1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tổ chức hoạt động học theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học trong bài dữ liệu kiểu mảng một chiều

23 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 187,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LƯU ĐÌNH CHẤT SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY THEO HƯỚNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC THEO NHÓM VÀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TRONG BÀI DỮ LIỆU KIỂU MẢNG MỘT CHIỀU Người thực hiện: Nguyễn Thị Hường Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Tin Học THANH HOÁ NĂM 2018 MỤC LỤC A NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU TRANG 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các SKKN giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang Trang 18 đồng nghiệp nhà trường PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ - Kết luận - Kiến nghị * Tài liệu tham khảo Trang 19 Trang 19 Trang 20 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài: Hiện toàn ngành giáo dục nước ta gắng để tìm giải pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Nhiều đợt tập huấn diễn với nhiều phương dạy học bàn cải sôi để cuối đến chung đưa chất lượng giáo dục nước nhà lên Qua đợt thi quốc tề vừa qua nước ta gặt hái nhiều thành công lĩnh vực giáo dục mang nhiều huy chương vàng, bạc, đồng danh giá có góp mặt mơn Tin học Đó minh chứng rõ cho thấy Việt Nam nước không thua với cường quốc năm châu Vậy thực trạng chung nhà trường THPT môn Tin học lại không đón nhận cách nhiệt tình từ phía em học sinh Phải em mơn phụ hay q trừu tượng q khó để em u thích đam mê Mặc dù em biết thời kỳ công nghệ thông tin ngày tin học phần thiếu phát triển chung nhân loại Đó câu hỏi đặt nhiều khơng cho người giáo viên mà cho toàn ngành giáo dục cho toàn xã hội Liệu giải pháp tốt để khắc phục tình trạng Tựu chung lại dù lí nguyên nhân để người giáo viên trăn trở oằn tiết học mong em có niềm đam mê mơn học để mục tiêu cuối khơng huy chương vàng mà sáng chế, phát minh tạo nhiều sản phẩm giúp ích cho đời Đợt tập huấn gần tham dự bàn vấn đề “Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” mà giáo dục đào tạo có hướng triển khai Đây phương pháp không nhiều nước giới, mang lại nhiều thành công lĩnh vực giáo dục họ Vậy liệu nước Việt nam thân yêu có nên áp dụng phương pháp để mang lại hiều giáo dục không nhỉ? Bản thân Tôi nhận thấy để đạt hiệu cao phần học, tiết học cần có cách thiết kế giảng cho phù hợp với nội dung kiến thức; phương pháp, phương tiện dạy học phải phù hợp với đối tượng học sinh Để qua phần học, tiết học học sinh thích thú với kiến thức mới, qua hiểu kiến thức học lớp, đồng thời học sinh thấy tầm quan trọng vấn đề việc ứng dụng kiến thức trước hết để đáp ứng u cầu mơn học, sau việc ứng dụng vào cơng việc thực tiễn đời sống xã hội Cho nên Tôi nghĩ Phương pháp hay chọn hướng nghiên cứu làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm học liệu kiểu mảng chiều chương trình Tin học lớp 11 với tên “Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học liệu kiểu mảng chiều” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích giúp em chủ động lĩnh hội tri thức, rèn khả họat động theo nhóm khả tự học để từ thúc đẩy niềm đam mê học tập, hứng thú với môn học, giúp em có nhìn khác mơn tin học đặc biệt đem lại hiệu giáo dục cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 11 trường THPT LƯU ĐÌNH CHẤT 1.4 Phương pháp nghiên cứu + Kết hợp thực tiễn giáo dục trường THPT LƯU ĐÌNH CHẤT + Có tham khảo tài liệu ngơn ngữ lập trình Pascal, sách giáo khoa, sách giáo viên + Tham khảo tài liệu tập huấn “Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” + Tìm hiểu kĩ lưỡng học, tổng hợp kết có việc xây dựng học theo tiêu chí phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh + So sánh giải pháp cũ thường làm với giải pháp để có kế thừa phát huy + Trao đổi nhóm trao đổi với đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện tiết dạy; trao đổi với học sinh, lắng nghe ý kiến từ phía học sinh + Dự giờ, thăm lớp, tích luỹ kinh nghiệm thực tế Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm - Đối với em học sinh bậc THPT mơn Tin học mẻ khó để em tiếp cận cách tốt nhất, đặc biệt chương trình Tin học lớp 11 Vì cần phải tạo hứng thú học tập em học sinh Bởi có hứng thú, say mê nghiên cứu, học tập thì việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng hơn; ngược lại, nắm bắt vấn đề, tức hiểu người học lại có thêm hứng thú để học - Nhiều chương trình Tin học 11 thực gây nhiều khó khăn cho giáo viên lẫn học sinh việc truyền thụ lĩnh hội tri thức Đặc biệt để em hiểu kiểu mảng gì, dùng việc sử dụng kiểu mảng điều khó 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm - Đại phận Học sinh coi nhẹ môn, coi môn phụ nên không hứng thú với môn học, chưa đầu tư nhiều thời gian cơng sức nên giáo viên khó khăn việc truyền đạt kiến thức, đổi phương pháp dạy học - Chất lượng học sinh chưa cao chưa đồng Lớp mũi nhọn tiếp thu tốt, lớp khác tiếp thu chậm - Các em học sinh quen với cách dạy truyền thống ỉ lại cho giáo viên, không chủ động lĩnh hội tri thức - Môn học mẻ khó - Kiến thức có liên quan nhiều đến tốn học nên u cầu học sinh phải có tư tốt 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Tơi chia lớp thành nhóm với nhiệm vụ khác thực theo hoạt động xuyên suốt tiến trình dạy học Các em tự làm việc, trả lời phiếu câu hỏi, tự trình bày tự đưa câu hỏi cho hoạt động Tiến trình dạy học 11: Kiểu mảng Tiết 1: Hoạt động khởi động hoạt động hình thành kiến thức luyện tập Tiết 2,3: Hoạt động vận dụng hoạt động tìm tòi mở rộng [1] Chuẩn kiến thức, kỹ năng: [3] Về kiến thức: - Hiểu kiểu liệu kiểu mảng chiều Biết loại biến có số - Hiểu cấu trúc tạo kiểu mảng chiều cách khai báo biến kiểu mảng chiều Về kỹ năng: - Tạo kiểu mảng chiều - Khai báo sử dụng biến mảng chiều ngôn ngữ lập trình Pascal để giải số toán cụ thể Về thái độ: - Học sinh hiểu hứng thú với học - Tự giác, tích cực, chủ động giải tập - Tiếp tục xây dựng lòng ham thích lập trình, nhằm giải tốn máy tính - Tiếp tục hình thành xây dựng phẩm chất cần thiết người lập trình như: ý thức chọn xây dựng kiểu liệu thể đối tượng thực tế Phương pháp phương tiện dạy học: - Dạy học theo quan điểm hoạt động - Sử dụng máy tính, máy chiếu, slide giảng, sách giáo khoa, bảng, phiếu câu hỏi A KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (1) Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học trước câu lệnh rẽ nhánh If – Then câu lệnh lặp For – Do nhằm đáp ứng lượng kiến thức cần thiết để giải tốn ví dụ hoạt động (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu (5) Sản phẩm: Học sinh hiểu vận dụng cấu trúc rẽ nhánh cấu trúc lặp để giải tình cụ thể (mức vận dụng cao) Nội dung hoạt động Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau cho kết gì? T:=0; For i:=1 to n if (I mod 2=0) then T:=T+i; Tính tổng số nguyên số lẻ từ đến n Tính tổng số nguyên số chẵn từ đến n Tính tổng số nguyên số chẵn từ đến n Tính tổng số nguyên từ đến n Đáp án: C Hoạt động 2: Tìm hiểu tốn ví dụ (1) Mục tiêu: Học sinh hiểu nhu cầu việc sử dụng kiểu mảng (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Dạy học nêu vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, phiếu câu hỏi, chương trình nguồn mẫu (5) Sản phẩm: Học sinh không nhàm chán tiếp cận vấn đề Học sinh hiểu tốn ví dụ, trả lời phiếu câu hỏi giáo viên đưa từ giúp em nhận thấy cần phải có kiểu liệu phù hợp để giải vấn đề (Mức vận dụng cao) Nội dung hoạt động Nhập vào nhiệt độ (trung bình) ngày tuần, tính đưa hình nhiệt độ trung bình tuần số lượng ngày tuần có nhiệt độ cao nhiệt độ trung bình tuần [2] Giáo viên phát phiếu câu hỏi cho nhóm PHIẾU CÂU HỎI Bài cho gì? Vậy phải khai báo biến cho ngày đó? Các biến có kiểu liệu gì? Có biến kiểu liệu với nhau? Bài bắt tìm gì? Viết câu lệnh tính nhiệt độ trung bình Câu lệnh để đếm ngày thõa mãn điều kiện toán có cú pháp gì? Có câu lệnh vậy? Các câu lệnh có tương tự khơng? Nếu tốn xử lí với số ngày tháng hay năm phải khai báo biến? Có câu lệnh đếm số ngày thỏa mãn điều kiện tốn? Chương trình gặp khó khăn khơng số ngày lên tới 10 năm? Các em có nhận xét biến lưu nhiệt độ ngày câu lệnh? Giáo viên thu phiếu trả lời nhóm phân nhóm thành hai cặp trả lời phản biện lẫn Giáo viên nhận xét xác lại câu trả lời Học sinh sau: Bài cho nhiệt độ trung bình ngày Bài phải khai báo biến lưu giá trị nhiệt độ cho ngày, biến lưu nhiệt độ trung bình, biến lưu tổng số ngày có nhiệt độ cao nhiệt độ trung bình Các biến có kiểu liệu số thực: Real Có biến kiểu liệu với Tính nhiệt độ trung bình tuần số ngày có nhiệt độ cao nhiệt độ trung bình Câu lệnh tính nhiệt độ trung bình: tb:=(t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7 Câu lệnh để đếm ngày thõa mãn điều kiện tốn có cú pháp là: If t1>tb then dem:=dem+1; {kiểm tra ngày thứ nhất} Có câu lệnh Các câu lệnh tương tự Nếu tốn xử lí với số ngày tháng phải cần 30 biến, năm 366 biến Có 30 366 câu lệnh đếm số ngày thõa mãn điều kiện tốn Chương trình gặp khó khăn sau: + Khai báo nhiều + Chương trình dài nhiều câu lệnh Các biến kiểu liệu với nhau, nhiều lệnh tương tự Giáo viên chiếu chương trình mẫu chạy pascal khơng dùng kiểu mảng có dùng kiểu mảng Giáo viên nhận xét Để khắc phục hạn chế trên, người ta thường ghép chung biến thành dãy đặt cho chung tên đánh cho phần tử số Cách làm tạo nên kiểu liệu có tên kiểu mảng chiều Và học hôm bàn kiểu liệu B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 3: Tìm hiểu kiểu mảng chiều (1) Mục tiêu: Học sinh hiểu kiểu mảng chiều (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm + Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, phiếu câu hỏi (5) Sản phẩm: Học sinh trả lời phiếu câu hỏi giáo viên đưa từ giúp em hiểu kiểu mảng chiều yếu tố cần xác định kiểu mảng chiều (Mức độ biết) Nội dung hoạt động Kiểu mảng chiều Định nghĩa: Mảng chiều dãy hữu hạn phần tử kiểu Các phần tử mảng đặt chung tên phần tử có số [2] Các yếu cần xác định kiểu mảng chiều: [2] + Tên kiểu mảng chiều + Số lượng phần tử + Kiểu liệu phần tử + Cách khai báo biến mảng + Cách tham chiếu đến phần tử Ví dụ: Chỉ số 29 27 26 28 28 30 28 Nhietdo + Tên mảng: Nhietdo + Số lượng phần tử: + Kiểu liệu phần tử: real (số thực) + Phần tử thứ 28.5 PHIẾU CÂU HỎI Số lượng phần tử mảng chiều hữu hạn hay vô hạn? Kiểu liệu phần tử mảng chiều nào? Mảng chiều gì? Biến mảng có đặt tên khơng? Các phần tử mảng có tên nào? Phân biệt phần tử thông qua gì? Khi tham gia vào chương trình biến kiểu mảng có cần khai báo khơng? Hãy xác định tên mảng, số lượng phần tử, kiểu liệu phần tử, giá trị phần tử thứ ví dụ cho Hãy tự đặt câu hỏi cho nội dung này? Giáo viên cho học sinh dán phiếu trả lời lên bảng cho học sinh thảo luận phản biện lẫn Giáo viên xác lại câu trả lời Học sinh sau: Số lượng phần tử mảng chiều hữu hạn Các phần tử mảng chiều có kiểu liệu Mảng chiều dãy hữu hạn phần tử kiểu Biến mảng đặt tên Các phần tử mảng có chung tên Phân biệt phần tử thông qua số Cũng giống biến khác, tham gia vào chương trình biến kiểu mảng phải khai báo + Tên mảng: Nhietdo + Số lượng phần tử: + Kiểu liệu phần tử: real (số thực) + Phần tử thứ 28.5 Giáo viên nhóm xác lại câu hỏi câu trả lời nhóm Hoạt động 4: Tìm hiểu cách khai báo biến cách tham chiếu đến phần tử mảng chiều (1) Mục tiêu: Học sinh nắm cách khai báo biến mảng chiều, cách tham chiếu đến phần tử mảng chiều (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm + Cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, phiếu câu hỏi, chương trình mẫu (5) Sản phẩm: Học sinh giao nhiệm vụ tìm hiểu cú pháp khai báo biến mảng chiều từ giúp em nắm cách khai báo biến mảng chiều cách tham chiếu đến phần tử mảng chiều (mức độ hiểu) Nội dung hoạt động Quan sát chương trình có dùng mảng chiều tốn ví dụ a Khai báo biến mảng chiều: Cách 1: Khai báo trực tiếp: [4] Var :array[chỉ số đầu số cuối] of ; Cách 2: Khai báo gián tiếp: [4] Type =array[chỉ số đầu số cuối] of ; Var < Danh sách tên biến mảng>:; Trong đó: Of: từ khóa Var: từ khóa để khai báo biến Type: từ khóa để định nghĩa kiểu Array: từ khóa để khai báo mảng Chỉ số đầu, số cuối: biểu thức nguyên Chỉ số tăng lần lên đơn vị nguyên Chỉ số đầumax then Begin Max:=a[i]; Csmax:=i; End; Đoạn lệnh tìm phần tử nhỏ dãy: Min:=a[1]; csmin:=1; For i:=2 to n If a[i]>min then Begin Min:=a[i]; Csmin:=i; End; Giáo viên nhóm khác nhận xét xác lại chương trình Hoạt động 8: Sắp xếp dãy số nguyên thuật toán tráo đổi (1) Mục tiêu: Học sinh hiểu thuật toán nhận dạng thuật toán biết cách thực tráo đổi giá trị phần tử mảng chiều (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn tư phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (4) Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu, phiếu câu hỏi, chương trình mẫu 14 (5) Sản phẩm: Học sinh giao nhiệm vụ tìm hiểu tốn ví dụ để trả lời phiếu câu hỏi từ biết vận dụng mảng chiều giải toán cụ thể (mức độ vận dụng cao) Nội dung hoạt động Ví dụ 2: Sắp xếp dãy số nguyên thuật toán tráo đổi [2] Input: Số nguyên dương N(N≤250) dãy N số nguyên dương A 1, A2, …,An, số không vượt 500 Output: Dãy số A xếp thành dãy không tăng Giáo viên trình chiếu chương trình mẫu tốn ví dụ [2] PHIẾU CÂU HỎI Dãy A thành dãy không giảm nào? Dãy A thành dãy không tăng nào? Ý tưởng để xếp dãy gì? Hãy viết khai báo biến cho dãy số A? Để tráo đổi giá trị hai biến b1, b2 cho ta thực nào? Hãy viết câu lệnh tráo đổi giá trị cho hai phần tử A[i] A[i+1] Khi thực tráo đổi giá trị A[i] A[i+1] cho Dùng câu lệnh để duyệt phần tử? Hãy viết đoạn lệnh xếp phần tử mảng A Hãy trình bày chương trình hồn chỉnh Giáo viên xác lại câu trả lời Học sinh sau: Dãy A thành dãy không giảm phần tử nhỏ đứng trước, phần tử lớn đứng sau Dãy A thành dãy không tăng phần tử lớn đứng trước, phần tử nhỏ đứng sau Ý tưởng: Với cặp số hạng đứng liền kề dãy, số trước nhỏ số sau ta đổi chỗ chúng cho Việc lặp lại khơng có đổi chỗ xảy Khai báo biến cho dãy số A: Var A:array[1 250] of integer; Để tráo đổi giá trị hai biến cho ta mượn biến trung gian thứ ba: Tg:=b1; b1:=b2; b2:=tg; Câu lệnh tráo đổi giá trị cho hai phần tử A[i] A[i+1]: T:=A[i]; A[i]:=A[i+1]; A[i+1]:=t; Nếu A[i]

Ngày đăng: 21/10/2019, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w