1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm môn Toán lớp 3 rất hay

25 1,4K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 168 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC NHẰM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 3 Ở BẬC TIỂU HỌC Mục lục Trang I.. Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán đối với từng lớp ở

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm

Đề tài: MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY HỌC

NHẰM GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 3

Ở BẬC TIỂU HỌC

Mục lục

Trang

I PHẦN NỘI DUNG 2

1 Tính cấp thiết của đề tài 2

2 Mục đích nghiên cứu 3

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

4 Đối tượng nghiên cứu 3

5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 3

II PHẦN NỘI DUNG 4

Chương 1 Cơ sở lý luận 4

Chương 2 Thực trạng của vấn đề 5

Chương 3 Giải pháp đề ra 7

1 Luyện cho học sinh thuộc bảng nhân, chia 8

2 Hướng dẫn đọc, viết, so sánh các số tự nhiên 10

3 Hướng dẫn cách đặt tính, thực hiện phép tính 12

4 Hướng dẫn giải toán có lời văn 18

5 Giúp học sinh nắm, thuộc các qui tắc đã học 20

III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 23

1 Bài học kinh nghiệm 23

2 Kết luận 24

3 Đề xuất 25

Trang 2

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Chương trình sách giáo khoa mới qui định dạy đủ 6 môn trong đó mỗimôn điều có tầm quan trọng riêng của nó Thông qua quá trình dạy học cácphân môn để hình thành cơ sở ban đầu về phát triển con người toàn diện chohọc sinh Cùng với môn Tiếng Việt, Đạo đức, TNXH, Nghệ thuật, môn Toán

có vị trí quan trong vì:

- Việc thay sách Toán Tiểu học là một yêu cầu khách quan thì việc đổimới phương pháp giảng dạy là điều không thể chậm trễ Song việc đổi mớinhư thế nào, bắt đầu từ đâu, người thực hiện ra sao thì quả là không dễ dàngchút nào Muốn làm được việc đó phải dày công nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo

Mà trước hết là người giáo viên giảng dạy Thấm nhuần tinh thần đó, thờigian qua bản thân tôi đã không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, chủ động nắm bắt

để giảng dạy kết quả Tuy nhiên, đây cũng chỉ là thành công bước đầu

- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà tất cả họcsinh cần phải đạt được sau từng giai đoạn học tập Chuẩn kiến thức, kĩ năng

môn Toán đối với từng lớp ở tiểu học đã được quy định tại Chương trình sách

giáo dục phổ thông cấp Tiểu học ( ban hành kèm theo Quyết định số 16/ 2006

QĐ-BGDDT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo)

- Bên cạnh đó Toán là một môn có vị trí và nhiệm vụ hết sức quan trọng.Bởi lẽ Toán học không những cung cấp cho học sinh những kiến thức kỹ năngcần thiết để học lên các lớp trên hay áp dụng vào cuộc sống, mà toán học còngóp phần quan trọng trong việc hình thành nhân cách ở học sinh, và hỗ trợđắc lực cho mục tiêu giáo dục toàn diện cho các em

- Mặt khác, trong trường tiểu học hịên nay, cùng với môn Tiếng Việt,môn Toán là môn có thời lượng giảng dạy cao hơn hẳn các môn học khác.Điều đó cho thấy môn Toán hết sức quan trọng trong việc dạy học

Trang 3

- Đặc biệt đối với lớp 3 năm nay là năm thứ sáu thực nghiệm dạy theochương trình sách giáo khoa mới.

- Vì vậy, để giúp học sinh nắm vững kiến thức kĩ năng làm nền tảng choviệc học tốt môn Toán là một vấn đề hết sức quan trọng đòi hỏi người làmcông tác giáo dục phải nghiên cứu, tìm những biện pháp giảng dạy hay, giúphọc sinh dễ hiểu, phù hợp để hình thành kiến thức, kĩ năng nhằm giúp họcsinh học tốt môn toán

2 Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu đề tài này nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán, để giảiđược các bài toán trong chương trình đổi mới sách giáo khoa Toán lớp 3

3.Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Tìm hiểu về nội dung qui định Chương trình sách giáo khoa toán 3

- Tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu có liên quan Chương trình sách giáokhoa toán 3, trao đổi với đồng nghiệp với học sinh và tự rút ra những kinhnghiệm hay phù hợp để giảng dạy cho học sinh

4 Đối tượng nghiên cứu:

- Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa toán 3

- Nghiên cứu những nguyên nhân dẫn đến học sinh học yếu toán

- Nghiên cứu những biện pháp, phương pháp giáo dục hay phù hợp đểkhắc sâu kiến thức, hình thành thói quen, giúp học sinh nắm và để học tốtmôn Toán

5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

- Sáng kiến kinh nghiệm này viết trong phạm vi môn Toán lớp 3 Đề cậpđến nội dung Toán 3 ( hệ thống hoá kiến thức) phân tích nội dung Toán 3,phương pháp dạy Toán 3

- Công tác giảng dạy và quá trình thực hiện phạm vi nghiên cứu là học

* Phương pháp nghiên cứu.

Trang 4

- Phương pháp đàm thoại, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp với họcsinh lớp 31.

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp thực hành luyện tập

- Phương pháp tổng kết

II PHẦN NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở lý luận.

Dạy Toán học là dạy cho học sinh sáng tạo, là rèn luyện các kỹ năng,trau dồi phẩm chất đạo đức, tính siêng năng, cần cù, chịu khó Đó là phẩmchất vốn có của con người Thông qua học Toán để đức tính đó được thườngxuyên phát huy và ngày càng hoàn thiện Chương trình Toán Tiểu học là mộtcông trình khoa học mang tính truyền thống và hiện đại Việc dạy Toán Tiểuhọc phải được đổi mới một cách mạnh mẽ về phương pháp, về cung cách lênlớp, về chấm chữa và đánh giá học sinh Nghiên cứu chương trình Toán lớp 3chúng ta thấy rằng đó là một nội dung hoàn chỉnh sắp xếp từ dễ đến khó, từthấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý vàđặc điểm nhận thức của trẻ từ 6 tuổi trở lên Nghiên cứu để thấy rõ nội hàmcủa nó, bản chất của nó mới có phương pháp giảng dạy sát đúng Sáng kiếnkinh nghiệm là một tập hợp về nhận thức, cách nhận định, đánh giá, phân tíchtình hình để tìm ra con đường đi mang lại kết quả theo mong muốn Nếu chỉdựa vào các văn bản của trên, dựa vào thiết kế bài dạy và sách giáo khoa đểgiảng dạy theo lối áp đặt thì quả là phản khoa học, không mang tính sư phạm

tí nào Như vậy dễ cho người dạy song khó cho người học Và như vậy thì vaitrò của người thầy sẽ không rõ Qua đó tính sáng tạo cũng không có Dạy toán

là dạy sáng tạo là dạy cách suy luận lôgíc thì phải mở rộng ngoài sách giáoviên, sách giáo khoa, sách thiết kế của Bộ Dạy toán là dạy cách làm việc sángtạo, cách suy luận, cách sống nhân văn thời hiện đại Thế nên, người giáo viên

Trang 5

phải có tầm nhìn Tầm nhìn đó vừa xa vừa thực tế, phải nắm được lý thuyếtsong phải có kỹ năng khái quát vừa hết sức cụ thể Như vậy phải đọc nhiều,tích luỹ nhiều, và phải rút ra được những điều cần thiết để tận dụng.

Trong quá trình dạy học toán ở phổ thông nói chung, ở tiểu học nói riêng,môn toán là một trong những môn học quan trọng nhất trong chương trìnhhọc ở tiểu học

Môn toán có hệ thống kiến thức cơ bản cung cấp những kiến thức cầnthiết, ứng dụng vào đời sống sinh hoạt và lao động Những kiến thức kĩ năngtoán học là công cụ cần thiết để học các môn học khác và ứng dụng trongthực tế đời sống Toán học có khả năng to lớn trong giáo dục học sinh nhiềumặt như: Phát triển tư duy lôgic, bồi dưỡng những năng lực trí tuệ (Trừutượng hoá, khái quát hoá, phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh, ) Nógiúp học sinh biết tư duy suy nghĩ, làm việc góp phần giáo dục những phẩmchất, đạo đức tốt đẹp của người lao động

Giáo dục toán học là một bộ phận của giáo dục tiểu học Do đó, môntoán có nhiệm vụ góp phần vào thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu của bậc học,

đó là: Trang bị cho học sinh một hệ thống kiến thức và kĩ năng cơ bản, cầnthiết cho việc học tập tiếp hoặc đi vào cuộc sống Giúp học sinh biết vận dụngkiến thức vào hoạt động thiết thực trong đời sống, từng bước hình thành, rènluyện thói quen phương pháp và tác phong làm việc khoa học, phát triển hợp

lí phù hợp với tâm lí của từng lứa tuổi Tạo tiền đề cho học sinh học tốt cácmôn học còn lại

Chương 2: Thực trạng của vấn đề.

Trong thực tiển có nhiều điều khác với sách vở, có nhiều điều không sách

vở nào nói hết Toán học cũng vậy Sách vở không nói hết mới cần đến vai tròcủa người thầy Trong thực tiển sách học không lường hết những tình huốngxãy ra trong quá trình dạy học Bởi vậy sách dạy chúng ta phương pháptruyền thụ kiến thức Song chúng ta cũng có thể giúp người viết sách hoànthiện phương pháp giảng dạy một cách tốt hơn Chưa nói đối tượng học sinh ở

Trang 6

mỗi địa phương lại có sự khác nhau Nhận thức của các em có sự chênh lệch,

do đó người giáo viên tuỳ theo học sinh của lớp mình, của địa phương mình

để có cách dạy thích hợp

Trường TH Hưng Phú - C là trường thuộc vùng sâu, gồm 3 điểm trường

những điểm khác biệt so với lớp 3 trong trường Một số em môn toán cònyếu, phương pháp học tập chưa rõ ràng, còn thụ động trong việc tiếp thu bài.Song điều đáng nói, đây là vùng sâu dân cư tập trung tương đối đông Trình

độ nhận thức của phụ huynh còn nhiều hạn chế Hơn phân nửa số học sinh làcon nhà nghèo có hoàn cảnh kinh tế khó khăn Ngoài giờ học ở trường, về nhàcác em còn phụ giúp gia đình để kiếm sống Một số học sinh cha mẹ phải đilàm ăn xa không trực tiếp dạy dỗ, chăm sóc, Vì vậy, các em còn lo chơichưa chú ý về học tập Những bài học bài tập còn xao lãng Như vậy tráchnhiệm nặng nề thuộc vào người giáo viên trực tiếp đứng lớp

Mặt khác, qua nhiều năm đứng dạy lớp 3 chương trình sách giáo khoa

cũ và thực hiện đổi mới chương trình sách giáo khoa môn Toán 3 Bản thân

đã có tinh thần trách nhiệm, có ý thức về chuyên môn trong việc tiếp cận vớiphương pháp giảng dạy toán 3 mới Tôi nhận thấy đối tượng học sinh khôngđồng đều một số học sinh trung bình, yếu, Phần nhiều học sinh chưa nắmvững chắc những kiến thức cơ bản về toán như:

+ Chưa thuộc bảng nhân, chia

+ Chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số tự nhiên (đến hàng nghìn,chục)

+ Chưa biết đặt tính, thực hiện phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia cột dọc) + Đặc biệt các em còn rất yếu trong việc giải toán có lời văn

+ Chưa thuộc các quy tắc đã học trong giải toán

Đứng trước thực trạng trên, là giáo viên chủ nhiệm lớp 31 tôi thật sự bănkhoăn và đặt ra nhiệm vụ là làm thế nào để bồi dưỡng, hình thành cho họcsinh những kiến thức cơ bản giúp học sinh học tốt môn toán Chính vì thế nên

Trang 7

tôi chọn đề tài: Một số kinh nghiệm dạy học nhằm giúp học sinh học tốt

môn toán lớp 3 ở bậc tiểu học.

Chương 3: Giải pháp đề ra.

Để rèn luyện và bồi dưỡng học sinh học tốt môn toán, ngay từ đầu năm

các tiết ôn tập toán đầu năm, tôi đã phân loại học sinh cụ thể vào sổ tay nhưsau:

+ Chưa thuộc bảng nhân, chia ở lớp 2 đã học: 16/20 học sinh

+ Chưa nắm vững cách đọc, viết và so sánh số tự nhiên: 14/20 học sinh + Chưa biết đặt tính, thực hiện phép tính: 17/20 học sinh

+ Giải toán có lời văn chưa được: 18/20 học sinh

+ Chưa thuộc các quy tắc đã học trong giải toán: 20/ 20 học sinh

- Để tìm hiểu về gia đình, điều kiện sống, sự chăm lo của phụ huynh đốivới con em Ngay từ đầu năm tôi đề nghị Ban Giám Hiệu cho họp phụ huynhhọc sinh Thông qua cuộc họp tôi báo cáo lại tình hình học tập của từng họcsinh đặc biệt là học sinh yếu môn Toán

- Trong cuộc họp tôi động viên phụ huynh mua đầy đủ dụng cụ học tậpcho học sinh

- Cần tạo điều kiện cho con em có góc học tập ở nhà, Đặc biệt là phụhuynh nhắc nhở việc học tập của các em và học thuộc bản cửu chương.Thường xuyên theo dõi, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi đến lớp

- Qua cuộc họp tôi nắm được 12 em gia đình thật sự khó khăn so với 7 em

có sổ hộ nghèo, 4 học sinh cha mẹ đi làm ăn xa nên không có thời gianthường xuyên chăm sóc

- Để lớp đủ dụng cụ học tập tôi liên hệ thư viện mượn sách giáo khoa và

vở bài tập cho học sinh, nên lớp tôi có 20/ 20 học sinh có đầy đủ dụng cụ họctập

- Qua hai tháng đầu giảng dạy tôi cố gắng tìm hiểu những nguyên nhândẫn đến các em học yếu toán

Trang 8

- Từ đó tôi suy nghĩ tìm hiểu, lựa chọn các phương pháp, biện pháp mới,

để giúp học sinh có kĩ năng, thói quen và căn bản trong quá trình học toán Cụthể như sau:

1) Luyện cho học sinh thuộc bảng nhân, chia.

- Đã nhiều năm giảng dạy lớp 3, theo tôi nghĩ, học sinh học tốt môn toán

thì không thể không luyện cho học sinh học thuộc bảng nhân, chia Bởi lẽ họcsinh có thuộc bảng nhân, chia mới vận dụng giải các bài tập có liên quan Đặcbiệt là các phép chia có số bị chia 3, 4 chữ số và giải toán hợp

- Để luyện cho học sinh thuộc và khắc sâu các bảng nhân, chia tôi làmnhư sau:

+ Khi dạy tôi hướng dẫn học sinh lập được bảng nhân, chia và tôi chốtlại cho học sinh nắm sâu hơn và dễ nhớ hơn như sau:

VD: Bảng nhân.

* Các thừa số thứ nhất trong bảng nhân đều bằng nhau.

* Các thừa số thứ hai trong bảng nhân đều khác nhau theo thứ tự là 1, 2,

3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Mỗi thừa số này liền nhau hơn kém nhau 1 đơn vị ( trong bảng nhân các thừa số thứ hai nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 10 không có thừa số 0)

* Các tích cũng khác nhau và mỗi tích liền nhau hơn kém nhau bằng thừa

số thứ nhất (Tích thứ nhất trong bảng nhân chính là thừa số thứ nhất, tích cuối cùng trong bảng nhân gấp thừa số thứ nhất 10 lần).

Trang 9

+ Hàng ngày, đầu giờ học môn toán, thay vì cho học sinh vui, để khởiđộng, tôi thay vào cả lớp cùng đọc một bảng nhân hoặc chia và cứ thế lần lượt

từ bảng nhân 2, bảng chia 2 đến bảng nhân, chia hiện học

+ Sau mỗi giờ học toán tôi thường kiểm tra những học sinh chưa thuộcbảng nhân, chia từ 2 đến 4 em

+ Tôi thường xuyên kiểm tra học sinh bảng nhân, chia bằng cách in bảngnhân, chia trên giấy A4, nhưng không in kết quả và bỏ trống một số thànhphần của phép nhân, chia trong bảng Vào cuối tuần dành thời gian khoảng 10phút cho các em ghi đầy đủ và hoàn chỉnh bảng nhân, chia như yêu cầu Tôi

và học sinh cùng nhau nhận xét, khen ngợi học sinh làm bài tốt, nhắc nhở các

em làm bài chưa tốt

+ Tôi cũng thường xuyên cho học sinh chép bảng nhân nào mà các emchưa thuộc vào tập riêng Ngày sau trình bày và đọc cho tổ trưởng nghe vàođầu giờ, sau đó tổ trưởng báo cáo cho giáo viên

* Thỉnh thoảng để khắc sâu kiến thức, tôi còn cho học sinh chơi

trò chơi.

VD: Trò chơi ôn lại bảng nhân ( trò chơi lô tô)

- Tôi chuẩn bị nhiều bảng theo thứ tự đảo ngược như sau:

Trang 10

đủ 3 ô hàng ngang hoặc hàng dọc thì em đó thắng Giáo viên quan sát lại khenthưởng học sinh thắng cuộc, khuyến khích học sinh làm chưa tốt

Tiếp tục như những cách làm trên cho đến khi cả lớp đều thuộc từ bảngnhân, chia 2 đến 9 Qua thời gian không lâu lớp tôi có 20/ 20 học sinh thuộctất cả bảng nhân chia từ 2 đến 9

2) Hướng dẫn đọc, viết, so sánh các số tự nhiên.

( Học sinh biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên là chuỗi kiến thức rấtquan trọng trong chương trình toán 3)

- Chuỗi kiến thức này nhằm giúp học sinh nắm được cách đọc, viết và sosánh các số tự nhiên vận dụng vào cộng, trừ, nhân, chia số thứ tự và giải bàitoán hợp

- Dạy chuỗi kiến thức này theo tôi người giáo viên cần hình thành chohọc sinh những kiến thức cơ bản sau:

* Giúp học sinh hiểu các số tự nhiên.

- Các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, là các số tự nhiên

- Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên lớn nhất

- Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị

- Số 0, 2, 4, 6 là các số tự nhiên chẵn, số 1, 3, 5,7, 9, 11, là các số

tự nhiên lẻ Hai số chẵn ( hoặc lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị

- Nắm được tên và vị trí của các hàng ( hàng đơn vị, hàng chục, hàngtrăm, hàng nghìn)

- Biết qui tắc các giá trị theo vị trí của các chữ số trong cách viết số VD: Dạy cho học sinh:

- Các số có bốn chữ số gồm hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng

đơn vị Tôi giải thích cho học sinh là: hàng nghìn các chữ số lớn hơn 0.

VD: 1234; 2574; 4351; hàng nghìn là: 1, 2, 4 nghìn Không thể có

hàng nghìn là 0 như: 0234, 0574, 0351, Vậy số có bốn chữ số có hàngnghìn nhỏ nhất là 1, lớn nhất là 9

Trang 11

* Hướng dẫn đọc, viết.

- Hướng dẫn phân hàng: VD số: 5921

+ Hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị

Số 5921: Có 5 nghìn, 9 trăm, 2 chục, 1 đơn vị

Đọc số 5921: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt

Giáo viên viết: 5921

Phân tích: 5 9 2 1

5nghìn 9trăm 2chục 1đơn vị

Hoặc: lớp nghìn lớp đơn vị

Khi viết, ta viết từ hàng cao đến hàng thấp (viết từ trái sang phải)

Khi đọc lớp nào ta kèm theo đơn vị lớp đó

Học sinh đọc: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt

- Hơn thế nữa, tôi còn hướng dẫn thêm cho học sinh cách đọc như sau: VD: Số 5921 và 5911

Số 5921 đọc là: Năm nghìn, chín trăm hai mươi mốt

Số 5911 đọc là: Năm nghìn, chín trăm mười một

- Nói cụ thể hơn, từ hai số trên cho học sinh nhận ra được cách đọc ở

cùng hàng đơn vị của hai số là khác nhau chỗ mốt và một Nghĩa là số 5921, hàng đơn vị đọc là mốt, còn số 5911 hàng đơn vị đọc là một Tuy cùng hàng

và đều là số “1” nhưng tên gọi lại khác nhau Tôi còn phát hiện và giúp học

sinh đọc và nhận ra cách đọc của một vài số lại có cách đọc tương tự trên:

VD: Số 2305 và 2325 cùng hàng đơn vị là số “5” nhưng lại đọc là

“năm” và “lăm”.

VD: Số 2010: Học sinh nhiều em đọc là “Hai nghìn không trăm linh mười” Tôi hướng dẫn các em Trong số tự nhiên chỉ được đọc “linh một, linh hai, linh chín, không có đọc là linh mười” vậy số 2010 đọc là: Hai nghìn không trăm mười.

Trang 12

- Phân theo hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị.

- So sánh từng hàng để chọn ra số lớn nhất trong hàng như: hàng nghìn đều

4753 Sau đó yêu cầu các em chỉ so sánh hai số này và tìm được số lớn nhất là4753

3) Hướng dẫn cách đặt tính, thực hiện phép tính ( cộng, trừ, nhân, chia

cột dọc)

Theo tôi, đặt tính cũng là một việc hết sức quan trọng trong quá trình làmtính Nếu học sinh không biết cách đặt tính hoặc tính sai sẽ dẫn đến kết quảsai Vì thế theo tôi nghĩ, để học sinh có căn bản khi thực hiện phép tính phảinắm vững cách đặt tính, các thành phần cũng như sự liên quan trong khi tínhcộng trừ, nhân chia

Ngày đăng: 12/07/2014, 04:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w