Nó là thể loại khó nhưng cũng là thể loại hướng tới của những người giàu tình cảm, mang tính nhân văn sâu sắc. Làm thế nào để giúp học sinh làm tốt bài văn biểu cảm, biết sống nhân ái và luôn hướng tới cái “chân, thiện, mĩ” đó là điều khiến tôi trăn trở. Tôi quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng làm văn biểu cảm nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp 7 ở trường THCS
MỤC LỤC Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 1 2 2 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 Kết luận, kiến nghị 18 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong sống, bộc lộ tình cảm vấn đề thiết yếu Đó cách để người thể hiện, bộc lộ tình cảm với Có nhiều cách bộc lộ cảm xúc, cách bộc lộ cảm xúc phổ biến văn biểu cảm Văn biểu cảm kiểu văn có nội dung biểu đạt tư tưởng, tình cảm người viết Tình cảm văn biểu cảm có bộc lộ thầm kín mà sâu sắc, có bộc trực mà thẳng thắn, mạnh mẽ Nó khơi dậy người tình yêu thương mãnh liệt Nó đánh thức trào dâng tim trước việc, biết rung động trước hoàn cảnh hay đẹp Nhưng tình cảm viết Những tình cảm nhỏ nhen tầm thường ích kỷ, tham lam, thói đố kỵ…viết làm người ta chê cười đồng cảm Những tình cảm văn biểu cảm phải tình cảm đẹp, nhân ái,vị tha, cao thượng Nó góp phần nâng cao phẩm giá người Văn biểu cảm giúp thêm yêu thiên nhiên, người, đất nước biết ý nghĩa sống Có thể nói văn biểu cảm phương thức biểu đạt hay thấm thía nhất, dạt cảm xúc phương thức biểu đạt Nó thể loại khó thể loại hướng tới người giàu tình cảm, mang tính nhân văn sâu sắc Làm để giúp học sinh làm tốt văn biểu cảm, biết sống nhân hướng tới “chân, thiện, mĩ” điều khiến trăn trở Tôi định chọn đề tài “Một số biện pháp rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm nhằm nâng cao chất lượng học tập cho học sinh lớp trường THCS Nga Trường, Nga Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Hiện có thực trạng mà thấy phương tiện thông tin giải trí tràn ngập thu hút giới trẻ lớn Các em thưởng thức say mê, chí cuồng nhiệt tự diễn tả cách sâu sâc nội dung người viết muốn truyền đạt em lúng túng Mặt khác văn hóa đọc em hạn chế viết học sinh thiếu tư sâu sắc, tình cảm hời hợt, thiếu chân thực Các em phối hợp phương thức biểu đạt văn văn cộc lốc Một phận giới trẻ có lối sống hưởng thụ, vô cảm, ích kỉ Lối sống biểu tâm hồn khô cằn Giáo dục học sinh biết sống nhân ái, biết cảm thụ tính nhân văn từ tượng đời sống, tác phẩm văn chương nhiệm vụ người giáo viên dạy văn Từ rung động thực em biết biểu cảm sống có chiều sâu biết hành động theo tốt đẹp Tâm hồn em rộng mở 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong trình giảng dạy môn ngữ văn 7, nhận thấy học sinh thích thể loại làm em chưa biết phân biệt rõ văn biểu cảm với loại văn khác Bài viết em thường sa vào miêu tả kể, chưa bộc lộ cảm xúc bộc lộ cách gượng gạo, khuôn sáo khiến làm khô khan.Trong trường phần lớn năm trước học sinh tình trạng dạy Từ trước tới chưa có giáo viên áp dụng đề tài Bởi mạnh dạn áp dụng số phương pháp dạy văn biểu cảm cho đối tượng lớp thấy rõ chuyển biến rõ rệt viết nhận thức em 1.4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: nghiên cứu thực trạng làm văn biểu cảm học sinh lớp trường qua tiết làm tập cảm thụ mà giáo viên lớp.Tiếp theo nghiên cứu tài liệu tham khảo, chắt lọc phương pháp hiệu để vận dụng phù hợp với học sinh Phân tích, tổng hợp vấn đề rút học kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Văn biểu cảm thể loại văn chiếm số lượng nhiều chương trình ngữ văn nói chung ngữ văn nói riêng Trong thực tế giảng dạy người ta đưa kiểu văn thành học riêng để bước đầu hình thành kỹ biểu cảm cho học sinh theo suốt em lên bậc học cao hơn, em phải tiếp cận với kiểu khó hơn, đòi hỏi cảm xúc tốt Ngồi trước trang giấy, tâm hồn trống rỗng không cảm xúc, đầu óc mông lung không rõ ý nghĩ người viết có văn biểu cảm có hồn Lúc đó, văn khô khan, nhạt nhẽo, ngắn ngủi giả tạo, vay tình mượn ý Hoặc đọc tác phẩm mà người khác phải bao nước mắt mà không mảy may xúc động có khả biểu cảm viết văn biểu cảm giống công việc nhà thơ mà bí đơn giản “Hãy gõ vào tim anh – Thiên tài đó” Cho nên dạy văn học văn biểu cảm người giáo viên, nắm kiến thức, phương pháp lên lớp cần có tâm hồn, trái tim yêu nghề, sẵn sàng dốc bầu nhiệt huyết học sinh học sinh phải sẵn sàng đón nhận học với thái độ say mê, yêu thích hiệu cao Với đề tài vân dụng phương pháp nghiên cứu sau: nghiên cứu thực trạng làm văn biểu cảm học sinh lớp trường qua tiết làm tập cảm thụ mà giáo viên lớp.Tiếp theo nghiên cứu tài liệu tham khảo, chắt lọc phương pháp hiệu để vận dụng phù hợp với học sinh Tăng cường thực hành qua số dạy thêm lớp,cho học sinh đọc nhiều, đọc kĩ số tác phẩm để em có tác phong ham đọc.Khi nhận xét làm cần khuyến khích nặng nêu khuyết điểm Để dạy học tốt văn biểu cảm người dạy người học cần nắm vững hệ thống học luyện tập văn biểu cảm (trong số 14 tiết học văn biểu cảm lớp – học kì I ) gồm : - Tìm hiểu chung văn biểu cảm - Đặc điểm văn biểu cảm - Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm - Cách lập ý văn biểu cảm - Các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Ngoài học giáo viên cần cho em cần tham khảo tài liệu nâng cao khác rèn luyện viết đoạn văn, văn hay, cảm thụ vẻ đẹp tác phẩm văn chương, bình giảng văn Trong trình dạy giáo viên sử dụng công nghệ thông tin để truyền tải hình ảnh cho học mang tính trực quan 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thực trạng chung: Văn biểu cảm làm rung động tâm hồn người đọc, đông đảo người đọc yêu thích đồng cảm Nhưng ta đọc Còn việc viết làm người khác đồng cảm được, thực trạng chung Đa số học sinh chưa có khả biểu cảm sâu sắc vấn đề mà em nhìn thấy, cảm thấy mà viết cho xong nhiệm vụ Bởi vậy, tâm hồn em chưa nhạy cảm, chưa có nhiều viết đặc sắc, ấn tượng người đọc Mặt khác tính đồng cảm chưa cao, em chưa thực thấm nhuần tư tưởng nhân văn mà số tác phẩm văn học đem lại nên học sinh chưa biết cảm thông với số tượng nhạy cảm xã hội coi thường người bất hạnh, thờ với nỗi đau người khác Chẳng hạn em hay trêu ghẹo bạn bố, trêu bạn bị khuyết tật hành vi đáng lên án làm bạn bị tổn thương sâu sắc Đây phần lỗi giáo viên dạy văn chưa có sức cảm hóa lôi học sinh vào học nên học sinh có lối ứng xử chưa đẹp với bạn bè người khác b Thực trạng giáo viên Đối với giáo viên việc giảng dạy văn biểu cảm từ trước tới tuân thủ theo mục quy định sẵn, có người muốn thử thay đổi phương pháp, cách truyền thụ tiết học nhàm không gây hứng thú học sinh Mặt khác để học sinh biết biểu cảm khó thuộc khiếu văn chương Vì muốn đạt hiệu kiểu đòi hỏi công phu giảng dạy giáo viên Đặc biệt phải cảm hóa học sinh tâm hồn mình, gương cho học sinh noi theo c Đối với học sinh Qua nhiều năm giảng dạy chương trình ngữ văn lớp 7, nhận thấy kĩ nhận diện phương thức biểu đạt văn bản, kĩ viết, bộc lộ cảm xúc tập làm văn phận học sinh yếu Văn biểu cảm có nhiều dạng biểu cảm vật, biểu cảm tác phẩm văn chương Không có có văn hành không sử dụng tới yếu tố biểu cảm hầu hết kiểu văn ban khác sử dụng phương thức Điều đủ chứng minh văn biểu cảm quan trọng Thế học sinh làm sơ sài chưa có quan sát tinh tế, chưa biết vận dụng phương tiện ngôn từ mang tính biểu cảm quan trọng em thiếu cảm xúc chân thực sống em bao bọc nhiều Các em chưa phải nếm trải nhưỡng khó khăn cay đắng đời mà người thường trải qua Chẳng hạn biểu cảm mẹ em tả mẹ, ca ngợi công lao mẹ hứa chăm ngoan học giỏi để mẹ vui Kiểu làm thực gây cho giáo viên cảm giác nhàm chán chấm bài, em cần biểu cảm điều Hoặc làm văn “Loài em yêu” học sinh chưa biết biểu cảm mà sa vào tả lại loại cách sơ sài Bài văn hai học sinh sau thể rõ điều Những văn phổ biến không gây dấu ấn người đọc, cảm xúc không có, chung chung mà nói Điều chứng tỏ em chưa biết biểu cảm biểu cảm điều Vì mà viết em đạt điểm thấp, có điểm giỏi, điểm hạn chế Kết thống kê điểm trung bình môn văn học kì I năm học 2015-2016 sau: Tỉ lệ học sinh giỏi 1,75% Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh 14,1% trung bình 58,75% yếu 20,1% Tỉ lệ học sinh 5,3% Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề a Đối với giáo viên: Từ trình giảng dạy năm học trước, thân rút số giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy văn biểu cảm * Giúp học sinh nắm kiến thức đặc điểm văn biểu cảm, đề văn biểu cảm Có nắm kiến thức học sinh biết vận dụng mở rộng dần * Giao tập nhà cho học sinh Bước đầu tập nhỏ cảm nhận đoạn thơ, đoạn văn hay chi tiết nhỏ tác phẩm để học sinh tập cảm thụ, sau giáo viên chấm nhận xét, sửa chưỡ chu đáo cho học sinh * Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tiết dạy Vì môn tập làm văn nên có phần khô khan văn Giáo viên cần tổ chức số hình thức học tập khác như: phương pháp trực quan, hình thức vấn đáp, tập độc thoại nội tâm Ngoài giáo viên dành thời gian cho việc ngoại khóa, giao đề tài cho học sinh em tập làm thơ, bình thơ Hiện công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi nên dạy số tác phẩm thiên nhiên đất nước giáo viên nên sử dụng công nghệ thông tin để em tận mắt nhìn cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước qua số tác phẩm “Qua Đèo Ngang”, ca dao tình yêu quê hương đất nước, người, “Sài Gòn yêu” Giáo viên đưa vào dạy cảnh đèo Ngang, cảnh xứ Huế, phong cảnh Hà Nội, Sài Gòn…(Minh chứng phụ lục) Những tranh phong cảnh mà giáo viên giới thiệu hấp dẫn học sinh từ em có ấn tượng sâu sắc đất nước nơi mà em chưa đặt chân tới * Hướng dẫn học sinh phương pháp làm văn biểu cảm cần phải vận dụng yếu tố sau: - Biết quan sát suy ngẫm - Liên tưởng, tưởng tượng - Hồi tưởng khứ, liên hệ với tại, Yếu tố hồi tưởng giúp văn có chiều sâu mạch ngầm cảm xúc tuôn trào -Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước Tuy có tính chất giả định có yếu tố học sinh thoải mái bộc lộ dự định, ước mơ khát vọng thân cảm xúc em bộc lộ chân thật, trắng hồn nhiên dễ vào lòng người Chẳng hạn viết mẹ, giáo viên nhắc học sinh cách quan sát, suy ngẫm để biểu cảm mẹ Khi quan sát mẹ cần ý nét tiêu biểu, dễ gây cảm xúc gương mặt, đôi mắt, nụ cười, giọng nói, việc làm khiến em xúc động khâm phục Khi viết ý so sánh, đánh giá, vận dụng số nét đặc sắc nghệ thuật từ ngữ, câu văn biểu cảm, biện pháp tu từ… để đạt hiệu cao Khi biểu cảm tác phẩm văn học tránh sa vào kể lại tác phẩm hay diên xuôi thơ mà cần phát điểm sáng nội dung nghệ thuật để cảm nhận Đặc biệt ý phân tích sâu vẻ đẹp ngôn từ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật đặc sắc có giá trị thể nội dung viết thành công * Đổi cách đề : Đề giáo viên không đảm bảo kiến thức mà mang tính mở để phát huy tính sáng tạo học sinh Đề mang câu lệnh học sinh hiểu yêu cầu có hứng thú Ví dụ số đề như: Kỉ niệm tuổi thơ tôi, Người em yêu dấu, quà kì diệu…Khi đề cảm nhận tác phẩm nên chọn đoạn văn, đoạn thơ đặc sắc cho học sinh cảm thụ, nên tránh việc cảm nhận tác phẩm khiến em sa vào lối diễn lại văn *Đổi cách đánh giá: - Cần đánh giá cao viết mang tính đổi với phát mang tính thời đại, không gò bó khuôn sáo - Lời phê giáo viên mang tính động viên nhiều nhận xét khuyết điểm - Khuyến khích học sinh bày tỏ cảm xúc theo cảm nhận riêng thân điều sách giáo viên dạy cảm xúc phải phù hợp với xu chung đồng tình ủng hộ người - Yêu cầu viết dù sáng tạo đến đâu phải đảm bảo tính chân thực nguồn gốc tạo nên đồng cảm * Dù dạy văn biểu cảm vật người hay văn biểu cảm tác phẩm văn học, giáo viên phải định hướng hướng dẫn em nắm vững quy trình để làm văn biểu cảm tốt Quy trình bao gồm : Tìm hiểu đề tìm ý - Tìm hiểu đề Một đề thường dạng khái quát nhằm thích hợp với tất đối tượng học sinh Do đó, trình tìm hiểu đề diễn hoạt động nhằm cá thể hóa đề cho học sinh Kết trình học sinh có đề cho riêng Trong đề văn biểu cảm, giáo viên cần định hướng cho em tìm hiểu đề cách tìm lời giải cho câu hỏi sau: - Em định phát biểu cảm nghĩ, tình cảm, mong muốn đồ vật (con vật, loài cây, cảnh vật ) nào? Về người nào? Về tác phẩm ? - Em viết biểu cảm nhằm mục đích gì? (giãi bày cảm xúc, tình cảm nào?) - Em viết biểu cảm để đọc? (cô giáo, thầy giáo, bố mẹ , bạn bè…) Lời giải đáp cho ba câu hỏi định nội dung viết (trình bày cảm xúc ?), giọng điệu viết (viết cho bạn bè phải giọng văn thân mật ,có thể suồng sã; viết cho thây cô bố mẹ phải thân thiết nghiêm trang) - Tìm ý Tìm ý cho văn biểu cảm tìm chi tiết để biểu cảm Đây sườn văn không tìm ý học sinh dễ bỏ sót ý dẫn đến viết thiếu lại làm thừa ý khiến văn mạch lạc Để tạo ý cho văn biểu cảm ,khơi nguồn cảm xúc người viết hồi tưởng khứ, suy nghĩ tại, tưởng tượng tương lai Đối với văn biểu cảm vật học sinh cần xác định xem biểu cảm ý nào, lại xúc cảm trước điều Chẳng hạn biểu cảm loài vật: Tại em lại yêu quý chó mèo gà? Chú chó có đặc điểm bật, hoạt động khiến em yêu quý Giáo viên gợi cho học sinh hình dung nét đáng yêu chó đôi mắt tinh nghịch, dáng hình cân đối, kỷ niệm buồn vui em chú, tình cảm dành cho người Đối với văn biểu cảm tác phẩm văn học,cảm xúc suy nghĩ tác phẩm văn học nảy sinh từ thân tác phẩm Tìm ý trường hợp đọc kĩ , đọc đọc lại nhiều lần tác phẩm, ngẫm nghĩ tìm vẻ đẹp, tìm triết lí nội dung, tìm ,cái độc đáo yếu tố hình thức nghệ thuật Lập dàn ý 10 - Tôi ước mong mẹ sống bên để chăm sóc, nuôi dưỡng mẹ ngày mẹ nuôi Viết câu, dựng đoạn: Văn biểu cảm mà từ ngữ khô khan, câu lủng củng, đoạn văn thiếu liên kết dù có chân tình đến khó tạo đồng cảm người đọc.Do yêu cầu quan trọng học sinh phải biết viết câu, dựng đoạn Câu văn phải sáng giàu yếu tố biểu cảm thể qua việc dùng từ ngữ biểu cảm hình ảnh khơi gợi cảm xúc Ví dụ viết mùa xuân nhà văn Vũ Bằng có viết: Đẹp mùa xuân - mùa xuân Hà Nội thân yêu, Bắc Việt thương mến Hoặc nhà văn Minh Hương Sài Gòn yêu lại viết: Tôi yêu Sài Gòn da diết người đàn ông ôm ấp bóng dáng mối tình đầu chứa nhiều ngang trái Bên cạnh dùng từ ngữ câu văn biểu cảm người viết sử dụng linh hoạt kiểu câu, từ láy, điệp từ ngữ biện pháp tu từ Ví dụ: - U già từ ? U già từ lúc nào? Tôi thực không hay (Duy Khán) - Mùa xuân - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội- mùa xuân có mưa riêu riêu, có gió lành lạnh ( Vũ Bằng) - Nghỉ hè hoa phượng nhớ nhung mong đợi học trò Suốt ba tháng trời phượng buồn, phượng băn khoăn trò có nhớ phượng không ? Trong dựng đoạn yêu cầu câu văn phải có liên kết chặt chẽ nội dung hình thức Giữa đoạn vừa có liên kết lại có mạch lạc đảm bảo cho văn thông suốt Viết Viết văn biểu cảm việc viết đoạn văn nối chúng với ,tạo thành chỉnh thể thống Khi viết cần thực hành thành thạo kĩ hành văn, đặt câu, sử dụng từ, chọn giọng điệu, cách bộc lộ cảm xúc phù hợp Khi viết bài, kết nối đoạn văn biểu cảm cần ý đến lôgíc phát triển cảm xúc, tình cảm Theo lôgíc này, đoạn phải hướng vào làm rõ lên cảm xúc chính, tình cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh viết để không lẫn lộn với văn tả kể mà hai yếu tố có tác dụng hỗ trợ cho đối tượng biểu cảm cụ thể sinh động Giáo viên đưa văn trước học sinh làm cho em thấy hạn chế cách biểu cảm sa vào kể tả đoạn sau biểu cảm Những đơn điệu cảm xúc Giáo viên làm mẫu cho em đoạn cần thiết, dạy em làm nên lồng kể tả, biểu cảm xen kẽ Ví dụ: Mẹ không đẹp rực rỡ bao người phụ nữ khác lại có nét duyên thầm.nhưng duyên thầm lại lăn sâu bao thăng trầm lo âu gánh nặng đời Chỉ thật vui thấy rõ nét duyên dáng mẹ ẩn nụ cười thật tươi đôi mắt đẹp ánh lên hiền từ, nhân hậu Những bị ốm nặng nằm miên man tỉnh lại điều bắt gặp đôi mắt đôi mắt nặng trĩu lo âu đong đầy nước mắt lo lắng Tôi muốn ôm chầm lấy mẹ mà kêu lên “Con thương mẹ !” mà chẳng nói nên lời, nước mắt trào 12 Từng bước giáo viên luyên cho em cách biểu cảm tự nhiên mà không sáo rỗng gượng ép Cần kiên trì sửa chữa khích lệ để em mạnh dạn bộc lộ tình cảm suy nghĩ không phụ thuộc nhiều vào văn mẫu Sửa Đa số học sinh làm cách phân phối thời gian hợp lí nên viết xong nộp ,thậm chí hết thời gian chưa làm xong Do đó, khâu tự sửa sau viết không coi trọng Giao viên cần nhắc nhở em trọng đến việc sửa trước nộp - Để dạy tốt văn biểu cảm, giáo viên nên ý trước tiên đến việc đổi cách đề Từ đề tài chung cho lớp (có tính định hướng chung), phải thực trình cá thể hóa đề (quá trình hướng dẫn học sinh từ đề tài chung cho lớp đến việc xác định đề riêng, đề cụ thể phù hợp với vốn sống, với tình cảm, cảm xúc riêng học sinh) Một lí luận sư phạm rút trình giảng dạy, Giáo viên không bắt học sinh viết văn biểu cảm đề tài em chưa sống, chưa có hiểu biết, có cảm xúc giáo viên muốn học sinh làm tốt yêu cầu đưa Trước viết cần cho em chuẩn bị chu đáo dặn em tập quan sát, lắng nghe, biết sử dụng độc thoại nội tâm, tham khảo văn mẫu để tìm hiểu cách viết hay, độc học tập không chép, cần lưu ý HS tính chân thực viết yếu tố quan trọng - Khi chấm làm văn biểu cảm học sinh, giáo viên nên coi trọng tính cá biệt, độc đáo suy nghĩ, rung động có nội dung độ dài Nếu văn biểu cảm em cần có một, hai cảm nhận một, hai nội dung có sắc thái tình cảm riêng, thầy cô giáo nên trân trọng, biểu dương tỏ thái độ đánh giá cao qua cách cho điểm, lời phê thật khéo léo khen nhiều chê để em phấn khởi tự tin viết tốt sau - Đọc sách thao tác cần thiết giúp học sinh có kiến thức cảm xúc để làm Những tình cảm tốt đẹp tác phẩm văn chương khiến tâm hồn em rung động, bị lôi từ em biết cảm, biết nghĩ sau vận dụng vào thân Giáo viên cần hướng dẫn, khuyến khích khuyến khích việc học sinh đọc sách ,bắt đầu từ việc đọc văn SGK Thực tế cho thấy học sinh lười đọc sách dẫn đến đọc yếu, gây khó khăn cho việc cảm thụ văn Chính thế, giáo viên cần khơi nguồn nuôi dưỡng thói quen đọc sách học sinh cách : tiết dạy giáo viên lấy dẫn chứng, ví dụ ,trích câu nói, đoạn thơ, đoạn văn hay từ sách tham khảo, sách nâng cao, tác phẩm văn học cho em trực tiếp nhìn thấy Khi GV làm thế, không cần phải “Khua chiêng gõ mõ”, tự em tìm đến với sách, làm bạn với sách - Một học sinh muốn học tốt văn biểu cảm cần phải có kĩ diễn đạt trôi chảy, hấp dẫn Giáo viên nên giao tập rèn viết nhà cho học sinh sau tiết học Đặc biệt, giáo viên nên hướng dẫn em cách viết nhật kí để giúp em nuôi dưỡng tình cảm đẹp ngồi ghế nhà trường 13 b Đối với học sinh * Phải nắm vững kiến thức *Trước làm phải đọc kĩ đề để nắm rõ yêu cầu đề, xác định kiến thức trọng tâm *Tạo thói quen tìm ý lập dàn ý trước viết để tránh viết lộn xộn thiếu mạch lạc *Tạo thói quen đọc sách suy ngẫm, tập viết hồi kí, nhật kí, tùy bút * Để học tốt văn biểu cảm, cần biết tạo nên cảm xúc cảm xúc cảm thụ trái tim, lòng tình cảm người học Các em đến với văn trái tim, lòng cung bậc tình cảm vui, buồn, yêu thương, hờn giận từ giảng thầy cô vào lòng em Các em biết thương cảm số phận bất hạnh ,biết căm ghét bất công, xấu, ác; biết yêu thiên nhiên hoa cỏ, yêu quê hương đất nước Muốn em cần đọc nhiều tác phẩm trữ tình để tim rung động với tác giả, văn chương làm đẹp tâm hồn em nhà phê bình Hoài Thanh viết “Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện cho ta tình cảm có sẵn” Các em có nhiều cảm xúc tiếp xúc nhiều với tác phẩm văn chương giàu tính nhân văn * Để làm tốt văn biểu cảm, làm bài, trước tiên, em cần định rõ cho yêu cầu cụ thể để biến đề tài chung cho lớp thành đề riêng Sau đó, cần xác định rõ tình cảm cảm xúc, rung động mạnh mẽ, riêng Hãy tập trung trình bày tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ cách trực tiếp gián tiếp (qua miêu tả cảnh vật, qua câu chuyện Các em cần ý đến riêng biệt, độc đáo nội dung ham viết dài Đồng thời, cần lựa chọn từ ngữ, hình ảnh (so sánh ví von, so sánh ngầm …) thích hợp để diễn tả tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ * Điểm quan trọng để làm văn biểu cảm đạt kết cao tự thân em việc tích cực đọc sách cần tích cực tham gia hoạt động nhà trường, xã hội để có thêm vốn sống, vốn hiểu biết Qua đó, em cần ý rèn luyện cho tâm hồn trở nên chứa chan tình cảm yêu, ghét, buồn, thương, hờn giận, nhớ nhung dạt suy nghĩ đẹp đẽ cao thượng tình bạn, tình yêu thương cha mẹ thầy cô, yêu quê hương đất 14 nước, tâm hồn cảm thấy thoải mái yêu đời nhìn đời mắt lạc quan 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua năm rút kinh nghiệm thay đổi, áp dụng giải pháp nêu nhận thấy chất lượng dạy học văn biểu cảm môn văn khối năm học 2015 - 2016 nâng cao rõ rệt Học sinh biết biểu cảm tốt hơn, em bước đầu ý thức tầm quan trọng môn văn, biết bộc lộ cảm xúc cách, viết tạo nhiều ấn tượng, cảm xúc chân thật, sáng Khi biểu cảm người hay đoạn văn, tác phẩm văn học em tránh lối viết khô khan, máy móc Sau vài minh họa viết học sinh Đề bài: cảm nhận đoạn văn “Tự nhiên chuộng mùa xuân………mê luyến mùa xuân” trích “ Mùa xuân tôi” tác giả Vũ Bằng Trích đoạn phần thân bài: 15 16 Bài cảm nghĩ mẹ 17 18 Kết thống kê điểm trung bình môn văn học kì I năm học 2015 - 2016 khả quan Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học sinh Tỉ lệ học giỏi trung bình yếu sinh 5,2% 29,% 52,1% 12% 1,7% Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Trong sống thiếu môn văn thiếu đời sống người trở nên khô héo biết nhường nào.Và văn biểu cảm chiếm vị trí số kiểu văn (trừ văn hành chính) nhiều chứa đựng yếu tố biểu cảm văn học chủ yếu làm cho người sống tốt đẹp dạy văn truyền thụ cho em biết yêu môn học,có khả biểu cảm tốt trách nhiệm người giáo viên văn đồng thời niềm vinh hạnh đào tạo bao lớp người có nhân cách, tâm hồn cao đẹp, sống nhân vị tha,biết yêu đẹp ghét xấu, ác.bản thân cố gắng tìm tòi, nghiên cứu để có nhiều phương pháp dạy tốt giúp nghiệp đào tạo có nhiều hoa trái ngào Trên số kinh nghiệm nhỏ thân áp dụng năm học hy vọng đồng nghiệp ủng hộ 3.2 Đề xuất: Đối với phụ huynh - Quan tâm đến việc học hành em ,đầu tư nhiều thời gian cho học tập - Hướng dẫn tạo cho thói quen đọc sách; chia sẻ tư vấn ,định hướng bồi dưỡng tâm hồn cho để em có nhiều thuận lợi việc bộc lộ phát triển cảm xúc, tình cảm sống 19 Đối với phòng giáo dục - Có kế hoạch tham mưu với cấp có chế độ đãi ngộ hợp lí giáo viên giảng dạy phụ đạo thêm cho học sinh yếu môn văn - Đầu tư trang thiết bị, dụng cụ trực quan, đặc biệt đầu tư công nghệ thông tin để hỗ trợ cho giáo viên giảng dạy văn Đối với địa phương Quản lí chặt chẽ điểm kinh doanh internet điểm dịch vụ không lành mạnh , làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nga Sơn, ngày 10 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người thực Lê Thị Huyền 20 PHỤ LỤC Cảnh Hồ Gươm vào đêm Tháp Rùa cổ kính 21 Cầu Thê Húc-Đền Ngọc Sơn Cảnh Đèo Ngang 22 Cảnh sắc xứ Huế Sông Hương đêm 23 Cung đình Huế Chợ Bến Thành 24 Một góc phố Sài Gòn đêm Toàn cảnh Sài Gòn 25 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN BIỂU CẢM CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THCS NGA TRƯỜNG - NGA SƠN Người thực hiện: Lê Thị Huyền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Trường SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ Văn THANH HÓA NĂM 2016 26 ... điểm văn biểu cảm - Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm - Cách lập ý văn biểu cảm - Các yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Ngoài học giáo viên cần cho em... dạy học tốt văn biểu cảm người dạy người học cần nắm vững hệ thống học luyện tập văn biểu cảm (trong số 14 tiết học văn biểu cảm lớp – học kì I ) gồm : - Tìm hiểu chung văn biểu cảm - Đặc điểm văn. .. trình ngữ văn lớp 7, nhận thấy kĩ nhận diện phương thức biểu đạt văn bản, kĩ viết, bộc lộ cảm xúc tập làm văn phận học sinh yếu Văn biểu cảm có nhiều dạng biểu cảm vật, biểu cảm tác phẩm văn chương