Chương trình toán của Tiểu học có vị trí và tầm quan trọng rất lớn. Toán học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu về số học, đo lường, các số đại lượng cơ bản, giải toán có lời văn ứng dụng thiết thực trong đời sống và một số yếu tố hình học đơn giản. Môn Toán ở Tiểu học bước đầu hình thành và phát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa, khích thích trí tưởng tượng, gây hướng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả năng suy luận và biểu đạt đúng bằng lời, bằng viết, các suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập. Việc giải toán sẽ giúp phát triển trí thông minh, óc sáng tạo, thói quen làm việc một cách khoa học cho các em, bởi giải toán là quá trình đòi hỏi nhiều nhất sự tư duy, suy luận khả năng phân tích chọn lựa của học sinh. Giải toán là cách tốt nhất để rèn luyện tính kiên trì, tự lực vượt khó, cẩn thận chu đáo, yêu thích sự chặt chẽ, chính xác cho học sinh, bởi khi giải toán bắt buộc các em phải tự mình xem xét vấn đề, tự mình giải quyết vấn đề, tự mình kiểm tra lại kết quả. Vì những tác dụng thiết thực như thế, việc giải toán không chỉ giúp các em học giỏi môn toán mà còn giúp các em học giỏi tất cả các môn học khác. Muốn giải toán giỏi các em cần phải xác định hướng đi chung trong hoạt động giải toán và việc dẫn dắt các em vào đúng lối đi đó là vai trò không thể thiểu của người giáo viên.
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2012 MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH YẾU HỌC TỐT HƠN
MÔN TOÁN LỚP 3
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Như chúng ta đã biết dạy học Toán ở tiểu học nhằm giúp học sinh có nhữngkiến thức cơ bản ban đầu về số học, các số tự nhiên, phân số, số thập phân, các đạilượng thông dụng, một số yếu tố hình học Giải được các bài toán đơn giản ứngdụng nhiều trong thực tế Xây dựng nền móng toán học để các em tiến lên các bậchọc trên Đồng thời ứng dụng thiết thực trong cuộc sống hằng ngày của các em.Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí, kích thích trí tưởngtượng, óc sáng tạo, chủ động, linh hoạt
Qua thời gian giảng dạy từng lớp, tôi thấy trong lớp có một số em giỏi toán
và một số em yếu toán Những em giỏi thì say mê học tập Những em yếu thì lườihọc, sợ học và sinh ra chán học Để đảm bảo chất lượng học tập của các em trongmột lớp phải đồng đều như nhau là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu
về chất lượng giảng dạy và hiệu quả bồi dưỡng ngày càng đòi hỏi cao Việc bồidưỡng học sinh yếu là cả một quá trình, phải có kế hoạch cụ thể cho người dạy và
cả người học Chính vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh yếu học tốt hơn môn toán lớp 3 ”.
Trong thực tế giảng dạy hiện nay, chúng ta thường xuyên gặp những học sinhhọc yếu môn toán, trong đó có “giải toán có lời văn”mà các thầy cô giáo có lươngtâm và trách nhiệm không thể hờ hững được, vì đây là nhiệm vụ của mình Nhiệm
vụ được đặt ra là người giáo viên phụ trách lớp phải cố gắng giúp đỡ các em nàynhanh chóng theo kịp được với mặt bằng kiến thức chung của lớp mình
*Các phương pháp giải quyết:
-Giúp học sinh nắm vững cách giải toán có lời văn.
-Giúp học sinh vận dụng kiến thức cơ bản để giải tốt các bài toán có lời văn.
II NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
+Trước đây qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy:
Trang 2*Với môn Toán, trước đây hầu hết các học sinh yếu đều có một nguyên nhân chung
là :
Kiến thức ở các lớp dưới bị hổng, không có phương pháp học tập, tự ti, rụt
rè, thiếu hào hứng trong học tập Học sinh thụ động trong học tập
Chưa nắm vững được phương pháp giải theo từng dạng bài khác nhau
Do quên kiến thức cơ bản, kĩ năng tính toán yếu
Do chưa nắm được phương pháp học môn Toán, năng lực tư duy bị hạn chế(loại trừ những học sinh bị bệnh lí bẩm sinh) Nhiều học sinh thể lực vẫn phát triểnbình thường nhưng năng lực tư duy toán học kém phát triển
Do lười học
Do thiếu điều kiện học tập hoặc do điều kiện khách quan tác động - học sinh
có hoàn cảnh đặc biệt (gia đình xảy ra sự cố đột ngột, hoàn cảnh nghèo,…)
*Giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới phương pháp, dạy chủ yếu là truyền thụ kiếnthức, cô giảng trò làm theo Chưa quan tâm nhiều đến học sinh yếu
+ Hiện nay từ thực tế giảng dạy tôi đã xác định rõ một trong những nguyên nhân trên đối với mỗi học sinh là điều quan trọng Công việc tiếp theo là
giáo viên có biện pháp để xóa bỏ dần các nguyên nhân đó, nhen nhóm lại lòng tựtin và hứng thú của học sinh đối với việc học môn Toán
1 Phương pháp tiến hành:
a)Điều tra phân loại học sinh yếu toán ở lớp
Ngay từ đầu năm khi nhận lớp, sau khi khảo sát chất lượng, khi chấm bài
kiểm tra xong tôi đã phân loại từng em, yếu loại điển hình nào để mình có kế
hoạch kèm cặp, hướng dẫn phương pháp giải toán kịp thời cho từng em
*Kết quả khảo sát:
Năm Tổng số học sinh Học sinh yếu toán đầu năm %
Như vậy, qua kết quả khảo sát trên tôi thấy vẫn còn một số em học yếu, đặc biệt
là yếu về giải toán có lời văn
Muốn cho học sinh học tốt về giải toán có lời văn, trước tiên chúng ta phảihướng dẫn các em nắm chắc được các bước cần thực hiện khi giải toán
Trang 3b)Hướng dẫn học sinh nắm chắc phương pháp để giải các bài toán.
Mỗi bài toán các em có làm tốt được hay không đều phụ thuộc vào phươngpháp giải toán được vận dụng ở mỗi bước giải bài toán đó Cho nên, chúng tacần hướng dẫn học sinh nắm được các bước giải bài toán như sau:
+Bước 1: Đọc kĩ đề toán
+Bước 2: Tóm tắt đề toán
+Bước 3: Phân tích bài toán
+Bước 4: Viết bài giải
+Bước 5: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải
* Đọc kĩ đề toán: Học sinh đọc ít nhất 2 lần đề bài toán, để giúp các em nắmđược ba yếu tố cơ bản Những “ dữ kiện” là những cái đã cho, đã biết trong đềbài “Những ẩn số” là những cái chưa biết và cần tìm Những “Điều kiện” làquan hệ giữa các dữ kiện với ẩn số
Cần tập cho học sinh có thói quen và từng bước có kĩ năng suy nghĩ trên cácyếu tố cơ bản của bài toán Phân biệt và xác định được các dữ kiện và điều kiệncần thiết liên quan đến cái cần tìm, gạt bỏ các tình tiết không liên quan đến câuhỏi Phát hiện được các dữ kiện không tường minh để diễn đạt một cách rõ rànghơn Tránh thói quen xấu là vừa đọc xong đề đã làm ngay
*Tóm tắt đề toán: Sau khi đọc kĩ đề toán, các em biết lược bớt một số câuchữ, làm cho bài toán gọn lại, nhờ đó mối quan hệ giữa cái đã cho và một sốphải tìm hiện rõ hơn
Thực tế có rất nhiều cách tóm tắt bài toán, nếu các em nắm được nhiều cáchtóm tắt thì các em sẽ giải toán tốt hơn Cho nên khi dạy tôi đã truyền đạt cáccách sau tới học sinh:
Trang 4Tôi luôn hướng các em chọn cách nào cho dễ hiểu nhất, rõ nhất, điều đó cònphụ thuộc vào nội dung từng bài.
*Phân tích bài toán: Sau khi tóm tắt đề bài xong, các em tập viết phân tích đềbài để tìm ra cách giải bài toán Cho nên, ở bước này giáo viên cần sử dụngphương pháp phân tích và tổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích bài toándưới dạng các câu hỏi thông thường:
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
+Muốn tìm cái chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm như thế nào?
Hướng dẫn học sinh phân tích xuôi rồi tổng hợp ngược lên, từ đó các emnắm kĩ hơn, tự các em giải được bài toán
*Viết bài giải:Dựa vào sơ đồ phân tích, quá trình tìm hiểu bài, các em sẽ dễdàng viết được bài giải một cách đầy đủ, chính xác Giáo viên chỉ việc yêu cầuhọc sinh trình bày đúng, đẹp, cân đối ở vở là được, chú ý câu trả lời ở các bướcphải đầy đủ, không viết tắt, chữ và số phải đẹp
*Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải:
Qua quá trình quan sát học sinh giải toán, chúng ta dễ dàng thấy rằng họcsinh thường coi bài toán đã giải xong khi tính ra đáp số hay tìm được câu trả lời.Khi giáo viên hỏi “ Em có tin chắc kết quả là đúng không?”thì nhiều em lúngtúng Vì vậy việc kiểm tra, đánh giá kết quả là không thể thiếu khi giải toán vàtrở thành thói quen đối với học sinh Cho nên khi dạy giải toán, Tôi đã hướngdẫn các em thông qua các bước:
+ Đọc lại lời giải
+Kiểm tra các bước giải xem đã hợp lí yêu cầu của bài chưa, các câu văndiễn đạt trong lời giải đúng chưa
+ Kiểm tra lại các kết quả vừa tính từ bước đầu tiên
+Kiểm tra lại kết quả đáp số xem đã phù hợp với yêu cầu của đề bài chưa.Trong các giờ lên lớp tôi luôn động viên cho các em suy nghĩ tìm ra cách giải.Ngoài ra, thường xuyên kiểm tra bài làm của các em trên lớp, chấm chữa bài tayđôi với học sinh để củng cố kiến thức Tuyên dương khen thưởng kịp thời nếu các
Trang 5em có cố gắng (mặc dù chưa đạt yêu cầu) để các em phấn khởi học tập xóa đi ấntượng sợ giải toán.
Về nhà: Phải yêu cầu các em làm lại bài toán vừa giải ở lớp để các em yếunắm vững cách giải Lần sau gặp loại bài như thế là làm được ngay và yêu cầuphụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên, có trách nhiệm hướng dẫn con học ởnhà và giúp các em làm đầy đủ bài tập Ngoài ra, tôi còn phân công cho những
em giỏi toán ở lớp giúp một em yếu Lập thành đôi bạn cùng tiến bằng cách:Giờ truy bài kiểm tra bài làm của bạn Nếu bạn giải sai thì hướng dẫn giải lạicho bạn nắmđược phương pháp giải toán
Trong hoạt động dạy học, tôi luôn lấy học sinh làm trung tâm, áp dụng các
phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh
c) Định hướng cho học sinh giải được các bài toán có dữ kiện cụ thể sang giải các dạng toán điển hình của lớp 3
-Gấp một số lên nhiều lần
-Giảm 1 số đi nhiều lần
-Tìm một phần mấy của một số
-Giải toán tổng hợp bằng 2 phép nhân chia có liên quan rút về đơn vị
-Giải toán tổng hợp bằng 2 phép chia có liên quan rút về đơn vị
Ví dụ: Hồng có 10 quyển tập, Tuấn có 30 quyển tập Hỏi hai bạn có bao
nhiêu quyển tập? Bạn nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu quyển tập?
Đối với bài này có nhiều câu hỏi khác nhau, giáo viên phải hướng dẫn họcsinh giải tương ứng với yêu cầu của từng câu hỏi
GiảiHai bạn có số quyển tập là:
10 + 30 = 40(quyển tập)Đáp số: 40(quyển tập)
Số quyển tập bạn Tuấn nhiều hơn bạn Hồng là:
30 - 10 = 20(quyển tập)Đáp số: 20(quyển tập)
Trang 6Giáo viên phải nhấn mạnh cho học sinh một lời giải 1 phép tính Có baonhiêu câu hỏi có bấy nhiêu đáp số (chú ý cả tên đơn vị).
Với các yêu cầu giải toán thông thường:
-Nhiều hơn: Làm tính cộng-Ít hơn: Làm tính trừ
-Gấp 1 số lần: Làm tính nhân-Kém một số lần: Làm tính chiaSau khi rèn luyện một số bài toán điển hình để phát triển tư duy học sinh Tôinâng cao hơn một bước, bằng cách thông qua bài toán “gốc”có dạng trên, tôi chohọc sinh nâng cao tư duy lên một bước với những dự kiện trên, mà cách giải lại làmtính ngược lại với phép tính trên (vì người ta cho số bé yêu cầu cần tìm số lớn)
-Có từ nhiều hơn: Làm tính trừ
- Có từ ít hơn: Làm tính cộng
- Có từ gấp : Làm tính chia
- Có từ kém : Làm tính nhân
Ví dụ: Hoa có 12 cái kẹo, Hoa có nhiều hơn Hùng 2 cái kẹo Hỏi 2 bạn có
bao nhiêu cái kẹo?
Ví dụ: Tâm có 30 hòn bi, Tâm có gấp 3 lần Bình Hỏi 2 bạn có bao nhiêu
Trang 7Đáp số:40 hòn biVới biện pháp này: Các em được nâng cao trình độ tư duy lên một bước Từ
đó các em chọn cách giải đúng, chính xác để hình thành kĩ năng giải toán có lời văn
Lời giải: Phép tính-lời giải- phép tính- đáp số
Cần lưu ý: Phép tính trong giải toán có lời văn không ghi tên đơn vị (danh
số) đó là phép tính trên số nên đặt tên đơn vị trong ngoặc đơn để giải thích, mụcđích thực hiện phép tính
Ví dụ : Có 30 cái cốc đựng đều trong 5 hộp Hỏi có 12 cái cốc đựng trong
Trang 8Lưu ý : Đây là bài toán hợp giải bằng 2 phép chia Tên đơn vị của 2 phép
tính khác nhau, phép tính trên có đơn vị của đại lượng 1, phép tính dưới có tên đơn
vị của đại lượng 2 (đại lượng phải đi tìm Chính là đáp số bài toán)
e) Tính cách giải đúng chưa đủ, giáo viên còn giúp học sinh tìm nhiều cách giải
để tìm cách hợp lí nhất, ngắn gọn nhất, phát huy trí lực học sinh tạo điều kiện cho tư duy toán phát triển.
Bước này đối với học sinh yếu, trung bình giải toán là khó khăn Song ngườigiáo viên phải hướng dẫn gợi mở, giúp học sinh thể hiện được khả năng giải toáncủa mình là cần thiết
Ví dụ: Một cửa hàng buổi sáng bán được 25kg nho, buổi chiều bán được số
nho gấp đôi buổi sáng Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki- lô- gamnho?
Giáo viên phải yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài toán Tóm tắt đề bài bằng cách
vẽ sơ đồ đoạn thẳng (nếu vẽ được) để tìm ra cách giải đúng và nhiều cách khác
Cách 2:
Bài giải
Trang 9Số kg nho cả hai buổi bán được là:
(25 x 2) +25 = 75 ( kg)Đáp số: 75 kg nho-Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu: Thực ra cách 2 chính là cách 1 giảigộp 2 phép tính trên mà thôi
g) Kết hợp giải toán là rèn luyện kĩ năng tính toán giúp học sinh giải toán đúng tránh nhầm lẫn khi tính toán.
Vì có những em nhiều khi cách giải đúng nhưng tính toán sai dẫn đến kết quảbài toán sai Vậy giáo viên phải nhắc nhở học sinh làm bài phải tính toán chính xác,trình bày khoa học rõ ràng Nếu là phép “cộng trừ, nhân, chia” trong bảng họcthuộc để vận dụng nhanh Nêu là các phép “cộng trừ, nhân, chia” ngoài bảng các
em phải đặt tính cột dọc
Làm ra nháp cẩn thận, kiểm tra kết quả, đúng mới viết vào bài làm Cần rènluyện kĩ năng tính nhẩm, tính viết thành thạo cho học sinh trong quá trình giải toán,
để hoàn thiện bài giải
* Kết quả kiểm nghiệm
Sau một thời gian áp dụng các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu học tốt hơnmôn toán như đã nêu trên tôi thấy đa số các em đều tiến bộ
*Kết quả thu được như sau:
Năm Tổng số học sinh Học sinh yếu toán Cuối năm %
Tôi rất phấn khởi thấy trong các giờ Toán học sinh say mê học và lớp học sôinổi, kĩ năng làm toán được nâng cao Có nhiều em đầu năm học chán học, lườibiếng làm bài, đến cuối năm các em đã hào hứng, phấn khởi, ham học hơn Những
em học trung bình, yếu đã làm đúng theo yêu cầu bài toán đề ra Các giờ học toán
đã được diễn ra nhẹ nhàng, gây được hứng thú nhiều hơn cho học sinh yếu của lớpmình
III KIỂM NGHIỆM LẠI KINH NGHIỆM:
Trang 10Thông qua quá trình giảng dạy, nhờ đã kiên trì bền bỉ áp dụng những biệnpháp giúp đỡ học sinh học yếu môn Toán như đã nêu trên, tôi thấy đa số các em đềutiến bộ rõ rệt.
Tôi rất mừng thấy trong các giờ toán học sinh say mê học và lớp học sôi nổi,
kĩ năng làm toán được nâng cao Có nhiều em đầu năm học chưa biết trình bày bàitoán như thế nào, chưa thuộc bảng nhân, bảng chia, đến cuối năm các em đã biếtphân tích bài toán rồi trình bày bài giải tương đối chính xác Những em học trungbình , yếu hứng thú, say mê học hơn Các em từ chỗ sợ học toán, ngại giải toán đếnchỗ các em không ngại nữa mà lại thích giải toán để khảng định khả năng chínhmình Tuy kết quả chưa được mĩ mãn như ý, nhưng đó cũng là thành công bướcđầu nghiên cứu, tìm ra biện pháp giúp đỡ học sinh yếu toán trong đó có “giải toán
ý thức tự giác của học sinh
Giáo viên cần phải tìm hiểu chắc nội dung cơ bản của chương trình sách giáokhoa, sách hướng dẫn, để giúp học sinh nắm vững nội dung bài, hướng dẫn rõ cáchđọc, hiểu đề bài toán, phân tích, tóm tắt và trình bày bài Thực tế cho thấy sách giáokhoa Toán, sách hướng dẫn phải thừa nhận là có nhiều ưu điểm nổi bật Tìm hiểuphần hướng dẫn chung trong sách, đa số giáo viên đã nắm được cơ bản của phươngpháp giảng dạy mới, song đi sâu vào từng bài cụ thể thì còn lung túng Do vậy nắmvững sách, hiểu ý đồ của người biên soạn là quan trọng Song chưa đủ, còn đòi hỏiđến vai trò chủ động sáng tạo và ứng xử linh hoạt đối với từng đối tượng học sinhkhác nhau mới đem lại hiệu quả cao
Trang 11Giáo viên phải giàu lòng yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình gương mẫu trongphương pháp soạn giảng, phát hiện kịp thời học sinh yếu phần nào Giáo viên phảikiên trì uốn nắn cho học sinh thật tận tình chu đáo.
Giảm bớt hoặc sửa lại câu hỏi cho sát với từng đối tượng học sinh, tránhgiảng triền miên , nói nhiều, viết nhiều trong khi học sinh làm bài còn yếu
Luôn động viên khuyến khích học sinh khi các em có tiến bộ
Giáo viên không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyênmôn
*Học sinh cần tích cực học tâp, chủ động tiếp thu bài
Trên đây là một số biện pháp nhỏ của tôi trong việc giúp đỡ học sinh học yếuhọc tốt hơn môn Toán lớp 3 Trong thực tế giảng dạy mỗi người đều có suy nghĩ,kinh nghiệm, bí quyết nghề nghiệp riêng của mình nhằm mục đích cuối cùng lànâng cao chất lượng dạy và học.Tất cả vì học sinh thân yêu, vì sự nghiệp giáo dục
Những biện pháp trên áp dụng phù hợp với mọi học sinh lớp 3 Trong thờigian tới tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm một số biện pháp giúp học sinhgiải tốt hơn dạng “Giải toán có lời văn” ở lớp 3
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Trà An, ngày tháng 10 năm 2012
Người thực hiện
Trang 12CHÍCH BÔNG THỎ TRẮNG SƠN CA
ĐẠI BÀNG
Trang 13ĐẠI BÀNG
HỌA MI CHÍCH BÔNG THỎ TRẮNG
Trang 14NGÔI SAO NGÔI SAO
Trang 15NGÔI SAO
Trang 16MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỌC YẾU MÔN TOÁN LỚP 3
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/Lí do chọn đề tài
Bắt đầu bước vào năm học mới, sau khi đã ổn định tổ chức và khảo sát chất lượng đầu năm.Giáo viên phải phân loại học sinh để có biện pháp bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập các môn, đặc biệt là môn Toán Trong thực tế giảng dạy hiện nay, chúng ta thường xuyên gặp những học sinh học tập yếu mà các thầy cô giáo có lương tâm và trách nhiệm không thể hờ hững được, vì đây là nhiệm vụ của mình.Nhiệm vụ được đặt ra là người giáo viên phụ trách lớp phải cố gắng giúp đỡ các em này nhanh chóng theo kịp được với mặt bằng kiến thức chung của lớp mình.
Trên thực tế của từng lớp, từng trường nói riêng, các trường nói chung đều có một
số em giỏi toán và một số em yếu toán Những em giỏi thì say mê học tập Những em yếu thì lười học, sợ học và sinh ra chán học.Để đảm bảo chất lượng học tập của các em trong một lớp phải đồng đều như nhau là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, yêu cầu về chất lượng giảng dạy và hiệu quả bồi dưỡng ngày càng đòi hỏi cao Việc bồi dưỡng học sinh yếu là cả một quá trình, phải có kế hoạch cụ thể cho người dạy và cả người học, vì vậy tôi
đã quyết định chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh học yếu môn toán lớp 3”.Để giúp các em yếu học tập tốt hơn bộ môn toán trong đó có giải toán đúng ở chương trình này.
2/ Cơ sở lí luận
Chương trình tiểu học là chương trình chuyển tiếp giữa lớp 1,2 và lớp 3,4 Học sinh được củng cố mở rộng phép cộng ,trừ và làm phép nhân chia Đồng thời rèn luyện kĩ năng tính toán cho học sinh 4 phép tính:cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 1000; và các dạng giải toán điển hình Vì vậy đối với việc giải toán trong từng tiết học để học sinh yếu giải toán đúng quả là khó khăn cả về trả lời lẫn tính toán Nhưng trên thực tế đối với học
Trang 17sinh yếu giải toán, các em rất ngại làm bài, rụt rè, thiếu hào hứng trong học tập, sợ giải toán vì khả năng tư duy “phân tích,tổng hợp của các em có nhiều hạn chế”.
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy:
*Với môn Toán, hầu hết các học sinh yếu đều có một nguyên nhân chung là :kiến thức ở các lớp dưới bị hổng, không có phương pháp học tập, tự ti, rụt rè, thiếu hào hứng trong học tập.
*Ở mỗi học sinh yếu bộ môn Toán đều có nguyên nhân riêng, rất đa dạng Có thể chia ra một số loại thường gặp là:
a)Do quên kiến thức cơ bản, kĩ năng tính toán yếu.
b) Do chưa nắm được phương pháp học môn Toán, năng lực tư duy bị hạn chế(loại trừ những học sinh bị bệnh lí bẩm sinh) Nhiều học sinh thể lực vẫn phát triển bình
thường nhưng năng lực tư duy toán học kém phát triển.
Trước hiện trạng đó, tôi đã phân tích và tự đặt ra cho mình câu hỏi: phải làm gì? làm như thế nào?Để khắc phục tình trạng đó và nâng cao chất lượng cho học sinh.
Qua quá trình nghiên cứu tôi đã tiến hành sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu đó là: Phương pháp điều tra, phương pháp đối chứng và phương pháp tổng quát Ở đây phương pháp điều tra không chỉ dừng lại ở điều tra thực trạng mà phải điều tra từng giai đoạn trong suốt năm học Ở mỗi giai đoạn tôi đều lấy kết quả đã đạt được để đối chứng với kết quả giai đoạn trước, với kết quả năm trước và cuối cùng đi tổng hợp số liệu và rút ra bài học kinh nghiệm.
Từ yêu cầu thực tiễn của môn Toán lớp 3, tôi đã tự đặt cho mình phải nhận thức đầy đủ tầm quan trọng, yêu cầu của bộ môn, đặc biệt về nội dung và phương pháp giảng dạy.
Trong giảng dạy môn Toán, qua nhiều năm gần đây, tôi đã tích cực nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy, cách truyền thụ kiến thức, đặc biệt là việc phân tích bài toán
để giúp các em hiểu và làm bài tốt hơn Muốn giúp học sinh làm toán tốt, trước hết trong mọi giờ toán giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc bài toán, phân tích cho học sinh hiểu
và đặc biệt là hướng dẫn học sinh cách trình bày bài.
II NỘI DUNG, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1/Điều tra phân loại học sinh yếu toán ở lớp
Ngay từ đầu năm khi nhận lớp,chúng ta cần phải phân loại từng em, yếu loại điển
hình nào để mình có kế hoạch kèm cặp, hướng dẫn phương pháp giải toán kịp thời cho từng em.
Ví dụ như các em không biết giải, hay trả lời sai, làm tính không đúng thì tôi phải luôn quan tâm động viên các em chăm học, tích cực làm bài để các em tự tin vào khả năng của mình để suy nghĩ, phán đoán tìm cách giải đúng.
Trong các giờ lên lớp tôi luôn động viên cho các em suy nghĩ tìm ra cách giải Ngoài ra, thường xuyên kiểm tra bài làm của các em trên lớp chấm chữa bài tay đôi
Trang 18với học sinh để củng cố kiến thức.Tuyên dương khen thưởng kịp thời nếu các em có
cố gắng(mặc dù chưa đạt yêu cầu)để các em phấn khởi học tập xóa đi ấn tượng sợ giải toán.
Về nhà :Phải yêu cầu các em làm lại bài toán vừa giải ở lớp để các em yếu nắm vững cách giải.Lần sau gặp loại bài như thế là làm được ngay và yêu cầu phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên, có trách nhiệm hướng dẫn con học ở nhà và giúp các
em làm đầy đủ bài tập cô giao Ngoài ra, tôi còn giao cho những em giỏi toán ở lớp giúp một em yếu Lập thành đôi bạn cùng tiến bằng cách:Giờ truy bài kiểm tra bài làm của bạn Nếu bạn giải sai thì hướng dẫn giải lại cho bạn nắmđược phương pháp giải toán.
2 Rèn kĩ năng từ dễ đến khó, từ kiến thức cũ đến kiến thức mới
a)Ở lớp một: Các em đã học các bài toán đơn giản:giải bằng 1 phép tính về thêm,
bớt, nhiều hơn 1 số đơn vị.
Loại toán này đơn giản Nhưng cũng phải củng cố cho các em nắm vững thì mới làm được các bài toán ở lớp trên
c)Hình thức rèn luyện:Học sinh nhận xét dữ kiện, tóm tắt đề toán, tìm ra cách
giải, với cách làm này học sinh mạnh dạn, tự tin vào bản thân, dần dần ham thích giải toán,để thể hiện khả năng chính mình.
Vai trò của người thầy rất quan trọng Lời phát biểu của các em dù đúng hay sai, giáo viên cũng phải có lời động viên hợp lý Nếu học sinh phát biểu sai, hoặc chưa đúng, giáo viên động viên “gần đúng rồi, con cần suy nghĩ thêm nữa, thì sẽ đúng hơn, ”giúp các
em cố gắng suy nghĩ làm bằng được, chứ không nên nói “Sai rồi, không đúng,…”làm mất
đi sự hứng thú của học sinh, ức chế học sinh tự ti, chán học.
Bước này là bước quan trọng giúp học sinh không sợ giải toán, thích thi nhau làm
để khảng định mình, từ đó có kĩ năng giải toán vững chắc với lời giải thông thường ở lớp 1,2.
3 Định hướng cho học sinh giải được các bài toán có dữ kiện cụ thể sang giải các dạng toán điển hình của lớp 3
-Gấp một số lên nhiều lần
-Giảm 1 số đi nhiều lần
-Tìm một phần mấy của một số
-Giải toán tổng hợp bằng 2 phép nhân chia có liên quan rút về đơn vị.
-Giải toán tổng hợp bằng 2 phép chia có liên quan rút về đơn vị.
Ví dụ: Hồng có 10 quyển tập, Tuấn có 30 quyển tập.Hỏi hai bạn có bao nhiêu
quyển tập?Bạn nào nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu quyển tập?
Đối với bài này có nhiều câu hỏi khác nhau, giáo viên phải hướng dẫn học sinh giải tương ứng với yêu cầu của từng câu hỏi.
Trang 19Giải Hai bạn có số quyển tập là:
10 + 30 = 40(quyển tập) Đáp số: 40(quyển tập)
Số quyển tập bạn Tuấn nhiều hơn bạn Hồng là:
30 - 10 = 20(quyển tập) Đáp số: 20(quyển tập) Giáo viên phải nhấn mạnh cho học sinh một lời giải 1 phép tính Có bao nhiêu câu hỏi có bấy nhiêu đáp số (chú ý cả tên đơn vị).
Với các yêu cầu giải toán thông thường:
-Nhiều hơn: Làm tính cộng -Ít hơn: Làm tính trừ
-Gấp 1 số lần: Làm tính nhân -Kém một số lần: Làm tính chia Sau khi rèn luyện một số bài toán điển hình để phát triển tư duy học sinh Tôi nâng cao hơn một bước, bằng cách thông qua bài toán “gốc”có dạng trên, tôi cho học sinh nâng cao tư duy lên một bước với những dự kiện trên, mà cách giải lại làm tính ngược lại với phép tính trên(vì người ta cho số bé yêu cầu cần tìm số lớn).
-Có từ nhiều hơn: Làm tính trừ
- Có từ ít hơn: Làm tính cộng
- Có từ gấp : Làm tính chia
- Có từ kém : Làm tính nhân
Ví dụ: Hoa có 12 cái kẹo, Hoa có nhiều hơn Hùng 2 cái kẹo Hỏi 2 bạn có bao
nhiêu cái kẹo?
Ví dụ: Tâm có 30 hòn bi, Tâm có gấp 3 lần Bình Hỏi 2 bạn có bao nhiêu hòn bi?
em chọn cách giải đúng, chính xác để hình thành kĩ năng giải toán có lời văn rõ ràng, chính xác.
4 Từ tư duy đúng, tìm được cách giải đúng giúp các em trình bày bài giải đúng.
Hợp lí về lời giải, về phép tính, cách ghi tên đơn vị và ghi đáp số để hoàn thiện bài toán.
Bước này tuy đơn giản nhưng tương đối khó với học sinh Đó là lời văn ngắn gọn, chính xác, đúng nội dung bài để trả lời(phép tính tìm gì?) theo thứ tự.
Lời giải: Phép tính-lời giải- phép tính- đáp số.
Cần lưu ý: Phép tính trong giải toán có lời văn không ghi tên đơn vị (danh số) đó
là phép tính trên số nên đặt tên đơn vị trong ngoặc đơn để giải thích, mục đích thực hiện phép tính.
Trang 20Ví dụ : Có 30 cái cốc đựng đều trong 5 hộp Hỏi có 12 cái cốc đựng trong mấy hộp
Lưu ý : Đây là bài toán hợp giải bằng 2 phép chia Tên đơn vị của 2 phép tính
khác nhau, phép tính trên có đơn vị của đại lượng 1, phép tính dưới có tên đơn vị của đại lượng 2 (đại lượng phải đi tìm Chính là đáp số bài toán).
5 Tính cách giải đúng chưa đủ, giáo viên còn giúp học sinh tìm nhiều cách giải để tìm cách hợp lí nhất, ngắn gọn nhất, phát huy trí lực học sinh tạo điều kiện cho tư duy toán phát triển.
Bước này đối với học sinh yếu, trung bình giải toán là khó khăn Song người giáo viên phải hướng dẫn gợi mở, giúp học sinh thể hiện được khả năng giải toán của mình là cần thiết.
Ví dụ: Một cửa hàng buổi sáng bán được 25kg nho, buổi chiều bán được số nho
gấp đôi buổi sáng Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu ki- lô- gam nho?
Giáo viên phải yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài toán Tóm tắt đề bài bằng các vẽ sơ
đồ đoạn thẳng (nếu vẽ được) để tìm ra cách giải đúng và nhiều cách khác.
Cách 2:
Bài giải
Số kg nho cả hai buổi bán được là:
(25 x 2) +25 = 75 ( kg)
Trang 21Làm ra nháp cẩn thận, kiểm tra kết quả, đúng mới viết vào bài làm Cần rèn luyện
kĩ năng tính nhẩm, tính viết thành thạo cho học sinh trong quá trình giải toán, để hoàn thiện bài giải.
* Kết quả kiểm nghiệm
Sau một thời gian áp dụng các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu toán như đã nêu trên, tôi thấy đa số các em đều tiến bộ rõ rệt.
Tôi rất phấn khởi thấy trong các giờ Toán học sinh say mê học và lớp học sôi nổi,
kĩ năng làm toán được nâng cao Có nhiều em đầu năm học chán học, lười biếng làm bài, đến cuối năm các em đã hào hứng, phấn khởi, ham học hơn.Những em học trung bình ,yếu đã làm đúng theo yêu cầu bài toán đề ra.Các giờ học toán đã được diễn ra nhẹ nhàng, gây được hứng thú nhiều hơn cho học sinh yếu của lớp mình
Năm Tổng số học sinh Đầu năm Cuối năm
III KIỂM NGHIỆM LẠI KINH NGHIỆM:
Trên đây là một vài biện pháp giúp đỡ học sinh học yếu Toán cho học sinh lớp 3,
để đạt được những kết quả trên qua kinh nghiệm giảng dạy tôi tự rút ra một số kết luận sư phạm như sau:
Muốn giúp đỡ học sinh học yếu Toán tốt, trước hết người thầy phải có nghiệp vụ
sư phạm tốt.
Giáo viên phải nắm chắc đối tượng học sinh Để có những biện pháp dạy học đạt kết quả cao nhất, nhằm phát huy hết tính tích cực trong học tập, tổ chức điều khiển khéo léo gây bầu không khí sôi nổi, kích thích hứng thú học tập và nâng cao ý thức tự giác của học sinh.
Giáo viên cần phải tìm hiểu chắc nội dung cơ bản của chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, để giúp học sinh nắm vững nội dung bài, hướng dẫn rõ cách đọc, hiểu đề bài toán, phân tích ,tóm tắt và trình bày bài Thực tế cho thấy sách giáo khoa Toán, sách hướng dẫn phải thừa nhận là có nhiều ưu điểm nổi bật Tìm hiểu phần hướng dẫn chung trong sách, đa số giáo viên đã nắm được cơ bản của phương pháp giảng dạy mới, song đi sâu vào từng bài cụ thể thì còn lung túng Do vậy nắm vững sách, hiểu ý đồ của người biên soạn là quan trọng Song chưa đủ, còn đòi hỏi đến vai trò chủ động sáng tạo và ứng
xử linh hoạt đối với từng đối tượng học sinh khác nhau mới đem lại hiệu quả cao.
Giáo viên phải giàu lòng yêu nghề, mến trẻ, nhiệt tình gương mẫu trong phương pháp soạn giảng, phát hiện kịp thời học sinh yếu phần nào Giáo viên phải kiên trì uốn nắn cho học sinh thật tận tình chu đáo.
Trang 22Giảm bớt hoặc sửa lại câu hỏi cho sát với từng đối tượng học sinh, tránh giảng triền miên , nói nhiều, viết nhiều trong khi học sinh làm bài còn yếu.
Luôn động viên khuyến khích học sinh khi các em có tiến bộ.
IV KẾT LUẬN :
Qua thực tế giảng dạy trên lớp hằng ngày, tôi đi đến kết luận rằng: Muốn giúp đỡ học sinh học yếu Toán học tốt hơn, thì vai trò của người thầy giáo đặc biệt quan trọng bởi người thầy giáo luôn là tấm gương sáng, mẫu mực để học sinh bắt chước.
Trong mỗi giờ toán, người thầy phải hướng dẫn cho học sinh thật tỉ mỉ từng bài tập và phải kiên trì uốn nắn, sửa chữa kịp thời tùy theo từng đối tượng học sinh tận tình chu đáo.
Vì vậy mỗi giáo viên phải thực sự yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình giảng dạy, luôn luôn trau dồi nghiệp vụ, học hỏi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy và học ở các môn đặc biết là môn toán ở tiểu học.
Thông qua quá trình giảng dạy, nhờ đã kiên trì bền bỉ áp dụng những biện pháp giúp đỡ học sinh học yếu môn Toán như đã nêu trên, tôi thấy đa số các em đều tiến bộ rõ rệt.
Tôi rất mừng thấy trong các giờ toán học sinh say mê học và lớp học sôi nổi, kĩ năng làm toán được nâng cao Có nhiều em đầu năm học chưa biết trình bày bài toán như thế nào, chưa thuộc bảng nhân, bảng chia, đến cuối năm các em đã biết phân tích bài toán rồi trình bày bài giải tương đối chính xác Những em học trung bình , yếu hứng thú, say
mê học hơn Các em từ chỗ sợ học toán, ngại giải toán đến chỗ các em không ngại nữa mà lại thích giải toán để khảng định khả năng chính mình Tuy kết quả chưa được mĩ mãn như ý , nhưng đó cũng là thành công bước đầu nghiên cứu,tìm ra biện pháp giúp đỡ học sinh yếu toán của lớp mình.
Trên đây là một số biện pháp nhỏ của tôi trong việc giúp đỡ học sinh học yếu Toán lớp 3.Trong thực tế giảng dạy mỗi người đều có suy nghĩ, kinh nghiệm, bí quyết nghề nghiệp riêng của mình nhằm mục đích cuối cùng là nâng cao chất lượng dạy và học.Tất cả
vì học sinh thân yêu, vì sự nghiệp giáo dục.
Có lẽ đề tài của tôi còn nhiều thiếu sót và hạn chế, tôi rất mong được sự giúp đỡ của các cấp trên cùng các bạn đồng nghiệp, để kinh nghiệm dạy học của tôi thêm phong phú, hoàn thiện hơn.
Cùng với thời gian tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu, bổ sung cho sáng kiến kinh nghiệm của mình ngày càng hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trà An,ngày tháng 10 năm 2012
Người thực hiện
Trang 23
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BÌNH THỦY
Trang 24PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN BÌNH THỦY
Trang 25MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH HỨNG THÚ CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC HỌC TỐT MÔN TỰ NHIÊN
XÃ HỘI LỚP 3 I/ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc đổi mới phương pháp dạy học xuất phát từyêu cầu làm cho sự nghiệp giáo dục bắt kịp với nhucầu phát triển xã hội, được tiến hành thường xuyên ởcác nước Các thuật ngữ như “cải cách giáo dục” hoặc
“ đổi mới phương pháp dạy học”, “lấy học sinh làm trungtâm”, học tập hứng thú, chủ động, tích cực”… đã quáquen thuộc đối với ngành giáo dục
Trong mục tiêu dạy học hiện nay học sinh đóng vai tròtrung tâm trong việc chủ động tích cực chiếm lĩnh tri thức
Vì vậy việc tạo điều kiện gây hứng thú học tập cho họcsinh là một việc làm hết sức cần thiết trong quá trình giảng dạy đổi mới hiện nay nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Mặc dù những năm qua ngành giáo dục đã có những cải cách phương pháp dạy học, thay đổi nội dung sách giáo khoa để tạo sự chuyển biến tích cực học tập của học sinh Song một số học sinh phần đông vẫn còn lơ là chưa chú tâm đến việc học Cụ thể ở trường tiểu học Trà Nĩc 1 qua tìm hiểu và trao đổi với đồng
nghiệp ở khối lớp 3 Qua dự giờ đồng nghiệp ở các trường bạn tôi nhận thấy học sinh chưa hứng thú phát huy tính tích cực học tập đối với một số môn học trong đó đặc biệt có môn Tự nhiên và xã hội lớp 3
NĂM HỌC:
2014-2015
Trang 26Nguyên nhân chủ yếu là do giáo viên chưa chútrọng đến kĩ thuật, thủ thuật, hình thức và phương phápdạy học, cũng như xem nhẹ việc sử dụng đồ dùng dạyhọc và khai thác tranh ảnh chưa kĩ, đi lướt qua và có khimột số giáo viên còn (dạy chay) không có đồ dùngdạy học Bên cạnh đó trang thiết bị đồ dùng dạy học chomôn Tự nhiên và xã hội lớp 3 còn thiếu nhiều, còn sơsài, nên chưa gây hứng thú học tập cho học sinh.
Từ lí do trên, thiết nghĩ để dạy tốt môn Tự nhiênvà xã hội thì giáo viên đứng lớp phải cải tiến, đổimới, ứng dụng linh hoạt phương pháp dạy học và hìnhthức dạy học sao cho phù hợp với khả năng học tập củahọc sinh và phải tạo cho học sinh được sự hứng thú, saymê, chủ động học tập của các em, hướng tới sự phát triển nănglực cá nhân thay cho việc học "áp đặt" nhưng kiến thức sẵn cĩ bằng cách dạy học
tự học, tự khám phá để chiếm lĩnh kiến thức, kết hợp với sử dụng linh hoạt các hìnhthức tổ chức dạy học Đồng thời ngành cũng như nhà trườngcần tăng cường hỗ trợ thêm trang thiết bị đồ dùng dạyhọc có tác dụng dạy học tốt Có thế mới khắc phụctốt thực trạng trên một cách bền vững lâu dài vàthiết thực Chính vì vậy, với khả năng của mình tôi mạnhdạn đưa ra sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải phápgiúp học sinh hứng thú chủ động tích cực học tốt môntự nhiên xã hội lớp 3”
*Các phương pháp giải quyết:
-Giúp học sinh hứng thú chủ động, tích cực học tốt mơn Tự nhiên vàxã hội lớp 3
-Giúp học sinh hình thành và phát triển thái độ và hành vi như: Cĩ ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an tồn cho bản thân, gia đình và cộng đồng Biếtyêu thiên nhiên, yêu gia đình, yêu nhà trường, yêu quê hương đất nước
II/NỘI DUNG VÀ BI Ệ N PHÁP THỰC HIỆN
-Tôi có đi dự giờ đồng nghiệp ở một số trường bạn vàdự giờ bạn đồng nghiệp cùng khối 3 ở trường cho thấyhọc sinh học môn tự nhiên xã hội lớp 3 trường tiểu họcTrà Nĩc1 ở đầu năm học một số học sinh học môn Tựnhiên và xã hội chưa đạt kết quả cao nguyên nhân chủyếu là do các em chưa hứng thú học tập
-Qua quá trình giảng dạy ở lớp cũng như khi dự giờ đồngnghiệp tôi nhận thấy trong giờ học môn tự nhiên xãhội những học sinh chưa hứng thú học có những biểuhiện cụ thể như sau:
+Học sinh thụ động, không phát biểu ý kiến giảiquyết nội dung kiến thức bài học
Trang 27+Lơ là không tập trung chú ý đến việc giảng dạycủa giáo viên.
+Chọc phá bạn bè trong lớp, nói chuyện riêng gâymất trật tự ảnh hưởng đến tiết học
+Tránh thời gian học trong lớp tìm cách đi ra ngoàibằng nhiều lí do bịa đặt như: Đi vệ sinh, nhức đầu, uốngnước v.v
+Trông cho mau hết giờ học để được nghỉ
-Từ những vấn đề trên tôi rất băn khoăn lo lắng chấtlượng học tập của các em rồi sẽ ra sao, nên đôi lúc tôicũng nản trong việc giảng dạy Nhưng vì lòng yêu trẻ vàtâm huyết với nghề đã tạo động lực mạnh mẽ cho tôiquyết tâm mạnh dạn nghiên cứu tìm ra những giải phápthực hiện để khắc phục những khó khăn trên
1.Bi ệ n pháp thực hiện.
-Nâng cao năng lực trình độ của giáo viên
-Trong dạy học người giáo viên là người tạo điều kiệnđảm bảo cho học sinh chủ động tích cực nắm kiến thứcđạt mục tiêu bài học và thoả mãn nhu cầu kiến thứccho nên giáo viên phải:
-Tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn và phẩmchất đạo đức
-Giáo viên phải có kiến thức tổng hợp, kiến thức phổthông cơ bản, kiến thức Tự nhiên và xã hội trong cuộcsống và phải biết quyết đoán ứng xử linh hoạt tinh tế.-Giáo viên vừa là người thầy, vừa là nhà đạo diễn tài
ba, chỉ đạo, diễn xuất, điều khiển hướng dẫn học sinhphát huy tính tích cực học tập cao độ, nắm kiến thức bàihọc một cách trọn vẹn đầy đủ
-Phải luôn học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy vớibạn đồng nghiệp
-Tăng cường lên tiết chuyên đề trường, thao giảng trongkhối để đồng nghiệp góp ý rút kinh nghiệm, trao đổitìm ra phương pháp giảng dạy tốt nhất
-Trang thiết bị đồ dùng dạy học
-Để dạy học đạt hiệu quả cao, ngành cũng như nhàtrường cần tăng cường trang bị thêm các phương tiệnhỗ trợ dạy học và đồ dùng dạy học để tạo điều kiệntốt cho việc giảng dạy
-Việc sử dụng đồ dùng dạy học đối với môn Tự nhiênvà xã hội là rất quan trọng và cầøn thiết Vì đây làmôn khoa học đòi hỏi phải chứng minh, thực nghiệm trựcquan rất nhiều Tranh ảnh có tác dụng giúp học sinh hiểunội dung bài học Do vậy đồ dùng dạy học cần cónhững điều kiện sau:
Trang 28+Có tính hiệu quả tác dụng dạy học cao.
+Phải mang tính khoa học, tính thẩm mĩ
+Phải sinh động và mang tính giáo dục
+Màu sắc tươi sáng, rõ nét, thu hút được sự chú ýcủa học sinh
+Phải có tính thực tiễn ứng dụng chứng minh
-Ngoài trang thiết bị đồ dùng dạy học có ở trường giáo viên phải tự làm thêmđể bổ sung đồ dùng dạy học cho năm học,
ngoài ra giáo viên còn sử dụng vật thật tự sưu tầm và học sinh sưu tầm được để trang bị đáp ứng đầy đủ từng tiết học nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh
-Đổi mới phương tiện dạy học
-Phương tiện dạy học truyền thống bao gồm tranh ảnh sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm, vật thật Phương tiện hiện đại hiện nay cĩ rất nhiều phong phú nhưứng dụng CNTT, máy thu thanh, máy ghi âm, video, máy chiếu phim…Tuỳ theo nội dung bài dạy, tuỳ theo tình hình thực tế về trình độ giáo viên, tuỳ theo trang thiết bị hiện cĩ của mỗi nhà trường giáo viên lựa chọn thiết bị dạy học phù hợp Cùng 1 bàidạy cĩ thể sử dụng các loại đồ dùng dạy học khác nhau làm tăng hiệu quả giờ dạy.-Tích cực hố chuẩn bị thiết bị dạy học
-Tự học tập nâng cao trình độ sử dụng kĩ thuật hiện đại
*Lưu ý khi sử dụng phương tiện dạy học:
-Tuỳ theo điều kiện cơ sở vật chất, năng lực của giáo viên để lựa chọn phương tịên dạy học phù hợp
-Khi sử dụng xong phải chú ý bảo quản thiết bị dạy học, nhất là thiết bị hiện đại để tái sử dụng
-Cách thức sử dụng phối hợp các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
đ ể phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong quá trình dạy học
-Để gây hứng thú học tập môn Tự nhiên và xã hộilớp 3 cho học sinh, giáo viên nên tìm hiểu nguyên nhân
vì sao học sinh chưa hứng thú học tập để từ đó nắmđặc điểm tình hình học tập, mặt mạnh, mặt yếu củatừng học sinh mà đưa ra kế hoạch, biện pháp cụ thể đểgiúp đỡ các em như:
+Đối với học sinh khá giỏi GV tạo điều kiện để các em phát huy khả năngtính tích cực học tập trong mọi hoạt động
+Đối với học sinh trung bình yếu GV gợi ý những câu hỏi dễ, những câuhỏi mang tính thực tiễn gần gũi với thực tế các em để các em dễ tiếp thu
+Bố trí cho các em ngồi xen kẽ với nhau giữa emhọc giỏi và em học yếu để các em hỗ trợ cho nhau kiếnthức học tập, chọn vị trí thích hợp cho các em ngồi họcđể tạo điều kiện thuận lợi cho các em dễ dàng tiếp thubài một cách tốt nhất
+Giáo viên chuẩn bị kế hoạch bài học và đồ dùngdạy học chu đáo, đầy đủ gọn nhẹ hiệu quả đảm bảo
Trang 29các hoạt động dạy học gây hứng thú học tập cho họcsinh.
+Khi dạy học nên kết hợp nhiều phương pháp như giảng giải, thảo luận nhĩm, hỏi đáp, kể chuyện, điều tra, đĩng vai, thực hành, quan sát, thí nghiệm v.v Trong đó phương pháp vấnđáp luôn dùng những câu hỏi gợi mở, câu hỏi có
phân hoá đối tượng học sinh Việc dạy học đối với mỗi bài học là trách nhiệm của mỗi giáo viên, vì vậychính giáo viên là người quyết định cho việc lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp cho từng bài học, sao cho tương tác giữa thầy và trị trong quá trình lĩnh hội tri thức của trị đạt hiệu quả cao nhất Kinh nghiệm cho thấy, trong một bài giảng thành cơng khơng bao giờ chỉ dùng một phương pháp mà phải phối hợp nhiều phương pháp, cả phương pháp hiện đại và phương pháp truyền thống một cáchhợp lý Nắm chác phương pháp dạy từng nhĩmphương pháp Lựa chọn phương pháp thích hợp để bỏ sung, hỗ trợ lẫn nhau Chuẩn
bị nội dung, hình thức dạy học tương ứng
+Dạy lí thuyết phải lí giải, dẫn chứng và gắn liềnvới thực hành để học sinh thấy nội dung kiến thức mìnhhọc là thực tế là khoa học Qua đó mới thuyết phục đượccác em
+Chứng minh, minh hoạ, trực quan sinh động bằngnhững đồ vật, hiện vật thực và những hình ảnh môhình to đẹp mắt, nhằm gây hứng thú cho học sinh
+Khi sử dụng đồ dùng dạy học phải đúng lúc, đúngthời điểm thích hợp theo trình tự từng mảng nội dung kiếnthức bài học và tranh ảnh phải khai thác kĩ nhằm tạocho học sinh tập trung nắm kiến thức theo từng hoạtđộng, từng vấn đề Tránh học sinh phân tâm thiếu tậptrung khi giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học cùng mộtlúc
+Cần tổ chức cho học sinh hoạt động nắm kiếnthức với nhiều hình thức trong một tiết dạy như (thảoluận nhóm đôi, nhóm 4, nhóm 6, cá nhân ,cả lớp v.v ).Để học sinh không bị nhàm chán, đơn điệu Giảm bớtnhững hoạt động rườm rà không cần thiết
+Tăng cường hoạt động thực hành, thí nghiệm, hoạtđộng ngoài giờ
(VD: Bài “Thân cây” và bài “Lá cây” để học sinh gầngũi với thực tế, xâm nhập thực tế)
-Đa dạng hố các hình thức tổ chức dạy học như: Cĩ thể sử dụng hình thức học thảo luận theo nhĩm để trao đổi, dạy học cá nhân, dạy theo lớp, cĩ thể dạy theo hình thức học ngồi thiên nhiên để học sinh quan sát và nắm thực tiễn Dạy các bài
về thực vật và động vật cho các em đi thăm thiên nhiên Cĩ thể phối hợp hình thức dạy học ngồi thiên để học sinh cĩ hứng thú học tập Đây là việc làm hết sức cần thiết trong mỗi tiết dạy nhằm làm cho học sinh bớt nhàm chán trong mỗi bài, mỗi
Trang 30tiết học Cĩ thể sử dụng phối hợp nhiều hình thức dạy học khác nhau trong mỗi giờ dạy nhằm tăng hiệu quả giờ dạy.
-Lựa chọn hình thức dạy học cho từng bài phù hợp điều kiện cụ thể của lớp học, của địa phương…
-Chuẩn bị tốt cho các hoạt động ngồi trời, những phương án khi cĩ tình huống xấuxảy ra: thời tiết, khách quan mang lại
+Tự nhiên và xã hội là môn khoa học ứng dụngcần khai thác sâu kiến thức nội dung bài học và dựavào nội dung kiến thức bài học liên hệ đến thực tế,kích thích sự ham hiểu biết khám phá của học sinh Tạo cơsở hứng thú học tập
(VD: Khi dạy với một số bài về địa lí “Trái đất và quảđịa cầu” Bài “Mặt trăng là vệ tinh của trái đất” bài
“Ngày về đêm trên trái đất” v.v Hỏi các em “Tại saocó ngày và đêm ? “Tại sao có trăng khuyết trăng tròn
?” “Tại sao có nhật thực toàn phần v.v
+Có thể tổ chức nhiều hình thức trò chơi cho các
em để củng cố bài:VD: Bài “thân cây” VD: Bài“Chim ”GVcho học sinh chơi trò chơi “Đố bạn con gì ” để củng cốbài hoặc chơi trò chơi thi đua tiếp sức v.v…
+Phải thường xuyên theo dõi kiểm tra để uốn nắngiúp đỡ các em trong quá trình học tập
+Khen ngợi động viên học sinh kịp thời khi các em cóbiểu hiện tích cực học tập tốt
+Khi dạy cần liên hệ thực tế ở địa phương nơi các
em đang sống khi đó học sinh dễ tiếp thu kiến thức hơn +Đối với tổ khối 3: Trong những lần họp tổ chuyênmôn, tôi mạnh dạn nêu lên một số biện pháp mà tôithực hiện có hiệu quả để tổ cùng bàn bạc và cùng điđến thống nhất dạy môn Tự nhiên và xã hội cho cóhiệu quả hơn
+Đối với tổ bộ môn tự nhiên xã hội: Khi đi trườngbạn dự giờ lớp 3 tôi vừa có dịp học hỏi những biệnpháp dạy tốt môn tự nhiên xã hội của bạn đồngnghiệp và đồng thời đem những ý kiến hay của mình tưvấn lại cho đồng nghiệp
*Kết quả đạt được
Sau một thời gian thực hiện biện pháp ở lớp 3A4 (nămhọc 2011-2012, 2012-2013) mang lại hiệu quả rất cao cụthể như sau:
Năm học Số lượng học sinh Tỉ lệ học sinh hứng thú
Trang 31-Qua kết quả trên tôi thấy việc học sinh chán nản chưa hứng thú học môn Tự nhiên và xã hội nay đã được diễn ra nhẹ nhàng, gây được hứng thú nhiều hơn cho học sinh của lớp mình Học sinh trởnên hứng thú, tự tin, chủ động tích cực tạo được khơng khí vui tươi, phấn khởi trong quá trình học môn Tự nhiên xã hội Lớp học
đi vào nề nếp học tập có chất lượng Từ chất lượng trên, đối với bản thân đây là một kinh nghiệm quý báu, là động lực tạo tiền đề để vững tin, tiến lên con đường dạy học ngày càng đạt hiệu quả Nhằm góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục Đối với đồng
nghiệp đây là cơ sở để trao đổi học hỏi kinh nghiệm rút
ra sáng kiến, từng bước nâng cao tay nghề Đối với nhàtrường đây là một trong những biện pháp giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục của đơn vị một
cách thiết thực hiệu quả và bền vững
-Nhờ sự quan tâm, chỉ đạo và hỗ trợ kịp thời củangành, Ban Giám Hiệu nhà trường và trang thiết bị đồdùng dạy học nên đã tạo điều kiện thuận lợi trong quátrình giảng dạy và dự giờ học hỏi trao đổi những kinhnghiệm giảng dạy của các đồng nghiệp trường bạn, cácđồng nghiệp trong tổ khối 3 của mình đã tận tình giúpđỡ, nên việc gây hứng thú học tập cho học sinh đượcnhiều thuận lợi
-Do yêu nghề mến trẻ nên bản thân quyết tâm họchỏi tìm tòi nghiên cứu tìm ra những giải pháp sao chohiệu quả để giúp các em học tốt cũng như khắc phụcnhững khó khăn trở ngại trong công tác giảng dạy và sựphấn đấu nỗ lực học tập của học sinh
III.KIỂM NGHIỆM LẠI KINH NGHIỆM
-Từ những kết quả đạt được nêu trên, bản thân đãrút ra được bài học kinh nghiệm như sau
-Giáo viên hết lòng thương yêu trẻ, tận tuỵ với nghề,cầu tiến trong công tác giảng dạy Tất cả vì mục tiêugiáo dục, vì sự nghiệp giáo dục
-Giáo viên chủ động tích cực học hỏi trao đổi kinhnghiệm tự nâng cao trình độ của mình, để đáp ứng nhucầu hiểu biết của học sinh
-Người giáo viên cần khắc phục sự lười nhác, ngại khó,thiếu nghị lực
-Luôn đổi mới phương pháp giảng dạy và hình thức dạyhọc theo hướng tích cực nhằm phát huy khả năng tư duycủa học sinh Đồng thời tạo không khí học tập luôn sinhđộng, thoả mái, gây hứng thú cho học sinh
-Chuẩn bị đầy đủ các điệu kiện dạy học khi lên lớp
Trang 32-Tổ chức những hoạt động thực hành, thí nghiệm, hoạtđộng ngoài giờ, liên hệ thực tế địa phương nhằm kíchthích khơi dậy những ý tưởng khám khá ham hiểu biếtcủa các em đối với các vấn đề thí nghiệm khoa họctrong cuộc sống.
-Phê bình đúng việc, biểu dương đúng lúc kịp thời đểkhuyến khích các em thi đua hăng hái, chăm chỉ học tậptốt hơn
-Thường xuyên nhắc nhở các em đọc sách, báo phù hợpvới nội dung, chương trình giảng dạy và học tập, phù hợpvới lứa tuổi các em, giúp các em làm giàu thêm vốnhiểu biết cho mình
-Tổ chức nhiều hình thức trò chơi cho các em có nội dungliên quan đến kiến thức bài học, tạo sự hứng thú chocác em học tập
-Giữa thầy và trò luôn tạo không khí học tập thoảimái, cởi mở để gây hứng thú học tập cho học sinh
IV/KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay chỉ có những con người vớiđầy đủ trí thức mới có khả năng làm chủ được thôngtin khoa học hiện đại và theo kịp sự phát triển đổi mớicủa xã hội về mọi mặt Để phát triển con người tồn diện gĩp phầnhình thành năng lực, phẩm chất, tư duy cho học sinh thì việc dạy tốt tất cả các mơnhọc là một yêu cầu khơng thể thiếu Người giáo viên khơng những dạy tốt các mơnTốn, Tiếng Việt hình thành tri thức cho học sinh mà cịn phải dạy tốt tất cả cácmơn học khác nhau để phát triển một con người tồn diện.Việc dạy tốt mơn Tựnhiên xã hội là một yêu cầu đã và đang được quan tâm song song với những mơnkhác Cùng với việc đổi mới các phương pháp dạy học trongnhà trường tiểu học màmơn Tự nhiên xã hội được thay đổi theo hướng tích cực Giáo viên nhiệt tình, cĩtrình độ tay nghề, trình độ khoa học cơng nghệ nâng lên sẽ là điều kiện thuận lợicho việc tổ chức giờ học nhẹ nhàng mà hiệu quả giúp học sinh học tập Dạy họcmơn Tự nhiên xã hội theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, gĩp phần tạo
ra khơng khí học tập vui tươi hồn nhiên, sinh động làm thay đổi khơng khí học tập
để học tốt các mơn học tiếp theo
Muốn nâng cao chất lượng giáo dục thì việc giảngdạy phải đạt hiệu quả Vì vậy mỗi giáo viên chúng taluôn luôn trao đổi học hỏi những kiến thức mới để bổsung cho tri thức của mình làm giàu vốn hiểu biết đểcung cấp và dạy tốt cho học sinh Để đạt hiệu quả caotrong giảng dạy, trong từng tiết học giáo viên cần khéo léo sử dụng linhhoạt các phương pháp và hình thức dạy học và dùng nhiều biện pháp khác nhau.Tạo được khơng khí vui tươi, phấn khởi để gây hứng thú trong học tập nhằm pháthuy tính tích cực học tập, tự tìm tịi khám phá chiếm lĩnh tri thức Từ đĩ học sinhnắm kiến thức và hiểu bài tốt Mà muốn học sinh học
Trang 33tốt thì điều đầu tiên phải làm cho được là gây hứngthú say mê học tập của học sinh.
Chính vì điều đó mà tôi thấy rằng giúp đỡ học sinhtrong học tập là điều cần thiết, cần làm ở từng giáoviên đứng lớp Có giải pháp phù hợp, đúng đắn sẽgiúp cho học sinh học tốt và nâng cao tay nghề của giáoviên cũng như nâng cao chất lượng giáo dục Tất cả vìhọc sinh thân yêu, vì sự nghiệp giáo dục
Từ những kết quả thu được sau quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tàinày Xuất phát từ thực tiễn, trong khuơn khổ của sáng kiến kinh nghiệm tơi xinmạnh dạn nêu ra một số kinh nghiệm của bản thân đã thực hiện khi giảng dạy mơn
Tự nhiên xã hội lớp 3 Do hạn chế về thời gian, năng lực bản thân và điều kiện thựchiện nên bản sáng kiến kinh nghiệm khĩ tránh khỏi những hạn chế, rất mong được
sự đĩng gĩp ý kiến xây dựng của Hội đồng khoa học giáo dục nhà trường để bản
sáng kiến kinh nghiệm được hồn thiện hơn
Trà An, ngày 15tháng 10 năm 2013
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
Người viết
Ph
an Thị Minh
Trang 34
I.PHẦN MỞ ĐẦU
Để giúp học sinh học tốt phân môn Luyện từ và câu trong môn Tiếng Việt lớp 2
là vấn đề được nhiều giáo viên quan tâm Việc thay đổi tên gọi từ phân môn Từngữ - Ngữ pháp lớp 2 trước đây ( chương trình 165 tuần ) thành phân môn Luyện từ
và câu ( chương trình môn Tiếng Việt Tiểu học mới ) kéo theo sự thay đổi về nộidung sách giáo khoa , kĩ năng rèn luyện , các hình thức , biện pháp và quy trình lênlớp
Điều dễ nhận thấy ở nội dung bài học trong sách giáo khoa mới là phân mônLuyện từ và câu lớp 2 được thiết kế bằng hệ thống bài tập Mỗi tiết dạy, giáo viênphải hướng dẫn để học sinh thực hiện từ 3 – 4 bài tập nhằm giúp cho các em nhậndiện các kiến thức sơ giản về từ và câu tiếng Việt Vì vậy , dạy Luyện từ và câu lớp
2 , giáo viên cần tập trung tổ chức cho học sinh các hoạt động mang tính thực hành
là chính Đây là nét mới, vấn đề đặt ra đòi hỏi có sự suy nghĩ , tìm tòi đầu tư nhiềuthời gian và công sức mới thực hiện có hiệu quả một tiết lên lớp
II.PHẦN NỘI DUNG
+ Dạy các bài tập rèn luện về từ :
Ở hầu hết các dạng bài tập mở rộng vốn từ ( qua tranh vẽ , theo quan hệ ngữnghĩa , theo quan hệ cấu tạo từ ) , bài tập giúp học sinh nắm nghĩa của từ , bài tập
Trang 35hệ thống hóa và phân loại vốn từ , giáo viên đều có thể tổ chức cho học sinh tự khaithác và phát huy vốn tiếng Việt thông qua thực hành luyện tập cá nhân hoặc theocặp , theo nhóm ; chuẩn bị các đồ dùng dạy học và phương tiện thích hợp (tranhảnh , vật thật , mô hình , băng đĩa , … bảng phụ , bảng nhóm , phấn , bút bảng trắng,…) để học sinh hứng thú tham gia thực hành một cách nhẹ nhàng như được thamgia các trò chơi , cuộc thi gần gũi với lứa tuổi
Riêng đối với các bài tập tìm từ ngữ cùng chủ điểm , giáo viên cần lựa chọn các
từ điểm tựa ( mẫu ) để gợi ý , định hướng học sinh mở rộng vốn từ theo năng lực vàtrình độ của các em ( xác định rõ những từ ngữ nào cần khai thác trong vốn ngônngữ của học sinh , những từ ngữ nào cần cung cấp thêm hoặc đưa vào vốn từ tíchcực của học sinh , không đặt ra những yêu cầu quá cao )
+ Dạy các bài tập rèn luyện về câu :
Đối với các bài tập về các kiểu câu Ai là gì ? Ai thế nào ?, giáo viên cần giúp
học sinh nhận biết và đặt được các câu hoàn chỉnh theo mẫu , biết cách đặt các câu
hỏi cho bộ phận của câu hoặc tìm những bộ phận trả lời cho các câu hỏi Ai ? ( Cái
gì ? , Con gì ? ) – Là gì ( Làm gì ?, Thế nào ? ) Học sinh được luyện tập về kĩ năng
thực hành theo mẫu là chủ yếu , chưa đòi hỏi kiến thức mang tính lí thuyết
Đối với các bài tập về dấu câu ( dấu chấm hỏi , dấu phẩy , dấu chấm , dấu chấmthan ) , giáo viên cần chú trọng cho học sinh luyện tập về dấu chấm và dấu phẩy ( trọng tâm ) bằng nhiều hình thức , biện pháp phù họp nhằm khai thác sự cảmnhận về tiếng Việt và những hiểu biết ban đầu của học sinh về các mẫu đã học Thông qua việc hướng dẫn học sinh làm mẫu ( bằng cách thử đặt dấu câu vào một
vị trí để xem xét đúng – sai hoặc đặt câu để xác định ý trọn vẹn theo mẫu câu đã
học khi đặt dấu chấm , xác định các bộ phận đồng chức cùng trả lời câu hỏi Ai ?
Làm gì ? Thế nào ? để đặt dấu phẩy …) , giáo viên giúp học sinh bước đầu biết sử
dụng dấu câu nhằm góp phần phục vụ cho kĩ năng viết của các em
Ở lớp có học sinh yếu , hạn chế về vốn tiếng Việt giáo viên cần dành thời gianthích đáng để hướng dẫn học sinh làm tốt các bài tập vừa sức , cố gắng đạt đượcyêu cầu tối thiểu Đối với các bài tập đồng dạng , giáo viên có thể chọn cho họcsinh làm tại lớp một phần trong các bài tập ấy
Trang 36Với ý tưởng là tôi sẽ áp dụng đề tài này vào lớp mình , nên tôi tiến hành khảosát chất lượng đầu năm để có hướng thực hiện đề tài vào thực tế một cách chặt
chẽ - hiệu quả Kết quả khảo sát thực tế của môn Tiếng Việt như sau :
vở bài tập thực hành
b/ Khó khăn :
Hiện nay điểm trường mà tôi đang trực tiếp giảng dạy chỉ dạy được một
buổi / ngày Do vậy nên rất ít thời gian để đưa thông tin vốn từ cho học sinh lĩnhhội được sâu hơn vì còn phải dành thời gian cho các môn học khác Về thiết bị đồdùng dạy học cũng chưa được trang bị từ phía nhà trường mà tự giáo viên phải bỏcông , bỏ tiền ra để trang bị cho tiết dạy Các loại sách tham khảo của giáo viên đểnâng cao vốn từ trong thư viện lại chưa có Đặc biệt là phân môn Luyện từ và câuđòi hỏi phải sử dụng rất nhiều tranh ảnh nhầm để minh họa và có thể dùng để giảithích một số từ rất cần thiết nhưng điều kiện kinh phí nhà trường còn hạn hẹp nênchưa đáp ứng được Chính vì vậy nên việc giảng dạy còn gặp nhiều khó khăn
3/ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM GÓP PHẦN GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
a)Công tác chuẩn bị hướng dẫn học sinh làm bài tập
Trang 37Hình thức bài tập trong sách giáo khoa mới của phân môn Luyện từ và câu lớp 2rất đa dạng về kiểu loại , phong phú về hình thức nhưng nét chung nhất là nhầm mởrộng vốn từ và rèn kĩ năng dùng từ , đặt câu cho học sinh Để chuẩn bị cho tiết lênlớp đạt hiệu quả cao giáo viên cần tập chung một số nội dung chủ yếu sau :
* Xác định mục tiêu cần đạt của mỗi tiết học và mục tiêu của mỗi bài tập
Môn Tiếng Việt lớp 2 của chương trình tiểu học mới không có bài học lí thuyết
Do vậy việc giải quyết các bài tập là những kiến thức về từ ngữ , ngữ pháp đượccung cấp cho học sinh thông qua các bài tập thực hành Quan trọng là rèn kĩ năng
là yêu cầu cơ bản trong quá trình hướng dẫn học sinh làm bài tập Sách giáo khoa
đã đáp ứng yêu cầu đó bằng cách bố trí nội dung bài Luyện từ và câu bám sát cácchủ điểm học trong tuần , giúp học sinh có điều kiện để làm các bài tập mở rộng
từ , dùng từ đặt câu gắn với chủ điểm Thông qua đó , học sinh nắm những tri thức
sơ giản về từ và câu, làm cơ sở cho việc tiếp thu có hệ thống kiến thức về từ ngữ ,ngữ pháp của các lớp sau
Quá trình xác định mục tiêu bài học là quá trình giáo viên cần chú ý tính “ tíchhợp” , nhất là “tích hợp” các kiến thức , kĩ năng trong tiết học và những kiến thức
kĩ năng đã học trước đó , giúp cho học sinh hiểu và vận dụng kiến thức để làm bàitập một cách phù hợp
*Chuẩn bị tốt các điều kiện để đạt mục tiêu đề ra
Điều kiện ở đây bao gồm từ trang thiết bị , đồ dùng dạy – học đến hình thức tổchức và các biện pháp thực hiện trong quá trình lên lớp.Trang thiết bị và đồ dùngdạy – học : hiện nay các loại tranh ảnh sách giáo khoa là điều kiện khá tốt cho việccung cấp các kiến thức và rèn kĩ năng Nhưng trong thực tế để nâng cao chất lượng
và gây hứng thú học tập cho học sinh thì ngoài việc giáo viên sử dụng tranh ảnhsách giáo khoa ra , giáo viên cần phải phóng to tranh ảnh , làm thêm các biểu bảng
có hình dạng các con vật , hoa , quả , …Đối với một số tiết dạy tổ chức cho họcsinh học nhóm , giáo viên phải chuẩn bị thêm điều kiện làm việc khác như : bảngquay , bảng phụ , phiếu học tập , bút bảng trắng …Tuy nhiên , việc làm thêm đồdùng phục vụ cho dạy – học đạt hiệu quả cao nhất thì đồ dùng cần phải mang tính
sử dụng lâu dài để giảm bớt tốn kém Ở điều kiện học sinh sử dụng Vở bài tập
Trang 38Tiếng Việt trong phân môn Luyện từ và câu thì giáo viên cho học sinh làm bài ởhoạt động cá nhân là tốt nhất , còn các bài tập khác đã thực hiện rồi ở phiếu thì yêucầu học sinh làm lại ở nhà vào Vở bài tập để khắc sâu kiến thức hơn
*Lựa chọn hình thức học tập thích hợp.
Phân môn Luyện từ và câu được thiết kế thông qua hệ thống bài tập , do vậy giáo viên cần chuẩn bị hình thức ,biện pháp dạy học thích hợp thì tiết dạy sẽ khôngrập khuôn , không nhàm chán và sẽ gây được hứng thú học tập cho học sinh Sáchgiáo khoa Tiếng Việt 2 thường thiết kế 4 loại bài tập cơ bản : mở rộng vốn từ theochủ điểm ; nắm nghĩa của từ ; phân loại nhóm từ ; luyện tập sử dụng từ Do vậy ,
để giải quyết tốt bài tập , giáo viên cần nắm vững yêu cầu về kiến thức , mục đích
và hình thức bài tập ở sách giáo khoa để có những biện pháp thích hợp trong quátrình hướng dẫn cho học sinh thực hành Căn cứ vào các loại bài tập , giáo viên cóthể lựa chọn hình thức trình bày bài tập cho phù hợp : làm miệng , viết , làm cánhân , làm theo nhóm hoặc tổ chức trò chơi học tập
Ví dụ : Đối với phân môn Luyện từ và câu giáo viên cần sử dụng nhiều biệnpháp kết hợp với nhau để giúp tiết học sinh động nhằm tránh được sự nhàm chán Thông qua tiết học : “ Từ ngữ về cây cối Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì?”.Ở tiếthọc này giáo viên phải hiểu rõ mục tiêu của bài là :
-Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối (BT1,BT2)
-Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì ?(BT3).
Sự chuẩn bị của giáo viên: Phiếu ghi yêu cầu các bài tập Bộ thẻ ghi các bộ phậncủa cây(BT1) Giáo viên chuẩn bị một tổ câu hỏi nhầm dẫn dắt các em đi đúng mụctiêu của bài Bảng phụ và bộ thẻ từ để tổ chức trò chơi (BT2).Tranh phóng to(BT3) Cây thật Để thực hiện tiết dạy đạt hiệu quả cao thì việc chuẩn bị của giáoviên là góp phần quan trọng Giáo viên biết linh hoạt sáng tạo để chọn biện phápthực hiện vào từng bài tập trong tiết học.Giáo viên phải biết thay thế hình thức nộidung dạng bài tập đơn điệu như SGK chuyển sang dùng biện pháp học sinh tíchcực Nghĩa là thay vào bài tập là hình thức trò chơi , nối từ ngữ phù hợp với tranhảnh , sắp xếp từ ngữ phù hợp với nội dung yêu cầu Biện pháp được thực hiện cụthể trong tiết dạy như sau :
Trang 39Bài tập 1: Hãy kể tên các bộ phận của một cây ăn quả
Từ dạng bài tập chỉ kể suông bằng miệng để tìm từ ngữ thì giáo viên uyểnchuyển sang dạng quan sát tranh và đính từ ngữ tìm được vào bộ phận của cây ăn
quả (từ quả đính vào cạnh bên tranh hình quả , từ hoa đính vào cạnh bên tranh hình hoa ,….).Qua thực hành bằng tay kết hợp với tư duy sẽ giúp học sinh nhớ lâu
hơn Trong khi sử dụng tranh ảnh thì giáo viên cũng phải kết hợp biện pháp lấy họcsinh làm trung tâm Giáo viên chỉ là người tổ chức , hướng dẫn , đặt câu hỏi gợi ý,
hỗ trợ khi cần thiết Học sinh hoạt động tích cực , liên tục từ việc tìm kiếm đến việcứng dụng nội dung vừa tìm được vào yêu cầu bài tập.Nói đúng hơn là học sinh vừanhận biết thông tin thì ứng dụng ngay vào thực hành Có như thế thì học sinh sẽnhận biết một cách rõ ràng ,thực tế chứ không phải chỉ mơ hồ qua lời nói
Bài tập 2 :Tìm những từ ngữ có thể dùng để tả các bộ phận của cây.
Ở dạng bài tập này nếu như giáo viên thực hiện môt cách máy móc là chỉ yêucầu học sinh làm theo mẫu đã hướng dẫn “thân ( to, cao, chắc, bạc phếch, …).Cứnhư thế thì từ ngữ mà học sinh tìm được không khắc sâu vào trí nhớ các em vì chỉ
là lí thuyết Chính vì vậy tôi đã sử dụng biện pháp tổ chức trò chơi với tên gọi “Ainhanh hơn” Giáo viên sử dụng Bảng trò chơi như sau :
Giáo viên chia lớp thành hai đội chơi (mỗi đội có 8 thành viên và 2 ban giámkhảo với hai Đội trưởng ) Hai Đội trưởng sẽ lần lượt phát thẻ cho các thành viêncủa đội mình ( Đội màu hồng nhận thẻ màu hồng, Đội màu xanh nhận thẻ màuxanh Trong các thẻ có ghi từ chỉ đặt điểm từng bộ phận của cây ) Giáo viên phổbiến luật chơi Sau hiệu lệnh của giáo viên thì hai đội bắt đầu trò chơi
Bộ phận của cây Đặc điểm
Ngọn Thẳng tấp, chót vótQuả ( trái ) Đỏ ối, chín mộng
Cành cây Khẳng khiu , trơ trụi
Trang 40Sau khi hai đội đã kết thúc Tổ trọng tài nhận xét – giáo viên kết luận đưa raquyết định đội chiến thắng Đội chiến thắng sẽ nhận được phần thưởng như quyước ban đầu Sau khi học sinh về vị trí giáo viên yêu cầu cả lớp đọc lại nội dung đãhoàn thành trong bảng.
Bài tập 3 : Đặt các câu hỏi có cụm từ để làm gì để hỏi về việc làm được vẽ
trong các tranh dưới đây Tự trả lời các câu hỏi ấy
Đối với bài tập như thế này tôi sử dụng biện pháp thảo luận nhóm nhầm giúpcác em lĩnh hội được thông tin từ bạn và ngược lại Hơn thế nữa là biện pháp nàygây được hứng thú khi được ca hát sẽ giảm sự căng thẳng mệt mỏi Bài tập đượcthực hiện như sau : Giáo viên phổ biến nội dung , hướng dẫn cách thảo luận , đínhlần lược hai bức tranh lên bảng rồi định hướng học sinh quan sát , yêu cầu học sinh
di chuyển về nhóm , phát tranh cho bốn nhóm (mỗi nhóm phải có đủ hai tranh nhưSGK ) Sau khi nhóm quan sát tranh xong thì Nhóm trưởng sẽ chỉ định các thành
viên trong nhóm đặt và trả lời với cụm từ để làm gì Sau thời gian quy định đại
diện từng nhóm trình bày miệng trước lớp ( mỗi nhóm có một cặp học sinh thựchiện ) Các nhóm nhận xét chéo với nhau Cuối cùng giáo viên nhận xét kết luận –tuyên dương , sửa cách dùng từ của học sinh nếu chưa được hay
Với nội dung củng cố lại bài giáo viên sẽ sử dụng biện pháp kết hợp : quan sát,động não, đàm thoại ( giáo viên chuẩn bị cây thật ) Từ nội dung các bài tập trêngiáo viên sẽ liên hệ để giáo dục cho các em biết chăm sóc cây ở nhà cũng như ởtrường
Riêng việc dặn dò cuối tiết học là giáo viên sử dụng Vở bài tập Tiếng Việt đểyêu cầu học sinh làm bài ở nhà Nhờ vào Vở bài tập này giáo viên kiểm tra lạiđược kiến thức của các em Còn về bản thân học sinh thì được ôn lại kiến thức màmình vừa tiếp thu ở lớp
b)Tổ chức các hoạt động trên lớp.
* Giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập
Thông thường mỗi tiết học , học sinh làm từ 3 – 4 bài tập , mỗi bài tập điềunhằm mục đích rèn luyện một số kĩ năng nhất định Do tính chất phong phú về