Sáng Kiến Kinh Nghiệm cực hay

10 362 0
Sáng Kiến Kinh Nghiệm cực hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A - Đặt vấn đề Hiện nay việc đổi mới phơng pháp dạy học vẫn là một vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm bàn bạc thống nhất. Cụ thể biện pháp nhằm cải tiến phơng pháp dạy học theo hớng tích cực hoá quá trình dạy học, tăng cờng khả năng t duy của học sinh ở quá trình lĩnh hội tri thức, phát huy tính độc lập, tính tích cực của học sinh đợc làm việc dới nhiều hình thức và có đợc hứng thú trong giờ học. Một trong những phơng pháp dạy học phát huy đợc tính tích cực của học sinh, tính độc lập sáng tạo, độc lập t duy là biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan. Việc giảng dạy môn mỹ thuật ở trờng tiểu học cũng nh những môn học khác, đồ dùng trực quan đóng một vai trò quan trọng trong giờ giảng. Bởi vì đồ dùng trực quan khi sử dụng có hiệu quả trong tiết giảng sẽ giúp học sinh tìm hiểu, so sánh, nhận xét, phán đoán và ghi nhận sự vật dể dàng hiểu sự vật qua con mắt quan sát bằng nét vẽ, hình vẽ, màu sắc một cách nhanh chóng, nhớ sự vật lâu hơn. Chúng ta đã biết việc sử dụng đồ dùng trực quan tốt ở tiết giảng sẽ phát huy đ- ợc sự tham gia của nhiều giác quan. Hơn nữa, lứa tuổi học sinh tiểu học lại la lứa tuổi t duy còn đang ở độ thấp t duy cụ thể, cho nên khi sử dụng đồ dùng trực quan thì đồ dùng phải sinh động, phải cụ thể để học sinh có đợc khả năng tự giác t duy trừu tợng qua tay sờ, mắt thấy, tai nghe và có đợc hứng thú học tập, hiểu vấn đề nhanh, nhớ đồ dùng trực quan lâu trong khi vân dụng làm bài thực hành. Chính vì thế khi nói đến phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong môn mỹ thuật là ta phải nghĩ ngay đến một vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vấn đề đa lên hàng đầu trong các phơng pháp giảng dạy mỹ thuật ở tiểu học. Nh chúng ta đã biết. Một tiết dạy mỹ thuật có đồ dùng trực quan đợc khai thác triệt để sẽ bồi dỡng và phát triển cho các em lòng ham thích, say mê học tập và đáp ứng yêu cầu, mục đích của bài. Khi các em biết khai thác đồ dùng trực quan độc lập các em sẽ nắm đợc các yếu tố tạo nên vẻ đẹp trong môn mỹ thuật, ngoài ra còn phát huy óc tởng tợng, t duy sáng tạo tốt hơn. Cho nên việc đổi mới phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan là một nhu cầu tất yếu của quá trình dạy học và cũng là để hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngời giáo viên trên bục giảng. Hiện nay ở các trờng tiểu học, nhìn chung đã có đủ giáo viên dạy chuyên môn mỹ thuật. Do vậy trong mỗi bài giảng việc nghiên cứu áo dụng sử dụng đồ dùng trực quan luôn là vấn đề mà các giáo viên chuyên mỹ thuật quan tâm để cho chất lợng của môn mĩ thuật ngày một đợc nâng cao. Qua nhiều năm thực tế giảng dạy, kết hợp với dự giờ thăm lớp của đồng nghiệp, cùng với nghiên cứu các tài liệu nói về phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan và việc học tập các chuyên đề của phòng, của sở. Tôi nhận thấy chất lợng giảng dạy môn mĩ thuật nhìn mặt bằng chung các trờng là cha cao. Đặc biệt là vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan còn cha nhiều hoặc có sử dụng đồ dùng trực quan nh- ng học sinh lại không khai thác kiến thức cơ bản từ đồ dùng trực quan mà vẫn thụ động quan sát đồ dùng. Tại một số lớp ở một số trờng lân cận tôi có dịp đợc tiếp xúc với các em học sinh và đợc biết các em rất thích học có đồ dùng trực quan. Nhng qua thí điểm dạy cụ thể bằng các phơng pháp sử dụng đồ dùng khác nhau tôi đã nhận thấy việc sử dụng đồ dùng trong một tiết dạy, mà giáo viên sử lý dữ kiện của bài soạn với đồ dùng không đúng thì đồ dùng đó cũng vô tác dụng. Hay sử dụng đồ dùng để minh hoạ cũng vậy. Nếu không để học sinh khai thác một cách tự nhiên thì cũng không có hiệu quả. Vì thế mà tôi muốn đề cập đến phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn mỹ thuật ở tiểu học sao cho bài giảng đạt kết quả cao nhất từ đồ dùng trực quan. B - Nội dung và phơng pháp giải quyết. I. Tình hình: Theo mục đích, yêu cầu mỗi bài giảng thì phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan luôn đợc vận dụng trong việc giảng dạy mỹ thuật ở tiểu học vì nó phù hợp với đặc điểm của môn học và phù hợp với đặc điểm tri giác của học sinh. Phơng pháp trực quan đối với môn mỹ thuật có những yêu cầu cụ thể nh: Yêu cầu về chuẩn bị đồ dùng trực quan và sử dụng đồ dùng trực quan. Vậy khi nói đến việc chuẩn bị đồ dùng trực quan ta phải nghĩ đến nhiệm vụ của môn mỹ thuật, ngoài việc cung cấp những tri thức bộ môn và rèn kỹ năng nó còn nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Do đó đồ dùng giảng dạy đa ra cho học sinh học tập ngoài yêu cầu là đối tợng cho học sinh quan sát, phù hợp với nội dung bài giảng còn có yêu cầu là phải đẹp để thu hút sự chú ý của học sinh, tạo nên không khí nghệ thuật trong giờ học. Làm cho các em học sinh yêu thích vật mẫu bởi vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc của mẫu làm phấn chấn tinh thần học tập của các em. Điều đó góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Vì thế đồ dùng học tập môn mỹ thuật không thể tuỳ tiện phải cần có sự chuẩn bị chu đáo trớc theo yêu cầu của bài giảng. Mẫu vẽ to rõ ràng để học sinh nhìn rõ màu sắc, đờng nét phải tơi vui, sáng sủa. Khi đồ dùng trực quan đã đợc chuẩn bị đầy đủ, thì tuỳ thuộc vào đặc điểm của mỗi hình thức mĩ thuật mà có những yêu cầu về trình bày trực quan, để làm sao phát huy đợc khả năng t duy khai thách kiến thức triể để ở mỗi học sinh. Từ những tình hình chung đó và kết hợp với tình hình thực tế tôi nhận thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan mỗi giáo viên vẫn còn sự hạn chế khác nhau. Mà cụ thể đợc thể hiện ở chất lợng bài tập của các em cha cao. Khả năng t duy hiểu bài, nhớ bài thông qua đồ dùng trực quan là rất thấp. Thậm chí có em chỉ quan sát đồ dùng trực quan nh một vật không tác dụng, các em hoàn toàn không nắm đợc, thâu tóm đ- ợc nội dung chính của bài qua đồ dùng. Để khắc phục tình trạng này tôi đa ra một số vấn đề từ thực tế cần giải quyết, nhằm mục đích giúp giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả để cho các em học sinh biết tự khai thác nội dung bài giảng từ trực quan. II - Những vấn đề cần giải quyết 1 Kiểm tra chất lợng: Để xác định điều này trong tình hình chung hiện nay ở các trờng tiểu học, tôi đã tiến hành kiểm tra chất lợng bằng việc dự giờ thăm lớp và trực tiếp giảng dạy. Nhing chung tôi thấy học sinh tiểu học học môn mĩ thuật với một thái độ cha tích cực, vẫn còn phân biệt giữa các môn học cho nên việc dành thời gian cho môn mĩ thuật còn thiếu dẫn đến kết quả bài học không cao. Bên cạnh thái độ phân biệt vị trí môn học là khả năng tự giác t duy còn yếu. Vậy lý do của việc học sinh không năm vững bài học là do đâu. Cụ thể tôi đã dự giờ thăm lớp để đánh giá điều này. Với bài xem tranh thiếu niên : Tranh Hè trong công viên của Nguyễn Thị Vân Anh và ô tô của Xuân Thanh. Do đồng chí Mời trờng T.H Đại Hng, Huyện Khoái Châu trực tiếp giảng. Tôi thấy đồng chí đã sử dụng đồ dùng trực quan và thực hiện đầy đủ tiến trình lên lớp của một giờ giảng. Nhng đồ dùng trực quan mà đồng chí đa ra cho học sinh quan sát cha thể hiện tính thẩm mĩ, không đáp ứng đợc với yêu cầu của lứa tuổi t duy cụ thể. Đồ dùng còn nhỏ quá, dẫn đến việc học của học sinh không phát huy đợc khả năng t duy, quan sát của đồ dùng mà học sinh quan sát thụ động, không khai thác đợc nội dung bài từ đồ dùng. Giáo viên còn phải làm việc nhiều. Kết quả thu đợc qua bài thực hành sau bài dạy : Lớp 1A 23 Kết quả Giỏi Khá TB Yếu Kém Sĩ số 6% 30% 45% 16% 3% Nh vậy kết quả cho thấy số lợng học sinh không đạt còn nhiều. Qua đó chứng tỏ rằng phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan không kết quả là do thái độ tuỳ tiện, đồ dùng không chuẩn mực. Đối với lớp 2C của đồng chí Thơ trờng T.H Mễ Sở, đồng chí dạy Bài 26: Vẽ trang trí : Tô màu vào quả chuối. Giáo viên vào bài rất thuyết phục, tiến trình của một giờ dạy đợc thực hiện tuần tự đầy đủ, nhng tôi thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan của đồng chí ở bài dạy chỉ là tính chất minh hoạ, mô phỏng, học sinh chỉ đợc làm quen mà không đợc nhận xét, mổ xẻ vấn đề từ đồ dùng trực quan. Từ đó dẫn đến sự so sánh giữa giáo viên và học sinh không đi vào trọng tâm của bài. Học sinh không tự khai thác đợc nội dụng của bài qua đồ dùng trực quan mà thụ động nhìn đồ dùng trực quan. Vì vậy, bày thực hành tô màu của học sinh cả lớp giống thầy hoàn toàn. Bài 27. Vẽ theo mẫu: Vẽ cây Tôi trực tiếp lựa chọn phơng pháp để chuẩn bị cho đối chứng. ở bài này tôi cũng xây dựng một giáo án chi tiết với đầy đủ các bớc lên lớp cũng kết hợp nhiều phơng pháp trong khi giảng. Nhng ở phần quan sát, nhận xét tôi không sử dụng đồ dùng trực quan mà tôi thực hiện phơng pháp dạy truyền thônhs. Giáo viên giảng giải để học sinh tự t duy tởng tợng, thay cho việc giáo viên cho học sinh quan sát tôi bắt đầu đa ra cho học sinh quan sát mẫu và nhiều loại cây khác. ở phần cách vẽ tôi quy đinh cho học sinh là phải vẽ lá trớc sau đó vẽ thân rồi mới vẽ gốc rễ. Khi tô màu tôi cho học sinh biết phơng pháp tô màu là cây phải có lá màu xanh lá cây không có màu khác.Khâu thực hành của học sinh tôi không thực hiện hớng dẫn các em mà để các em tự làm và tôi có em không thực hiện theo quy trình thứ tự vẽ thầy dạy, các em đã vẽ từ phần gốc rễ trớc, màu sắc các em cũng không tô màu xanh lá cây giống cây mẫu, mà có một màu xanh khác. Kêt thúc giờ học tôi thu bài xem xét và nhận thấy kết quả của bài vẽ không đạt kết quả cao. Hình vẽ của các em méo mó, cây xiên vẹo, màu sắc không có độ đậm nhạt, thái độ học của học sinh thì trầm không sôi nổi khi nhận xét củng cố bài. Điều đó cho thấy học sinh không nắm vững kiến thức từ mẫu, học sinh chỉ tự cảm thụ mẫu không bài bản để thực hiện làm bài. Qua khảo sát giờ dạy tôi thu đợc kết quả sở thích học một giờ nh vậy: Lớp 4A Sĩ số Tỉ lệ Thích 7 20% Không thích 29 80% Nhìn chung qua ba tiết dạy với cùng trình tự lên lớp nh nhau cũng có đầy đủ đồ dùng trực quan khi giảng dạy nhng cách sử dụng đồ dùng khác nhau ở mỗi tiết dạy thì cho kết quả khác nhau. Nói tóm lại khi sử dụng đồ dùng trực quan mà đồ dùng trực quan không đủ với yêu cầu bài giảng hay không đúng với mục đích bài giảng hoặc đồ dùng sử dụng không phù hợp với trình tự giảng, thời gian sử dụng ngắn quá, nhiều đồ dùng quá trong một tiết dạy đều không đem lại không khí nghệ thuật trong giờ học mà còn có tác dụng tiêu cực đến khả năng quan sát, phân tích đồ dùng của học sinh. 2. Nguyên nhân của những hạn chế Nguyên nhân đầu tiên của những hạn chế đó là sự hạn chế của giáo viên. Tôi cho rằng học môn mĩ thuật, trò muốn hiểu và nắm bắt nội dung bài nhanh, hiệu quả thì ngời giáo viên phải có một tâm huyết thực sự với môn học của mình khi đứng trên bục giảng. Giáo viên phải là ngời đóng vai trờ chủ đạo trong mọi phơng pháp đặc biệt là phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan. Thầy phải là ngời chủ động dẫn dắt để trò tự giác khám phá tìm hiểu và tự lĩnh hội kiến thức. Mặt khác trong thực tế giảng dạy thì vẫn còn một số giáo viên sử dụng đồ dùng trong bài giảng không đạt. Cụ thể vẫn còn một số giáo viên cho rằng đồ dùng trực quan là mẫu đẻ cho học sinh làm theo, cho nên nhiều khi giáo viên minh hoạ xong lại để nguyên cho học sinh quan sát để thực hành. Vì thế mà học sinh không nắm vững kiến thức bài hiểu bài không lâu, thụ động khi thực hành, bài làm giống cô, giống thầy, không t duy sáng tạo. Bài tập ở nhà không làm đợc bỏ trống nhiều. Một số giáo viên khác thì sử dụng đồ dùng trực quan quá sơ sài, nghèo nàn, đồ dùng trực quan đa ra cho học sinh lại không phù hợp với các bới nội dung cần truyền đạt, không phù hợp với các phơng pháp giảng bài cũng dẫn đến tình trạng học sinh không thích giáo viên đa ra đồ dùng hoặc đa ra đồ dùng mà học sinh không hiểu cô giáo đa ra để làm gì? nhằm mục đích gì? Bên cạnh việc sử dụng đồ dùng trực quan không hợp lý nh vậy là tiết giảng có đồ dùng trực quan đ- ợc giáo viên mô phỏng, minh hoạ bằng lời giảng. Một loại trực quan ảo ở phơng pháp cũ (học nh không học) không đem lại kết quả cao, học sinh t duy mơ hồ, tởng tợng viển vông và kiến thức thu nạp đợc cũng không sâu. Ngoài những yếu tố còn hạn chế tử phía giáo viên đã nêu ở trên vẫn còn rất nhiều yếu tố khác dẫn đến việc sử dụng đồ dùng trực quan không đạt kết quả cao trong giờ giảng. Một trong những nguyên nhân nữa phải kể đến nguyên nhân còn tồn tại ở học sinh. Không phải cứ thầy tốt là học sinh phải tốt mà còn ở học sinh có đợc ý thức tích cực tự giác học hay không ? Đã thực sự coi đồ dùng là nơi khai thác kiến thức chính hay cha hay vẫn phải phụ thuộc voà sự trả lời dẫn dắt của thầy. Đây là khả năng tự phân tích khai thác bài giảng thông qua vai trò ngời thầy của học sinh. Từ những khó khăn, hạn chế của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong thực tế giảng dạy. Tôi đã tìm hiểu nghiên cứu và thấy có một số vấn đề cần giải quyết. 3. Vấn đề cần giải quyết Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong giờ giảng mĩ thuật là việc làm ban đầu, việc làm không thể thiếu đối với ngời giáo viên chuyên mĩ thuật khi đứng trên bục giảng. Nó là đặc thù của bộ môn vì thế giáo viên cần phải hết sức quan tâm chú trọng đến sự chuẩn bị đồ dùng trớc giờ lên lớp sao cho thật chu đáo, thật đầy đủ và sát với yêu cầu, mục đích bài soạn. Ngoài ra, đồ dùng đợc chuẩn bị phải có thẩm mĩ. Từ những vật tĩnh, những vật vô chi, vô giác giáo viên phải thổi vào đó cái hồn của sự vật và phải là ngời chuyển cái hồn của sự vật đến từng học sinh có nh vậy thì đồ dùng trực quan khi đợc đa ra mới phát huy tác dụng và có sức thuyết phục. Phải tạo cho lớp học một không khí nghệ thuật bằng kiến thức có ở đồ dùng trực quan để học sinh thực hành tốt. III - Phơng pháp tiến hành 1 - Phơng pháp nghiên cứu Để tìm ra đợc nguyên nhân sử dụng đồ dùng trực quan không có hiệu quả và từ đó khắc phục đợc những điểm cần giải quyết trong việc sử dụng đồ dùng trực quan thì ngời nghiên cứu sáng kiến phải tìm ra đợc thứ tự của từng bớc đi, bởi đây là một vấn đề rất cần thiết để ngời viết ra những suy nghĩ co sức thuyết phục. Và tôi nghĩ rằng mỗi phơng pháp tôi đa ra đã đều đem lại kết quả tốt có quá trình nghiên cứu sáng kiến. - Phơng pháp quan sát: Tôi đã sử dụng phơng pháp quan sát để tiến hành quan sát thực tế trực tiếp, gián tiếp, bằng cách dự giờ, nghiên cứu tài liệu, quan sát học sinh khi nghe giảng, khi học sinh thực hành bài tập và quan sát cách soạn giảng của giáo viên chuyên khác. - Đàm thoại: Đàm thoại với giáo viên và đàm thoại với chính những học sinh học mĩ thuật. - Phơng pháp điều tra: Để biết đợc thái độ học tập mĩ thuật của học sinh và xem các em có hứng thú quan sát đồ dùng trực quan để khai thác nội dung bài giảng hay không? - Phơng pháp thống kê toán học: Sử dụng các bảng biểu để thống kê kết quả bài học. 2. Biện pháp tiến hành: Bớc 1: Giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung bài giảng, phải có giáo án chi tiết trớc khi lên lớp, phải tìm phơng pháp truyền đạt nhanh nhất, ngắn nhất từ trực quan. Bởi đồ dùng trực quan nó phù hợp với đặc điểm môn học, phù hợp với đặc điểm tri giác của học sinh (tri giác bằng trực quan cụ thể?) Bớc 2: Chuẩn bị đồ dùng trực quan phù hợp với các tiến trình giảng trong mục đích yêu cầu bài soạn. Đồ dùng gồm mẫu vẽ nh đồ vật, dụng cụ sinh hoạt, hoa quả, hình khối Tranh, ảnh nh các phiên bản tranh, ảnh, minh hoạ của giáo viên. Tất cả phải đáp ứng yêu cầu thẩm mĩ, sáng sủa. Bớc 3: Sử dụng trực quan để có hiệu quả tôi đi vào trực tiếp giảng dạy. Tôi dạy mỗi lớp trong một khối, một phơng pháp khác nhau để đối chứng với phơng pháp tiêu cực, tích cực. a) Đối với khối lớp 1 tôi dạy ở lớp 1C để đối chứng. Bài 8: Vẽ hình vuông và hình chữ nhật. Trớc khi dạy bài này tôi cũng đã nghiên cứu bài và soạn một giáo án chi tiết với phơng pháp trực quan đợc sử dụng hợp lý ở tiến trình bài giảng. Tôi đã chọn đồ dùng trực quan là những đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật gần gũi với các em nh: cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch hoa lát nhà cùng với hình vẽ sẵn để minh hoạ. Khi vào bài dạy ở phần 1 - Quan sát và nhận xét. Tôi cho học sinh quan sát viên gạch lát nhà có dạng hình vuông và cái bảng, sau đó tôi đa ra hệ thống các câu hỏi gợi mở để cho các em tự khám phá, tự tìm hiểu đặc điểm của viên gạch lát nhà có hình vuông và cái bảng, sau đó tôi đa ra hệ thống các câu hỏi gợi mở để cho các em tự khám phá, tự tìm hiểu đặc điểm của viên gạch và cái bảng xem chúng là dạng hình gì? (chiều rộng của cái bảng bằng viên gạch) * Tôi đặt viên gạch ở vị trí số 1 và cái bảng ở vị trí số 2. - Vật đặt thứ nhất là cái gì? Vật thứ hai là cái gì? - Các cạnh của hai vật này là nét thẳng hay nét cong ? - Viên gạch có mấy cạnh ? Một em lên đo xem các cạnh của viên gạch này nh thế nào ? Sau khi học sinh đo xong và cho biết 4 cạnh bằng nhau thì lú này giáo viên kết luận viên gách là hình vuông => Hình vuông là hình có mấy cạnh ? Các cạnh nh thế nào ? (Học sinh tự trả lời) - So sánh viên gạch và cái bảng em thấy có giống nhau không ? Một em lên đo xem các cạnh của cái bảng có đặc điểm gì ? Học sinh khi đo xong cho biết cái bảng có 2 cạnh dài và 2 cạnh ngắn => Giáo viên kết luận cái bảng là hình chữ nhật <=> Hình chữ nhật là hình có mấy cạnh cạnh dài, mấy cạnh ngắn ? Hình chữ nhật có mấy cạnh tất cả? Khi học sinh đã nhận biết đợc thế nào là hình vuông và thế nào là hình chữ nhật rồi thì tôi bắt đầu cho các em tập ghép hình vuông và hình chữ nhật bằng các đoạn thẳng có sẵn sau đó hớng dẫn các em cánh vẽ hình vuông và hình chữ nhật qua cách nhận biết các hình có cạnh bằng nhau đợc giáo viên treo trên bảng. - Học sinh chỉ hình vuông ? - Kể tên những đồ vật có dạng hình vuông? - Học sinh lên nhận biết hình chữ nhật ? Kể tên những vật có dạng hình chữ nhật? ở phần 2 Cách vẽ Dùng phần tôi châm một điểu trên bảng sau đó dùng thớc kẻ một đoạn thẳng đứng nhất định. - Đo đoạn thẳng đó và đánh dấu trên thớc. - Hớng dẫn các em dùng thớc đo từ hai đầu đoạn thẳng sang ngang rồi chấm hai điểm đó. Dùng đoạn thẳng đã định vị sẵn trên thớc đo xem hai điểm vừa xác định đã dài bằng đoạn thẳng đó cha và nối hai điểm đó lại ta sẽ đợc hai đoạn thẳng đứng song song với nhau (Cách đều nhau). Tiếp tục dùng thớc kẻ nối hai đầu của hai đoạn thẳng lại với nhau ta đợc một hình có 4 cạnh thẳng bằng nhau (Hình vuông). Từ cách vẽ hình vuông giáo viên hớng dẫn các em cách vẽ hình chữ nhật từ việc kéo dài thêm hai cạnh của hình vuông. Sau khi học sinh nắm đợc cách kẻ hình vuông và hình chữ nhật, giáo viên h- ớng dẫn tiếp cách thực hành. Phần củng cố bài thực hành Tôi cho các em nhận xét bài đợc ghim trên bảng để tự các em so sánh, tìm hiểu rút ra kinh nghiệm sửa sai. Qua bài giảng ở lớp tôi nhận thấy việc sử dụng đồ dùng trực quan ở các phần trong một bài đều có hiệu quả, đối với mỗi phần học sinh đều lấy trực quan để tìm hiểu nội dung bài thông qua câu hỏi gợi mở của thầy. Học sinh hăng hái, sôi nổi phát biểu, tự giác khám phá, khai thác trực quan. Nội dung bài đợc mở nhanh, kiến thức đ- ợc truyền thụ sâu hơn, đầy đủ hơn. Và kết quả ở phần củng cố ở lớp 1C đợc thống kê so sánh với lớp 1A nh sau: Kết quả Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Sĩ số 1C 34 10% 45% 27% 18% 0% 1A 43 3% 30% 45% 16% 6% Lớp 1C dạy theo phơng pháp tích cực. Lớp 1A dạy theo phơng pháp cha tích cực. Và tôi thấy lớp 1C đợc sử dụng trực quan khai thác triệt để, học sinh hăng hái phát biểu tham gia xây dựng bài nhiều hơn lớp 1A. Giáo viên giảng bài thấy nhàn hơn, nói ít hơn. Không mất thời gian ổn định lớp. Thời gian một tiết học cũng đợc tận dụng không bỏ phí. Sự tiếp thu bài từ đồ dùng trực quan tốt hơn, nhanh hơn và sâu hơn. Chất lợng bài làm cuối tiết học, số học sinh làm hết bài đạt tỉ lệ cao hơn. Nói tóm lại khi sử dụng đồ dùng trực quan trong một tiết học vẽ theo mẫu giáo viên cần lấy mẫu làm trung tâm, lấy mẫu thay tiếng giảng giải, thuyết trình của thầy. Thầy chỉ gợi mở để học sinh tự t duy, khám phá, khai thác kiến thức từ mẫu. Có nh vậy phơng pháp trực quan mới đợc khai thác triệt để, kết quả bài học mới đạt chất l- ợng cao. Giờ học có không khí nghệ thuật sôi nổi hơn. b) Tôi chọn lớp 3A ở khối lớp 3 và dạy bài số 5 Bài 17: Vẽ theo đề tài: Vẽ tranh về chú bộ đội Trớc khi soạn giáo án tôi đi lựa chọn một số tranh ảnh về đề tài chú bộ đội: Bộ đội pháo binh, bộ đội bộ binh, bộ đội không quân, bộ đội biên phòng Mỗi tranh có một cách diễn tả tình cảm, thái độ, công việc của các chú bộ đội khác nhau: Chân dung chú bộ đội, bộ đội đang hành quân, bộ đội vui đùa với các em nhỏ, bộ đội về làng ở các tranh này có cách bố cục khác nhau và màu sắc khác nhau. Sau khi đã lựa chọn đợc đồ dùng trực quan, tôi đi chuẩn bị một giáo án. Trong giáo án soạn đầy đủ các bớc lên lớp. ở mỗi bớc lên lớp tôi đều sắp xếp cách sử dụng trực quan hợp lý, chi tiết cụ thể. (Khâu tiếp theo là trình bày bài giảng). Khâu đầu tiên của bài dạy tôi cho các em đợc tiếp xúc với đề tài anh bộ đội qua bài hát khởi động Vai chú mang súng để các em có điều kiện tiếp cận với hình ảnh chú bộ đội ngay từ những giây phút đầu của tiết học. Từ bài hát tôi chuyển sang giới thiệu bài học mới để các em có ý thức t duy bài học ngay. Khâu tiếp theo của bài học là Phần: quan sát, nhận xét ở phần này tôi bắt đầu chia nhóm, mỗi nhóm 6 em và một nhóm trởng do nhóm đề cử. Nhóm trởng thảo luận với nhóm và đặt tên cho nhóm mình để thầy ghi tên nhóm lên bảng. Nhóm trởng còn có nhiệm vụ ghi lại thông tin của cả nhóm qua việc thảo luận bài và thuyết trình ý kiến của nhóm trớc lớp. Sau khi chia nhóm xong tôi phát cho mỗi nhóm từ 3 -> 5 tranh vẽ về đề tài chú bộ đội để các em quan sát, nhận xét bằng hệ thống câu hỏi tôi thuyết trình trớc cả lớp: Em thích nhất bức tranh nào? Vì sao em thích bức tranh ấy? (màu sắc, bố cục, hình mảng, đờng nét ) Học sinh thảo luận, chọn tranh xong tôi cho treo tất cả tranh của các em đã chọn lên để cả lớp quan sát, nhận xét xem nhóm trởng của các nhóm thuyết minh nh vậy đã đợc cha, có đúng với những suy nghĩ của mình không? (Nh vậy phơng pháp quan sát đã có tác dụng đến cả lớp. Các em thích học, thích đợc nêu lên suy nghĩ của mình)Nhóm trởng diễn giải xong, giáo viên tiếp tục củng cố lại để các em hiểu bài thêm sâu hơn, kỹ hơn. Qua đó ta thấy phơng pháp trực quan sử dụng ở phần quan sát, nhận xét sẽ phát huy đợc tác dụng tốt, học sinh hiểu bài một cách dễ dàng, nhanh, độc lập và hiểu sâu Giáo viên thì làm việc ít, không phải vất vả mà vẫn gây đợc hứng thú học tập ở các em. Phần 2: Cách vẽ: Tôi nêu câu hỏi gợi mở để củng cố lại cách vẽ tranh theo đề tài: Khi vẽ một bức tranh theo đề tài thờng gồm mấy bớc? là những bớc nào? Khi các em t duy nhớ lại và trả lời xong tôi tiếp tục hớng cho các em trở lại quan sát trực quan để phân tích tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của tranh vẽ theo đề tài ? Lúc này tôi cho các em quan sát bài vẽ của môt số bạn năm trớc và bài vẽ của các hoạ sĩ. Các em sẽ quan sát, nhận xét rồi tự tìm ra cách vẽ của các bạn và các hoạ sĩ, thông qua những câu hỏi phát vấn khi thầy đa ra (Ví dụ: Bức tranh này bạn vẽ về cái gì ? Bức tranh này hoạ sĩ vẽ về cái gì? Hình ảnh chính trong tranh đợc tác giả sắp xếp trong hình gì ? - Hình ảnh chính so với toàn bộ khung tranh em thấy có to quá không ? Có nhỏ quá không ? Màu sắc trong tranh đợc tác giả sử dụng nh thế nào? so sánh nội dung của các bức tranh em thấy có giống nhau không ? Hình ảnh phụ cuả tranh là hình ảnh gì? - Cách vẽ tranh về anh bộ đội có điểm gì giống và khác nhau ? Theo em thì em sẽ vẽ gì về đề tài này ? - Khi chọn nội dung rồi thì em làm gì? Hình ảnh chính trong tranh của em, em sẽ vẽ gì) Từ cách hớng dẫn các em quan sát và nhận xét nh vậy, các em sẽ tự khai thác đợc cách vẽ nh thế nào? Các em nắm chắc đợc cách chọn nội dung, cách chọn hình tợng, cách sắp xếp bố cục, cách vẽ hình và cách tô màu qua sự sắp xếp trật tự câu hỏi theo một hệ thống tuần tự lần lợt từ chọn nội dung đến chọn hình tợng, sắp xếp bố cục, vẽ hình và tô màu. Phần 3: Thực hành Tôi cho các em làm bài tập, tự giác suy nghĩ chọn đề tài. Không gò ép các em phải lệ thuộc vào sự hớng dẫn. Nhng vẫn phải giúp các em chọn hình nahr phụ cho phù hợp với binh chủng bộ đội mình vẽ. Sau khi học sinh vẽ xong. Tôi đi củng cố kiến thức cho các em đợc hiểu sâu hơn bằng cách để cho các em t treo sản phẩm của mình lên bảng, rồi quan sát tất cả bài làm của các bạn, tìm ra một bài mà mình thích nhất. Tìm đợc bài mình thích rồi, các em phải giải thích xem vì sao mình lại thích bức tranh ấy? Có nh vậy các em mới tự giác suy nghĩ, tự giác so sánh rút kinh nghiệm cho cách làm của mình. 3 Kết quả: Sau khi áp dụng sáng kiến sử dụng trực quan cho lớp 1C và lớp 1A thì kết quả thu đ- ợc từ bài vẽ của học sinh đạt đợc nh sau: Kết quả Giỏi Khá TB Yếu Kém Thái độ Lớp Sĩ số Thích Không 1C 24 10% 45% 27% 18% 0% 100% 0% 3A 34 16% 50% 25% 9% 0% 100% 0% Với kết quả có khả quan tôi tiếp tục áp dụng vào dạy ở các phân môn của tất cả các khối lớp trọng cả một năm học. Đến cuối kỳ II tôi đã thu đợc kết quả từ việc khảo sát chất lợng đạt 99% điềm trên trung bình. Số lợng đạt điểm yếu chỉ cong 1%. Qua đó tôi thấy thực nghiệm của tôi đã có kết quả tốt. Hầu hết số các em thích học môn mĩ thuật có sử dụng trực quan để các em có điều kiện thể hiện tài năng. 4 Vấn đề còn hạn chế: Do điều kiện, hoàn cảnh khách quan cũng nh chủ quan, tôi không thể tránh khỏi những hạn chế trong quá trình thực hiện. Đối với từng phân môn điển hình của môn mĩ thuật tôi vẫn cha đa ra đợc biện pháp cụ thể, mới chỉ dừng lại ở mức độ, mới nêu ra đợc các bớc sử dụng trực quan ở hai dạng bài của hai khối lớp. IV - Kết luận sau khi tiến hành: Sau khi tiến hành thực nghiệm tôi nhận thấy rằng: - Để giúp học sinh làm tốt một bài vẽ trớc tiên giáo viên phải trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năng cơ bản của bài học nh hình mảng, màu sắc, bố cục, đờng nét - Nắm chắc các phân môn trong môn mĩ thuật về cách quan sát, cách vẽ cũng nh cách thực hiện - Đối với giáo viên phải chuẩn bị tốt về giáo án, đồ dùng trực quan - Khi sử dụng trực quan phải có ngôn ngữ giảng giải thuyết trình phù hợp với trực quan. - Đồ dùng sử dụng không nên dễ dãi, không có chọn lọc hoặc nhiều quá làm cho đảo lộn nhận thức của học sinh. V - Điều kiện áp dụng: Qua một năm thực hiện thực nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan trong môn mĩ thuật ở tiểu học. Tôi thấy cách dạy nh đã nêu ở trên giúp cho giờ dạy thành công, đạt chất lợng cao ở bài làm của học sinh. Đặc biệt với học sinh lớp 4 lớp 5 là đối tợng học sinh lớn dạy theo phơng pháp này các em đợc làm việc nhiều, tiếp thu bài rất nhẹ nhàng, tính tích cực của các em đợc sử dụng trong bài dạy và các ngôn ngữ các em trả lời đợc thầy nhấn mạnh các em rất phấn khởi, hăng hái học. Tóm lại, thực nghiệm này có thể áp dụng đối với các đối tợng học sinh từ lớp 1 đến lớp 5, từ yếu đến giỏi. Xong với học sinh yếu thì thời gian tiến hàng sẽ lâu hơn, đòi hỏi giáo viên phải có lòng nhiệt tình đối với các em, giúp các em khai thác trực quan. Với học sinh trung bình-Khá thì việc áp dụng phơng pháp này không khó khăn. Giáo viên chỉ cần đa ra đồ dùng và hệ thống câu hỏi gợi mở là học sinh có thể tự tìm tòi khai thác nội dụng bài. Đối với đối tợng học sinh giỏi thì giáo viên chỉ cần đa ra đồ dùng trực quan và một chút gợi mở là học sinh có thể tìm ra đợc kiến thức mà yêu cầu bài cần đạt. Đối với học sinh này thì kiến thức thu đợc sẽ nhanh hơn, cao hơn, sâu hơn, bài làm rất tốt. VI - Kết luận chung Phơng pháp dạy học là phạm trù rộng trong việc nghiên cứu giáo dục. Mỗi giáo viên có những u thế riêng của mình trong cách dạy và thực hiện phơng pháp. Với bản thân trải qua những năm giảng dạy, tôi đã rút ra kinh nghiệm và áp dụng trong giảng dạy của mình và của đồng nghiệp. Song tôi luôn suy nghĩ đảm bảo chất lợng cho học sinh ngoài kinh nghiệm của mình, tôi không ngừng học hỏi những đồng chí đồng nghiệp để nâng cao tay nghề đáp ứng với sự nghiệp giáo dục trong xã hội hiện nay. VII - Đề xuất của bản thân Để cho chất lợng dạy môn mĩ thuật đợc nâng cao và việc sử dụng trực quan thờng xuyên và để giáo viên chuyên có điều kiện đợc thay đổi cách giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn. * Đối với trờng tiểu học: - Phải có trang bị đầy đủ dụng cụ, đồ dùng giảng dạy mĩ thuật cho giáo viên - Giờ học mĩ thuật cần phải có không gian rộng rãi để giảm số lợng học sinh trong một lớp - Thờng xuyên tổ chức thi vẽ tranh cho học sinh và phải có phòng trng bày để các em thờng xuyên đợc quan sát. * Đối với giáo viên: - Phải có lòng nhiệt tình, tâm huyết với chuyên môn. - Phải thờng xuyên su tầm, học hỏi kinh nghiệm cũng nh những phơng pháp mới phải mạnh dạn áp dụng. * Đối với phụ huynh: - Cần quan tâm đến con em mình nhiều hơn, sát thực hơn đối với việc học mỹ thuật của các em nh: Đồ dùng, sách giáo khoa cần mua đầy đủ cho các em. Mễ Sở, ngày 20 tháng 3 năm 2009 Ngời viết Nguyễn Trung Tin . sinh phải tốt mà còn ở học sinh có đợc ý thức tích cực tự giác học hay không ? Đã thực sự coi đồ dùng là nơi khai thác kiến thức chính hay cha hay vẫn phải phụ thuộc voà sự trả lời dẫn dắt của. ấy? Có nh vậy các em mới tự giác suy nghĩ, tự giác so sánh rút kinh nghiệm cho cách làm của mình. 3 Kết quả: Sau khi áp dụng sáng kiến sử dụng trực quan cho lớp 1C và lớp 1A thì kết quả thu đ- ợc. năm giảng dạy, tôi đã rút ra kinh nghiệm và áp dụng trong giảng dạy của mình và của đồng nghiệp. Song tôi luôn suy nghĩ đảm bảo chất lợng cho học sinh ngoài kinh nghiệm của mình, tôi không ngừng

Ngày đăng: 01/07/2014, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan