Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
102,5 KB
Nội dung
Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới A.Phần mở đầu I. Lí do chọn chuyên đề. Môn Tiếng Việt cùng với các môn học khác, có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh 4 kĩ năng đó là: nghe-nói-đọc-viết. Trong đó môn Tiếng Việt có các phân môn nh: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập viết, Tập làm văn Trong đó, phân môn Tập làm văn là phân môn có tính chất tích hợp của các phân môn khác. Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả năng xây dựng một văn bản, đó là bài nói, bài viết. Nói và viết là những hình thức giao tiếp rất quan trọng, thông qua đó con ngời thực hiện quá trình t duy-chiếm lĩnh tri thức, trao đổi t tởng, tình cảm, quan điểm, giúp mọi ngời hiểu nhau, cùng hợp tác trong cuộc sống lao động. Ngôn ngữ (dới dạng nói-ngôn bản, và dới dạng viết-văn bản) giữ vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển xã hội. Chính vì vậy, hớng dẫn cho học sinh nói đúng và viết đúng là hết sức cần thiết. Nhiệm vụ nặng nề đó phụ thuộc phần lớn vào việc giảng dạy môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn lớp3 nói rêng. Vấn đề đặt ra là: ngời giáo viên dạy tập làm văn theo hớng đổi mới nh thế nào để đáp ứng đợc khả năng tiếp thu của học sinh? Cách thức tổ chức, tiến hành tiết dạy Tập làm văn ra sao để đạt hiệu quả nh mong muốn. Qua thực tế giảng dạy chúng tôi nhận thấy phân môn Tập làm văn là phân môn khó trong các phân môn của môn Tiếng Việt. Do đặc trng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày văn bản (nói và viết) ở nhiều thể loại khác nhau nh: miêu tả, kể chuyện, viết th, tờng thuật, kể lại bản tin, tập tổ chức cuộc họp giới thiệu về mình và những ng- ời xung quanh.Trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập này, học sinh với vốn kiến thức còn hạn chế nên thờng ngại nói. Nếu bắt buộc phải nói, các em thờng đọc lại bài viết đã chuẩn bị trớc. Do đó, giờ dạy cha đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm chuyên đề Dạy Tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới . II. Cơ sở thực tiễn và lý luận: 1. Cơ sở lý luận: giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 1 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới Tập làm văn là một trong những phân môn có vị trí quan trọngcủa môn Tiếng Việt. Phân môn này đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp từ nhiều phân môn. Để làm đợc một bài văn, học sinh phải sử dụng cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết; phải vận dụng các kiến thức về Tiếng Việt, về cuộc sống thực tiễn. Phân môn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh các kỹ năng tạo lập văn bản, trong quá trình lĩnh hội các kiến thức khoa học, góp phần dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt. Vì vậy, Tập làm văn đợc coi là phân môn có tính tổng hợp, có liên quan mật thiết đến các môn học khác. Trên cơ sở nội dung, chơng trình phân môn Tập làm văn có rất nhiều đổi mới, nên đòi hỏi tiết dạy Tập làm văn phải đạt đợc mục đích cụ thể hơn, rõ nét hơn. Ngoài phơng pháp của thầy, học sinh cần có vốn kiến thức, ngôn ngữ về đời sống thực tế. Chính vì vậy, việc dạy tốt các phân môn khác không chỉ là nguồn cung cấp kiến thức mà còn là ph- ơng tiện rèn kỹ năng nói, viết, cách hành văn cho học sinh. Tóm lại: Dạy Tập làm văn theo hớng đổi mới phải khích lệ học sinh tích cực, sáng tạo, chủ động trong học tâp; biết diễn đạt suy nghĩ của mình thành ngôn bản, văn bản. Nói cách khác, các phân môn trong môn Tiếng Việt là phơng tiện để hỗ trợ cho việc dạy Tập làm văn đợc tốt. 2. Cơ sở thực tiễn: 2.1 Thuận lợi: + Đối với giáo viên: - Năm học 2007 _2008là năm thứ sáu tiến hành chơng trình thay sách, giáo viên đã nắm đợc yêu cầu của việc đổi mới phơng pháp một cách cơ bản, việc sử dụng dồ dùng tơng đối có hiệu quả. - Sự chỉ đạo chuyên môn của phòng giáo dục, trờng, tổ chuyên môn có vai trò tích cực, giúp giáo viên đi đúng nội dung, chơng trình phân môn Tập làm văn. - Qua các tiết dạy mẫu, các cuộc thi, hội thảo đã có nhiều giáo viên thành công khi dạy Tập làm văn. giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 2 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới - Qua các phơng tiện thông tin đại chúng: ti vi, đài, sách, báo giáo viên tiếp cận với phơng pháp đổi mới Tập làm văn thờng xuyên hơn. + Đối với học sinh - Học sinh lớp ba đang ở lứa tuổi rất thích học và ham học. - Môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng có nội dung phong phú, sách giáo khoa đợc trình bày với kênh hình đẹp, trang thiết bị dạy học hiện đại, hấp dẫn học sinh, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi các em. - Các em đã đợc học chơng trình thay sách từ lớp 1, đặc biệt là các em ở lớp 2 đã nắm vững kiến thức, kỹ năng của phân môn Tập Làm Văn nh kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tạo lập ngôn bản, kỹ năng kể chuyện miêu tả. Đây là cơ sở giúp các em học tốt phân môn Tập làm văn ở lớp3. 2.2 Khó khăn: + Đối với học sinh: - Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em nhanh nhớ nhng cũng mau quên, mức độ tập trung thực hiện các yêu cầu của bài học cha cao. - Sự hiểu biết của hs lớp3 về phân môn tập làm văn còn hạn chế. Bớc đầu kế thừa, tập làm quen phân môn tập làm văn của lớp 2. - Kiến thức về cuộc sống thực tế của học sinh còn hạn chế, ảnh hởng đến việc tiếp thu bài học. - Vốn từ vựng của học sinh cha nhiều cũng ảnh hởng đến việc thực hành độc lập. Cụ thể là: các em viết câu rời rạc, cha liên kết, thiếu lôgic; tính sáng tạo trong thực hành viết văn cha cao, thể hiện ở cách bố cục bài văn, cách chấm câu, sử dụng hình ảnh gợi tả cha linh hoạt, sinh động. - Một số học sinh còn phụ thuộc vào bài văn mẫu, áp dụng một cách máy móc, cha biết vận dụng bài mẫu để hình thành lối hành văn của riêng mình. Ví dụ: phần lớn học sinh dùng luôn lời cô hớng dẫn để viết bài của mình. + Đối với giáo viên: giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 3 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới Tiếng Việt là môn học khó, nhất là phân môn Tập Làm Văn đòi hỏi ngời giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú. Cần phải có vốn sống thực tế, ng- ời giáo viên biết kết hợp linh hoạt các phơng pháp trong giảng dạy. Biết gợi mở óc tò mò, khả năng sáng tạo, độc lập ở học sinh, giúp cho các em nói viết thành văn bản, ngôn ngữ quả không dễ. Các điều về CSVC phần nào cha đáp ứng đợc đầy đủ cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập của giáo viên, một số bài dạy còn thiếu tranh ảnh, nên giáo viên dùng lời nói mô tả học sinh tiếp thu trừu tợng. Kết quả giờ dạy còn hạn chế. Với những thuận lợi và khó khăn trên, chúng tôi tiến hành khảo sát chất l- ợng môn Tập làm văn lớp3 vào tháng 9-tuần 3 (năm học 2005-2006) với đề bài nh sau: Hãy kể về gia đình em với ngời bạn mới quen. Kết quả khảo sát nh sau:Tổng số học sinh khối 3: 85 em. Nội dung khảo sát Số học sinh Tỷ lệ% 1. Biết viết câu, dùng từ hợp lý. 43/85 50.5% 2. Biết nói-viết thành câu. 47/85 55.5% 3. Biết dùng từ ngữ, câu văn có hình ảnh. 13/85 15.3% 4.Biết trình bày đoạn văn. 34/85 40% Bài viết học sinh đạt từ trung bình trở lên 57/85 67% Qua khảo sát cho thấy học sinh cha biết cách diễn đạt câu văn có hình ảnh, vốn từ vựng cha nhiều, hiểu biết thực tế còn ít; do vậy chất lợng bài viết của các em cha cao, ý văn nghèo nàn, câu văn lủng củng. Kết quả này cũng thể hiện phơng pháp giảng dạy của giáo viên cha phát huy đợc tính tích cực của học sinh trong giờ học. giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 4 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới III. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: Các tiết dạy Tập làm văn lớp3. IV. Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp quan sát thông qua dự giờ. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm, kiểm tra đối chứng. - Phơng pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu. B. Phần nội dung I. Nội dung chơng trình SáCH GIáO KHOA và các hình thức luyện tập làm văn lớp3 1. Nội dung dạy học: Chơng trình Tập làm văn lớp3 bao gồm 35 tiết/năm (thực học 31 tiết + 4 tiết ôn tập): - Kỳ 1: 16 tiết + 2 tiết ôn tập. - Kỳ 2: 15 tiết + 2 tiết ôn tập. Yêu cầu trang bị cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng phục vụ cho học tập và đời sống hàng ngày nh: điền vào giấy tờ in sẵn, viết th, làm đơn, tổ chức họp và phát biểu trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động của tổ, lớp, trờng, ghi chép sổ tay Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, nghe, nói, viết thông qua kể chuyện và miêu tả nh: kể một việc đơn giản, tả sơ lợc về ngời, vật xung quanh theo gợi ý bằng tranh hoặc bằng câu hỏi. Rèn kĩ năng nghe thông qua các bài tập nghe. 2. Các hình thức luyện tập. giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 5 Các hình thức luyện tập Bài tập nghe Bài tập nói Bài tập viết Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới 1.Bài tập nghe: Gồm các tiết: - Tuần 4: Nghe kể: Dại gì mà đổi. - Tuần 7: Nghe kể: Không nỡ nhìn. - Tuần 11: Nghe kể: Tôi có đọc đâu. - Tuần 14: Tôi cũng nh bác. - Tuần 15: Nghe kể: Giấu cày. - Tuần 16: Nghe kể: Kéo cây lúa lên. - Tuần 19: Nghe kể: Chàng trai Phù ủng. - Tuần 21: Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống. - Tuần 24: Nghe kể: Ngời bán quạt may mắn. - Tuần 34: Nghe kể: Vơn tới các vì sao. * Yêu cầu các bài tập nghe: - Học sinh hiểu nội dung câu chuyện, thuật lại đợc câu một cách mạnh dạn, tự tin. - Học sinh thấy cái hay cái đẹp, cái cần phê phán trong câu chuyện. - Biết diễn đạt rõ ràng thành câu, dễ hiểu. - Giọng kể phù hợp nội dung từng câu chuyện. 2. Bài tập nói: Gồm các tiết: - Tuần 1: Nói về Đội TNTP. - Tuần 5: Tập tổ chức cuộc họp. - Tuần 6: Kể lại buổi đầu em đi học. - Tuần 8: Kể về ngời hàng xóm. - Tuần 11: Nói về quê hơng. - Tuần 12: Nói về cảnh đẹp đất nớc. - Tuần 15: Giới thiệu về tổ em. - Tuần 16: Nói về thành thị nông thôn. - Tuần 20: Báo cáo hoạt động. - Tuần 21: Nói về tri thức. - Tuần 22: Nói về ngời lao động trí óc. - Tuần 25: Kể về lễ hội. giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 6 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới - Tuần 26: Kể về một ngày hội. - Tuần 28: Kể lại một trận thi đấu thể thao. - Tuần 32: Nói về bảo vệ môi trờng. * Yêu cầu: - Học sinh nói đúng và rõ ý, diễn đạt rõ ràng dễ hiểu. - Học sinh nói theo nội dung, chủ đề cho trớc. - Nói thành câu, biết cách dùng từ chân thực. - Nói thành đoạn văn. 3. Bài tập viết: Gồm các tiết: - Tuần 1: Điền vào giấy tờ in sẵn (ĐTNTP). - Tuần 2: Viết đơn. - Tuần 3,4: Điền vào tờ giấy in sẵn. - Tuần 10: Tập viết th và phong bì th. - Tuần 12: Viết về cảnh đẹp đất nớc. - Tuần 13: Viết th. - Tuần 17: Viết về thành thị nông thôn. - Tuần 22: Viết về ngời lao động trí óc. - Tuần 28: Viết lại một tin thể thao trên báo, đài. - Tuần 29: Viết về một trận thi đấu thể thao. - Tuần 30: Viết th. - Tuần 32: Viết về bảo vệ môi trờng. * Yêu cầu các bài tập viết: - Đủ số lợng câu. - Trình bày thành đoạn văn. - Biết cách chấm câu, viết các câu theo mẫu đã học (ai là gì, ai làm gì?, để ntn?). - Biết cách dùng từ (biết sử dụng phép so sánh, nhân hoá) II. Các phơng pháp dạy tập làm văn. 1. Phơng pháp sử dụng trực quan. giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 7 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới 2. Phơng pháp thực hành giao tiếp, rèn kỹ năng nghe - nói - đọc - viết. 3. Phơng pháp giảng giải. 4. Phơng pháp dạy học cá nhân. 5. Phơng pháp thảo luận nhóm. 6. Phơng pháp đàm thoại. 7. Phơng pháp trò chơi 8. Phơng pháp làm việc với SGK và các tài liệu. III. Quy trình tiết tập làm văn lớp3. 1. Kiểm tra bài cũ 35. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu 1-2 b. Hớng dẫn làm các bài tập (30-32) - Thực hành giải lần lợt các bài tập bằng nhiếu hình thức. - Chú ý đặc trng của từng tiết dạy. Ví dụ: rèn nghe-nói-đọc-viết hoặc những hình thức khác nhau nhằm đạt đợc mục đích yêu cầu. 3. Củng cố dặn dò 1-2. IV. Các biện pháp dạy tập làm tập làm văn lớp3 theo hớng đổi mới. Tùy theo nội dung, yêu cầu của mỗi đơn vị học và từng đối tợng học sinh, giáo viên có thể áp dụng nhóm các biện pháp, hoặc một biện pháp chủ đạo kết hợp với một số biện pháp bổ trợ khác. Về cơ bản có những biện pháp sau: 1. Luôn chú trọng tích hợp-lồng ghép khi dạy phân môn tập làm văn lớp3. Khi dạy tập làm văn giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp kiến thức giữa các phân môn trong môn Tiếng Việt nh: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập viết để giảng dạy và tạo đà cho học sinh học tập tốt phân môn Tập làm văn. Mối quan hệ này thể hiện rất rõ trong cấu trúc của sách giáo khoa: các bài học đợc biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, hai đơn vị học xoay quanh một chủ điểm ở tất cả các phân môn. giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 8 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới Ví dụ: Chủ đề Cộng đồng dạy trong 2 tuần gồm các bài Tập đọc, Luyện từ và câuTrong quá trình rèn đọc, khai thác nội dung các bài đọc cung cấp cho học sinh vốn từ về chủ đề Cộng đồng, những câu văn có hình ảnh về chủ đề Cộng đồng. Cụ thể khi dạy bài tập đọc: Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già-Tuần 8, giáo viên khai thác nội dung bài theo hệ thống câu hỏi sau: + Điều gì gặp bên đờng khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? (Các bạn gặp một cụ già đứng ven đờng, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu) +Các bạn quan tâm đến ông cụ nh thế nào? (Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán: a) Hay ông cụ bị ốm, b) Hay cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi để hỏi thăm ông cụ) +Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ? Với câu hỏi này có thể các em sẽ trả lời nh sau: - Vì các bạn là những trẻ ngoan. - Vì các bạn là nhữngngời nhân hậu. - Vì các bạn muốnquan tâm, giúp đỡ ông cụ. +Ông cụ gặp chuyện gì buồn? (Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện, khó mà qua khỏi) +Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? Với câu hỏi này có thể các em sẽ trả lời nh sau: - Ông cảm thấy nỗi buồn đợc chia sẻ. - Ông cảm thấy đỡ cô đơn vì có ngời trò chuyện. - Ông cảm thấy lòng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ dành cho mình. Qua các câu trả lời của học sinh, giáo viên định hớng cho các em ý thức biết quan tâm chia sẻ với những ngời trong cộng đồng, giúp cho các em khi viết đoạn văn kể về những ngời thân, hoặc ngời hàng xóm, đoạn văn toát lên đợc nội dung: con ngời phải biết yêu thơng nhau, sự quan tâm chia sẻ của những ngời xung quanh làm cho mỗi ngời dịu bớt những nỗi lo lắng, buồn phiền, và cảm thấy cuộc sống tốt đẹp hơn. Qua hệ thống câu hỏi, giáo viên giúp cho học sinh bày tỏ đợc thái độ, tình cảm, ý kiến nhận xét, đánh giá của mình về vấn đề nêu ra trong bài học. Song song giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 9 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới với quá trình đó, giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét của học sinh về câu trả lời của bạn để học sinh rút ra đợc câu trả lời đúng, cách ứng xử hay. Nh vậy, qua tiết học này, học sinh đợc mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch lạc, lôgic, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. Trên cơ sở đó, bài luyện nói của các em sẽ trôi chảy, sinh động, giàu cảm xúc, đồng thời hình thành cho các em cách ứng xử linh hoạt trong cuộc sống; hình thành cho học sinh kiến thức về mối quan hệ tơng thân tơng ái giữa mọi ngời trong cộng đồng; rèn cho học sinh thói quen quan tâm, chia sẻ giúp đỡ những ngời trong cộng đồng. Cũng với chủ đề này thì phân môn Luyện từ và câu-Tuần 8 cũng cung cấp cho học sinh vốn từ về chủ đề Cộng đồng thông qua hệ thống các bài tập. Cụ thể: Bài 1: Sắp xếp những từ ngữ vào ô trống trong bảng phân loại sau Các từ: Cộng đồng, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hơng Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ trên và sắp xếp vào các nhóm từ: Nhóm 1: Những ngời trong cộng đồng Nhóm 2: Thái độ hoạt động trong cộng đồng Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hơng Cộng tác, đồng tâm Từ việc hiểu nghĩa của từ ở bài tập 1, học sinh hiểu ý nghĩa các thành ngữ ở bài tập 2 và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành thái độ ứng xử trong cộng đồng thể hiện trong các thành ngữ đó: Chung lng đấu cật. (Mọi ngời cùng chung sức chung lòng để thực hiện một công việc có nhiều khó khăn trở ngại) Cháy nhà hàng xóm bình chân nh vại. (Phê phán thái độ thờ ơ, không quan tâm , tơng trợ ngời khác lúc khó khăn) Ăn ở nh bát nớc đầy. (Ca ngợi con ngời ăn ở , c xử với mọi ngời có tình có nghĩa , trớc sau không thay đổi). giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 10 [...]... khối lớp trớc (lớp1 -2) và tiếp theo (lớp 4-5) Cụ thể: Đối với lớp 1: Dạy học sinh tập nói thành câu, nói theo chủ đề, nội dung, nhìn tranh nói thành câu Đối với lớp 2: Dựa trên nền tảng kiến thức học sinh đạt đợc ở lớp 1, nâng cao với mức độ vừa phải: kể lại câu chuyện đã học, nói-viết thành câu, đa ra các mẫu câu (Ai là gì? Ai làm gì? Ai nh thế nào? ), viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu Đối với lớp 3: Luyện... dùng từ hợp lý 2 Biết nói-viết thành câu 3 Biết dùng từ ngữ, câu văn có hình ảnh 4.Biết trình bày đoạn văn Bài viết học sinh đạt từ trung bình trở lên sinh 65/85 54/85 45/85 54/85 70/85 76.4% 63. 5% 53% 63. 5% 82 .3% Từ những kết quả nêu trên, chúng tôi rút ra những bài học kinhnghiệm sau: giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 20 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới... lại, kiến thức ở các lớp có mối quan hệ lôgic: kế thừa, mở rộng, nâng cao Do đó muốn dạy Tập làm văn lớp3 theo hớng đổi mới còn phải đổi mới tất cả các khối lớp C Kết Luận Qua quá trình nghiên cứu chuyên đề, chúng tôi đã nhận thấy vai trò và tầm quan trọng của dạy môn Tập làm văn Vì vậy chúng tôi không dừng lại ở khối 3 mà triển khai áp dụng vào các khối lớp trong nhà trờng, xây dựng tích hợp các kiến. .. làm văn theo hớng đổi mới ở tất cả các khối lớp Nội dung kiến thức chơng trình sách giáo khoa mới biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, nâng cao dần về mức độ và lợng kiến thức qua từng lớp học Do đó để đạt đợc hiệu quả tốt trong giảng dạy Tập làm văn lớp3 theo hớng đổi mới cần thực giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 18 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện... qua dạy thử nghiệm theo hớng trên, chúng tôi đã thu đợc rất nhiều kết quả khả quan: học sinh học tập hào hứng hơn, mạnh dạn hơn, vốn từ của học sinh phong phú hơn, câu văn giàu hình giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 19 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới ảnh Tiến hành khảo sát theo những tiêu chí ban đầu đề ra đối với khối lớp3 đầu tháng 12-tuần 13 với đề... giá cách truyền thụ kiến thức, phơng pháp giảng giải của chính bản thân để điều chỉnh cho phù hợp Tóm lại, sử dụng và phối hợp linh hoạt các hình thức dạy Tập làm văn lớp3 theo hớng đổi mới tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh, học sinh tham gia các hoạt động học một cách hào hứng, tích cực, sáng tạo giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 16 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp... nhân của cuộc họp - Nêu lên tình hình chung - Đa ra cách giải quyết (nhiều thành viên trong tổ, lớp đợc bày tỏ ý kiến) - Ngời điều hành cuộc họp thống nhất ý kiến, thống phất phơng án giải quyết vấn đề, giao việc cho từng thành viên giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 17 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới Các em tự lựa chọn nội dung cuộc họp tức là các em nói... là tâm hồn tình cảm của các em, các em sẽ thêm yêu văn-yêu cái hay, cái đep, yêu tiếng Việt-giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 3 Tổ chức tốt việc quan sát tranh, hớng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng kể, điệu bộ khi làm bài nghe, nói, viết Với đặc điểm vốn từ còn hạn chế, nên học sinh lớp3 gặp nhiều khó khăn trong việc nghe-nói-viết-kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình Do vậy, giáo viên cần tổ... trong tiết học, các cuộc thi tiếp sức Qua đó học sinh lĩnh hội kiến thức, tích cực, tự giác học mà chơi-chơi mà học Không khí học tập thoái mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin khi nói Các em dần có khả năng diễn đạt, phát biểu ý kiến, đánh giá trớc đông ngời một cách lu loát, rành mạch, dễ hiểu So sánh với phơng pháp dạy Tập làm văn lớp3 truyền thống: mỗi tiết Tập làm văn chú trọng đến mục tiêu là... mục đích giúp học sinh có kỹ năng hình thành văn bản, ngôn bản Do đó, tích hợp lồng ghép là phơng pháp đặc trng khi dạy phân môn Tập làm văn lớp3 2 Dạy học theo quan điểm giao tiếp: giáo viên : Tăng thị hạnh Tiểu học tân mai 11 Chuyên đề: Dạy tập làm văn lớp3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới Dạy học theo quan điểm giao tiếp là hình thành cho học sinh kỹ năng diễn đạt thông qua các bài học, hình . các hình thức luyện tập làm văn lớp 3 1. Nội dung dạy học: Chơng trình Tập làm văn lớp 3 bao gồm 35 tiết/năm (thực học 31 tiết + 4 tiết ôn tập): - Kỳ 1:. Quy trình tiết tập làm văn lớp 3. 1. Kiểm tra bài cũ 35 . 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu 1-2 b. Hớng dẫn làm các bài tập (30 -32 ) - Thực hành giải lần lợt