1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN TẬP LÀM VĂN LỚP 7 CẤP HUYỆN

37 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 250 KB

Nội dung

Giải pháp rèn kĩ năng dùng từ khi viết tập làm văn cho học sinh lớp 7; Giải pháp rèn kĩ năng dùng từ khi viết tập làm văn cho học sinh lớp ; Giải pháp rèn kĩ năng dùng từ khi viết tập làm văn cho học sinh lớp Giải pháp rèn kĩ năng dùng từ khi viết tập làm văn cho học sinh lớp ;V Giải pháp rèn kĩ năng dùng từ khi viết tập làm văn cho học sinh lớp

MỤC LỤC Nội dung Trang Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 1.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp 1.3 Mục tiêu giải pháp 1.4 Các đề xuất giải pháp 1.5 Các phương pháp thực trường THCS 1.6 Đối tượng phạm vi áp dụng Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Quá trình hình thành giải pháp 2.2 Nội dung giải pháp Hiệu áp dụng 31 3.1 Thời gian áp dụng 31 3.2 Hiệu đạt 31 3.3 Khả triển khai áp dụng 32 Kết luận đề xuất, kiến nghị 32 4.1 Kết luận 32 4.2 Đề xuất, kiến nghị 34 Tài liệu tham khảo 36 1.Cơ sở đề xuất giải pháp 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp Như biết, Tập làm văn phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng việc đánh giá kết học tập môn Ngữ văn thông qua hệ thống tập tạo lập văn thực hành sử dụng tiếng Việt Trong chương trình Ngữ văn THCS, song song với việc giải mã văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh đọc - hiểu văn bản, em học cách tạo lập kiểu văn Tập làm văn Vì em “tập làm văn” vấn đề rèn luyện để học sinh biết cách dùng từ phù hợp với mục đích diễn đạt vơ quan trọng Rèn luyện để em từ chỗ biết dùng từ đến chỗ biết dùng từ trình Thực tế thấy đọc làm văn em, có nhiều em chưa biết cách dùng từ chưa hiểu rõ nghĩa từ nên dùng sai gây khó hiểu hiểu nhầm đáng tiếc Đứng trước thực tế đó, giáo viên dạy môn Ngữ văn nhiều năm suy nghĩ làm để giúp em nâng cao kĩ dùng từ viết Tập làm văn? Với trăn trở này, xin mạnh dạn đưa đề tài “Giải pháp rèn kĩ dùng từ viết tập làm văn cho học sinh lớp 7” 1.2.Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp Hệ thống hóa, chọn lọc, tổng hợp tất tài liệu, viết liên quan đến vấn đề dùng từ khơng hợp lí học sinh cách khắc phục, có liên quan mật thiết đến giải pháp liên quan mật thiết đến vấn đề, mục cần đề cập giải pháp Cung cấp phương pháp, giải pháp, thủ pháp, biện pháp cụ thể đề tài, ví dụ minh họa Tơi phân tích, đánh giá nêu rõ mặt thành công mức độ thành công giải pháp này, đồng thời đưa ví dụ cụ thể việc giải vấn đề liên quan đến đề tài liên quan mật thiết đến vấn đề cần đề cập đề tài Lựa chọn xác định vấn đề thuộc nội dung giải pháp cần tập trung giải * Cấu trúc Hình thành cấu trúc rõ ràng gồm phần * Văn phong Văn phong khoa học (Tơi lí giải hai ngun nhân dùng văn phong khoa học:Thứ đề tài nghiên cứu khoa học nên phải dùng văn phong khoa học, có gọt giũa, tập hợp, chọn lọc, tổng hợp đọc sách tham khảo cho phù hợp với sáng kiến thân- điều có nghĩa sáng kiến đời trước hết dựa vào tình hình thực tế lúc giảng dạy mà đúc kết kinh nghiệm, sau vào sách tham khảo mang tính khoa học có liên quan đến giải pháp để giải pháp mang tính xác khoa học) Văn phong tự sự, biểu cảm, nghị luận ( ý kiến thân trình áp dụng giải pháp vào thực tế có q trình thực hiện, kết nào) * Độ lớn: khoảng 9059 từ * Nguồn tin: Sách giáo khoa Ngữ văn 7, Nxb Giáo dục Việt Nam; Sách giáo viên Ngữ văn 7, Nxb Giáo dục Việt Nam; Sách Chuẩn kiến thức kĩ tập I, Nxb Giáo dục Việt Nam *Sử dụng: sáng kiến kinh nghiệm hoàn toàn độc lập 1.3 Mục tiêu giải pháp Rèn kĩ dùng từ cho học sinh viết Tập làm văn Hướng em từ chỗ dùng từ chưa đến chỗ biết dùng từ đúng, tiến đến biết dùng từ hay, phù hợp với mục đích diễn đạt, góp phần hạn chế lỗi diễn đạt mà học sinh hay mắc phải 1.4 Các đề xuất giải pháp 1.4.1 Căn sở lí luận: dựa vào phương diện sau Như biết, tiếng đơn vị cấu tạo nên từ ngơn ngữ từ đơn vị quan trọng Nói cách khác, từ chất liệu bản, sử dụng để tạo đơn vị / kết cấu bậc cao Vì thế, khơng có từ, người khơng thể tiến hành giao tiếp được, vậy, thân ngôn ngữ khơng tồn Vậy từ có vai trị quan trọng nào? Chúng ta xem xét vai trị từ hai góc độ: Về phía người tạo lập văn (người nói, người viết), để truyền đạt nội dung thơng báo đó, tất nhiên phải tạo lời cụ thể, tồn loại hình ngơn cụ thể Trong q trình tạo câu, tạo đoạn ngôn bản, công việc người nói/viết lựa chọn kết hợp từ để tạo thành câu, đoạn v.v Về phía người tiếp nhận văn (người nghe, người đọc), nghe, đọc, trước hết tiếp xúc với từ (dưới dạng âm hay kí hiệu chữ viết) hiểu từ, sở hiểu câu, đoạn cuối hiểu nội dung tồn ngơn Từ có vai trị vơ quan trọng vậy, nên lực ngôn ngữ cá nhân thể rõ nhất, dễ nhận thấy qua việc dùng từ, xét hai mặt: sai, hay dở Yêu cầu việc dùng từ phải đảm bảo tính xác Vậy dùng từ xác? Dùng từ xác dùng từ đảm bảo trùng khít, tương hợp sát ý nghĩa từ với nội dung muốn biểu đạt, tức khái niệm, vật, hành động, tính chất, trạng thái v.v Căn vào thành phần ý nghĩa từ, cụ thể hố tương hợp, trùng khít vừa nêu: Thứ nhất, nghĩa biểu niệm hay biểu vật từ phải phản ánh khái niệm, vật, hành động, tính chất mà người nói / người viết muốn đề cập đến Ðây tương hợp Không bảo đảm tương hợp dẫn đến chỗ lỗi chọn sai từ Thứ hai, nghĩa biểu thái từ phải phù hợp với tình cảm, thái độ người nói / viết đối tượng đề cập đến; đồng thời nghĩa biểu thái từ phải tương hợp với tương hợp với sắc thái ý nghĩa chung câu văn Thứ ba, giá trị phong cách từ phải phù hợp với phong cách ngôn ngữ văn Như người làm văn thấy việc hiểu từ dùng từ điều quan trọng điều khó khăn bậc Và biết: "Trong tiếng ta, chữ dùng để diễn đạt nhiều ý; ngược lại, ý lại có chữ để diễn tả Vì vậy, nói tiếng Việt ta có khả lớn để diễn đạt tư tưởng tình cảm nhiều thể văn điều hồn tồn Khơng sợ tiếng ta nghèo, sợ dùng tiếng ta." (Phạm Văn Đồng) 1.4.2 Căn sở thực tiễn Trong thực tế, giảng dạy, lúc yêu cầu học sinh tạo lập văn bản, nhận thấy em sử dụng từ sai nhiều Có đoạn văn, văn hay, dùng từ sai khiến cho tính chất hay văn bị giảm sút Hoặc có văn dùng từ sai mà hậu không biểu thị nội dung, dẫn đến việc khiến người đọc, người nghe hiểu vấn đề cách lệch lạc chất lượng văn cịn thấp, khơng đạt u cầu * Kết khảo sát: Kết thống kê đầu năm học 2017-2018 sau: Tổng số HS Số HS dùng từ sai/ Tỉ lệ % 142 (4 lớp) Số HS dùng từ đúng/ Tỉ lệ % 84% 16% 1.5 Phương pháp thực trường THCS Thông qua việc dạy Ngữ văn nhiều năm, kết hợp nhiều phương pháp hỗ trợ để triệt để sử dụng giải pháp nêu phần + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp phân tích, thống kê – phân loại, thống kê – so sánh + Phương pháp thực tiễn + Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Phương pháp xử lí số liệu + Phương pháp thống kê + Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ + Phương pháp thăm dò, điều tra, tiếp cận, trao đổi, tìm hiểu đối tượng HS 1.6 Đối tượng phạm vi áp dụng Đối tượng học sinh khối lớp năm học 2017-2018 trường THCS Châu Văn Biếc, ấp Hội Mĩ, xã Phước Hội, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Phạm vi áp dụng học sinh khối trường THCS Châu Văn Biếc nói riêng trường THCS huyện Đất Đỏ nói chung năm học 2018-2019 năm Quá trình hình thành nội dung giải pháp 2.1 Quá trình hình thành giải pháp Trong trình giảng dạy, nhận thấy nhiều học sinh chưa biết cách dùng từ dẫn đến viết tập làm văn có vỏn vẹn có hàng ngược lại q dài dịng lại diễn đạt khơng xác vấn đề, chí nhiều em bỏ giấy trắng vô sợ hãi đến viết tập làm văn Có em viết thường hay mắc lỗi diễn đạt, đặc biệt lỗi dùng từ Đối với học sinh lớp 7, học “Chữa lỗi dùng từ” lớp em lúng túng, chưa biết cách dùng từ cho phù hợp Chính thế, có văn viết mà thầy chấm không nhịn cười, kiểu như: “Bạn em vẽ tranh đẹp Mỗi tranh bạn vẽ gieo rắc vào lòng em vùng hứng thú bạn em có tài, bạn có đến mười hoa tai lận!” Chính thực trạng không tốt nên nghiên cứu đề tài rèn kĩ dùng từ viết Tập làm văn cho học sinh lớp 2.2.Nội dung giải pháp 2.2.1 Thông qua tiết dạy văn Ở tiết văn bản, tiến hành phân tích tác phẩm, ta ý từ ngữ tạo nên giá trị nghệ thuật, diễn tả sâu sắc bật nội dung đoạn thơ, đoạn văn Thông qua đó, hướng học sinh học tập cách dùng từ Ví dụ số đoạn văn như: - “Vừa nghe thấy thế, em run lên bần bật, kinh hồng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tơi Cặp mắt đen em lúc buồn thăm thẳm, hai bờ mi sưng mọng lên khóc nhiều.” “Thuỷ mở to đôi mắt người hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tôi.” “Em cắn chặt môi im lặng, mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường, từ cột cờ đến bảng tin vách than vẽ ô ăn quan hè gạch.” “Tôi mếu máo trả lời đứng chơn chân xuống đất, nhìn theo bóng bé nhỏ liêu xiêu em tơi trèo lên xe.” (Cuộc chia tay búp bê - Khánh Hoài - Ngữ văn tập I) Qua đoạn văn trên, học sinh học tập cách dùng từ láy gợi tả, gợi cảm vận dụng vào lời văn Chúng ta so sánh để em thấy khác hai cách diễn đạt: run lên - run lên bần bật; buồn - buồn thăm thẳm; đứng khơng vững - loạng choạng; mắt lại chăm nhìn khắp sân trường - mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường Các em nhận chọn lựa cách diễn đạt hay viết tập làm văn - “Tơi u Sài Gịn da diết Tơi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thuỷ tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm.” (Sài Gịn tơi u - Minh Hương - Ngữ văn tập I) - “Cùng với mùa xuân trở lại, tim người ta dường trẻ ra, đập mạnh ngày đông tháng giá Lúc ấy, đường sá khơng cịn lầy lội mà rét ngào, khơng cịn tê buốt căm căm nữa.” (Mùa xuân - Vũ Bằng - Ngữ văn tập I) Qua đoạn văn trên, học sinh học tập cách dùng từ văn miêu tả, đặc biệt tả cảnh để vận dụng vào viết tập làm văn mình, kiểu văn biểu cảm mà em học 2.2.2 Thông qua tiết dạy tiếng Việt Trong chương trình Ngữ văn phần tiếng Việt học kì I, ngồi việc dạy thật kĩ để học sinh phân biệt loại từ: Từ ghép, từ láy, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm biết cách sử dụng phù hợp, giáo viên cần ý đặc biệt đến Chuẩn mực sử dụng từ Đây học mang tính thực hành, chưa có chương trình tiếng Việt bậc THCS trước Chương trình tiếng Việt trước học từ nặng cung cấp kiến thức lí thuyết ngơn ngữ học mang tính hệ thống, nặng miêu tả phân loại, chưa có dẫn chuẩn mực sử dụng từ Khơng có hiểu biết chuẩn mực sử dụng từ khơng có định hướng nói, viết Kết viết học sinh lời ăn tiếng nói thường ngày, học sinh thường phạm nhiều lỗi sử dụng từ, làm giảm sút hiệu giao tiếp Nắm yêu cầu cụ thể việc sử dụng từ, học sinh có ý thức hơn, tự giác việc rèn luyện ngôn ngữ, nâng cao kĩ sử dụng ngôn từ Đây học mang tính chất tổng hợp Nó xem xét vấn đề sử dụng từ cách tồn diện từ nhiều khía cạnh: ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp, phong cách Những khía cạnh nói đến cách riêng lẻ học trước đây, đặt chúng hệ thống hồn chỉnh để học sinh có quan niệm tổng quát chuẩn mực sử dụng từ Trong học, giáo viên cần ý cho học sinh thực hành nội dung sau: 2.2.2.1 Sử dụng từ âm, tả Việc viết sai tả nhiều nguyên nhân: liên tưởng sai, ảnh hưởng tiếng địa phương, Ví dụ: Câu có từ dùng sai Nguyên nhân sai - Một số người sau thời gian dùi - Do ảnh hưởng đầu vào làm ăn, khấm tiếng địa phương - Em bé tập tẹ biết nói - Do liên tưởng sai - Đó khoảng khắc sung sướng - Do liên tưởng sai đời em Muốn học sinh sửa lại từ dùng sai cho phải giải thích nghĩa từ: - tập tẹ (khơng có nghĩa từ điển) - bập bẹ: nói chưa rõ, chưa sõi, chưa thành câu, thành lời rành rõ, học nói, biết chút - khoảng khắc (khơng có nghĩa từ điển) - khoảnh khắc: khoảng thời gian ngắn Dựa vào cách giải thích trên, em nhận từ dùng sửa lại sau: Câu có từ dùng sai Nguyên nhân sai - Một số người sau - Do ảnh hưởng thời gian dùi đầu vào làm ăn, khấm phương - Em bé tập tẹ biết nói - Do liên tưởng sai - Đó khoảng - Do liên tưởng sai tiếng khắc sung sướng Sửa lại - vùi địa - bập bẹ - khoảnh khắc đời em 2.2.2.2 Sử dụng từ nghĩa Học sinh dùng từ sai nghĩa nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu không nắm vững khái niệm từ không phân biệt từ đồng nghĩa, gần nghĩa Ví dụ: Câu có từ dùng sai Nguyên nhân sai - Đất nước ta ngày sáng sủa - Ông cha ta để lại cho - Do không nắm vững khái câu tục ngữ cao để vận dụng niệm từ thực tế - Do không phân biệt - Con người phải biết lương tâm từ đồng nghĩa, gần nghĩa Chúng ta tiến hành giải thích để học sinh nắm rõ nghĩa từ: - sáng sủa: có nhiều ánh sáng làm cho thấy thoải mái, dễ chịu - cao cả: cao quý - biết: cảm nhận để nhận Với việc giải thích nghĩa từ trên, học sinh nhận từ dùng chưa Giáo viên gợi ý nghĩa từ sau: - tươi sáng: đầy hi vọng tốt đẹp - sâu sắc: có tính chất vào chiều sâu, vấn đề thuộc chất - có: tồn đối tượng vật, việc, đặc tính quan hệ Dựa vào đó, học sinh sửa lại sau: Câu có từ dùng sai - Đất nước ta ngày sáng sủa - Ông cha ta để lại cho câu tục ngữ cao để vận dụng thực tế Nguyên nhân Sửa sai -Do không nắm lại - tươi vững khái niệm đẹp từ -Do không phân biệt từ đồng nghĩa, gần - Con người phải biết lương tâm nghĩa 10 - sâu sắc - có bàn tay a êm cảnh vật b êm ắng (im ắng) dịng sơng đ êm đềm gia đình c êm ấm lời nói d êm dịu * Nhóm 5: bơng hoa a tươi thắm cỏ d tươi tốt gương mặt b tươi sáng thái độ c tươi tỉnh tương lai đ tươi đẹp 2.2.3.5 Tìm lỗi dùng từ câu sửa lại cho - Họ thả niềm tin vào chế độ xã hội - Em sẵn sàng khuất phục khó khăn - Ngày mai, lớp em thăm quan Suối Tiên - Ông họa sĩ già nhấp nháy ria mép quen thuộc - Bạn em vẽ tranh đẹp bạn có nhiều hoa tai - Chị bị bọn tay sai Dưới hướng dẫn, gợi ý giáo viên, học sinh tìm từ dùng sai: 23 - thả - khuất phục - thăm quan - nhấp nháy - hoa tai - Câu hỏi đặt là: Vì từ sai? Muốn em hiểu rõ, phải giải thích: - thả: bng cho rơi thẳng xuống để làm - khuất phục: chịu làm cho từ bỏ ý chí đấu tranh, chấp nhận chi phối lự khác - thăm quan: (khơng có nghĩa) - nhấp nháy: (mắt) nhắm lại mở liên tiếp/ (ánh sáng) lóe sáng tắt liên tiếp - hoa tai: đồ trang sức đeo tai - bất tử: sống mãi, cịn mãi, khơng mất, khơng chết Với việc giải thích nghĩa từ trên, học sinh nhận từ dùng chưa Giáo viên gợi ý nghĩa từ sau: - đặt: để vào vị trí - khắc phục: vượt qua khó khăn trở ngại - tham quan: đến nơi đẻ xem xét, mở mang hiểu biết 24 - mấp máy: cử động nhẹ nhàng liên tiếp - hoa tay: đường vân tròn đều, đồng tâm với đầu ngón tay - tử: ức hiếp người ta người ta phải tự tử Dựa vào đó, học sinh sửa lại sau: Từ dùng sai Sửa lại - thả - đặt - khuất phục - khắc phục - thăm quan - tham quan - nhấp nháy - mấp máy - hoa tai - hoa tay - - tử 2.2.3.6 Gạch dấu x vào trước cách kết hợp sai:với loại tập giúp học sinh kết hợp từ đối tượng chúng, mà muốn kết hợp đúng, em phải hiểu nghĩa, sắc thái từ * Nhóm 1: 1a ăn nói nhỏ nhen 1b chi tiết nhỏ nhặt 1c tính tình nhỏ nhẹ 1d thân hình nhỏ nhắn * Nhóm 2: 2a hạt gạo trắng ngần 25 2b hạt gạo trắng nõn 2c hạt gạo trắng xoá 2d hạt gạo trắng hếu Đáp án: * Nhóm 1: x 1a ăn nói nhỏ nhen 1b chi tiết nhỏ nhặt x 1c tính tình nhỏ nhẹ 1d thân hình nhỏ nhắn * Nhóm 2: 2a hạt gạo trắng ngần x 2b hạt gạo trắng nõn x 2c hạt gạo trắng xoá x 2d hạt gạo trắng hếu 2.2.4 Thông qua tiết trả viết phân mơn Tập làm văn Trong q trình chấm viết Tập làm văn học sinh, ghi lại lỗi mà em mắc phải em sửa chữa Tơi giải thích để em hiểu dùng từ sai sửa lại cho phù hợp Dưới lỗi sai học sinh mà thống kê tiết trả bài: - trâu ăn cỏ cánh đồng xanh xao 26 - mẹ cười hàm mẹ trắng xóa - ngơi trường khơi ngơ tuấn tú - mái tóc mẹ đen - thấy cụ già yếu đuối ngang qua đường - có bắt nạt ơng bênh vực dụ dỗ em - hai chị mê muội chơi không nhớ đến tơi - dừa cho bóng mát để ông mắc võng nghỉ trưa, cho ăn để người giải sầu - nghe nói vậy, em thấy lịng mềm - Bà em làm việc quây quần suốt ngày - Nước mắt bà rơi lom khom đầu em - Bảo vệ rừng bảo vệ hệ cơng sinh thái - Tình cảm cha sâu nặng tình cảm éo le chiến tranh - Tình cảm cha nỗi dậy mãnh liệt Đa số dạng lỗi sai học sinh khó nhận có nhận chưa em hiểu rõ Vậy muốn cho học sinh hiểu rõ từ dùng sai giáo viên phải giải thích nghĩa từ đó: - xanh xao: xanh tái, nhợt nhạt, vẻ ốm yếu, bệnh hoạn - trắng xóa: trắng khắp diện rộng - khôi ngô tuấn tú: mặt sáng sủa, thơng minh 27 - đen sì: đen xám xịt - yếu đuối: thiếu ý chí, sức mạnh tinh thần, khó chịu đựng khó khăn, thử thách - dụ dỗ: tìm cách làm cho người tin theo, nghe theo thuận lịng làm theo ý - mê muội: mụ đi, khơng cịn tỉnh táo, sáng suốt - giải sầu: làm cho tiêu tan điều bận tâm, gây khó chịu, nguy hại - thơ thẩn: đi lại lại phạm vi hẹp với vẻ suy nghĩ mơ màng - quây quần: xúm xít đơng vui quanh - lom khom: còng lưng dáng đứng - công bằng: với lẽ phải, coi nhau, không thiên vị - tình cảm: hoạt động tinh thần người yêu, ghét, giận - nỗi dậy: vùng lên chống lại với lực lượng đông đảo, khí mạnh mẽ Từ việc hiểu nghĩa từ trên, em thấy từ dùng văn cảnh khơng phù hợp Và giáo viên gợi ý, giúp học sinh suy nghĩ để tìm từ thích hợp, ví dụ ta nói rõ nghĩa từ sau để học sinh lựa chọn: - xanh ngắt: xanh màu diện rộng - trắng tinh: trắng hồn tồn màu trơng rất - khang trang: rộng rãi, thoáng đẹp 28 - đen nhánh: đen sáng bóng lên - yếu ớt: yếu, đến mức khơng có sức lực - dạy dỗ: khuyên răn, dạy bảo cách dịu dàng, ân cần để người tuổi hiểu biết, làm theo điều hay lẽ phải - mê mãi: dồn tâm trí vào việc gì, đến mức say mê, khơng biết chung quanh - giải khát: uống cho khơng bị khát - thản: ung dung, thoải mái nhẹ nhàng - quần quật: lao động nặng nhọc túi bụi dường nghỉ ngơi - lã chã: chảy túa ra, không dứt - cân bằng: ngang bằng, tương đương, cân xứng với - tình cảnh: cảnh ngộ khơng hay gặp phải đời sống - trỗi dậy: lên, dấy lên mạnh mẽ Trên sở hiểu nghĩa từ, em lựa chọn sửa chữa sau: Lỗi sai - trâu ăn cỏ cánh đồng xanh xao Sửa - xanh ngắt - mẹ cười hàm mẹ trắng xóa - trắng tinh - trường khôi ngô tuấn tú - khang trang - mái tóc mẹ đen - đen nhánh - thấy cụ già yếu đuối ngang qua - yếu ớt đường - có bắt nạt ơng bênh vực dụ dỗ em - dạy dỗ - hai chị mê muội chơi không nhớ đến - mê - dừa cho bóng mát để ơng tơi mắc võng - giải khát nghỉ trưa, cho ăn để người giải 29 sầu - nghe nói vậy, em thấy lịng mềm - thản - Bà em làm việc quây quần suốt ngày - quần quật - Nước mắt bà rơi lom khom đầu em - lã chã - Bảo vệ rừng bảo vệ hệ công sinh thái - cân - Tình cảm cha sâu nặng tình cảm éo - tình cảnh le chiến tranh - Tình cảm cha nỗi dậy mãnh liệt - trỗi dậy Hiệu áp dụng 3.1 Thời gian áp dụng Đã nghiên cứu thử nghiệm năm học 2017-2018, tiếp tục thực năm học 2018-2019 năm học 3.2 Hiệu đạt Sau vận dụng biện pháp khắc phục lỗi dùng từ học sinh viết tập làm văn, nhận thấy cải thiện nhiều cho em lỗi diễn đạt Học sinh có ý thức lựa chọn từ ngữ hành văn Số học sinh vi phạm lỗi diễn đạt hạn chế (học sinh quen dần với cách tự sửa lỗi sai mình) Bản thân em ý thức viết nên viết mắc lỗi dùng từ Những em đầu năm thường sai nhiều lỗi chí câu mắc lỗi dùng từ 3, lỗi; em sai 5, lỗi cịn 1, lỗi Tuy nhiên, nghĩ việc làm lâu dài muốn đạt kết cao không thực cho lớp mà nên áp dụng cho tất lớp khối *Kết khảo sát: Kết thống kê cuối năm học 2017-2018 sau: Tổng số HS Số HS dùng từ sai/ Tỉ lệ % Số HS dùng từ đúng/ Tỉ lệ % 142 (4 lớp) 16% 84% 3.3 Khả triển khai áp dụng: Sau năm dùng “Giải pháp rèn kĩ dùng từ viết tập làm văn cho học sinh lớp 7” thấy sáng kiến khả thi, sử dụng đại trà phổ biến rộng rãi, học sinh dùng từ xác tự tạo lập văn Giải pháp áp dụng cho tất học sinh lớp cấp trung học sở 30 Kết luận đề xuất, kiến nghị 4.1 Kết luận 4.1.1.Tính giải pháp Giải pháp có điểm sau: Thứ không trùng với nội dung giải pháp đơn đăng ký sáng kiến nộp trước Thứ hai chưa bị bộc lộ công khai văn bản, sách báo, tài liệu kỹ thuật đến mức vào thực được; Thứ ba không trùng với giải pháp người khác đưa vào kế hoạch áp dụng, phổ biến công khai Thứ tư chưa quy định thành tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm bắt buộc phải thực Thứ năm thuộc lãnh vực nội dung, phạm vi áp dụng đề tài gói gọn khối lớp cấp Trung học sở nhờ mà giải pháp cụ thể, rõ ràng, chi tiết, sát với chương trình Ngữ văn 7, dễ áp dụng, có hiệu thiết thực khơng phải giải pháp mang tính chung chung, khái qt 4.1.2 Tính khả thi: giải pháp có tính khả thi cao, mang lại hiệu rõ rệt, nên sử dụng rộng rãi, đại trà 4.1.3.Lợi ích giải pháp đạt Bài viết tơi tìm số nguyên nhân đưa biện pháp khắc phục lỗi dùng từ diễn đạt học sinh khối lớp cấp Trung học sở Trên thực tế, việc vận dụng biện pháp mang lại hiệu thiết thực Để hạn chế lỗi dùng từ học sinh trình cơng phu địi hỏi lịng nhiệt huyết, u nghề, yêu trẻ giáo viên, đồng thời nỗ lực, ý thức em học sinh Người giáo viên dạy cần phải tích hợp phân mơn q trình rèn luyện cách dùng từ cho học sinh Giáo viên cần xem tiết trả tập làm văn tiết thuộc chương trình Ngữ văn địa phương (phần tiếng việt) tiết quan trọng để hướng dẫn học sinh sửa lỗi dùng từ 31 Tôi thiết nghĩ khắc phục lỗi dùng từ cho học sinh cơng việc địi hỏi người giáo viên cần thực Những giải pháp tơi mang tính chủ quan tơi nghĩ nhiều tích lũy thêm kinh nghiệm cho anh chị em đồng nghiệp góp phần giúp học sinh rèn luyện lỗi dùng từ viết, lời ăn tiếng nói ngày Đồng thời góp phần bảo tồn, giữ gìn sáng tiếng Việt Kinh nghiệm theo tơi cịn ỏi chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý chân thành thầy cô, đồng nghiệp, hội đồng khoa học nhà trường để thân có thêm phương pháp dạy tốt hơn, góp phần nâng cao tay nghề làm tốt nhiệm vụ người giáo viên 4.2 Đề xuất kiến nghị để bảo đảm áp dụng thành cơng giải pháp Nói, viết lưu lốt, trơi chảy thành việc diễn đạt q trình tạo lập văn Chính xin đề xuất với nhà trường dành thời gian tạo điều kiện, tạo sân chơi cho học sinh nói, viết hồn cảnh Cụ thể sau: chào cờ, buổi sinh hoạt ngoại khóa tồn trường nên tổ chức thêm tiết mục thuyết trình học sinh với đề tài gần gũi thân thuộc mục tiêu em nói lên suy nghĩ, nhận định, đánh giá với kiện, tượng sống (ví dụ nêu ý kiến, hiểu biết, đề xuất em bạo lực học đường, an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường…), tự trình bày cảm xúc thật vấn đề có liên quan đến thân (ví dụ kể hồn cảnh thân, nói lên ước mơ khát vọng mình…), trình bày ý tưởng sáng tạo thực tế em (ví dụ để em đưa phương án khắc phục việc bạn trường trễ, chạy xe đạp điện khơng đội nón bảo hiểm, chạy xe đạp hàng 3-4 ngồi đường lộ, mặc khơng đồng phục, nói tục chửi thề, hút thuốc lá, trốn tiết, quay bài, đánh nhau, nói xấu FB, xả rác bừa bãi cầu thang sân sau trường, vệ sinh không dội nước…) Tôi cho khơng nói xác tính chất việc người Biết đâu lắng nghe em nói, vừa hiểu 32 thêm giới nội tâm chúng, vừa tìm phương án hữu hiệu để giải vấn đề vi phạm học sinh Nên khuyến khích em nói tự nhiên, bộc phát, khơng cần ghi giấy, không cần chuẩn bị nhà, thuyết trình dài tốt mà ngắn khơng Có học sinh không cảm thấy việc thuyết trình nặng nề, áp lực Lúc em hưng phấn thích thú nói hết suy nghĩ Có thể lúc đầu học sinh nói cịn lủng củng, khó hiểu đơi ba lần em quen dần trình bày dễ hiểu, dùng từ xác Vấn đề nhà trường nên tạo khung cảnh sinh hoạt dành cho học sinh mang tính chất đàm đạo đối thoại với đề tài nho nhỏ, thiết thực vừa sức với em, không nên đưa đề tài q lớn lao, khó hiểu, ngồi khả học sinh dễ khiến chúng chán nản, không thích hoạt động Bởi đối tượng sân chơi học sinh kém, yếu, trung bình, khá, giỏi nghiên cứu sinh mục tiêu hàng đầu tất đối tượng thể lực thân Còn tất giáo viên, đặc biệt giáo viên Ngữ văn, xin đề xuất ý kiến sau: tiết dạy, học sinh chịu hoạt động (trong có nói, viết) học thành công Chúng ta đừng câu nệ việc học sinh nói, viết lủng củng, diễn đạt khơng trơi chảy em đứa trẻ đường tự rèn kĩ diễn đạt hay Nếu em nói, viết khó hiểu, trả lời khơng đạt u cầu giáo viên mà nóng vội, tỏ thái độ khó chịu, gay gắt, trách móc, phê bình, bắt em đứng suốt tiết học chắn khơng có lần sau, khơng có chuyện tiết học sinh giơ tay phát biểu Vậy tự đánh hội rèn cho em kĩ dùng từ xác tạo lập văn Thiên tài phần lớn nhờ luyện tập Không thầy đố mày làm nên Cha mẹ gởi gắm đến trường cho thầy cô gởi gắm niềm tin, hi vọng Mỗi giáo viên trì chí, kiên nhẫn, khuyến khích, động viên, lắng nghe, dịu dàng mềm mỏng chỉnh sửa từ khơng q trình diễn đạt cho mầm non thân yêu Có em đủ nghị lực, đủ dũng cảm, đủ niềm tin đặt 33 tay tay thầy mà theo hướng dẫn giáo viên đứng lớp để tự rèn kĩ diễn đạt tốt cho thân tương lai Hai đề xuất đồng nghĩa với việc tơi muốn nói tạo điều kiện cho học sinh nói tốt em có tảng để viết trơi chảy mạch lạc *TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Sách Chuẩn kiến thức kĩ tập I, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách giáo khoa Ngữ văn 7, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Ngữ văn 7, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Nhận xét Ban Giám Hiệu 35 36 37 ... nữa.” (Mùa xuân - Vũ Bằng - Ngữ văn tập I) Qua đoạn văn trên, học sinh học tập cách dùng từ văn miêu tả, đặc biệt tả cảnh để vận dụng vào viết tập làm văn mình, kiểu văn biểu cảm mà em học 2.2.2... làm để giúp em nâng cao kĩ dùng từ viết Tập làm văn? Với trăn trở này, xin mạnh dạn đưa đề tài “Giải pháp rèn kĩ dùng từ viết tập làm văn cho học sinh lớp 7? ?? 1.2.Tổng quan vấn đề liên quan đến...biểu cảm, nghị luận, thuyết minh đọc - hiểu văn bản, em học cách tạo lập kiểu văn Tập làm văn Vì em ? ?tập làm văn? ?? vấn đề rèn luyện để học sinh biết cách dùng từ phù hợp với

Ngày đăng: 23/10/2021, 15:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 2 - SKKN TẬP LÀM VĂN LỚP 7 CẤP HUYỆN
1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 2 (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w