1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VĂN LỚP 7 CẤP HUYỆN (HAY)

26 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

  • II. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN:

  • III. THỜI GIAN ÁP DỤNG

  • IV. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN

  • 1. Vấn đề mà sáng kiến giải quyết

  • 1.1. Thực trạng khó khăn cần giải quyết

  • 1.2. Vấn đề mà sáng kiến giải quyết được

  • 2. Nội dung của sáng kiến

  • 2.1. Giải pháp cũ thường làm

  • 2.2. Giải pháp cải tiến

    • 2.2.1. Chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy văn bản nói chung và tiết có tranh minh họa nói riêng

    • 2.2.2. Xác định rõ số lượng văn bản và nội dung tranh

    • 2.2.3. Sử dụng tranh minh họa trong sự sáng tạo của người dạy

    • 2.2.4. Sử dụng tranh minh họa phù hợp với các hoạt động dạy học văn bản

      • 2.2.4.1. Sử dụng tranh để giới thiệu bài

      • 2.2.4.2. Sử dụng tranh để minh họa rõ một nội dung

      • 2.2.4.3. Sử dụng tranh để minh họa cho phần tổng kết, luyện tập

      • 2.2.4.4. Sử dụng tranh để củng cố kiến thức

    • 2.2.5. Sử dụng tranh minh họa trong sự chủ động, tích cực của học sinh

  • 3. Khả năng áp dụng của sáng kiến

  • V. CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

  • VI. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC

  • 1. Lợi ích kinh tế

  • 2. Lợi ích xã hội

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Một số biện pháp sử dụng tranh minh họa nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong giảng dạy văn bản Ngữ văn 7”. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ VĂN 7; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN; Một số biện pháp sử dụng tranh minh họa nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong giảng dạy văn bản Ngữ văn 7”. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ VĂN 7; SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP HUYỆN;

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRANH MINH HỌA NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG GIẢNG DẠY VĂN BẢN NGỮ VĂN 7” Nhóm tác giả: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS , tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến huyện Nhóm tác giả: Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp sử dụng tranh minh họa nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh giảng dạy văn Ngữ văn 7” I LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng vào giảng dạy môn Ngữ văn lớp trường THCS II CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: III THỜI GIAN ÁP DỤNG Sáng kiến áp dụng từ năm học 2019-2020 IV MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN Vấn đề mà sáng kiến giải 1.1 Thực trạng khó khăn cần giải Trong thời đại ngày nay, nhiều học sinh khơng thích học mơn Khoa học xã hội Ngữ văn, Lịch sử,… Một lí tiết dạy Ngữ văn khô khan, nhàm chán, không lôi học sinh tham gia Bằng chứng rõ học sinh chọn môn thi tuyển vào Đại học khối C, D Nhiều năm liền tỉ lệ điểm thi tốt nghiệp Trung học phổ thông môn Ngữ văn thấp so với môn Khoa học tự nhiên Chúng ta nhìn thấy nhiều dự thi tốt nghiệp hay kiểm tra học sinh với nét chữ không chữ, nghĩa không nghĩa Dạy học Ngữ văn khơng trọng dạy mà dạy Quan điểm tích hợp tích cực chi phối hoạt động dạy học Ngữ văn, phần Đọc – hiểu văn Một tiết dạy học Ngữ văn đạt hiệu trước hết phải tạo nên khơng khí hứng thú cho học Khơng khí có người dạy biết đa dạng hóa hình thức, biện pháp dạy học Việc sử dụng tranh ảnh phương tiện dạy học nội dung quan trọng phương pháp dạy học môn Ngữ văn Ở phần văn bản, sách giáo khoa đưa vào nhiều tranh ảnh minh họa phù hợp với nội dung văn Phương tiện dạy học ý đầu tư qua việc cung cấp số tập tranh vẽ minh họa sách giáo khoa Nếu giáo viên dạy Văn sử dụng khai thác triệt để điều kiện vận dụng phương pháp vào nội dung dạy học Văn Được đạo sâu sát chun mơn Phịng giáo dục huyện Nho Quan, năm qua, hoạt động chuyên môn sử dụng tranh ảnh dạy học văn triển khai thực thi trường, cụm tập trung tiết dạy chun đề Phịng Qua đó, giáo viên rút kinh nghiệm việc sử dụng tranh ảnh tiết dạy học Đọchiểu văn Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học gặp phải nhiều khó khăn: - Ở vài văn có tranh minh họa sách giáo khoa song tranh nhỏ, màu sắc màu trắng đen nên việc sử dụng tranh chưa phát huy hết hiệu - Trong thực tế, tranh ảnh phục vụ cho dạy học Văn Bộ giáo dục đào tạo cấp vài năm gần phong phú hơn, nhiều trường trang bị máy chiếu, máy tính bàn phòng học chức thân người dạy chưa có kĩ tận dụng tranh minh họa dạy văn để nâng cao chất lượng học tập học sinh Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS , vấn đề làm cho phải suy nghĩ, trăn trở Đặc thù môn Ngữ văn trọng tâm dạy cho em học sinh tính chân-thiện-mĩ Những hình ảnh minh họa sinh động, hấp dẫn lôi học sinh, khiến em chăm học 1.2 Vấn đề mà sáng kiến giải Để đáp ứng yêu cầu việc dạy học theo phương pháp mới, tính quan trọng chương trình Ngữ văn THCS nói chung Ngữ văn nói riêng, khả có hạn điều kiện cho phép, nhóm Ngữ văn trường lựa chọn sử dụng tranh ảnh phù hợp với văn cụ thể Từ củng cố, khắc sâu kiến thức, phát huy tính động sáng tạo học tập nâng cao ý thức học tập học sinh - Khai thác phân tích hình ảnh, tư liệu trực quan sinh động từ đời sống thực tiễn, sử dụng sáng tạo tranh sẵn có tranh vẽ giáo viên học sinh - Khai thác ứng dụng CNTT vào giảng - với đặc điểm vùng sơng nước cịn nhiều khó khăn kinh tế, em thiếu phương tiện nghe nhìn, em khơng có điều kiện du lịch để biết đó, biết Vì trình độ tiếp cận xử lí thơng tin qua tranh ảnh cịn hạn chế Qua việc học văn với phương pháp dùng tranh minh họa, em có hiểu biết định chân dung nhà văn, tranh đời sống địa danh đó, hay đơn giản tranh phong cảnh,… có liên quan đến nội dung học Tranh minh họa phương tiện góp phần thực mục tiêu, yêu cầu dạy học Ngữ văn Phương pháp dạy học lấy học sinh làm đối tượng trung tâm Vì dạy học phương tiện trực quan tranh ảnh yếu tố cần thiết để học sinh nắm mục tiêu học Sử dụng tranh minh họa giúp học sinh nhận thức qua hình ảnh trực quan Đối với tâm lí lứa tuổi học sinh lớp 7, hình ảnh minh họa trực quan học có sức thu hút hiệu Có thể em khơng nhớ hết chi tiết văn ngôn ngữ chi tiết hiển thị tranh khả ghi nhớ sâu sắc em lại tốt Thực tế cho thấy, tranh ảnh tác động trực tiếp sinh động tới giác quan học sinh Học sinh nhận biết vấn đề khơng ngôn từ nghệ thuật, học sinh phải đọc, phân tích nghĩa, liên tưởng, suy luận, rút nội dung Đó q trình nhiều thời gian cho học sinh Các nội dung khác xoay quanh chi tiết liên tưởng qua tranh minh họa Ví dụ văn “Rằm tháng giêng” Hồ Chí Minh (Ngữ văn 7, tập một), có tranh cảnh Bác Hồ ngồi thuyền dịng sơng chiến khu Việt Bắc sau họp bàn việc qn bí mật, ngồi chi tiết thể phong thái ung dung lạc quan cao đẹp Bác, hình ảnh ngày mai tươi sáng đến gần, hình ảnh bầu trời tự do, mùa xuân đất nước Qua màu sắc, đường nét phác thảo vật, em thấy tranh xn hài hịa trải rộng khắp mênh mông Mùa xuân đến không chồi non biếc, mà tất vầng trăng đến dịng sơng, khơng gian lúc đầy sức sống mùa xuân Một mùa xuân bát ngát tầm mắt em Tranh minh họa tạo cảm hứng thẩm mĩ, hứng thú Mĩ thuật vốn thuộc lĩnh vực đẹp Cái đẹp ln có sức hấp dẫn lứa tuổi, đặc biệt tuổi nhỏ Thực tế, em học sinh hứng khởi xem tranh, đặc biệt tranh có màu học văn Ngay chưa đọc văn bản, em nhận thức đẹp phần nội dung qua tranh Vì thế, học, em hứng khởi nhiều Do phát triển chung, nhận thức học sinh ngày cao nhanh nhạy, đứng trước yêu cầu dạy, giáo viên khơng thiết phải phân tích rút học mà cần thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở, giúp học sinh tự phân tích, đánh giá hay, đẹp, tình cảm, ý tưởng thể tranh Những phát này, học sinh hiểu qua đường nét, họa tiết, màu sắc đầy ấn tượng tranh Tranh minh họa không dừng lại mức độ minh họa mà trở thành công cụ nhận thức Từ vấn đề trên, qua thực tế giảng dạy, qua trao đổi tích lũy, nhóm Ngữ văn trường THCS mạnh dạn đưa ý tưởng giảng dạy, là: “Một số biện pháp sử dụng tranh minh họa nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh giảng dạy văn Ngữ văn 7” Chúng hiểu vấn đề thiết thực mang tính khả thi tất trường, tiết dạy, phù hợp với đối tượng học sinh Vì vậy, đề cập đến nhiều viết, nghiên cứu, áp dụng nhiều trước Song, sử dụng tranh minh họa sử dụng để đạt kết cao dạy văn Ngữ văn 7, mục tiêu chúng tơi muốn hướng tới Nội dung sáng kiến 2.1 Giải pháp cũ thường làm Khi giảng dạy văn Ngữ văn 7, giáo viên có ý thức sử dụng tranh ảnh phương tiện dạy học việc sử dụng tranh minh họa tiết dạy dừng lại việc quan sát tạo tâm hứng thú học tập học sinh, số tiết dạy khơng có tranh riêng mà có tranh trắng đen sách giáo khoa, khơng có màu sắc rõ ràng Chúng nhận thấy, học sinh chưa cảm nhận sâu sắc văn thông qua tranh minh họa mà cảm nhận chủ yếu ngôn từ văn Hay nói cách khác, kênh hình chưa khai thác triệt để Nhiều giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK máy chiếu chưa thật có kĩ sử dụng, chưa làm cho học sinh cảm nhận hết vẻ đẹp nội dung tranh, chưa khai thác triệt để tranh minh họa để tìm thông điệp mà tác giả gửi gắm Việc sử dụng tranh minh họa cách hời hợt, nhiều mang tính chất để “ngắm” khơng mang lại hiệu học tập, khơng khí lớp học trầm buồn, học sinh bị hạn chế liên tưởng, sáng tạo Nếu có kĩ sử dụng tranh minh họa phương tiện để gợi mở, khuyến khích chủ động, tích cực, hứng thú học sinh hoạt động dạy học hiệu 2.2 Giải pháp cải tiến 2.2.1 Chuẩn bị chu đáo cho tiết dạy văn nói chung tiết có tranh minh họa nói riêng Để tiết dạy đạt mục tiêu kiến thức đưa ra, đòi hỏi người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo Đối với việc sử dụng tranh ảnh minh họa, giáo viên thống kê xem phịng thư viện, thiết bị trường có hình ảnh minh họa khơng, sách giáo khoa có hình vẽ khơng Nếu có giáo viên sử dụng, khơng có phải sưu tầm nhiều cách: Có thể tìm mạng, in ảnh, có khiếu vẽ giấy khổ to,… Để sử dụng tranh ảnh tiết dạy văn Ngữ văn có hiệu quả, địi hỏi tranh ảnh phải chuẩn mực nội dung hình thức Về hình thức, u cầu tranh phải có giá trị thẩm mĩ cao, khoa học, đẹp, có kích thước phù hợp Về nội dung, tranh ảnh phải phù hợp với nội dung tác phẩm, thể nét đặc sắc nội dung học, dễ hiểu, dễ nhận biết, không vẽ trừu tượng, phối màu sắc hợp lí, khơng lịe loẹt,… Khơng đáp ứng yêu cầu tranh minh họa dao hai lưỡi, phản tác dụng với mục đích tiết dạy gây cho học sinh chán nản, khơng có hứng thú Khi soạn giáo án, giáo viên trọng dạy có tranh minh họa sử dụng hệ thống câu hỏi, hình thức, phương pháp dạy học để đưa tranh minh họa cách hợp lí nội dung soạn giảng cụ thể Việc chuẩn bị chu đáo tranh ảnh minh họa góp phần để tiết học đạt mục tiêu đề 2.2.2 Xác định rõ số lượng văn nội dung tranh Cần xác định rõ số lượng văn sử dụng tranh minh họa nội dung tranh hợp lí Đối với chương trình Ngữ văn 7, có tất 34 văn bản, khơng phải văn ta sử dụng tranh minh họa Chúng tập trung vào văn sau: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tên văn sử dụng tranh minh họa Cổng trường mở Mẹ Cuộc chia tay búp bê Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Sông núi nước Nam Phò giá kinh Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường trông Bài ca Côn Sơn Bánh trôi nước Qua Đèo Ngang Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Cảnh khuya Rằm tháng giêng Tiếng gà trưa Một thứ q lúa non: Cốm Sài Gịn tơi u Mùa xuân Tinh thần yêu nước nhân dân ta Đức tính giản dị Bác Hồ Sống chết mặc bay Ca Huế sông Hương Bài 1 Tiết 5-6 10 5 6 11 12 12 13 14 15 16 20 23 26 28 17 18 23 24 27 31 35 46 47 56-57 60 65 64 82-83 94 110-111 115-116 2.2.3 Sử dụng tranh minh họa sáng tạo người dạy Câu hỏi Đọc-hiểu văn SGK nội dung hướng dẫn sách giáo viên có định hướng việc sử dụng tranh minh họa cho tiến trình dạy- học Việc sử dụng tranh ảnh tùy thuộc vào vận dụng linh hoạt, sáng tạo người dạy Ở văn có tranh ảnh, giáo viên cần phát huy tối đa hiệu hoạt động dạy-học Tùy theo tranh, giáo viên chọn nội dung, phương pháp dạy-học cho phù hợp Việc đưa tranh vào phần dạy (giới thiệu bài, phân tích văn bản, tổng kết, luyện tập, củng cố,…) nghiên cứu, cân nhắc, lựa chọn cho hợp lí Nếu đưa vào không lúc, chỗ làm chết thời gian tiết dạy mà khơng có hiệu Văn tác phẩm thơ văn có tính chất họa khơi gợi học sinh trí tưởng tượng nên cho học sinh tự vẽ tranh theo cảm nhận tưởng tượng thân văn bản: - Đức tính giản dị Bác Hồ (vẽ hình ảnh Bác Hồ sau học theo cảm nhận em) - Sài Gịn tơi yêu (vẽ tranh Sài Gòn vào cao điểm qua nhìn đầy yêu thương tác giả) - Bài ca Côn Sơn (vẽ tranh suối Côn Sơn qua miêu tả tác giả) Theo phương pháp dạy học mới, việc sử dụng phương tiện dạy học ý phát huy tối đa bảng phụ, băng hình,… bên cạnh việc sử dụng tranh minh họa Vì vậy, giáo viên cần có điều chỉnh cho việc sử dụng tranh ảnh không gây cảm giác ôm đồm, tải, làm chi phối tập trung học sinh vào việc tìm hiểu, khám phá giá trị tác phẩm Tranh ảnh phương tiện dạy học hỗ trợ Giáo viên nên sử dụng có điều kiện cần đủ Không thiết tiết dạy văn phải có tranh sưu tầm, cho học sinh vẽ tranh tưởng tượng,… Sử dụng tranh minh họa tiết học tốn thời gian nên phải sử dụng cho phù hợp với nội dung dạy, vừa bám sát mục tiêu học vừa phối kết hợp phương pháp dạy học mới, vừa cân đối, hài hòa với phương tiện dạy học khác đảm bảo tiết dạy nhẹ nhàng, thoải mái có đủ độ lắng, độ sâu để học sinh chiếm lĩnh tác phẩm cách tốt Vậy sử dụng minh họa dạy-học văn đòi hỏi giáo viên ý chất lẫn lượng sở vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, sáng tạo Phạm Văn Đồng nói: “Nghề giáo nghề sáng tạo nghề sáng tạo” Với người giáo viên dạy Văn, phải cố gắng tìm tịi sử dụng tranh minh họa dạy-học văn việc làm có tính chất sáng tạo 2.2.4 Sử dụng tranh minh họa phù hợp với hoạt động dạy học văn Trong nhiều hoạt động hướng dẫn học sinh tìm hiểu, chiếm lĩnh tác phẩm văn học, người giáo viên dạy Văn sử dụng tranh ảnh cho hoạt động sau: 2.2.4.1 Sử dụng tranh để giới thiệu Hoạt động giới thiệu hoạt động thiếu tiết dạy Ngữ văn Đây đường người giáo viên dẫn dắt học sinh có tâm tốt để tiếp cận tác phẩm Giới thiệu cách tạo khơng khí ban đầu cho việc chiếm lĩnh tác phẩm học sinh Sử dụng tranh minh họa dẫn dắt vào cách tự nhiên, nhẹ nhàng, gợi khơng khí, cảm xúc cho học sinh Ví dụ 1: Khi dạy 20 (Ngữ văn 7, tập hai), văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả Hồ Chí Minh, giáo viên lúc kết hợp hai hoạt động: lời giới thiệu truyền cảm chiếu tranh thể truyền thống yêu nước dân ta “Để chuẩn bị vào học ngày hôm nay, cô xin mời tất em hãy hướng lên hình quan sát tranh sau GV CHIẾU TRANH ? Sau quan sát tranh, em hãy nêu nội dung tranh này? ( Mỗi tranh gọi học sinh) Học sinh trả lời ? Theo em, điểm chung tranh gì? (Những việc làm nhân dân ta công đấu tranh xây dựng bảo vệ tổ quốc) Học sinh trả lời Các em ! Để có nước Việt Nam ngày hơm nay, dân tộc ta đã phải trải qua bốn nghìn năm dựng nước giữ nước Những hành động, việc làm tranh mà em vừa quan sát biểu lịng 10 Bức tranh tái cho học sinh thấy hình ảnh cánh đồng lúa mang vẻ đẹp quê, vẻ đẹp bình dị, mộc mạc ý nghĩa, vẻ đẹp riêng Việt Nam,… Giáo viên hỏi học sinh nêu cảm nhận nhìn tranh cánh đồng lúa Học sinh trao đổi, thảo luận trình bày cảm nhận Sau giáo viên dẫn vào mới: “Với lịch sử văn minh lúa nước, lúa - hạt gạo đã trở thành biểu tượng cho tâm hồn tinh tế người vẻ đẹp kì diệu mảnh đất hình chữ S Bằng tình yêu đằm thắm, nhiều nhà văn, nhà thơ đã ca ngợi vẻ đẹp đồng lúa Việt Nam Trong số đó, có nhà văn, thiên tuỳ bút văn xuôi đã giành tình yêu ngôn từ đẹp thơ để ca ngợi lúa Việt Nam Đó Thạch Lam với văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” Như vậy, việc dùng tranh để giới thiệu thực mang lại tác dụng tích cực Học sinh từ chỗ có cảm giác ban đầu quan sát tranh có ấn tượng nhân vật, vật, việc, khung cảnh học 2.2.4.2 Sử dụng tranh để minh họa rõ nội dung Trong văn bản, có nhiều nội dung cần tìm hiểu, khai thác Song, cần tìm rút nội dung đặc sắc văn để nhấn mạnh, khắc sâu giảng Vấn đề đặt khai thác theo trình tự nào, phương pháp để đạt hiệu cao, nghĩa để học sinh hiểu rõ vấn đề cảm nhận suy nghĩ liên tưởng thân vấn đề Ví dụ: Khi dạy “Buổi chiều đứng Phủ Thiên Trường trông ra” (Ngữ văn 7, tập một) Trần Nhân Tơng, để tìm hiểu nội dung văn bản, giáo viên treo tranh minh họa từ Phủ Thiên Trường, yêu cầu học sinh quan sát thể cảm nhận hệ thống câu hỏi: 12 ? Bức tranh vẽ gì? Vào thời điểm nào? ? Bức tranh có cảnh gì? Mỗi cảnh diễn tả điều gì? Học sinh quan sát tranh (màu sắc, đường nét) nêu cảm nhận là: Bức tranh vẽ cảnh chiều tà Phủ Thiên Trường gồm hai cảnh: thơn xóm phía xa cánh đồng gần Tiếp đó, giáo viên cho học sinh đọc hai câu đầu thơ: “Trước xóm sau thơn tựa khói hồng Bóng chiều man mác có dường khơng” Hai câu thơ đầy hình ảnh, màu sắc đọc lên hòa làm tranh Giáo viên tiếp tục đưa câu hỏi: ? Em miêu tả khung cảnh tranh? ? Bức tranh tạo nên từ yếu tố nào, yếu tố tạo cảnh này? ? Là màu sắc hay đường nét? Học sinh quan sát, thảo luận đưa câu trả lời: Phía xa cảnh chiều thơn xóm, cảnh vật mờ mờ ảo ảo, nhạt nhịa sương khói buổi hồng Bức tranh thôn quê mang vẻ đẹp mơ màng êm dịu Cảnh vật nơi thật yên tĩnh, sống thật đầm ấm bình yên Bức tranh tạo nên từ cảnh thực chủ yếu khắc hoạ màu sắc, màu khói lam chiều, màu sương mờ hịa với màu tím sẫm hồng Bức tranh diễn tả trạng thái mơ hồ, hư thực cảnh vật lúc chiều tà Cũng vậy, câu thơ sau thơ, giáo viên gợi tả hình ảnh cụ thể 13 cảnh chiều cánh đồng với hình ảnh đàn trâu lũ trẻ làng đàn cò trắng liệng xuống cánh đồng bát ngát Nhờ có tranh minh họa, học sinh dễ dàng cảm nhận vẻ đẹp có hồn câu thơ cất lên từ trái tim vị vua hiền có tâm hồn bình dị, ln u mến đầy ân tình với q hương Bức tranh cịn gợi cho học sinh liên tưởng tới chi tiết xung quanh xoay quanh chi tiết Gợi cho em cảm giác thảnh thơi, thư thái tâm hồn khơng thính giác qua câu thơ vang vọng mà thị giác hình ảnh đẹp, có hồn, mang dấu hiệu đồng q mà tranh thể Như vậy, việc sử dụng tranh minh họa cho phần tìm hiểu văn vừa có tác dụng gợi mở minh họa cho phần nội dung lại vừa tô đậm thêm cho vẻ đẹp ngôn từ mà thi sĩ dùng để dệt nên vần thơ thị vị Nhờ đó, hoạt động phân tích văn trở nên đa dạng, linh hoạt, sinh động mà đảm bảo đặc trưng khai thác ngơn ngữ có tính hình tượng giảng dạy văn học 2.2.4.3 Sử dụng tranh để minh họa cho phần tổng kết, luyện tập Đây hoạt động quan trọng tiết dạy học Đọc-hiểu văn Học sinh không dừng mức độ cảm thụ chi tiết, phần, mặt tác phẩm mà tiến tới khám phá toàn diện, chiếm lĩnh khái quát tác phẩm văn học giá trị nội dung lẫn nghệ thuật Đối với tranh mà hình ảnh tranh có tính ẩn dụ, biểu trưng hay gợi cho người đọc nghĩ đến chủ đề tư tưởng, giá trị nội dung tác phẩm nên sử dụng cho phần hướng dẫn học sinh tổng kết Ví dụ: Văn “Cuộc chia tay búp bê” Giáo viên giới thiệu tranh máy chiếu: 14 GV: Tranh minh họa cho nội dung văn bản? HS: Hai anh em Thành Thủy xa GV: Tranh vẽ có hình ảnh đáng ý? Vì sao? HS: Trong tranh, Thành đau buồn vẫy tay chào tạm biệt mẹ em gái Thủy ngối lại nhìn anh thể lưu luyến, khơng muốn chia xa Đáng ý hình ảnh hai búp bê nằm cạnh GV: Ý nghĩa văn thể qua tranh vẽ? HS: Tình cảm anh em thắm thiết, không muốn xa bắt buộc phải chia xa Hình ảnh hai búp bê Vệ Sĩ Em Nhỏ đặt cạnh cho thấy hai búp bê luôn bên tình cảm hai anh em khơng xa rời GV: Từ ý nghĩa văn bản, em hiểu thơng điệp mà nhà văn muốn nói với gì? HS: Lời nhắn nhủ tác giả đến chúng ta: Tổ ấm gia đình vô quý giá quan trọng Mọi người cố gắng bảo vệ giữ gìn, khơng nên lí làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng 15 Tóm lại, tổng kết, luyện tập hoạt động giúp học sinh khái quát khắc sâu kiến thức mà em lĩnh hội q trình tìm hiểu, phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Đồng thời, qua việc đưa tranh minh họa vào dạy, giáo viên dẫn dắt học sinh cách khéo léo, nhẹ nhàng mà học sinh hiểu sâu điều cảm nhận tác phẩm 2.2.4.4 Sử dụng tranh để củng cố kiến thức Trong tiết học, phần củng cố phần tương đối quan trọng Hoạt động nhằm phát huy khả khái quát tổng hợp kiến thức toàn Quan trọng vấn đề tư tưởng phải làm bật Thực tế cho thấy, sau nghe giới thiệu, phân tích, tìm hiểu, nhận xét, lí giải, giáo viên dùng tranh để học sinh quan sát, tưởng tượng lại cách khái quát, hướng, giúp học sinh nắm vấn đề, tư tưởng mà tác phẩm đặt Bức tranh giúp em giữ lại ấn tượng tốt đẹp vật, việc, thiên nhiên người nói đến tác phẩm Ví dụ: Để củng cố “Cuộc chia tay búp bê” (Ngữ văn 7, tập một), giáo viên cho học sinh xem tranh anh em Thành Thủy chia đồ chơi với câu hỏi mang tính khái quát như: Em nghĩ gì tình cảm anh em Thành Thủy? Thơng qua tranh, học sinh cảm nhận tình cảm cảm động Thành Thủy Cả hai anh em muốn nhường đồ chơi cho Khi Thành cho hai búp bê hai phía Thủy buồn khổ, tỏ ý khơng muốn chia 16 rẽ hai búp bê, không muốn chia rẽ tình anh em Thủy muốn hai búp bê mãi sống bên nhau, mong hai anh em khơng bị chia lìa Hành động nhường búp bê cho vừa thể tình yêu thương hai anh em vừa muốn nhắn nhủ với bậc cha mẹ đau đớn cảnh chia lìa lịng trẻ Cách kết thúc gây nhiều ấn tượng cho học sinh sau tìm hiểu xong văn 2.2.5 Sử dụng tranh minh họa chủ động, tích cực học sinh Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị tốt nhà Điều giúp học sinh ứng xử nhanh nhẹn, phát biểu sôi nổi, hào hứng, không bị động hay lúng túng giáo viên sử dụng tranh ảnh dạy học văn Hoạt động giáo viên giao cho học sinh chuẩn bị nhà sau: Học sinh sưu tầm thêm tranh ảnh Ở văn liên quan đến vấn đề thực tế (như văn nhật dụng), giáo viên cho học sinh sưu tầm tranh ảnh sách báo Nội dung tranh ảnh phải đề cập đến khía cạnh văn theo hướng dẫn giáo viên Ví dụ: Dạy văn “Cổng trường mở ra” tác giả Lý Lan, giáo viên cho học sinh sưu tầm số tranh ảnh ngày khai trường bạn nhỏ 17 Trong dạy này, cần vài ba tranh sưu tầm tiêu biểu đủ Do dó, giáo viên cho học sinh sưu tầm tranh theo nhóm (Nhóm nhóm 6), tùy theo số lượng thành viên lớp Học sinh vẽ tranh tưởng tượng Giáo viên khuyến khích học sinh vẽ tranh tưởng tượng hoạt động học tập lớp chuẩn bị trước nhà Nếu đưa tranh vẽ để học sinh tưởng tượng, tư vấn đề giúp học sinh mở rộng, khắc sâu kiến thức Chọn tác phẩm tiêu biểu hướng dẫn em tự thể tác phẩm cảm nhận, hiểu biết theo định hướng giáo viên Như vậy, ta cảm nhận suy nghĩ học sinh qua vẽ Ví dụ: Khi học văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” (Ngữ văn 7, tập hai), giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Em vẽ tranh Bác tưởng tượng em sau học xong văn bản? Học sinh vẽ lại hình ảnh Bác Hồ liên tưởng, cảm nhận riêng dựa nội dung kiến thức vừa học 18 19 Hình ảnh Bác lên thật gần gũi, giản dị Vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam người ông, người cha, người bác,… Bác giản dị lối ống hàng ngày, quan hệ với người phong thái làm việc Tất học sinh thể khái quát qua tranh vẽ hình dung em Từ đó, em thể tình u, kính trọng dành cho người cha già dân tộc Việt Nam Làm có tác dụng bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, cảm xúc tự nhiên, chân thành em sau học Từ đó, chân – thiện – mĩ văn học phát huy cách thiết thực Qua hoạt động sưu tầm tranh, học sinh có tiếp cận ban đầu với nội dung văn bản, có nhìn gần gũi để soạn bài, học sinh tiếp thu tốt Học sinh thể cảm xúc, cảm nhận riêng sau học xong học qua tranh vẽ Vừa cho học sinh tìm hiểu tranh minh họa giáo viên, vừa kết hợp với tìm hiểu tranh sưu tầm, nội dung, luyện tập, củng cố học sâu sắc hiệu Khả áp dụng sáng kiến Từ đầu năm học 2019-2020, nhóm Văn trường THCS họp chuyên môn nhiều lần để trao đổi việc sử dụng tranh minh họa nhằm đạt hiệu cao tiết dạy học văn khối lớp nói chung, dạy học văn Ngữ văn nói riêng Chúng tơi thống tiến hành áp dụng sáng kiến vào giảng dạy học sinh khối thu kết tốt Học sinh học Mỹ thuật chương trình phổ thơng nên em có vốn kiến thức ban đầu để dễ dàng tìm hiều ý nghĩa tranh minh họa cho 20 văn Ngôn ngữ hội họa ngôn ngữ văn chương ngơn ngữ nghệ thuật nên có điểm tương đồng Từ cảm nhận nội dung tranh giúp học sinh cảm thụ sâu chi tiết văn, thơ tác phẩm văn học Sáng kiến có tính khả thi, áp dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy cho môn Ngữ văn môn Ngữ văn khối lớp khác trường THCS , đồng thời áp dụng cho tất trường THCS có điều kiện giống trường THCS để phát huy tính động, tích cực học tập học sinh Giúp học sinh tiếp nhận tri thức với hứng thú, chủ động, nhẹ nhàng V CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Để áp dụng sáng kiến phịng học mơn cần trang bị máy tính, máy chiếu để trình chiếu hình ảnh Phịng thiết bị trường phải trang bị tranh ảnh có màu sắc, đường nét rõ ràng, có kích thước, nội dung phù hợp Tuy nhiên hầu hết phòng học môn trường THCS trang bị đầy đủ thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin nên có đủ điều kiện để áp dụng sáng kiến Để thực phương pháp cần có phối hợp giáo viên học sinh Nếu học sinh không phối hợp với giáo viên khơng thu kết mong đợi Học sinh cần chủ động lĩnh hội kiến thức qua việc quan sát nhận biết ý nghĩa tranh minh họa VI ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC Lợi ích kinh tế Vận dụng sáng kiến này, giáo viên giúp học sinh khắc sâu kiến thức qua hình ảnh sinh động, phương pháp dẫn dắt vấn đề khéo léo Do vậy, sáng kiến mang lại lợi ích kinh tế sau: - Tiết kiệm chi phí, dễ dàng sưu tầm tài liệu Việc tìm tranh ảnh qua mạng internet hay vẽ tranh ảnh minh họa cho tiết dạy việc đơn giản, tốn dễ thực - Tiết kiệm tiền mua đồ dùng trực quan để giảng dạy học tập Chỉ cần trang bị lần sử dụng cho năm học Chi phí cho tranh ảnh khơng q cao Lợi ích xã hội Trong năm học trước, chất lượng mơn Văn khối khơng cao Thực tế khiến chúng tơi trăn trở, lo âu Trong tình hình chung, học sinh u 21 thích mơn Văn nhiều ngun nhân từ phía xã hội, gia đình, chương trình học có lẽ người dạy Ngay từ đầu năm học, chúng tơi có chủ ý thực chuyên đề việc sử dụng tập tranh minh họa văn Chúng lựa chọn cách đưa tranh ảnh vào cách phù hợp nhất, phối kết hợp với hình thức dạy học, phương pháp dạy học Cùng dạy, việc sử dụng tranh ảnh hoạt động dạy học tạo nên khơng khí học tập hồn tồn khác Học sinh hứng thú qua việc xem tranh, quan sát tranh trả lời câu hỏi tranh để khám phá văn Đặc biệt, hoạt động này, học sinh có cảm thụ riêng cách sâu sắc tác phẩm văn chương học Trong trình áp dụng, chúng tơi có thay đổi cách sử dụng tranh cho đối tượng học sinh lớp khác Mục đích cho việc sử dụng tranh hiệu hơn, khơng rơi vào máy móc, đơn điệu mà ln linh hoạt, nhuần nhuyễn phù hợp Từ thực tế trên, rút kinh nghiệm ý khai thác, sử dụng tranh minh họa văn Ngữ văn điều kiện với cố gắng Và việc sử dụng tranh minh họa cho tiết dạy văn Ngữ văn thành hình thức, biện pháp dạy học văn có tính chun môn thường xuyên cho dạy-học Văn Kết áp dụng sáng kiến vào dạy học văn Ngữ văn cụ thể sau: - Có nhiều dạy sử dụng tranh minh họa đạt chất lượng tốt, dạy giỏi - Học sinh tích cực, chủ động học tập, khơng khí lớp học sơi - Kết khảo sát học sinh việc sử dụng tranh minh họa học văn bản: Lớp 71 Rất thích SL % 22 61.1 72 26 68.4 73 20 55.6 Thích SL % 12 33 11 29 12 33 Bình thường SL % 02 5.6 Khơng thích SL % 00 00 Ghét SL % 00 00 01 2.6 00 00 00 00 04 11.1 00 00 00 00 22 - Chất lượng đại trà: + Trước áp dụng sáng kiến: Lớp 71 72 7C Sĩ số 36 38 36 Giỏi SL 03 03 02 Khá % 8.3 7.9 5.6 SL % 22.2 18.4 16.7 Trung bình SL % 20 55.6 21 55.3 21 58.3 Yếu SL 7 % 13.9 18.4 19.4 + Sau áp dụng sáng kiến: Lớp 71 72 73 Sĩ số 36 38 36 Giỏi SL 09 08 08 % 25.0 21.0 22.2 Khá SL 14 12 11 % 38.9 31.6 30.6 Trung bình SL % 12 33.3 16 42.1 15 41.7 Yếu SL 2 % 2.8 5.3 5.5 Với kết trên, thấy học sinh tỏ thích thú hào hứng với hình thức dạy học sử dụng tranh minh họa văn Hình thức giúp em bớt căng thẳng có hứng thú học tập Từ đó, kích thích ham học hỏi, tìm tịi, phát hiện, sáng tạo học sinh học văn nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn Đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Văn nói riêng cịn khó khăn phức tạp Bởi lẽ dạy Văn, lựa chọn dạy khó, xác định cách dạy cho hiệu quả, cho hay cịn khó nhiều Làm đươc điều địi hỏi giáo viên phải thực đầu tư, tìm tịi, suy nghĩ, tham khảo tài liệu, nắm kiến thức, chủ động tình huống, tạo tình để kích thích tư tích cực, lực tưởng tượng sáng tạo học sinh Đặc biệt, biết vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy tiết dạy Tùy điều kiện tình hình thực tế, cần tích cực tăng cường sử dụng kênh hình dạy học Đọc-hiểu văn Ngữ văn theo phương châm thực phục vụ thiết thực nhất, hiệu cho học với tư cách phương tiện nhận thức không đơn minh họa Từ đó, hướng tới sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học đại nhằm ngày nâng cao tác động kênh chữ kênh hình tới tư trí tuệ học sinh 23 Trên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp sử dụng tranh minh họa nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh giảng dạy văn Ngữ văn 7” Sáng kiến thực bước đầu đem lại thành công định Là giáo viên say mê với công việc trồng người, nhìn thấy học sinh ngày tiến bộ, vô hạnh phúc Tuy nhiên, trình nghiên cứu ứng dụng khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, chúng tơi xin chia sẻ mong muốn nhận đóng góp, đánh giá khách quan Hội đồng khoa học, đồng nghiệp để đề tài chúng tơi hồn thiện thành công Xin chân thành cảm ơn! Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./ XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đình Chung (2008), Hệ thống câu hỏi Đọc-hiểu văn Ngữ văn 7, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Văn Đường-Hoàng Dân (2003), Thiết kế giảng Ngữ văn (Tập I, II), Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Đắc Diệu Lam (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kì III (2004-2007) môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Vũ Nho (2004), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học THCS môn Ngữ văn, NXB Giáo dục Vũ Nho (1998), Một số vấn đề phương pháp dạy học Văn nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2012), SGK Ngữ văn (Tập I,II), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên) (2012), Sách giáo viên Ngữ văn 7( Tập I,II), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Quang Trung (chủ biên) (2015), Học-Luyện văn Ngữ văn 7, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 26 ... học sinh giảng dạy văn Ngữ văn 7? ?? I LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng vào giảng dạy môn Ngữ văn lớp trường THCS II CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: III THỜI GIAN ÁP DỤNG Sáng kiến áp dụng từ năm... dụng sáng kiến: Lớp 71 72 7C Sĩ số 36 38 36 Giỏi SL 03 03 02 Khá % 8.3 7. 9 5.6 SL % 22.2 18.4 16 .7 Trung bình SL % 20 55.6 21 55.3 21 58.3 Yếu SL 7 % 13.9 18.4 19.4 + Sau áp dụng sáng kiến: Lớp 71 ... tư trí tuệ học sinh 23 Trên sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp sử dụng tranh minh họa nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh giảng dạy văn Ngữ văn 7? ?? Sáng kiến thực bước đầu đem lại thành

Ngày đăng: 19/10/2021, 12:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

quan sát vẻ đẹp của đất nước Việt Nam qua hình ảnh cánh đồng lúa mênh mông. - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VĂN LỚP 7 CẤP HUYỆN (HAY)
quan sát vẻ đẹp của đất nước Việt Nam qua hình ảnh cánh đồng lúa mênh mông (Trang 11)
Hai câu thơ đầy hình ảnh, màu sắc khi đọc lên đã hòa làm một bức tranh. Giáo viên tiếp tục đưa ra câu hỏi: - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VĂN LỚP 7 CẤP HUYỆN (HAY)
ai câu thơ đầy hình ảnh, màu sắc khi đọc lên đã hòa làm một bức tranh. Giáo viên tiếp tục đưa ra câu hỏi: (Trang 13)
GV: Tranh vẽ có những hình ảnh nào đáng chú ý? Vì sao? - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VĂN LỚP 7 CẤP HUYỆN (HAY)
ranh vẽ có những hình ảnh nào đáng chú ý? Vì sao? (Trang 15)
Học sinh sẽ vẽ lại hình ảnh Bác Hồ trong sự liên tưởng, cảm nhận riêng dựa trên cái nền là nội dung kiến thức vừa được học trong bài - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VĂN LỚP 7 CẤP HUYỆN (HAY)
c sinh sẽ vẽ lại hình ảnh Bác Hồ trong sự liên tưởng, cảm nhận riêng dựa trên cái nền là nội dung kiến thức vừa được học trong bài (Trang 18)
Hình ảnh Bác hiện lên thật gần gũi, giản dị. Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam như người ông, người cha, người bác,… Bác giản dị trong lối ống hàng ngày, trong quan hệ với mọi người và trong phong thái làm việc - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VĂN LỚP 7 CẤP HUYỆN (HAY)
nh ảnh Bác hiện lên thật gần gũi, giản dị. Vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam như người ông, người cha, người bác,… Bác giản dị trong lối ống hàng ngày, trong quan hệ với mọi người và trong phong thái làm việc (Trang 20)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w