Mét vÊn ®Ò ®Æt ra n÷a lµ khi ph©n tÝch mét ®o¹n trÝch trong t¸c phÈm cßn cÇn ph¶i cho häc sinh biÕt so s¸nh ®èi chiÕu víi c¸c ®o¹n trÝch häc tríc vµ sau ®ã khi cÇn thiÕt ®Ó häc sinh n¾m [r]
(1)Tên sáng kiến:
Suy nghĩ cách dạy đoạn trích trong tác phẩm văn học môn Ngữ Văn 9 A/ Đặt vấn đề.
Từ năm học 2002 đến 2006 hồn thành chơng trình thay sách giáo khoa cấp THCS Tuy nhiên thời gian thực chơng trình cịn ít, lớp (mới đợc năm) Với khoảng thời gian cha dài song ta nhiều đánh giá đợc mặt u điểm hạn chế chơng trình
Đối với mơn Ngữ văn điểm đợc thể tính tích hợp ba phần: Văn, Tiếng Việt, Tập Làm Văn Riêng phần Văn học phần quan trọng việc day - học Ngữ Văn nhà trờng nói chung Bởi muốn học tốt Tiếng Việt Tập Làm Văn yêu cầu quan trọng học sinh phải học tốt phần văn học Hay học sinh có u thích mơn văn, có hứng thú học mơn văn hay khơng văn học có vai trị lớn Học sinh có ham thích, su tầm tìm đọc tác phẩm văn học hay không văn học quy định, thu hút học sinh
VÒ nội dung, Sách giáo khoa Ngữ Văn đa vào nhiều nội dung Song giữ lại tác phẩm hay, có giá trị nh: Truyện Kiều - Nguyễn Du;
Truyện Lục Vân Tiên
” - Nguyễn Đình Chiểu … Nhng khơng phải dạy đợc tồn tác phẩm Mà có tác phẩm dài, khối lợng lớn ta đợc học vài trích đoạn
Dạy đoạn trích tác phẩm nhng thực chất dạy toàn tác phẩm trọn vẹn; sau đoạn trích học phần liên quan, chuyển tiếp sang đoạn khác trích khơng trích học Học sinh có nắm đợc tồn tác phẩm hiểu đợc giá trị nội dung, hoàn cảnh đời tác phẩm giá trị khác đoạn trích học
Lâu có số quan niệm: Dạy đoạn trích cần cho học sinh nắm đợc giá trị đoạn trích đủ, khơng cần ép em nắm rộng toàn tác phẩm nên việc dạy đoạn trích, học sinh nắm kiến thức khơng sâu sắc
Với học sinh, số tác phẩm dài đợc trích học khơng có tài liệu để đọc tham khảo Một số đơng học sinh khơng có điều kiện để đọc mà biết trích đoạn sách giáo khoa mà thơI thành khơng có nhìn khái quát tác phẩm Thực chất vấn đề mẻ mà chơng trình sách giáo khoa cũ, giáo viên đợc tiếp cận Nhng thực tế, số dự: dạy đoạn trích tác phẩm văn học có quy mơ lớn, tơi thấy tiết dạy khơng gắn với tác phẩm, làm cho dạy thiếu logic, học sinh nắm học khơng hồn chỉnh Thậm chí số dạy sau kiểm tra lại, học sinh kiện xảy trớc sau đoạn trích đợc học gì? Nó có vai trị nh nào, liên quan nh tới đoạn trích này? Cho nên dẫn đến kết dạy không cao, học sinh nắm kiến thức khơng tồn diện theo u cầu dạy
Trong giới hạn sáng kiến này, xin trình bày vài suy nghĩ cách dạy đoạn trích tác phẩm văn học môn Ngữ Văn
(2)Trc ht muốn dạy tốt đoạn trích tác phẩm lớn, giáo viên phải nắm tác phẩm đó, nghĩa phải đọc nắm giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Nếu dạy đoạn trích mà giáo viên khơng nắm đợc tác phẩm khơng thể giúp cho học sinh hiểu đợc nội dung liên quan đến tác phẩm đoạn trích học Đặc biệt vị trí đoạn trích quan trọng nh đoạn trớc sau
Cùng với việc đọc tác phẩm, giáo viên phải nắm tình tiết, tóm tắt h-ớng dẫn học sinh tóm tắt tác phẩm, nắm đợc diễn biến tâm lý hành động nhân vật
Một u cầu khơng thể thiếu đợc dạy – học đoạn trích, học sinh phải hiểu kiện diễn trớc Tức phải tóm tắt đợc nội dung đoạn trích trớc đến đoạn nay, nắm đợc vị trí đoạn trích sau phải biết đợc kiện tiếp gì? Có ảnh hởng nh tới đời nhân vật, t tởng, tình cảm thái độ tác giả nh tới tác phẩm
Ví dụ nh dạy tác phẩm “Truyện Kiều” đại thi hào Nguyễn Du: Đây tác phẩm lớn: 3254 câu thơ lục bát tác phẩm có giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật Vì đợc đánh giá kiệt tác văn học dân tộc Nhng học sinh không đợc học trọn vẹn tác phẩm mà đợc học trích đoạn:
Chị em Thuý Kiều, Cảnh ngày xuân, Mã Giám Sinh mua kiều Kiều lầu Ng-ng Bích Chỉ học 90 câu số 3254 câu Kiều Học 90 câu Kiều song học sinh phải có hiểu biết hay, đẹp riêng đoạn nh hay đẹp tác phẩm truyện Kiều Và lại 90 câu Kiều khơng có liền mạch Hai đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” “Cảnh ngày xuân” có mối liên quan trực tiếp đến nhau; sau đoạn trích “ Chị em Thuý Kiều ” đoạn trích “Cảnh ngày xuân ” .
Vậy để nắm đợc mối liên hệ ấy, thiết giáo viên phải cho học sinh tóm tắt từ đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” đến “Cảnh ngày xuân” để học sinh năm đợc mối liên hệ
(3)Một vấn đề đặt phân tích đoạn trích tác phẩm cịn cần phải cho học sinh biết so sánh đối chiếu với đoạn trích học trớc sau cần thiết để học sinh nắm hoàn chỉnh tác phẩm hiểu đợc tài tác giả việc sử dụng nghệ thuật để thể nội dung nét nội dung truyện tính cách cao đẹp nhân vật xuyên suốt tác phẩm Qua mà thấy đợc giá trị t tởng nh ý đồ nhà văn sáng tác tác phẩm
Ví dụ: Dạy đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” “Mã Giám Sinh mua Kiều” phải so sánh cho học sinh thấy nghệ thuật tả ngời tài tình Nguyễn Du qua cách tả nhân vật ta thấy rõ thái độ nhà thơ qua đoạn tả Thuý Kiều; Thuý Vân; Mã Giám Sinh Tả nhân vật diện: Kiều, Vân; tác giả dùng triệt để biện pháp lý tởng hoá nhân vật qua biện pháp nghệ thuật: ớc lệ, tợng trng, so sánh từ ngữ chọn lọc với lời hay, ý đẹp để ca ngợi thể thái độ trân trọng nhà thơ Khi tả nhân vật phản diện: Mã Giám Sinh, Tú Bà,… dùng từ ngữ chọn lọc để tả thực sắc sảo, vạch trần chất xấu xa tàn ác chúng Qua nhà thơ thể thái độ khinh ghét
Cũng qua đoạn trích truyện Kiều, ta cần cho học sinh nắm đợc hoàn chỉnh đời gian truân, chìm Thuý Kiều nhân phẩm cao đẹp nàng Hơn dạy đoạn trích truyện Kiều cho học sinh nhận xét chung tâm trạng Thuý Kiều qua tác phẩm Từ thấy rõ phẩm chất nàng: ngời gái đức hạnh nhng gặp nhiều gian truân, trôi Tuy sống đầy … xã hội không làm thay đổi phẩm chất tốt đẹp nàng Thái độ nhà thơ biểu rõ qua cách dùng từ ngữ, sử dụng hình ảnh truyện
Làm nh vậy, học sinh thấy thích tác phẩm, su tầm để đọc thích học văn nh tác phẩm khác giáo viên làm đợc nh
Hay tác phẩm khác mà có khối lợng lớn chơng trình Ngữ Văn nh “Truyện Lục Vân Tiên”, học sinh đợc học hai đoạn trích: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” “Lục Vân Tiên gặp nạn” Vậy giáo viên cần có kết hợp nh nào?
Dạy đoạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”, giáo viên phải cho học sinh hiểu, tóm tắt từ đoạn trớc đến đoạn Trong phân tích cần cho học sinh so sánh với nhân vật có hành động nh: Vân Tiên thơng qua câu hỏi để học sinh hiểu giá trị tác phẩm :
? Trong truyện, có nhân vật hành động nh Vân Tiên ? Qua em hiểu lý tởng sống Nguyễn Đình Chiểu?
? Trong xã hội đầy rẫy bất công mà Nguyễn Đình Chiểu có lịng tin khơng? Ơng cịn đặt niềm tin vào ai? Vì sao?
Hay dạy đoạn “Lục Vân Tiên gặp nạn” phải hiểu diễn biến từ đoạn trích Để làm sáng tỏ lý tởng sống Nguyễn Đình Chiểu giáo viên phải cho học sinh thấy hành động nghĩa cao truyện qua khai thác nội dung nghệ thuật đoạn trích học
? Trong truyện, em hÃy tìm nhng câu nói nhân vật khác tơng tự nh ông
Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn
Từ nêu số việc làm nghĩa nhân vật khác truyện
(4)T
iết 27 : Văn : ChÞ em th kiỊu
( TrÝch “Trun KiỊu” - NguyÔn Du)
A
Mục tiêu cần đạt:
- Gióp HS:
- Thấy đợc nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du, khắc hoạ nét riêngvề nhan sắc, tài năng, tính cách số phận Thuý Vân, Thúy Kiều bút pháp NT cổ điển
- Thấy đợc cám hứng nhân đạo truyện Kiều : trân trọng , ca ngợi vẻ đẹp ngời
Biết vận dụng học để miêu tả nhân vật
B ChuÈn bÞ.
- Thầy: SGK- SGV- Truyện Kiều-T liệu- Bảng phụ(ghi tập trắc nghiệm ) - Trò: SGK- Soạn văn bản- §äc thªm t liƯu
C Hoạt động dạy – học. 1
ổ n định tổ chức:
2 KiĨm tra bµi cị:
H Tãm tắt văn Truyện Kiều Nguyễn Du ?
3 Bµi míi :
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
Hoạtđộng 1: Hớng dẫn c chỳ thớch bn
GV yêu cầu hs tìm hiểu sơ l-ợc đoạn trích
H.Theo em, đoạn trích nằm phần truyện ? GV Phần mở đầu gồm 24 câu thơ, từ câu 15 đến 38trong số 3254 câu thơ truyện
GV hớng dẫn đọc : To, ý từ miêu tả vẻ đẹp Thuý Kiều, Thuý Vân
GV đọc lần Gọi hs đọc VB
GV híng dÉn hs t×m hiĨu mét sè chó thÝch sgk
Hoạt động 2: Hớng dẫn hs đọc hiểu văn :
H.Đoạn trích chia làm phần nhỏ ? Mỗi phần nói vấn đề ?
HS đọc lại phần thích sgk Đoạn trích nằm phần đầu truyện
Nghe
1 HS
HS dùa vµo chó thÝch sgk trả lời
4 phần :
+ câu đầu : Giới thiệu khái quát nhân vật
+ câu tiếp : Tả Thuý Kiều + 12 câu tiếp : Tả Thuý Vân + c©u ci : NhËn xÐt vỊ cc sống hai chị em
I Đọc - hiểu chú thích văn
- Đoạn trích nằm phần đầu truyện
II Đọc - hiểu văn bản :
(5)H Nhn xét phơng thức biểu đạt văn ? Trong phơng thức nàolà bật ?
Gọi HS đọc câu thơ đầu H Qua cách giới thiệu Nguyễn Du câu thơ đầu giúp em hiểu chị em Thuý Kiều ?
H Vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều lại đợc tác giả giới thiệu câu thơ ?
H Phân tích hai câu thơ đầu để thấy rõ vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều ?
H Tác giả sử dụng nghệ thuật để miêu tả hai chị em?
H.Giá trị biện pháp nghệ thuật ?
H.Qua em cảm nhận điều vẻ đẹp chung hai chị em Thuý Kiều ?
Đọc câu thơ ? BBốn câu thơ nói ? H HÃy diễn xuôi câu thơ tả Thuý Vân ?
H miêu tả vẻ đẹp Thuý Vân , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?
H Nhận xét cách miêu tả tác giả nhân vậtThuý Vân? Tác dụng ?
- Kết hợp tự vối miêu tả biểu cảm
- Nổi bật miêu tả HS
H l hai ngời gái đẹp Thuý Kiều chị , em Thuý Vân
- Mai cèt c¸ch Mỗi ngời
- C hai u xinh đẹp : có vóc dáng cao , tâm hồn trắng nh tuyết Vẻ đẹp ngời có nét riêng đạt đến độ tồn mỹ - Tiểu đối : Mai cốt cách / tuyết tinh thần , dùng hình ảnh tợng trng, phép ẩn dụ (mai tuyết )để so sánh gián tiếp với sắc thái ngời thiếu nữ - Làm cho câu thơvừa mang vẻ đẹp mẫu mực , tao nhã vừa có sức gợi cảm , tạo âm hởng nhịp nhàng cho lời thơ
- Cả hai xinh đẹp ,một vẻ đẹp tao , trắng , vừa đẹp riêng tồn vẹn
1hs HS
- Tả theo phơng pháp ớc lệ , biện pháp so sánh, ẩn dụ - Miêu tả tinh tế, toàn vẹn > tả khái quát sau đến tả cụ thể bút pháp liệt kê
- Làm bật vẻ đẹp Thuý Vân
- Vẻ đẹp cao sang, quý phái
-PTB§chÝnh: miêu tả
2 Nội dung văn bản:
a.Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều
- Tiểu đối : Mai cốt cách / tuyết tinh thần , dùng hình ảnh t-ợng trng, phép ẩn dụ ( mai tuyết )để so sánh gián tiếp với sắc thái ngời thiếu nữ
- Cả hai xinh đẹp ,một vẻ đẹp tao , trắng, vừa đẹp riêng tồn vẹn
b.V p Thuý Võn
- Tả theo phơng ph¸p íc lƯ, biƯn ph¸p so s¸nh, Èn dơ
(6)H Từ “trang trọng” và“ đoan trang" nói lên vẻ đẹp Thuý Vân ?
H Vẻ đẹp Thuý Vân đợc so sánh với hình tợng thiên nhiên ? Nhận xét hình ảnh so sánh ?
GV Tác gỉa so sánh vẻ đẹp Thuý Vân với báu vật tinh khôi, trẻo thiên nhiên đất trời, vẻ đẹp phải nhún nhờng trớc vẻ đẹp đoan trang thuỳ mỵ, phúc hậu nh vầng trăng, vẻ đẹp êm đềm, hoà hợp với thiên nhiên
H Qua em có nhận xét vẻ đẹp Thuý Vân ? GV Một vẻ đẹp thiên nhiên đáng nể , cám mến nh dự báo sống yên vui , hp
Đọc 12 câu thơ ? H Mở đầu dòng thơ tả Kiều , tg khái quát vẻ đẹp Thuý Kiều từ ngữ ?
H Em cảm nhận ntn vẻ đẹp sắc sảo mặn mà ?
H Vẻ đẹp đợc tg miêu tả bình diện ? H .Tác giả miêu tả Thuý Kiều bút pháp nghệ thuật , tác dụng ?
H So với cách tả Thuý Vân cách tả Thuý Kiều có khác ?
H Qua ú em cảm nhận đợc qua chân dung ? H Những từ ngữ , hình ảnh nói lên tài hoa Th Kiều ? Kiều có tài ?
lại nghiêm trang đứng đắn - So sánh với hình ảnh thiên nhiên cao đẹp trẻo: mõy hoa, tuyt, ngc
- Đẹp đoan trang phúc hậu, đầy vẻ quý phái
HS
1 hs
- Sắc sảo , mặn mà
- So bề tài sắc phần
HS tự bộc lộ - Tài sắc
- Phng phỏp ớc lệ kết hợp ẩn dụ , nhân hoá két hợp với xng dùng điển cố ND dựng chân dung tuyệt sắc TK
- Tác giả tả khái quát trớc nhng sau khơng vào tả cụ thể, chi tiết nh Vân mà đặc tả qua đôi mắt
- Nhan sắc tuyệt vời , vẻ đẹp sắc sảo có khơng hai - Là gái thơng minh mực tài hoa Nàng có tài thơ, tài hoạ, tài đàn, tài siêu tuyt
- Đẹp đoan trang phúc hậu , đầy vẻ quý phái
c.Chândung Thuý Kiều * Nhan sắc
Phơng pháp ớc lệ kết hợp ẩn dụ , nhân hoá két hợp với xng dùng điển cố
- Nhan sc tuyệt vời, vẻ đẹp sắc sảo có khơng hai
(7)H Qua em thấy tài Thuý Kiều ntn?
GV b×nh
H Vẻ đẹp kết hợp tài sắc Kiều đợc đúc kết câu thơ ?
H Em hiểu ntn thành nhữ nghiêng nớc nghiêng thµnh” ?
GV Vẻ đẹp Kiều lộng lẫy, hoàn hảo, toàn vẹn tài sắc, tuyệt giai nhân, vẻ đẹp thấy xa nay, thiên nhiên phải hờn ghen, đố kị
H.Phải chân dung Kiều Vân mang tính cách số phận Qua cách tả ấy, ND ngầm dự báo số phận chị em, theo em có khơng ? Vì ?
GV l u ý : ND ảnh hởng quan niệm thiên mệnh Nho giáo
H Tại tác giả lại tả Vân trớc Kiều sau, có dụng ý ?
H Tác giả nhận xét sống hai chị em Thuý Kiều ntn ?
H Qua cách miêu tả, nhận xét sống hai chị em Thuý Kiều, em cảm nhận tình cảm tác giả với hai nhân vật ?
H Tình cảm thể giá trị nội dung truyện ? GV Nguyễn Du trân trọng, ngợi ca đề cao vẻ đẹp ngời Thuý Kiều Thuý Vân hai nhân vật mà ông yêu quý ngợi ca đợc miêu tả but pháp lý t-ởng hố Đó giá trị
- RÊt mùc tµi hoa
- Một hai Sắc đành SGK
HSTL tù béc lé
- Tả Vân trớc, làm tả Kiều chân dung K lên với vẻ đẹp vợt trội sắc lẫn tài
- Cuộc sống êm đềm, đứng đắn nề nếp, gia phong
- Yêu mến, trân trọng, ngợi ca
- Giá trị nhân đạo
d NhËn xÐt chung vỊ cc sèng cđa hai chÞ em
(8)nhân văn sâu sắc tác phẩm
Hoạt động 3: Hớng dẫn hs tìm hiểu ý nghĩa văn Bảng phụ :
1 Nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích là:
A Cách sử dụng ngôn ngữ sáng tạo , linh hoạt
B Các biện pháp ớc lƯ, tỵng trng
C Nghệ thuật miêu tả nhân vật theo bút pháp cổ điển, v-ợt lên khuôn mẫu truyền thống, tạo nhân vật sống động
D Cả ý
2 Nội dung của đoạn trích :
A Khắc hoạ rõ nét chân dung nhân vật TK,TV
B Ca ngợi vẻ đẹp tài năng, dự báo số phận , qua biểu cảm hứng nhân văn C Phơi bày thực xấu xa XHPK
H Đọc diễn cảm văn ? H Đoan trích minh hoạ cho giá trị nội dung nµo cđa trun ?
A Giá trị thực B Giá trị nhân đạo Học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Chän D
- Chän A, B
1 HS
HS suy nghÜ tr¶ lêi Chän B
1 HS
3 ý nghĩa văn bản.
Ghi nhớ( SGK ) 4 Lun tËp
* H íng dÉn vỊ nhµ :
- Đọc thuộc lòng đoạn trích
- Đọc phần đọc thêm sgk , trả lời câu hỏi sgk Chuẩn bị : “ Cảnh ngày xuân “
C. Kết thúc vấn đề:
(9)rút kinh nghiệm, chịu khó tìm đọc sách, đọc nhiều tác phẩm, nhiều sách giúp cho việc dy hc tt hn
Trên xin trình bày ý kiến mang tính cá nhân cách dạy đoạn trích tác phẩm văn học
Rt mong ý kin úng góp bạn đồng nghiệp để có dạy - học văn tốt
Xin chân thành cảm ơn./.
Thái Thịnh, ngày 30 tháng năm 2008
Xác nhận BGH nhà trờng Ngời viết