9-1981, cơ quan nghiờn cứu hành khụng vũ trụ của Mĩ đó phúng tàu con thoi đầu tiờn Cụlumbia cựng với 2 nhà du hành vũ trụ Đú là con tàu hàng
Trang 7khụng vũ trụ thực sự nặng hơn 2000 tấn, cất cỏnh như một tờn lửa thẳng đứng, phần chớnh của nú một loại mỏy cú cỏnh tam giỏc, nặng khoảng 100 tấn Tàu con thoi này chở được 30 tấn và một đội bay từ 4 đến 7 phi cụng vũ trụ- trong đú cú 2 người lỏi
Qua việc trực tiếp quan sát kênh hình và những con số ấn tợng các em sẽ dễ dàng nhận thấy đợc sự vợt bậc về thành tựu khoa học của Mĩ sau chiến tranh
Phần III:Phần kết luận
Qua thực tiễn giảng dạy, tụi nhận thấy để đạt được hiệu quả trong một giờ dạy, người Thầy cú vai trũ rất quan trọng
- Trước hết giỏo viờn phải nghiờn cứu kĩ bài xỏc định mục tiờu cơ bản của bài học, xõy dựng một hệ thống cõu hỏi hợp lớ cho từng kiểu bài, cụ thể làm sao
để hệ thống cõu hỏi đú phải phỏt huy được trớ tuệ của học sinh
- Phải kết hợp với đồ dựng trực quan sinh động, khai thỏc kờnh hỡnh hợp lớ, để thu hỳt sự chỳ ý của cỏc em , kớch thớch sự tỡm tũi sỏng tạo của học sinh
- Kiểm tra thường xuyờn bài tập và sự chuẩn bị bài của học sinh
- Thầy cần thận trọng và khớch lệ thành cụng của cỏc em dự chỉ là nhỏ để tạo cho cỏc em niềm tin trong quỏ trỡnh học tập
- Khụng ngừng tự học tập, bồi dưỡng về chuyờn mụn, cập nhật kiến thức thực
tế, học hỏi đồng nghiệp để nõng cao tay nghề
Trang 8Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-@@@ -Bản cam kết
I Tác giả
Họ tên:Vũ Thanh Phơng
Ngày tháng năm sinh: 29/6/1976
Đơn vị công tác: Trờng THCS Việt Tiến
Sản phẩm
II Chuyên đề: Phát huy trí tuệ của học sinh bằng hệ thống câu hỏi và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy bộ môn lịch sử ở trờng T.H.C.S
III Cam kết: Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này là của cá nhân tôi
Nếu có xẩy ra tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ sản phẩm sáng kiến kinh nghiệm, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo Sở GD&ĐT về tính trung thực của bản cam kết này./
Việt Tiến- Ngày 20/2 tháng 2 năm 2009 Ngời cam kết
Vũ Thanh phơng
Trang 9
Phần VI:Tài liệu tham khảo
Sách giáo khoa lịch sử lớp 6,7,8,9
Sách giáo viên lịch sử 6,7,8,9
Đại cơng lịch sử tập I, II, III
Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng THCS
Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên
Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử THCS
Hớng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa lịch
sử THCS