1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đổi mới phương pháp giảng dạy ca dao nhằm gây hứng thú học tập bộ môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 7 các trường THCS trong Cụm chuyên môn số 4 ở huyện Nga Sơn

23 536 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Trong thời gian qua, là một Phó Hiệu trưởng, được phân công nhiệm vụ làm Tổ trưởng bộ môn Ngữ Văn của Cụm Chuyên môn số 3 thuộc địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Gồm 4 nhà trường: THCS Nga Trường, THCS Nga Thiện, THCS Nga Giáp, THCS Nga Vịnh), tôi luôn luôn trăn trở tìm tòi và quan tâm tới việc tự học tự bồi dưỡng cho bản thân đồng thời giúp đỡ các bạn đồng nghiệp trong tổ Ngữ Văn của Cụm chuyên môn trong đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm gây nhiều hứng thú học tập bộ môn và từ đó nâng cao chất lượng bộ môn ở các nhà trường thuộc cụm chuyên môn của mình. Vì vậy, trong phạm vi của sáng kiến kinh nghiệm lần này, tôi xin mạnh dạn trình bày về: “Đổi mới phương pháp giảng dạy ca dao nhằm gây hứng thú học tập bộ môn Ngữ Văn cho học sinh lớp 7 các trường THCS trong Cụm chuyên môn số 4 ở huyện Nga Sơn”. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm này đã được đưa vào vận dụng giảng dạy trong tổ Ngữ Văn thuộc Cụm chuyên môn và đã mang lại những hiệu quả nhất định.

A ĐẶT VẤN ĐỀ Ca dao, dân ca “ tiếng hát từ trái tim lên miệng” Thơ ca trữ tình dân gian phát triển tồn để đáp ứng nhu cầu bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhân dân Nó đã, ngân vang tâm hồn người Việt Nam “ Và mai, đến chủ nghĩa cộng sản thành công, câu ca dao Việt nam rung động lòng người Việt Nam hết” (Lê Duẩn) Trong “Bình luận văn chương”, nhà xuất Giáo dục Hà Nội 1998, nhà phê bình văn học Hoài Thanh viết: “Văn chương hình dung sống muôn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống […] văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có: đời phù phiếm chật hẹp cá nhân văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm nghìn lần” Trong “Tiếng nói Văn nghệ” - tuyển tập III - Nhà xuất văn học Hà nội 1997, Nguyễn Đình Thi viết: “ Tác phẩm nghệ thuật vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng […] Nghệ thuật không đứng trỏ vẽ cho ta đường Nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến phải tự bước lên đường Bắt rễ đời ngày người, văn nghệ lại tạo sống cho tâm hồn người Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho người vui buồn nhiều hơn, yêu thương căm hờn nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống nhiều hơn” Xuất phát từ giá trị vô to lớn tác phẩm văn chương nói chung ca dao nói riêng, người giáo viên dạy Ngữ văn qua dạy ca dao, cần trọng việc đổi phương pháp giảng dạy, nhằm rèn bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất lực định Mỗi ca dao hay, cảm nhận đắn, tích cực góp phần lớn vào việc hình thành phát triển nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn, khơi gợi tình cảm tốt đẹp tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, biết đồng cảm với cảnh đời, số phận éo le… Từ nhằm phát huy thiên chức kỳ diệu Văn học khơi gợi tâm hồn người học cảm xúc mẻ, tìn cảm đẹp đẽ, tình yêu người, tình yêu quê hương đất nước, thắp lên tâm hồn em ước mơ cao đẹp, rèn luyện hun đúc ý chí tâm “Học để ngày mai lập nghiệp làm giàu đẹp quê hương…” Hay nói cách khác, từ học ca dao, học sinh biết cảm nhận hay, đẹp từ ca dao, biết tự làm giàu đẹp tâm hồn có khả vận dụng vào đời sống cách có hiệu Ngày nay, đất nước ta đường phát triển trở thành nước công nghiệp hóa - đại hóa, trước nhịp điệu khẩn trương hối đến chóng mặt sống đại với thành tựu khoa học kỹ thuật, sản phẩm điện tử tân tiến vv, nhà trường, việc bồi dưỡng tâm hồn nhân cách, lối sống cho người lại thiên chức kỳ diệu Văn học trách nhiệm vô quan trọng người giáo viên Ngữ văn Việc đổi phương pháp dạy học, rèn luyện bồi dưỡng cho học sinh lực cảm thụ, bình giá ca dao nói riêng, rộng lực cảm thụ tác phẩm Văn học nói chung nhằm gây hứng thú học tập môn Ngữ Văn nhà trường việc làm cần thiết Trong thời gian qua, Phó Hiệu trưởng, phân công nhiệm vụ làm Tổ trưởng môn Ngữ Văn Cụm Chuyên môn số thuộc địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (Gồm nhà trường: THCS Nga Trường, THCS Nga Thiện, THCS Nga Giáp, THCS Nga Vịnh), luôn trăn trở tìm tòi quan tâm tới việc tự học tự bồi dưỡng cho thân đồng thời giúp đỡ bạn đồng nghiệp tổ Ngữ Văn Cụm chuyên môn đổi phương pháp giảng dạy nhằm gây nhiều hứng thú học tập môn từ nâng cao chất lượng môn nhà trường thuộc cụm chuyên môn Vì vậy, phạm vi sáng kiến kinh nghiệm lần này, xin mạnh dạn trình bày về: “Đổi phương pháp giảng dạy ca dao nhằm gây hứng thú học tập môn Ngữ Văn cho học sinh lớp trường THCS Cụm chuyên môn số huyện Nga Sơn” Nội dung sáng kiến kinh nghiệm đưa vào vận dụng giảng dạy tổ Ngữ Văn thuộc Cụm chuyên môn mang lại hiệu định B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Các khái niệm giải thích khái niệm 1.1 Khái niệm “Ca dao” Ca dao, dân ca khái niệm tương đương, thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời nhạc, diễn tả đời sống nội tâm người Hiện nay, người ta phân biệt hai khái niệm “dân ca” “ca dao” “Dân ca” sáng tác kết hợp lời nhạc, tức câu hát dân gian diễn xướng Ca dao lời thơ dân ca Khái niệm “ca dao” dùng để thẻ thơ dân gian – thể ca dao 1.2 Khái niệm "Bình giảng ca dao" Trong phân tích ca dao, việc làm thiếu bình giảng ca dao Bình có nghĩa bình luận, nhận xét, đánh giá Bình khen hay chê vừa khen vừa chê Trong bình, không nên nặng khen, khen lời, mòn sáo, hiệu Cái hay tác phẩm không nhận xét đấnh thể cách đọc diễn cảm tác phẩm Vậy khái niệm bình giảng ca dao bao hàm việc phê bình nhận xét việc đọc tác phẩm cách trực tiếp, sinh động, có nghệ thuật 1.3 Khái niệm “ Thi pháp văn học” “Thi pháp ca dao” Một ca dao tác phẩm văn học Bởi vậy, phân tích, bình giảng ca dao, cần nắm vững đặc điểm thi pháp văn học Thi pháp văn học tổ hợp đặc tính thẩm mỹ - nghệ thuật phong cách tượng văn học, cấu trúc bên nó, hệ thống đặc trưng thành tố nghệ thuật mối quan hệ chúng ((Nguyễn Xuân Kính - Viện Văn hóa dân gian, Thi pháp ca dao, trang 25, NXB Khoa học xã hội, 1992) Thi pháp ca dao khái niệm thuộc phạm trù thi pháp văn học dân gian Thi pháp văn học dân gian cần phân biệt với thi pháp văn học viết Bên cạnh điểm gặp thi pháp văn học dân gian với thi pháp văn học viết, thi pháp văn học dân gian thi pháp văn học viết có điểm khác biệt như: Trong văn học viết cách thức thể biểu riêng nghệ nhân kể (Truyện dân gian), lời ca ( ca dao, dân ca) Ở văn học dân gian, mối quan hệ sau có thực, tạo nên khác biệt thi pháp văn học dân gian thi pháp văn học viết: Mối quan hệ nghệ nhân (Người kể, người diễn xướng) với văn tác phẩm; mối quan hệ thưởng thức (người nghe, người xem) với nghệ nhân văn bản, tác phẩm (Nguyễn Xuân Kính - Viện Văn hóa dân gian, Thi pháp ca dao, trang 28, NXB Khoa học xã hội, 1992) Các sở hướng dẫn a Tài liệu hướng dẫn “Bình giảng ca dao” (Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên Bộ Giáo dục & Đào tạo) b Tài liệu hội thảo “Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn trường Trung học sở” (Tài liệu Bồi dưỡng giáo viên Bộ Giáo dục & Đào tạo) c Tài liệu “Thi pháp ca dao” (Nguyễn Xuân Kính - Viện Văn hóa dân gian, Thi pháp ca dao, NXB Khoa học xã hội, 1992) d Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn lớp – NXBGD II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng Là Phó Hiệu trưởng nhà trường THCS, nhiều năm đạo chuyên môn, qua tìm hiểu thực trạng nhà trường THCS nói chung trường THCS cụm chuyên môn mà trực tiếp tham gia nói riêng (Gồm nhà trường THCS: Nga Trường, Nga Thiện, Nga Vịnh, Nga Giáp) huyện Nga Sơn, thấy nhiều giáo viên có lực, giàu kinh nghiệm, vận dụng tốt việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn nói chung dạy ca dao nói riêng Tuy vậy, bên cạnh phận giáo viên lúng túng dạy phần ca dao Tôi xin nêu số nhược điểm sau: 1.1.Tình trạng diễn nôm ca dao Người dạy nói lại, kể lại nội dung trực tiếp câu ca dao lời lẽ thông thường có tính chất nôm na Cách làm làm cho người học không hào hứng Nguyên nhân cách làm giáo viên đánh giá thấp trình độ học sinh, có quan niệm sai giản dị dễ hiểu ca dao Cũng có khả hạn chế thiếu sâu nghiên cứu ca dao Cách làm dung tục hóa công việc giảng dạy ca dao 1.2 Tình trạng làm phức tạp hóa giản dị dễ hiểu ca dao, lôi học sinh lời lẽ văn hoa, bóng bảy, dùng nhiều khái niệm thuật ngữ chuyên môn nghiên cưú giảng dạy văn học Cách làm thường làm cho người học người dạy cảm thấy học hấp dẫn, sinh động, có nhiều màu sắc văn chương xét lợi ích thực tế việc giảng dạy ca dao không cách thứ không đem lại cho học sinh cảm xúc mẻ ca dao mà họ học 1.3 Tình trạng lấy ca dao dạy làm điểm xuất phát để từ liên hệ, liên tưởng dẫn dắt học sinh tới câu thơ, tứ thơ tác phẩm văn học khác theo sở trường cảm hứng tự người giảng Cách làm thường hút thầy lẫn trò vào học cách say sưa, nhiều quên giấc Nhưng say sưa kết bình giảng câu ca dao gây nên mà chủ yếu trích dẫn liên hệ văn thơ ca dao mang lại Người dạy biến ca dao thành nguyên cớ hợp pháp để liên tưởng liên hệ tất thích cách tùy tiện thiếu nguyên tắc Kết thực trạng Từ thực trạng vừa trình bày trên, bên cạnh kết to lớn chất lượng dạy học môn Ngữ văn thầy trò nói chung số liệu số học sinh giỏi cấp, số học sinh trưởng thành từ nhà trường phát huy tài sang tạo khắp nơi đất nước… vài số đáng trăn trở sau: Qua kết năm học 2013-2014 nhà trường Cụm Chuyên môn Huyện Nga Sơn (Gồm trường THCS: Nga Trường, Nga Thiện, Nga Vịnh, Nga Giáp), khảo sát môn Ngữ Văn nhà trường 10 học sinh lớp7 Danh sách học sinh dự khảo sát lập cách ngẫu nhiên, kết cho thấy: Bảng 1: Tổng số Số học sinh Số học sinh học sinh không yêu yêu thích học thích học tập tập môn Năm học HS lớp khảo sát Ghi môn Ngữ Ngữ Văn nhà Văn trường SL % SL % thuộc 2013-2014 40 15 37.5 25 62.5 Qua bảng số liệu ta thấy: Ở nhà trường THCS cụm chuyên môn mà trực tiếp tham gia sinh hoạt huyện Nga Sơn, số học sinh yêu thích học ca dao biết số kĩ để phân tích ca dao Nói rộng số học sinh yêu thích học tập môn Ngữ Văn nhà trường cụm chuyên môn Thực trạng đòi hỏi người giáo viên phải trăn trở tìm tòi đổi phương pháp, nhằm lôi em tham gia học tập niềm hứng thú định đáp ứng yêu cầu học tập môn III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các giải pháp thực 1.1 Đối với giáo viên: Trong lần sinh hoạt Cụm chuyên môn hai năm học 2013 – 2014 năm học 2014 - 2015, với vai trò trách nhiệm Phó hiệu trưởng, phân công tổ trưởng tổ chuyên môn môn Ngữ Văn, luôn phối kết hợp hoạt động để thực nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cụ thể thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn cụm, thường dành lượng thời gian để trao đổi với đồng chí giáo viên môn Ngữ Văn cụm Tôi nêu vấn đề để với đồng chí giáo viên môn nghiên cứu bàn bạc nhằm đến thống giải pháp phương pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng học Ngữ Văn nói chung học Ca dao chương trình Ngữ Văn nói riêng Qua lắng nghe ý kiến trao đổi tâm tư bạn đồng nghiệp tổ Ngữ Văn cụm chuyên môn, nắm bắt ưu nhược điểm đồng chí giáo viên, ghi chép tập hợp số liệu kết đạt khó khăn vướng mắc, hạn chế thiếu sót trình dạy ca dao đồng chí nhà trường thuộc cụm chuyên môn có nhà trường THCS Nga Trường nơi công tác Từ đó, giúp đồng chí giáo viên tự học tự bồi dưỡng để đồng chí nhận thức sâu sắc ý nghĩa, vai trò quan trọng việc đổi phương pháp giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh môn Ngữ Văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường cụm chuyên môn phân công làm tổ trưởng Đồng thời, giúp đồng chí giáo viên nắm vững phương pháp giảng dạy ca dao Cụ thể bao gồm nội dung sau: a Người giáo viên cần giúp học sinh phân biệt việc bình phân tích ca dao Đó hai công việc gần khác rõ rệt Chúng làm độc lập riêng rẽ, kết hợp vừa bình vừa phân tích Khi bình ca dao người bình có quyền trình bày cảm thụ, thưởng thức, đánh giá tác phẩm ca dao cách tự do, mang tính chủ quan, nói lên suy nghĩ tình cảm mang tính cá nhân Còn phân tích, phải nội dung ý nghĩa ca dao cách khoa học khách quan, phải vận dụng tri thức khoa học nguồn tri thức khác có quan hệ với tác phẩm để phân tích lí giải tác phẩm giúp người nghe hiểu hiểu sâu tác phẩm Nếu phân tích đơn khô khan, thiếu sinh động, khiến người nghe hứng thú, tiếp thu thụ động, khó có điều kiện nhận thức cảm thụ nhiều mặt tác phẩm Vì phân tích ca dao, học sinh cần biết cách bình giảng thêm để làm thêm sâu sắc Cũng cần giúp học sinh phân biệt bình giảng với bình Chú có nghĩa giải thích thêm, nói thêm cho rõ Khi bình đoạn văn, thơ, hay ca dao, lạm dụng bình rơi vào tùy tiện, giải thích qua loa, có lạc hướng, hiểu sai tác phẩm b Người giáo viên cần giúp học sinh hiểu vai trò, vị trí bình giảng trình phân tích ca dao Thông qua kỹ phân tích cách khoa học, làm cho người nghe, người đọc hiểu đúng, hiểu rõ hiểu sâu tác phẩm Trên sở hiểu đúng, bình xét cách tinh tế nghệ thuật làm cho người nghe, người đọc cảm thụ hay, đẹp tác phẩm Từ đó, học sinh tự giáo dục, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, tâm hồn cho thân c Người giáo viên cần rèn luyện cho học sinh nắm yêu cầu cụ thể bình phân tích ca dao c.1 Cần tuyển chọn ca dao hay để bình phân tích Một ca dao chọn để bình giảng phải có điều kiện sau: - Thứ nhất, phải ca dao hay, có giá trị thực nội dung, nghệ thuật, đồng thời phải ca dao có vấn đề, có điểm sáng nghệ thuật đáng để bình - Thứ hai, phải phù hợp với sở trường khả người học - Thứ ba, phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu nguòi đọc, người nghe c.2 Người giáo viên cần giúp học sinh hiểu chung riêng ca dao Không nên nghĩ văn học dân gian nói chung ca dao nói riêng sáng tác tập thể, sản phẩm cá nhân gắn liền với cá tính sáng tạo, cá tính, riêng Cái riêng ca dao riêng đời sống vật chất, tinh thần, phong tục tập quán, ngôn ngữ nhân dân địa phương, thời kỳ lịch sử, cộng đồng xã hội cụ thể Nếu học ca dao mà coi nhẹ phủ nhận riêng lý giải hay đẹp, độc đáo câu ca dao Không nên coi hầu hết câu, đề tài cụ thể ( tỏ tình, thề nguyền, hận tình, than thân,…) mô típ, thé lấy cách phân tích để làm mẫu cho Ví dụ: “Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai?” “ Thân em lụa đào Dám đem xé lẻ vuông cho ai!” “Thân em cau khô Kẻ tham mỏng người thô tham dầy.” “Thân em giếng đàng Người rửa mặt, người phàm rửa chân….” Hoặc “Còn duyên kẻ đón người đưa Hết duyên sớm trưa mặc lòng” “Còn duyên đóng cửa kén chồng Hết duyên ngồi gốc hồng nhặt hoa” “Còn duyên kén cá chọn canh Hết duyên ếch đực, cua kềnh vơ “Còn duyên kén trai tơ Hết duyên ông lão vơ làm chồng” “Còn duyên tượng tô vàng Hết duyên tổ ong tàn ngày mưa” c.3 Người giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ ý tứ, tình ca dao Ở ca dao, ý tứ hai yếu tố, hai phạm trù khác có quan hệ với mật thiết Một ý chung giống gần người gặp hoàn cảnh khác trở thành tứ khác Chính mà ca dao có tượng chủ đề, có hàng trăm dài ngắn khác nhau, có tứ riêng độc đáo Người sáng tác ca dao biến ý thành tứ, người phân tích, bình giảng ca dao cần dựa vào tứ mà tìm ý Khi hiểu rõ chủ ý tác phẩm, có điều kiện sở chắn để bình luận khen chê ca dao cách chắn, kĩ càng, xác tinh tế Trong ca dao có mối quan hệ tình Ca dao sản phẩm suy tư, cảm xúc, tiếng nói tâm hồn tình cảm Trong ca dao, tình thường đôi vói nhau, nương tựa vao để tồn phát triển Sự có thật hay hư cấu, phương tiện, nguyên cớ để tác giả thể tình cảm mà Có thể coi xác, tình hồn ca dao Khi ý chuyển thành tình, tình gắn với tứ nảy sinh phát triển Sự bất ngờ tứ độc đáo, ý sâu sắc c.4 Người giáo viên cần giúp học sinh ý mối quan hệ lời ý, chữ nghĩa ca dao Ngôn ngữ ca dao ngôn ngữ thông thường quần chúng nhân dân sử dụng theo phương thức trữ tình thơ ca Muốn hiểu đúng, hiẻu rõ, hiểu sâu sắc thấu đáo ca dao cần bám vào từ ngữ nó, thông qua từ ngữ để tìm ý, tứ, tình Cái hay đẹp ca dao thể nhiều yếu tố, nhiều phương diện khác nhau, tất yếu tố, phương diẹn khác quan hệ với từ ngữ Cho nên từ ngữ ca dao có vai trò đặc biệt quan trọng “Lời thơ dân gian bước đầu cho ta làm quen với tâm tư tình cảm đồng bào xưa mà đồng thời giúp ta học cách nói tài tình xác Theo tôi, người Việt Nam mà thiếu kiến thức xem thiếu điều c.5 Người giáo viên cần giúp học sinh nắm vững yếu tố văn thi pháp ca dao Một ca dao cho phép hiểu theo nhiều nghĩa khác Hiện tượng nhiều nghĩa nằm văn bản, thành phần ngôn từ Chính nghĩa văn dẫn đến cách hiểu khác nhau, tùy theo cảm thụ vốn sống thực tế người đọc, ý nghĩa lựa chọn c.6 Người giáo viên cần giúp học sinh có hiểu biết sâu sắc thể thơ ca dao * Thể thơ lục bát: Đại đa số ca dao sáng tác theo thể thơ lục bát, có nhịp điệu uyển chuyển linh hoạt vô Ngoài ra,với không gò bó, không bị hạn chế độ dài ngắn tác phẩm, thể lục bát có sở trường việc diễn tả cấc cảm xúc phong phú, thể nội dung đa dạng thực * Thể song thất lục bát: Bên cạnh nhịp điệu uyển chuyển cặp lục bát, vần trắc tiết tấu theo nhịp 3/4 cặp song thất có khả nhiều việc diễn tả tình cảm khúc mắc, nỗi đau khổ uất ức, trở ngại, éo le VD: “Đêm qua nguyệt lặn tây Sự tình kẻ người đường dài” “Trúc với mai, mai trúc nhớ Mai trở mai nhớ trúc không? Bây kẻ Bắc người đông Kể cho hết lòng tương tư” c.7 Người giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ giá trị biếu đạt yếu tố thời gian không gian nghệ thuật *Thời gian nghệ thuật ca dao thời gian tại, thời gian diễn xướng Dấu hiệu số trường hợp bộc lộ trực tiếp từ “ Bây giờ”, “ Hôm nay” VD: “ Hôm đất nhà người Kém ăn một, cười hai Mai với nhà Dù che ngựa cỡi, rong chơi ngày” Các từ láy thời gian có tác dụng diễn tả trình viẹc diễn ra, đồng thời gợi tả tâm trạng sâu sắc: VD: “Chiều chiều đứng ngõ sau Trông quê mẹ ruột đau chín chiều” “ Đêm đêm vuốt bụng thở dài Thở ngắn chạch, thở dài lươn” “ Ngày ngày đứng cổng làng Bâng khuâng nhẫn vàng tay” Các công thức miêu tả thời gian: Tính chất công thức, ước lệ đặc điểm bật việc miêu tả thời gian Các từ bây giờ, hôm nay, đêm đêm, chiều chiều, ngày ngày, hôm qua, đêm qua, thường mở đầu lời ca số lượng lớn Có từ Đêm khuya, đêm nằm, sáng trăng, sử dụng nhiều Các từ thời gian đối lập khứ với giúp cho việc thể tâm trạng mà tạo thay đổi, vận động thời gian Vd: “ Khi trúc chửa mọc măng Khi trúc cao tre” * Không gian nghệ thuật : Trong ca dao, không gian động chiếm ưu Bên cạnh không gian vật lý có không gian xã hội Những lời ca đượm buồn thường liền với không gian xã hội vào ban đêm VD: “ Đêm qua đứng bờ ao Trông cá cá lặn trông sao mờ” Những không gian tên địa danh cụ thể nhiều Những không gian phiếm sử dụng phổ biến, bộc lộ tâm trạng chung chung c.8 Người giáo viên cần giúp học sinh hiểu ý nghĩa số biểu tượng ca dao * Cây trúc, mai: Theo quan niệm nhà nho, tùng, cúc trúc mai thứ tượng trưng cho khí tiết, đức tính cao thượng, phẩm chất người quân tử Trúc biểu trưng cho người gái xinh xắn, trúc mai tượng trưng cho tình cảm lứa đôi thắm thiết VD: “Hôm qua sum họp trúc mai Tình chung khắc nghĩa dài trăm năm” Hoa nhài ví nụ cười đáng yêu người gái, có vẻ đẹp hình thức tâm hồn, có hương hoa nhài tượng trưng cho vẻ đẹp cao quý văn minh * Con bống, cò tượng tưng cho người Việt Nam Con cò trai lẫn gái, bống người gái * Bông sen : Trở thành ẩn dụ, tượng trưng cho cốt cách cao người, tượng trưng cho quan điểm sống : “ Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” * Con Kiến biểu tượng cho sống quẩn quanh bế tắc không lối thoát, thân phận bè nhỏ người nông dân xã hội cũ c.9 Người giáo viên cần giúp học sinh nắm vững thủ pháp biểu ca dao * Thể phú: Chỉ trực tiếp bày tỏ mô tả mà không thông qua so sánh đối chiếu VD: “Ngang lưng thắt bao vàng Đầu đội nón dấu vai mang súng dài” * Thể tỷ: lối so sánh ví von thể dùng phổ biến ca dao Có kiểu tỷ: Tỷ trực tiếp ( So sánh), tỷ gián tiếp : (ẩn dụ ) Thể tỷ làm cho ca dao thêm phong phú sâu sắc: “Thân em giếng đàng Người rửa mặt, người phàm rửa chân” • Thể hứng Là tình cảm nảy sinh có tác động ngoại cảnh ( Đối cảnh sinh tình) VD: “Ngó lên mây bạc trời hồng Thương em hỏi thật có chồng hay chưa?” c.10 Người giáo viên cần giúp học sinh nắm vững phương pháp phân tích ca dao Quá trình phân tích ca dao tiến hành thao tác sau: - Xác định nhân vật trữ tình ca dao - Xác định đối tượng trữ tình ca dao - Nhân vật trữ tình bộc lộ cảm xúc tâm trạng ? - Nhân vật trữ tình bộc lộ tình cảm cách nào? - Rút chủ đề ca dao - Vận dụng hiểu biết thi pháp học để phân tích, chủ yếu khai thác nghệ thuật ( Tránh nhược điểm tách nội dung khỏi hình thức ) 1.2 Đối với học sinh - Học sinh cần có nhiều hứng thú học tập Học sinh trình tiếp thu kiến thức không cảm thấy nhà chán đơn điệu học ca dao phương pháp áp đặt trước - Học sinh cần tự giác nhiệt tình chủ động tham gia suy nghĩ tìm cách giải vấn đề cách triệt để hoàn thiện - Mỗi ca dao tác phẩm văn học Học sinh phát huy vai trò chủ thể sáng tạo trình tiếp nhận tác phẩm Các em dùng đôi chân đường riêng độc đáo để đến với tác phẩm, hiểu vấn đề nhà đặt tác phẩm Tổ chức thực * Từ giải pháp nêu trên, hướng dẫn giáo viên cụm chuyên môn vận dụng vào giảng dạy Sau xin trình bày cách tổ chức để lên lớp dạy ca dao cụ thể chương trình ngữ văn lớp Tiết 13 : NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN Hoạt động 1: Kiểm tra cũ: Kiểm tra học thuộc lòng ca dao tình cảm gia đình, phân tích cụ thể Kiểm tra việc làm tập chuẩn bị học sinh Hoạt động 2: Giới thiệu mới: Ca dao dân ca gương phản ánh đời sống, tâm hồn nhân dân Nó không tiếng hát yêu thương nghĩa tình mối quan hệ gia đình, quan hệ người quê hương đất nước mà tiếng hát than thở đời, cảnh ngộ đắng cay Những bái ca dao than thân có số lượng lớn ca dao tiêu biểu kho tàng ca dao dân ca Việt Nam Những ca dao này, ý nghĩa than thân, đồng cảm với nỗi niềm, đời đau khổ đắng cay người nông dân, người phụ nữ, có ý nghĩa tố cáo xã hội phong kiến Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu ca dao (Cho học sinh đọc diễn cảm ca dao, xem thích sách giáo khoa.) Trước hết cho học sinh ra, ca dao cổ, đời, thân phận người nông dân thời xưa thường thể qua hình ảnh cò ? Vì ca dao cổ, tác giả dân gian thường mượn hình ảnh cò để diễn tả đơì, thân phận người nông dân? Vì loài chim kiếm ăn đồng ruộng, cò loài gần gũi người nông dân Con cò có nhiều đặc điểm giống đời, phẩm chất người nông dân: Gắn bó với đồng ruộng, chịu khó, lặn lối kiếm sống Bài “ Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây 10 Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay cuốc trời Dầu kêu máu có người nghe” * Cho học sinh đọc diễn cảm ca dao Chú ý nhấn giọng từ ngữ có khả biểu cảm cao: “thương thay”, “phải nằm nhả tơ”, “phải tìm mồi”, “chim bay mỏi cánh”, “kêu máu” * Hướng dẫn học sinh xác định nhân vật trữ tình ca ? Bài ca lời ai? Nói với ai? Là lời người lao động thương cho thân phận người khốn khổ Là tiếng than đầy thương cảm, xót xa * Hướng dẫn học sinh phân tích giá trị nghệ thuật ca ? Em hiểu cụm từ “ thương thay” việc lặp lại cụm từ này? “ Thương thay” tiếng than thể thương xót mức độ cao Điệp ngữ, lặp lại lần cụm từ Mỗi lần diễn tả nỗi thương, thương thân phận thương thân phận người cảnh ngộ Bốn câu ca bốn nỗi thương khác tô đậm mối thương cảm xót xa cho đời cay đắng nhiều bề người dân thường, có tác dụng kết nối mở phát triển tình ý ca Thủ pháp tăng tiến: “nằm nhả tơ”_ “đi tìm mồi”_” “mỏi cánh”_”kêu máu”: Cuộc đời số phận đắng cay tuyệt vọng người nông dân bị dồn đến chân tường đau khổ, bế tắc, oan trái ? Em phân tích ý nghĩa hệ thống hình ảnh ẩn dụ ca? Hệ thống hình ảnh ẩn dụ: Những vật bé nhỏ tội nghiệp ẩn dụ cho số kiếp, thân phận khốn khổ người nông dân Thương thay cho chúng, tức thương mình.Những hình ảnh ẩn dụ kèm với miêu tả bổ sung Nỗi thương không chung chung mà cụ thể, xúc động Ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ: Thương tằm: thương cho thân phận người suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực Thương lũ kiến: Thương cho cho nỗi khổ chung thân phận nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược làm lụng mà nghèo khó Thương Hạc: thương cho đời phiêu bạt lận đận cố gắng vô vọng người lao động xã hội cũ Thương quốc: thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không lẽ công soi tỏ người lao động Tất nói lên nỗi khổ nhiều bề nhiều phận người xã hội cũ * Hướng dẫn học sinh bình giá đôi nét ca Học sinh bổ sung thêm cách hiểu khác ca Bài ca dao “Thương thay thân phận tằm” gồm có câu lục bát Hai chữ thương thay điệp lại lần đứng vị trí đầu câu “luc” làm cho giọng điệu ca đầy xót thương “Con tằm” “lũ kiến” hai ẩn dụ nói thân phận nhỏ bé sống âm thầm đáy xã hội cũ Thật đáng “thương thay”, thương xót cho kiếp người phải làm đầu tắt mặt tối mà chẳng ăn, hưởng tý gì! Khác kiếp tằm, kiếp kiến! “ Thương thay thân phận tằm 11 Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi” Kiếp tằm “phải nằm nhả tơ”, kiếp kiến “phải tìm mồi”, “kiếm ăn mấy” Điệp ngữ “kiếm ăn mấy” cất lên hai lần tố cáo phản kháng xã hội cũ bất công, kẻ “ngồi mát hưởng bát vàng”, kẻ “ăn không hết, người lần không ra” “Hạc”, “chim”, “con cuốc” ẩn dụ nói thân phận, số phận nếm trải nhiều bi kịch đời” “Hạc” muốn tìm đến chân trời, muốn “lánh đường mây” để thoả chí tự phiêu bạt “Chim” muốn bay cao bay xa, tung hoành bầu trời, mỏi cánh mà Đó đời phiêu bạt, cố gắng vô vọng người lao động xã hội cũ, thật “thương thay”, thật đáng thương! “ Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày thôi” Thân phận cuốc đáng “thương thay” ! Nó “kêu máu” trời mà “có người nghe”, có cảm thông, san sẻ “Con cuốc” văn cảnh biểu cho nỗi oan trái, cho nỗi đau khổ nhân dân lao động không lẽ công soi tỏ Càng kêu, máu chảy, đau khổ tuyệt vọng: “Thương thay cuốc trời Dầu kêu máu có người nghe” Ngoài cách sử dụng điệp ngữ ẩn dụ, câu hát than thân diễn tả hình thức câu hỏi tu từ: “kiếm ăn mấy”, “biết ngày thôi”, “có người nghe” Giá trị phản kháng tố cáo trở nên sâu sắc, mạnh mẽ * Hướng dẫn học sinh bình giá chung ca dao : Bằng cách phát biểu suy nghĩ chủ quan cá nhân giá trị ca dao xã hội xưa Học sinh liên hệ với thực tế đời sống người nông dân xã hội Ngày nay, người nông dân hoàn toàn “đổi đời”, họ làm chủ thân, làm chủ hoàn cảnh, làm chủ đất nước Những cảnh đời oan trái, đau khổ, nghèo đói không nữa, thay vào sống ấm no, hạnh phúc, bảo vệ quyền sống, lao động tạo thành to lớn dựng xây đất nước Họ học hành, trang bị đầy đủ kiến thức khoa học, sống Mặc dù vậy, họ vấn giữ phát huy phẩm chất tốt đẹp mang tính truyền thống cần cù chịu khó, chăm làm ăn, mộc mạc, chất phác, thật thà, nhân hậu Từ việc liên hệ so sánh trên, giáo dục bồi dưỡng cho học sinh tình cảm tốt đẹp tình thương, nỗi cảm thông sâu sắc số phận đáng thương người nông dân xã hội cũ, trân trọng người nông dân xã hội đại lòng biết ơn Đảng, Bác Hồ mang lại sống tươi đẹp cho người nói chung người nông dân nói riêng 12 Bài “Thân em trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?” * Cho học sinh đọc diễn cảm ca dao Chú ý nhấn giọng từ ngữ có khả gợi hình ảnh cảm xúc như: “trái bần trôi”, “gió dập sóng dồi”, “biết tấp vào đâu” * Cho học sinh đọc ca dao mở đầu cụm từ “ thân em”và xác định nét nghĩa giống ca Những ca dao thân phận, nỗi khổ đau người phụ nữ xã hội cũ, số phận bị phụ thuộc Đều thân phận tội nghiệp đắng cay gợi đồng cảm sâu sắc Đều dùng hình ảnh so sánh để miêu tả * Hướng dẫn học sinh phân tích giá trị nghệ thuật ca ? Cách dùng hình ảnh so sánh tác giả dân gian có đặc biệt? Thân phận người phụ nữ xã hội cũ thể ca dao so sánh với “trái bần trôi” Tên gọi dễ gợi liên tưởng đến thân phận nghèo khó (Trong dân ca Nam Bộ, hình ảnh cây, trái bần, mù u, sầu riêng thường gợi đời, thân phận đau khổ, đắng cay.) Hình ảnh so sánh miêu tả, bổ sung chi tiết: Trái bần bé mọn bị gió dập sóng dồi xô đẩy quăng quất sông nước mênh mông, tấp vào đâu Nó gợi số phận chìm nổi, lênh đênh vô định người phụ nữ chế độ phong kiến ? Qua ca dao, em hiểu đời, thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến nào? Bài ca dao diễn tả xúc động chân thực đời, thân phận nhỏ bé đắng cay người phụ nữ xưa Trong xã hội Phong kiến, người phụ nữ trái bần nhỏ bé bị gió dập sóng dồi chịu nhiều đau khổ Họ hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh Người phụ nữ quyền tự định đời Xã hội phong kiến muốn nhấn chìm họ Bài ca dao có thẻ ví tiếng kêu than thân, phản kháng Hồ Xuân Hương bình dân * Hướng dẫn học sinh bình giá đôi nét ca Từ việc cung cấp vốn sống cho học sinh hiểu biết thêm biểu tượng “trái bần trôi”, giúp học sinh hiểu sâu sắc ý nghĩa ca Trái bần dẹt, lại chua chát, ngắm, nếm, ăn? Một thứ trái chẳng ngon gì, bị coi vô vị vô dụng trái bần rụng, trôi dòng sông, bị “gió dập sóng dồi”, bị va đập, bị tung lên nhấn xuống liên tiếp, dồn đập Cô gái tự ví mình, so sánh thân phận mình, số phận với “trái bần trôi” lời tự than đáng thương Trước sóng gió đời “biết tấp vào đâu”, lênh đênh lưu lạc vào bến bờ Một tương lai mờ mịt Biết bao lo lắng xót xa Tương tự hai ca dao trên, cho học sinh giá trị ca dao xã hội xưa nay, việc so sánh liên hệ đời, số phận người phụ nữ hai thời đại xã hội khác Ở xã hội phong kiến, người phụ nữ bị tước đoạt quyền sống, bị coi rẻ, họ không định đời Trong ca dao xưa văn học trung đại cất lên tiếng kêu thương 13 oán muôn nghìn nỗi khổ họ cảnh đời đen tối, bế tắc tuyệt vọng Người phụ nữ thời đại ngày sống đời tràn đầy ánh sáng tình yêu thương niềm hạnh phúc Người phụ nữ hôm học hành, lao đông làm việc, làm chủ Kế thừa phát huy phẩm chất tốt đẹp, vẻ đẹp tâm hồn từ xa xưa, họ khẳng định vị thiên chức * Giúp học sinh hiểu sức sống bất diệt ca dao nói chung, có ca dao chủ đề than thân Mặc dù đời từ lâu, ngày nay, có nhiều điều thay đổi, thay đổi chế độ xã hội, thay đổi hoàn cảnh sống, nhiều người thay đổi cách nghĩ cách hiểu, ca dao cổ nói chung câu hát than thân giữ nguyên giá trị Đây mảng nội dung chiếm số lượng lớn ca dao dân ca Việt Nam thông qua sáng tác văn học này, người lao động xưa không cất lên tiếng hát yêu thương, ân tình, ân nghĩa mà gửi gắm vào lời than thở cho thân phận Nhân vật trữ tình, chủ thể lời ca than thân thường người nông dân, người phụ nữ, người Lời than thân đa dạng, phong phú: than cho nỗi cay cực nghèo khổ, đói rách, than cho kiếp người đợ, làm thuê đau đớn tủi nhục, than cho thiệt thòi bất hạnh rủi ro đời Đó lời than đẫm nước mắt, vút lên từ số phận đắng cay gặp nhiều khó khăn trắc trở, bị chà đạp vùi dập xuống tận đáy xã hội Có lúc người lao động tưởng chừng hoàn toàn tuyệt vọng trước số phận Thực ra, họ người sống lạc quan yêu đời Vậy mà xã hội buộc họ phải cát lên lời than đau đớn, tủi nhục, xót xa, chua chát Đằng sau lời than ý nghĩa tố cáo, phê phán xã hội phong kiến bất công vô lý Có học ca dao ấy, hiểu cách thấm thía ngày xưa, nhân dân ta phải sống nào, trân trọng nâng niu sống tốt đẹp mà sống, từ đó, ta biết ơn người mang lại cho đời tươi đẹp hôm Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tổng kết, rút ghi nhớ Hoạt động 5: Hướng dẫn học sinh luyện tập Hoạt động 6: Hướng dẫn học sinh làm tập nhà Cuối học, giáo viên đề cho học sinh nhà làm * Sau xin nêu làm cụ thể em Lê Thị Trang, học sinh lớp 7B trường THCS Nga Trường - Năm học 2014-2015 (Là học sinh đạt giải Nhì kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp Huyện môn Ngữ Văn lớp năm học 2014 – 2015) Bài viết làm tốt số 40 dự Khảo sát kết triển khai vận dụng SKKN kinh nghiệm vào giảng dạy cụm chuyên môn gồm nhà trường: THCS Nga Trường, THCS Nga Vịnh, THCS Nga Giáp, THCS Nga Thiện (Tuy nhiên, viết giáo viên môn cô giáo Phan diệu Linh sửa chữa số lỗi dùng từ diễn đạt.) Đề bài: Suy nghĩ em ca dao sau: Con cò mà ăn đêm 14 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ông vớt nao Tôi có lòng ông xáo măng Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò (Sách giáo khoa Ngữ văn tập I, trang 50) Bài làm Trong Văn học dân gian Việt Nam nói chung thơ ca dân gian nói riêng, em đọc, học nhiều câu, ca dao nói đến cò mượn hình ảnh cò làm phương tiện nghệ thuật để gửi gắm, thể tâm tư tình cảm thân phận người Nhưng có lẽ không đâu, hình tượng cò xây dựng độc đáo sắc nét, giàu sức gợi cảm ý nghĩa nhân sinh, triết lý ca dao Bài ca dao không dài, tất có câu vừa có thơ vừa có truyện vừa có kịch Kịch tính ca dao rõ nội dung câu chuyện xung đột bên ( Mâu thuẫn nội tâm nhân vật chính) Cũng mà sâu vào ca dao, em cảm thấy nhiều điều hứng thú lạ, nhận rõ chiều rộng, chiều sâu chiều cao Từ nảy sinh ta cảm giác diệu kỳ khả phi thường nghệ thuật Và tất ca dao có Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Tuy có câu, tác giả cho em biết cụ thể tường tận rủi ro cò: Thời gian lâm nạn: Ban đêm Trường hợp lâm nạn : Khi kiếm ăn Nguyên nhân trực tiếp : “ Đậu phải cành mềm” Hình thức địa điểm lâm nạn: “Lộn cổ xuống ao” Đấy, người đọc hình dung rõ cảnh tượng cò lâm nạn chưa? Những rủi ro, không may, tai nạn bất ngờ xảy đời sống người đời sống loài vật điều không tránh khỏi Và chuyện bình thường dễ hiểu Vậy rủi ro cò có điều đáng ý không? Hai tiếng ăn đêm câu thứ yếu tố thời gian đặc biệt đáng ý câu chuyện thương tâm Bởi điều trái với sinh hoạt tự nhiên loài cò Thông thường, loài cò kiếm ăn vào ban ngày ban đêm loài Vạc Từ mà đặt đặt gữa chủ ngữ (con cò) vị ngữ (đi ăn đêm) tách câu ca dao thành phần, nhằm mục đích nhấn mạnh điều đặc biệt Hư cấu câu chuyện cò lâm nạn với chi tiết cụ thể đặc biệt độc đáo vậy, tác giả dân gian nhằm ngụ ý điều ? Đây ca dao ngụ ngôn, tác giả mượn chuyện loại vật để nói chuyện người Ở thể loại ngụ ngôn, nhân vật cốt chuyện phần xác, linh hồn tác phẩm, mục đích tác giả thường chủ yếu thể tập trung 15 lời nói cuối nhân vật ngụ ngôn Nhân vật ngụ ngôn chủ yếu ca dao cò, nhân vật thứ hai cò gọi ông, nhân vật phụ Bài ca dao có câu cấu tạo thành hai phần rõ rệt Hai câu đầu lời kể chuyện cốt truyện tác giả tạo kể lại Đây nền, cớ, điều kiện cần thiết thiếu tác giả thực thể điều muốn nói phần thứ hai, ngôn ngữ ngôn ngữ trực tiếp nhân vật Vì vậy, dừng lại dựa vào hai câu đầu để phân tích, suy luận bình giảng ý nghĩa tượng trưng ẩn dụ chi tiết, từ ngữ, hình ảnh (Ăn đêm, cành mềm, lộn cổ, ao ) chưa đủ sở, lạc hướng, dễ vào gán ghép chủ quan ( Có người coi hầu hết chi tiết, việc nêu hai câu đầu có ý nghĩa tượng trưng ám chỉ: “ cò ” người lao động nghèo đói, “ăn đêm “ việc làm phi pháp, gian phi trộm cắp Cành mềm ao cạm bẫy nhà nước phong kiến “Ông” tượng trưng cho nhà nước phong kiến Hiểu hoàn toàn sai không phù hợp với đặc trưng thể loại ngụ ngôn vừa không phù hợp với mục đích tác giả) Phần thứ hai ca dao dài gấp hai lần phần thứ nhất, tất ngôn ngữ trực tiếp cò lâm nạn, ao, ngoi lên kêu cứu Câu thứ nhất: Nghe tự nhiên thảm thiết: “Ông ông vớt nao!” Đúng tiếng kêu lạc giọng, đứt đoạn, ngắt quãng kẻ bị chết chìm nước ngoi lên kêu cứu Cả câu có từ “Vớt” vút lên cao, tất từ khác ngang không dấu vượt lên khỏi giới hạn mặt nước Có lẽ cảm thông sâu sắc với cò lâm nạn nên tác giả ca dao tưởng tượng diễn đạt đầy đủ tiếng kêu cứu nó, thực tế cò kêu to kêu rõ tiếng vớt mà thôi? Sự tài tình tác giả hay có câu ca dao chỗ Câu ca dao diễn tả ham sống cò Câu thứ hai : “ Tôi có lòng nào, ông xáo măng” Mặc dù hoàn cảnh hoạn nạn cấp cứu, ngàn cân treo sợi tóc, cò tỉnh táo, minh mẫn, biết rõ nhớ rõ đời Cho nên lường trước phòng trước khả bị “xáo măng” Và lúc này, cò lâm nạn đứng trước ba khả khác nhau: Một không cứu chết chìm nước, hai vớt lên sống, ba vớt lên bị xáo măng Khả thứ nhất, tránh có người nhìn thấy Khả thứ hai mỏng manh, khả thứ ba trở thành thực nhiều Con cò suy nghĩ nhiều khả thứ ba Đó bế tắc cảnh ngộ Trên sở có điều kiện để hiểu lời nói Càng nghĩ kỹ, em thấy rõ mối liên hệ tương đồng sâu sắc hoàn cảnh cò ca dao với hoàn cảnh người lương thiện gặp rủi ro hoạn nạn đời sống xã hội nhiều bất công Gặp hoạn nạn người ta không kêu cứu, nhờ cậy giúp đỡ người khác Nhưng nhiều giúp đỡ cứu vớt lại đưa người ta đến 16 với nỗi khổ tai hoạ lớn Bởi cứu giúp vô tư hào hiệp thật đời Mặc dù cò kêu cứu cách hồn nhiên, thành thực tha thiết, người tin vào lẽ phải lòng tốt Câu thơ thứ hai hay chỗ vừa nói chuyện thực người, vừa nói chuyện thực cò (Dù hiểu theo nghĩa đen hay nghĩa bóng, nghĩa rộng hay nghĩa hẹp ) Hai câu cuối cùng: “Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” Đến đây, dụng ý tác giả chủ đề tư tưởng ca dao thể đầy đủ sâu sắc Nếu câu tục ngữ “ Sống đục thác trong” “ Chết sống đục” đặt người vào lựa chọn sống đục hay thác ca dao này, tác giả đặt cò trước ba khả hai lựa chọn khác Qua hai lần lựa chọn (giữa sống với chết hai chết), em thấy điều băn khoăn day dứt nhiều sống hay chết mà chết hay chết đục Sở dĩ cò đây, thiết tha sống không chủ quan ảo tưởng tin vào lòng tốt người cách ngây thơ, mà dám bình tĩnh nhìn thẳng vào thực tế, vào khả thực chết không tránh khỏi để chủ động lựa chọn bày tỏ thái độ Câu “ Có xáo xáo nước trong” phản ánh lựa chọn chết cách chết cao thượng đáng quý, vừa thành thực đáng thương cò Câu cuối cùng: “ Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” nghe thiết tha đau đớn cảm động ! Hai tiếng “cò con” hiểu theo ba cách khác mà cách có nghĩa phù hợp với chủ đè tư tưởng tác phẩm Thứ nhất: Cò hiểu cách xưng hô khiêm tốn tự hạ thân cò lâm nạn trở thành cò lớn Hiểu theo cách đau lòng câu ca dao nỗi đau thân cò lâm nạn sau chết Thứ hai : Cò có thẻ hiểu cò bé, cò nhỏ dại, chưa đủ lông đủ cánh Hiểu theo cách bai ca dao thêm hay, thêm hấp dẫn giàu sức thuyết phục Bởi cò bé bỏng, chưa đủ lông đủ cánh, đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao tự bay lên Tuy bé bỏng biết phân biệt điều hay lẽ phải biết đau lòng phải chết nước Thứ ba: Cò hiểu cò lâm nạn Hiểu theo cách nỗi đau lòng ca dao nỗi đau cháu, hệ tương lai, nỗi đau cò lâm nạn Nghĩa cò lâm nạn suy nghĩ sống chết lựa chọn cách sống chết hướng nhiều hệ nối tiếp , tương lai lo cho đau lòng hổ thẹn sỉ nhục cháu thân bị xáo nước đục Trong ba cách hiểu nói trên, có lẽ em thấy cách thứ ba cách hiểu hay nhất, 17 phù hợp đồng thời cách hiểu đơn giản, dễ tiếp thu Học xong học, đọc hết ca dao, gấp trang sách lại, em thấy hình ảnh cò chới với trời khuya, đêm tối mịt mùng… tiếng kêu than vọng vào thinh không : “…Ông ơi, ông vớt nao! ” Tiếng kêu cứu nạn cò, hay tiếng kêu than cầu cứu thân phận, kiếp người nông dân xã hội cũ?! Cảm ơn tác giả dân gian, cảm ơn cô giáo em cho em học mà suốt đời em không quên! IV KIỂM NGHIỆM Hiệu việc triển khai Sáng kiến kinh nghiệm Sau triển khai hướng dẫn giáo viên vận dụng vào trực tiếp giảng dạy nhà trường Cụm chuyên môn, tiến hành khảo sát 40 em học sinh lớp (mỗi trường 10 em) nhà trường (THCS Nga Trường, THCS Nga Thiện, THCS Nga Vịnh, THCS Nga Giáp năm học 2014 – 2015 Danh sách học sinh tham dự khảo sát trực tiếp lập cách hoàn toàn ngẫu nhiên) Đối chiểu bảng bảng 2, kết cho thấy sau: Bảng 1: Tổng số Số học sinh Số học sinh học sinh không yêu yêu thích học thích học tập tập môn Năm học HS lớp khảo sát Ghi môn Ngữ Ngữ Văn nhà Văn trường SL % SL % thuộc 2013-2014 40 15 37.5 25 62.5 Bảng 2: Năm học HS lớp Tổng số Số học sinh không yêu Số học sinh yêu thích học sinh thích học tập môn khảo học tập môn Ngữ Văn Ngữ Văn sát SL % Tỷ lệ % tăng so với năm học trước SL % Tỷ lệ % giảm so với năm học trước 2014 40 38 95 50 57.5 2015 Đánh giá chung kết nghiên cứu : Sau thời gian tìm tòi nghiên cứu đưa vào ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm trình giảng dạy đạo chuyên môn nhà 18 trường thuộc cụm chuyên môn (THCS Nga Trường, THCS Nga Thiện, THCS Nga Giáp, THCS Nga Vịnh), phương pháp mang lại kết sau: Qua việc dự giờ, kiến thực tập thân nhà trường cụm chuyên môn nắm bắt từ đồng chí giáo viên môn Ngữ Văn nhà trường cụm chuyên môn kỳ sinh hoạt chuyên môn cụm (Mỗi tháng lần), nhận thấy rằng, với cách làm này, nhà trường vận dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm vào giảng dạy, tình trạng dạy “diễn nôm ca dao” giáo viên “học đối phó” học sinh không Chất lượng môn Ngữ Văn nâng lên rõ rết nhà trường Học sinh có nhiều hứng thú học ca dao nói riêng học tập môn Ngữ Văn nói chung Học sinh yêu thích học ca dao hơn, có ý thức sưu tầm học hỏi, đọc thuộc nhiều câu ca dao hay, Học sinh phát huy cá tính sáng tạo, óc thông minh, khả tư duy, bộc lộ cảm xúc cách tích cực chủ động Qua học, việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết tốt Nhiều em có bình giảng nội dung sâu sắc tinh tế chấp nhận có tính thuyết phục cao Bằng việc thực giải pháp trình bày phần trên, ra, thời gian lên lớp, cố gắng gần gũi, tìm hiểu tâm tư tình cảm em, kịp thời có trao đổi tâm tình thân mật, cởi mở, nhằm động viên khích lệ kịp thời, giúp em tự tin, phấn chấn trình học tập bồi dưỡng C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I KẾT LUẬN: Với việc đổi phương pháp dạy học nói chung môn Ngữ Văn nói riêng, học sinh thực phát triển lực sáng tạo Từ em trở thành người có óc phê phán, có lực phát hiện, đặt giải vấn đề khoa học, xã hội sống Như vậy, qua dạy học tác phẩm văn chương, người thầy giáo, cô giáo đào tạo người có tư sáng tạo hoạt động tích cực, chủ động đời sống, phù hợp với yêu cầu thời đại ngày Người thầy làm cho tác phẩm văn chương đích thực nhà trường có khả gây ấn tượng tình cảm, tạo không khí cảm xúc cho học sinh lớp học Vận dụng phương pháp đổi mới, dạy học theo định hướng phát triển lực, học sinh thật đặt vào vị mới, nhân vật trung tâm hoạt động dạy học Học sinh làm việc tích cực, có cảm xúc thật biết giải vấn đề theo cách riêng mình, tránh hoạt động, cảm nghĩ giả tạo theo kiểu đối phó Bản thân người giáo viên dạy học theo phương pháp đổi thực nguyên tắc đề cao nhân cách học sinh, tôn trọng lĩnh người học tạo điều kiện để họ phát triển hoàn thiện thêm nhân cách Đồng thời, phá bỏ thói quen xấu cũ, thói quen tiêu cực việc truyền 19 thụ kiến thức theo lối áp đặt nhồi sọ trước Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nói chung môn Ngữ Văn nói riêng thực phương pháp dạy học tiến bộ, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ nhà trường THCS Học sinh tạo hứng thú học tập, chủ động tích cực tiếp nhận vấn đề đặt môn học Những đổi tiến dạy học theo phương pháp đổi nói chung môn Ngữ Văn nói riêng nhà trường Trung học sở giúp người giáo viên có khả tìm tòi nghiên cứu, phát huy sáng tạo lành nghề lực chuyên môn, tạo hiệu cao giảng dạy II ĐỀ XUẤT: Để tiếp tục đáp ứng yêu cầu thiết yếu dạy học môn Ngữ văn nhà trường theo tinh đổi phương pháp, đặc biệt nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phù hợp với nhu cầu đào tạo người, phát triển toàn diện xã hội đại, mong muốn quan tâm ngành Giáo dục cấp Phòng, Sở việc tổ chức lớp học chuyên đề, trao đổi sáng kiến kinh nghiệm, hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học nói chung môn Ngữ Văn nói riêng Sáng kiến kinh nghiệm bước đầu tìm tòi nghiên cứu học hỏi suy nghĩ mang tính chủ quan cá nhân Vì không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong góp ý bổ sung đồng chí đồng nghiệp để vấn đề hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoàng Thị Yến Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015 CAM KẾT KHÔNG COPY Tạ Thị Lài D CÁC MINH CHỨNG: Hình1, 2: Một số hình ảnh học Ngữ Văn lớp 7A Trường THCS Nga Giáp – Nga Sơn – Thanh Hóa : Tiết 13 “Những câu hát than thân” cô giáo 20 Hoàng Thị Sắc em học sinh lớp 7A trường THCS Nga Giáp – Nga Sơn thực ( Tiết thứ ngày 15/9/2014) Hình Hình Hình 3, 4: Một số hình ảnh học Ngữ Văn lớp 7B Trường THCS Nga Trường – Nga Sơn – Thanh Hóa : Tiết 13 “Những câu hát than thân” cô 21 giáo Phan Diệu Linh em học sinh lớp 7B trường THCS Nga Trường – Nga Sơn thực ( Tiết thứ ngày 19/9/2014) Hình Hình Hình 5: Hình ảnh em Lê Thị Trang – Học sinh lớp 7B trường THCS Nga Trường, học Ngữ Văn (Tiết 13 –“ Những câu hát than thân” cô 22 giáo Phan Diệu Linh em học sinh lớp 7B trường THCS Nga Trường – Nga Sơn thực - Tiết thứ ngày 19/9/2014 )- HS đạt giải Nhì kỳ thi chọn hSG cấp huyện môn Ngữ Văn lớp – Năm học 2014 - 2015 Hình 6: Hình ảnh em học sinh lớp 7A trường THCS Nga Thiện phần luyện tập Tiết 13 “Những câu hát than thân” cô giáo Đặng Thị Nga em học sinh lớp 7A trường THCS Nga Thiện – Nga Sơn thực ( Tiết thứ ngày 16/9/2014) 23 ... cụm chuyên môn Vì vậy, phạm vi sáng kiến kinh nghiệm lần này, xin mạnh dạn trình bày về: Đổi phương pháp giảng dạy ca dao nhằm gây hứng thú học tập môn Ngữ Văn cho học sinh lớp trường THCS Cụm. .. nhà trường THCS cụm chuyên môn mà trực tiếp tham gia sinh hoạt huyện Nga Sơn, số học sinh yêu thích học ca dao biết số kĩ để phân tích ca dao Nói rộng số học sinh yêu thích học tập môn Ngữ Văn. .. trò quan trọng việc đổi phương pháp giảng dạy nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh môn Ngữ Văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường cụm chuyên môn phân công làm tổ trưởng Đồng thời, giúp

Ngày đăng: 10/12/2016, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w