1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn lớp 12, đề tài tạo hứng thú và phát triển năng lực cho học sinh trong giờ đọc hiểu tác phẩm văn chương

24 33 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng kiến kinh nghiệm môn Ngữ văn lớp 12, đề tài tạo hứng thú và phát triển năng lực cho học sinh trong giờ đọc hiểu tác phẩm văn chương . Sáng kiến hữu ích cho các thày cô tham khảo

A - Thơng tin chung 1.Tên đề tài: Duy trì hứng thú phát triển lực cho học sinh đọc hiểu tác phẩm văn chương 2.Thuộc chương trình: Ngữ văn 12- THPT 3.Cơ quan quản lí đề tài: Sở giáo dục Đào tạo Hà Nội 4.Cơ quan thực đề tài: Trường THPT 5.Chủ nhiệm đề tài: -Họ tên: -Học vị: Thạc sĩ -Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn -Đơn vị công tác: Trường THPT -ĐT: 0433621148 6.Thời gian thực đề tài: năm học 7.Địa ứng dụng kết nghiên cứu: Trường THPT B – Phần mở đầu I.Cơ sở lựa chọn đề tài 1.Cơ sở lí luận: “Văn học nhân học” – Câu nói khẳng định vai trị Văn học trogn giáo dục nhân cách người Từ xưa đến giáo dục ln gắn bó với loài người, định hướng dẫn dắt phát triển hệ người Giáo dục thực sứ mệnh lịch sử chuyển giao văn hóa hệ cho hệ kia, giáo dục phương thức đặc trưng để bảo tồn phát triển văn hóa nhân loại Giáo dục quan tâm hàng đầu.Việc đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng có đổi phương pháp dạy học văn theo tinh thần khoa học đại đã, diễn sôi động thu nhiều kết đáng mừng Với yêu cầu đổi mới, phương pháp giáo dục đánh giá lại vai trò học sinh, coi học sinh chủ thể tiếp nhận, trung tâm trình tiếp nhận bạn đọc sáng tạo trình dạy học văn Đứng trước văn văn học nói chung, giáo viên thật khó định hướng gây hứng thú cho học sinh, địi hỏi người thầy phải xác định phương pháp cho phù hợp để gây hứng thú cho học sinh Dạy học trì hứng thú phát triển lực cho học sinh đọc hiểu tác phẩm phương pháp, đồng thời nguyên tác mơn ngữ văn trường phổ thơng.Tính ưu việt cịn hứng thú nhận thức thái độ niềm say mê, tạo hứng thú học sinh qua giảng Người học không lĩnh kiến thức, hứng thú học tập thái độ lựa chọn đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, say mê người thầy hút tình cảm ý nghĩa thiết thực học Trong xu dạy học ngày nay, thực dạy học môn ngữ văn theo phương pháp đại người Ta nghĩ đến đổi nhà trường phổ thơng đặc biệt q trình dạy học tơi trì hứng thú lơi em say mê học tập khơng cịn chán học môn văn trước kia, tạo tiết học thỏa mái, có nhiều hoạt động kích thích học sinh tư duy, thực hành, áp dụng kiến thức vào sống, câu hỏi gợi mở, đóng vai Ngoài phải động viên khen ngợi học sinhh lúc, tạo mối quan hệ thân thiết với người học, tình cảm với học sinh chia sẻ khó khăn, vướng mắc tâm tư nguyện vọng học sinh, tạo cho học sinh hoạt động vui chơi lồng nghép với trang bị kiến thức, lắng nghe trao đổi với học sinh Có thể nói , trì hứng thú cho học sinh giảng văn nói riêng dạy học nói chung thu nhiều kết tạo nên chuyển biến dạy học Duy trì hứng thú phát triển lực cho học sinh vào giảng dạy môn văn, đặc biệt nhằm giúp học sinh có hứng thú đọc hiểu, thực trình tiếp nhận văn trở lên hấp dẫn hơn, gần với yêu cầu dạy học nhà trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu đổi ngành giáo dục, tiếp cận xu dạy học đại kỷ XXI Cơ sở thực tiễn Việc giảng dạy môn văn nhà trường phổ thông gặp trở ngại lớn từ phiá học sinh em khơng hứng thú học mơn văn nên thầy cô dễ bị niềm say sưa truyền đạt kiến thức đến cho học sinh.ở người thầy dạy ngữ văn, thiên chức lớn nghề nghiệp bí chủ yếu dạy mơn văn chủ yếu hiến dâng tất hiểu biết gây hứng thú cho học sinh,không phải học sinh thích học văn Nhưng khơng mà tuổi thơ không ngồi ghế nhà trường, tức không đụng độ tới văn học với tư cách môn học, phải tiếp nhận khối cảm sống động bí thú vị việc dạy học văn cho phép biến văn học thành “ sáng mắt sáng lịng” Chính , người dạy văn hoạt động nhà trường hữu nghệ thuật nghệ thuật, phương pháp phương pháp Không nghệ thuật , phương pháp thay cho người thầy thiếu khả năng, thiếu nhiệt tình tri thức cơng việc dạy học văn Nhưng thực tế vấn đề tưởng đơn giản làm trăn trở bao hệ thầy cô dạy văn trường phổ thông Trước đến nay, nhận thức người ta dễ dàng trả lời dạy học văn để giáo dục, để mở rộng tâm hồn học sinh điều đáng ý người giáo viên phải biết tạo hứng thú say mê học tập học sinh lớp Qua thực tế nhiều năm giảng dạy lớp cúng tham khảo ý kiến đồng nghiệp, đặc biệt để dạy học văn làm cho em hứng thú say mê điều khó khăn so với mơn khác.có nhiều giáo viên cảm thấy lúng túng dạy học sinh không đam mê hầu hết em học cho xong, kiến thức người học ngày hao mịn từ tiết đến tiết khác, tính chất thụ động học tập người học so với vai trò truyền tải người dạy cao mà em lại chán học văn ngày tăng Chính mà địi hỏi từ tính thụ động sang tính tích cực chủ động, người dạy phải có vai trị khơi dậy vấn đề hướng dẫn người học, giúp học sinh tiếp thu cách trọn vẹn, ngồi cịn phát huy tính tích cực tự học học sinh học tập Từ vấn đề nêu ,tơi xin đưa vài suy nghĩ trì hứng thú phát triển lực cho học sinh đọc hiểu tác phẩm, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy – học văn nói chung Đó lí tơi lựa chọn đề tài sáng kiến “ Duy trì hứng thú phát triển lực cho học sinh đọc hiểu tác phẩm” II.Mục đích Với kinh nghiệm nhỏ trình giảng dạy khả có hạn mình, thân tơi muốn hướng đến học hiệu *Với giáo viên: Trong trình dạy học, người thầy đóng vai trị chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, GV chủ thể hoạt động dạy, người xây dựng thực thi kế hoạch giảng dạy môn, người tổ chức hoạt động học tập cho HS có hứng thú học *Với học sinh: Giúp em học sinh dạy có hứng thú học mơn văn thái độ lựa chọn đặc biệt chủ thể đối tượng hoạt động học tập, hút vè tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Các lớp phân công giảng dạy 12A2, 12A4,12A8 Phần nội dung I.Phương pháp dạy học ngữ văn 1.Dạy học phát triển Dạy học phận trình sư phạm tổng thể đường để thực mục đích giáo dục Dạy học ngữ văn tổ chức nhà trường phổ thông phương pháp sư phạm đặc biệt nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức khoa học hình thành hệ thống kỹ vận dụng kiến thức vòa thực tiễn Dạy học xem hệ thống có mở đầu, có diễn biến có kết thúc,dạy học toàn hoạt động chung thầy trị thầy giữ vai trị chủ dạo cịn trị chủ động,độc lập, tích cực, sáng tạo lĩnh hội tri thức Như vậy, dạy học tách rời hoạt động “ dạy” hoạt động “ học” chúng hai mặt trình ln tác động qua lại, bổ sung cho nhau, mối quan hệ biện chứng q trình dạy học thầy giáo phát huy tốt vai trò người dạy, điều khiển làm giảm nhẹ khó khăn cho học sinh trình nhận thức, biết cách gây hứng thú cho học sinh tham gia vào hoạt động nhận thức tích cực dạy học 2.Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Tích cực hóa hoạt động nhằm chuyển biến vị trí người học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu học tập Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh biện pháp phát quan niệm sai lệch học sinh qua thầy giáo có biện pháp để khắc phục quan niệm Vì việc khắc phục quan niệm học sinh có vai trị quan trọng nhà trường nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 3.Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh có liên quan đến nhiều vấn đề, yếu tố hứng thú học tập, lực, ý chí cá nhân, khơng khí dạy học…… đóng vai trò quan trọng Các yếu tố liên quan chặt chẽ với có ảnh hưởng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh học tập Trong có nhiều yếu tố kết trình hình thành lâu dài thường xuyên, kết học mà kết năm học, kết phối hợp nhiều người, nhiều lĩnh vực xã hội Để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình học tập cần phải ý đến số biện pháp chẳng hạn như: Tạo trì khơng khí dạy học lớp, xây dựng hứng thú học tập cho học sinh, giải phóng lo sợ học sinh…… Bởi tích cực hóa học sinh mang tâm lý lo sợ, em khơng có hứng thú học tập đặc biệt thiếu khơng khí dạy học Do với vai trị mình, thầy giáo phải người góp phần quan trọng việc tạo điều kiện tốt học sinh học tập, rèn luyện phát triển Sau vào số biện pháp cụ thể *Tạo trì khơng khí dạy học lớp Trong mơi trường học sinh dễ dàng bộc lộ hiểu biết sẵn sàng tham gia tích cực vào q trình dạy học, tâm lý em thoải mái *khởi động tư gây hứng thú học tập cho học sinh Trước tiết học tư học sinh trạng thái nghỉ ngơi Vì vậy, trước hết thầy giáo phải tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh từ khâu đề xuất vấn đề học tập nhằm vạch trước mắt học sinh lý việc học giúp em xác định nhiệm vụ học tập Đây bước khởi đầu tư nhằm đưa học sinh vào trạng thái sẵn sàng học tập, lơi kéo học sinh vào khơng khí dạy học Khởi động tư bước khởi đầu, điều quan trọng phải tạo trì khơng khí dạy học suốt học.Học sinh hứng thú học tập bao nhiêu, việc thu nhận kiến thức em chủ động tích cực nhiêu Muốn cần phải ý đến việc tạo tình có vấn đề nhằm gây xung đột tâm lý học sinh Điều cần thiết khó khăn, địi hỏi cố gắng, nỗ lực lực sư phạm thầy giáo Ngoài cần phải ý tới logic giảng, giảng gồm mắt xích nối với chặt chẽ, phần trước tiền đề cho việc nghiên cứu phần sau, phần sau bổ xung làm rõ cho phần trước Có nhịp độ hoạt động, hứng thú học tập trình nhận thức học sinh tiến triển theo mạch liên tục không bị ngắt quãng Bởi vậy, tiến trình dạy học, thầy giáo cần phải lựa chọn sử dụng phương pháp dạy học hiệu quả, đặc biệt phương pháp dạy học tích cực như: Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp phát triển hệ thống câu hỏi, phương pháp thực nghiệm…… có khuyến khích tính tích cực sáng tạo học sinh học tập Tổ chức cho học sinh hoạt động, thầy giáo học sinh chủ thể q trình dạy học, tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh phải chủ đề định Trong học thầy cô giáo không làm thay học sinh, hướng dẫn học sinh tìm kiếm kiến thức học sinh phải chuyển từ vai trò thụ động sang chủ động tham gia tích cực sáng tạo vào trình học tập tránh tình trạng ngồi chờ nghi chép cách máy móc Muốn vậy, cần phải tăng cường việc tổ chức cho học sinh thảo luận làm việc theo nhóm Với đặc thù môn ngữ văn cố gắng kết hợp phương pháp dạy học có hiệu để tạo hứng thú cho học sinh giảng hệ thống câu hỏi phù hợp để tạo cho người học không chàn mà lại say mê *Tạo ấn tượng lạ lời dẫn vào từ nội dung kiến thức kiểm tra cũ.thông thường lên lớp, việc làm ổn định lớp- kiểm tra sĩ số Sau kiểm tra sĩ số vào mới, nội dung kiến thức kiến thức cũ Mà kiểm tra thường kiến thức liền trước Nhưng theo chúng tơi, đơi linh hoạt thay đổi chút nội dung kiến thức mà kiểm tra Ví dụ dạy thơ Tây Tiến quang Dũng, Chúng ta kiểm tra cũ câu hỏi: Em đứng chỗ, đọc thuộc cho lớp thầy cô lớp nghe lại đoạn “ Đồng chí” mà em học? Với câu hỏi thế, chắn thầy hâm nóng bầu khơng khí học, tạo xáo động nho nhỏ thẩm sâu ký ức, thức dạy tư học sinh từ phút đầu *Ngôn ngữ lời dẫn phải ngơn ngữ tràn đầy hình ảnh, có sức gợi, thứ ngơn ngữ làm xáo động tâm hồn phẳng lặng, thái độ thờ học sinh Khi dẫn vào tác phẩm thêm vào lời định ngữ, phụ thêm dạy bài: Việt Bắc- khúc trữ tình trị xuất sắcmột thứ men say ngấm sâu vào nhiều hệ độc giả, “Chiếc thuyền xa – thông điệp đời nghệ thuật, “ Sóng – lời giãi bày chân thực khát vọng tình yêu -Trong học văn, giáo viên phải người điều khiển, hướng dẫn học sinh tự khám phá vẻ đẹp văn văn học Học sinh chủ thể trực tiếp tiếp nhận, chiếm lĩnh tác phẩm học sinh có điều kiện phát huy khả vốn tiềm ẩn mà lâu thân em chưa khám phá, bộc lộ rụt rè, lúng túng…Từ đó, tạo cho em học sinh mạnh dạn, tự tin diễn đạt vấn đề trước tập thể *GV cần phải nắm vững chất phương pháp vấn đáp, đặc biệt phải phân biệt loại, mức độ vấn đáp để từ xây dựng hệ thống câu hỏi thích đáng, trọng tâm, then chốt, có tình huống, khơi gợi hứng thú tham gia hoạt động học sinh, phù hợp với nội dung học Qua tài liệu tham khảo kinh nghiệm thân, nhận thấy có ba phương pháp ( mức độ) vấn đáp: Câu hỏi tái hiện, câu hỏi giải thích chứng minh câu hỏi tìm tịi, phát hiện, sáng tạo +Câu hỏi tái hiện: Đây phương pháp giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu học sinh cần nhớ lại tái nội dung học Đây dạng vấn đáp mức độ binhf thường, khơng địi hỏi học sinh phải tư mà cần huy động trí nhớ dựa vào văn văn học Chẳng hạn tổ chức cho học sinh tìm hiểu chung văn văn học, giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp tái hiện.Ví dụ dạy học Việt Bắc, sau đọc phần tiểu dẫn, giáo viên đặt câu hỏi Em cho biết phần tiểu dẫn giới thiệu nội dung gì? Học sinh lắng nghe vào văn để trả lời: Hồn cảnh mục đích sáng tác thơ Việt Bắc Giới thiệu khái quát bố cục thơ Hay tổ chức hướng dẫn cho học sinh đọc hiểu văn Việt Bắc, giáo viên đặt câu hỏi tái hiện: Cuộc chia tay kẻ người miêu tả tám câu thơ đầu? Học sinh đọc văn tái cảnh chia tay Trên cảnh núi rừng việt Bắc, diễn cảnh chia tay đầy bịn rịn lưu luyến đồng bào Việt Bắc cán cách mạng miền xuôi Lời dẫn Việt Bắc lên tiếng trước =>Câu hỏi tái xem bước đầu sâu tìm hiểu, khám phá, phát giá trị văn văn học Đây sở để giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề nhằm hướng dẫn, giúp học sinh phát giá trị, vẻ đẹp văn văn học +Câu hỏi giải thích chứng minh: Giáo viên phải xây dựng hệ thống câu hỏi yêu cầu học sinh phải tư duy, biết vận dụng thao tác lập luận giải thích( dùng lí lẽ, lí giải nội dung, chất vấn đề để người hiểu vấn đề), phân tích, chứng minh ( chia tách đối tượng thành khía cạnh, phần xem xét đánh giá, kết hợp dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, đối tượng) Với phương pháp này, giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh sâu khám phá giá trị tác phẩm văn học chất vấn đề học nhiên vấn đề đặt giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi vấn đáp giải thích, chứng minh để hấp dẫn học sinh đồng thời đảm bảo mục tiêu cần đạt theo kinh nghiệm thân tôi, người giáo viên nên vào mục tiêu cần đạt kết hợp với hệ thống câu hỏi Hướng dẫn học sách giáo khoa, thể loại văn bản, dung lượng học Ngồi ra, cịn phải ý đến đối tượng học sinh lớp, nhóm, chí cá nhân lớp lớp mặt lứa tuổi, tâm sinh lý, trình độ, vốn sống, khả nhận thức, khả diễn đạt…Trên sở giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi vấn đáp Chẳng hạn tìm hiểu vẻ bạo sông đà tùy bút “ Người lái đị sơng đà” Nguyễn Tn, giáo viên nêu câu hỏi: có ý kiến nhận xét cho Nguyễn Tuân có quan sát cơng phu, tìm hiểu kỹ để khắc họa bạo nhiều dạng vẻ em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Học sinh thảo luận trả lời: Nguyễn Tn có quan sát cơng phu, tìm hiểu kĩ đẻ khắc họa bạo nhiều dạng vẻ Từ đó, học sinh vận dụng thao tác giải thích, chứng minh để làm sáng tỏ vấn đề Kết học sinh trả lời: Trong phạm vi lũng sụng hẹp, yết hầu bị đá bờ sơng chạt cứng Lại có qng sơng hàng số giới đầy gió gùm ghè, đá giăng đến chân trời sóng bọt tung trắng xóa…Tả hút nước quãng tà Mường Vát, hút nước xốy tít lơi tuột vật xuống đáy sâu… Những trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết thuyền người lái… Âm thay đổi +Câu hỏi tìm tịi, phát hiện, sáng tạo: Đây dạng câu hỏi vấn đáp đòi hỏi học sinh khơng biết giải thích, chứng minh mà phải biết khái quát, phát chất vấn đề, tầng lớp nghĩa Vận dụng câu hỏi vấn đáp mức độ này, đòi hỏi giáo viên phải lưu ý tới mục đích, hình thức hỏi tránh đưa câu hỏi mang tính chất đánh đố học sinh, đặc biệt phải ý tới đối tượng tiếp nhận ( học sinh khả nhận thức, tư duy) Khi đặt câu hỏi giáo viên thường hướng tới đối tượng học sinh khá, giỏi nhằm phát huy khả nhận thức, tư duy, sáng tạo em Tuy nhiên giáo viên đưa câu hỏi dẫn dắt gợi mở nhằm giúp em có sức học trung bình khám phá, phát trả lời Chẳng hạn tìm hiểu mạch cảm xúc, bố cục văn văn học giáo viên nên đặt câu hỏi dạng Ví dụ tìm hiểu bố cục thơ Tây tiến ( Quang Dũng), giáo viên nêu câu hỏi: Sau nghe xong thơ, em vào mạch cảm xúc thơ cho biết thơ chia thành đoạn? nêu nội dung đoạn? Học sinh suy ngẫm, thảo luận trả lời: theo mạch cảm xúc, thơ chia làm đoạn ( khổ) -khổ 1: Nhớ núi rừng Tây Bắc, nhớ đường hành quân -khổ 2: Nhớ kỷ niệm sống người nơi núi rừng Tây Bắc 10 -khổ 3: nhớ đoàn quân Tây Tiến -Khổ 4: lời thề tâm chiến đấu lời thề quên “ Tây Tiến” Trong trình tổ chức, điều khiển, hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn học, giáo viên phải biết vận dụng kết hợp cách linh hoạt, sáng tạo loại câu hỏi vấn đáp học, tình huống, đối tượng học sinh nhằm phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo học sinh II.Phương pháp trì hứng thú cho học sinh 1.Làm để học sinh quan tâm đến chủ đề dạy? Háy sử dụng câu đố điều tranh cãi Kỹ thuật nêu điều trái lẽ thường đầu học khơng đưa lời giải thích vào lúc cớ nhơ Học sinh phải tợ tìm câu trả lời hỗ trợ giáo viên cần 2.Những câu hỏi hữu hiệu câu hỏi bất ngờ Trong trình dạy giáo viên phải đan xen điều lạ điều quen thuộc Điều có ý nghĩa quan trọng trình phát triển hứng thú ham hiểu biết học sinh học văn Ngoài giáo viên phải thường xuyên đưa câu hỏi đòi hỏi người học phải suy nghĩ hay “ xử lí thơng tin sâu sắc” hứng thú tìm hiểu đọc tài liệu 3.Xác định chuẩn để học sinh đạt Giáo viên cần đưa tiêu chuẩn cần đạt học sinh theo để đo mức độ thành cơng Giáo viên khơng chie tạo tình để người học thành cơng mà cịn phải tạo hội để người học thực nhiệm vụ đầy thử thách 4.Phát triển nhu cầu độc lập phụ thuộc học sinh Ai muốn người yêu thích, giáo viên quân tâm, cởi mở, gần giũ với học sinh giúp cho q trình học tập học sinh tích cực Quan hệ cá nhân tập thể mà thân thiện, người học có hiệu hơn, người thường bị tác động cá nhân khác 11 Chính phương pháp học nhóm số phương pháp khác trì hứng thú học đọc hiểu tác phẩm Chính giáo viên cần biết để cân đối hai loại nhu cầu người học làm cho người học có hứng thú 5.Đánh giá kết học tập học sinh Duy trì hứng thú cho học sinh đọc hiểu tác phẩm bước trình học tạo số điều mẻ nguy thất bại hai có ý nghĩa thúc đẩy, Việc nhận xét làm học sinh góp phần quan trọng thúc đẩy hứng thú học tập, Tuy nhiên việc nhận xét phải mang hướng thiện Kết học tập trì hứng thú cho học sinh đọc hiểu tác phẩm Đối với ai, kết học tập quan trọng em phương tiện hữu hiệu thúc đẩy hứng thú học tập Nhưng kết học tập thúc đẩy việ học để đạt kết tốt học để hiểu áp dụng Do giáo viên trọng đánh giá hiểu áp dụng buộc người học cố gắng thực điều Kết học tập quan trọng lấy kết để dọa học sinh học sinh chán nản không hứng thú học tập Khen gợi phê bình Trong trình dạy khơng thể khơng phê bình học sinh, giáo viên phải biết cách phê bình học sinh chảng hạn như: Lời phê phải có tính chất xây dựng nghĩa phải sai cách sửa sai Khi học sinh coi lời phê lời khen, Ví dụ tuyệt vời, hơm em học tốt rồi, em cần phải phát huy nữa, hoạc em tiến nhiều Lời phê phải tích cực khơng tiêu cực, ví dụ Em cố lên nào, bắt đầu nào… Chứ đừng nói em thật ngu dốt, em cần cố gắng Nếu nên kết hợp khen chê kết thúc lời khen Ngoài dùng ánh mắt, cử để khen chê học sinh 12 Khi học sinh làm biểu dương em trước lớp, lời khen bất ngờ có tác dụng mạnh bất ngờ Khơng có lời khen, học cịn hình thức khơng có dấu ấn cá nhân, hayc củng cố đến mức tối đa Một điều quan trọng việc tự khen tự phê bình có ý nghĩa lớn tạo hứng thú mạnh mẽ từ bên cho học sinh Tuy nhiên việc sử dụng lời khen cho không để em tự mãn em khác lại tự ti Chúng ta phải tất em có tự tin Khi đưa số tập phải có tính trực tiếp, nhanh chóng đạt kết kèm với việc thực hành hiệu đủ mức, cho học sinh có hội thành cơng, kể học sinh giỏi học sinh yếu Bản chất cuả người thích thú làm người ta giỏi Sự thành cơng giúp em có thêm tự tin, lịng tự tin mang lại cho em lòng kiên trì tâm mà thành cơng địi hỏi thành công mang tới cho em niềm tin để mỉn cười với thất bại lúc hay lúc khác Khơng có thành cơng thành công, niềm tin giúp bật sáng lực Niềm tin ln tìm cách để niềm tin trở thành thực, thành công nuôi thành cơng Do vậy, giáo viên lẫn gia đình phải thường xuyên kết hợp quan tâm động viên em học tập kịp thời, có em có niềm tin vào từ tâm học tập III Áp dụng giáo án cụ thể tác phẩm “ Việt Bắc” Tiết 22: ĐỌC VĂN VIỆT BẮC (Phần I: Tác giả) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Khúc hồi tưởng ân tình Việt Bắc năm cách mạng kháng chiến gian khổ; anh hùng ca kháng chiến; tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến - Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát; kiểu kết cấu đối đáp; ngôn ngữ, hình ảnh đậm sắc thái dân gian, dân tộc Kĩ năng: 13 - Đọc-hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện kĩ cảm thụ thơ Thái độ: Biết trân trọng, tự hào kháng chiến dân tộc; biết sống ân nghĩa, thủy chung Định hướng lực, phẩm chất HS a Năng lực tự học; hợp tác; giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt b Phẩm chất: sống tự chủ, sống có trách nhiệm; yêu nước B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV,CKTKN, phiếu học tập; - Thiết kế dạy, máy chiếu C PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - PPDH: nêu giải vấn đề, dạy học hợp tác - KTDH:đặt câu hỏi, động não, trình bày phút, D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Trình bàycấu trúc dàn ý nghị luận ý kiến bàn văn học Tổ chức dạy học mới: KHỞI ĐỘNG Hoạt động Thầy trò Chuẩn kiến thức kĩ năng lực cần phát triển cần đạt, GV giao nhiệm vụ: GV - Nhận thức nhiệm vụ cần giải hướng dẫn học sinh tìm hiểu Tố học Hữu cách cho học sinh tìm hiểu: - Tập trung cao hợp tác tốt để giải 1/Ai tác giả thơ Từ ấy? nhiệm vụ a/ Chế Lan Viên b/ Xuân Diệu c/ Tố Hữu - Có thái độ tích cực, hứng thú 14 d/ Hồ Chí Minh 2/ Điền khuyết đoạn thơ sau Lượm Tố Hữu: Chú bé xinh xinh Cái chân nghênh nghênh - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Gợi ý trả lời: 1c;2: loắt choắt- xắc- thoăn thoắt- đầu Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: So với nhà thơ trước 1945 ( Huy Cân, Hàn Mặc Tử…), Tố Hữu sớm bắt gặp lí tưởng Đảng Để rối Từ tạ tuổi 82, ông trở thành cờ đầu thơ ca cách mạng VN đại Hôm tìm hiểu đời nghiệp thơ ca ơng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành I Vài nét tiểu sử: -Năng lực thu thập thơng tin Họat động: TÌM HIỂU CHUNG * Thao tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu sử tác giả - Thời thơ ấu: - Thời niên: 15 GV cho HS đọc lướt để có - Thời kỳ sau CM ấn tượng chung, ghi nhớ tháng Tám: ý Cuộc đời Tố Hữu chia làm giai đoạn? HS Tái kiến thức trình bày - Ba giai đoạn: - Thời thơ ấu: Tố Hữu sinh gia đình Nho học Huế - mảnh đất thơ mộng, trữ tình cịn lưu giữ nhiều nét văn hố dân gian -Năng lực giải tình đặt - Thời niên: Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh nhà tù thực dân - Thời kỳ sau CM tháng Tám: Tố Hữu đảm nhiệm cương vị trọng yếu mặt trận văn hoá văn nghệ, máy lãnh đạo Đảng nhà nước Thao tác 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu Đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu GV cần nhấn mạnh bảy chặng đường đời TH gắn II Đường cách liền với bảy chặng đường cách mạng, đường thơ: mạng bảy tập thơ TH Từ ấy: (1937( tập thơ đầu) 1946) GV chia lớp thành nhóm, 16 -Năng lực hướng dẫn HS thảo luận: Về nội - Niềm hân hoan tâm dung tập thơ đầu hồn trẻ gặp ánh sáng lý tưởng cách mạng, tìm thấy lẽ sống tâm -Nhóm 1: Tập Từ theo cờ Đảng - GV gọi HS đại diện nhóm trả - Gồm có phần: Máu lửa, lời ngắn gọn Xiềng xích, Giải phóng Nhóm 2: Tập Việt Bắc GV gọi HS đại diện nhóm trả lời ngắn gọn Việt Bắc: (19461954) Nhóm 3: Tập Gió lộng GV gọi HS đại diện nhóm trả lời ngắn gọn - Tiếng hùng ca thiết tha kháng chiến chống Pháp người kháng chiến - Thể tình cảm lớn Gió lộng: (19551961) - Hướng khứ để ghi sâu ân tình cách mạng- ngợi ca sống miền Bắc - Tình cảm thiết tha, sâu đậm với miền Nam -Nhóm 4: Tập Ra trận, ruột thịt Máu hoa GV gọi HS đại diện nhóm trả lời 17 hợp tác, trao đổi, thảo luận Năng lực giao tiếp tiếng Việt ngắn gọn 4.Ra trận (19621971), Máu hoa ( 19721977): - Bản hùng ca “Miền Nam lửa đạn sáng ngời” - Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh, khẳng định niềm tin, niềm tự hào phơi phới “tồn thắng ta” -Nhóm 5: Một tiếng đờn GV gọi HS đại diện nhóm trả lời 5.Một tiếng đờn ngắn gọn (1992 ), Ta với ta (1999 ): - GV chốt lại tập thơ - Những suy tư, chiêm TH vận động nghiệm mang tính phổ qt tơi trữ tình, biên niên sử người, đời ghi lại đời sống dân tộc, tâm - Niềm tin vào lí tưởng hồn dân tộc vân động đường cách mạng, tiến trình lịch sử tin vào chữ nhân tỏa sáng tâm hồn người Họat động 2: Phong cách thơ Tố Hữu Thao tác 1: Hướng dẫn II Phong cách thơ Năng lực HS tìm hiểu phong cách thơ Tố Hữu: làm chủ phát Tố Hữu 1.Về nội dung: Thơ triển thân: - Phong cách thơ TH thể Tố Hữu mang phong cách Năng lực tư mặt nào? trữ tình trị sâu sắc - Tại nói thơ Tố Hữu -Trong việc biểu mang phong cách trữ tình tâm hồn, thơ Tố Hữu 18 trị? hướng tới ta chung HS trả lời mặt nội - Trong việc miêu tả dung nghệ thuật đời sống, thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi HS trả lời - Những điều Dự kiến HS trả lời thể thể qua giọng thơ thơ, ngôn ngữ mang tính chất tâm tình, tự nhiên, đằm thắm, chân HS trả lời thành Sau HS trả lời GV giải Về nghệ thuật: -Năng lực thích trữ tình trị thể Thơ Tố Hữu mang phong sử dụng ngôn điểm cách dân tộc đậm đà ngữ - Về thể thơ: + Vận dụng thành lục bát - Em chứng minh thơ Tố công thể thơ Hữu mang phong cách dân tộc truyền thống dân tộc đậm đà? + Thể thất ngôn trang trọng mà tự nhiên -Về ngôn ngữ: Dùng từ ngữ cách nói dân gian, phát huy tính nhạc phong phú tiếng Việt IV Kết luận: - Thao tác 2: Hướng dẫn Thơ Tố Hữu HS kết luận chứng sinh động kết - Cảm nhận chung em hợp hài hoà hai yếu tố cách mạng dân tộc nhà thơ Tố Hữu? sáng tạo nghệ thuật, - Định hướng lưu ý HS sáng tạo thi ca phần ghi nhớ SGK 19 HS tìm hiểu phong cách thơ Tố Hữu hướng dẫn GV 3.LUYỆN TẬP Hoạt động GV – HS Kiến thức cần Năng lực cần hình thành ĐÁP ÁN Năng lực giải vấn đề: đạt GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Thông tin sau Tố Hữu chưa xác? a Trong giai đoạn 1930- 1935 ông thành viên phong trào Thơ Câu 1:A b Năm 1938 ông trở thành đảng viên Đảng cộng sản năm 1939 bị bắt giam nhiều nhà tù miền Trung c Nhiều năm liền ông phụ trách công tác văn hóa văn nghệ Đảng Ủy viên Bộ trị Đảng cộng sản Việt Nam d Ơng qua đời năm 2002 Câu hỏi 2: “Máu lửa”, “Xiềng xích”, “Giải phóng” là: a .Tên ba thơ Tố Hữu b Tên ba phần tập thơ Máu hoa c Tên ba phần tập thơ Ra trận d Tên ba phần tập thơ Từ Câu hỏi 3: Bài thơ sau Tố Hữu không nằm tập thơ Việt Bắc? a Cá nước b Mẹ Tơm 20 Câu 2:D c Lên d Lượm Tây Bắc Câu hỏi 4: Nội dung tập thơ Việt Bắc là: a Bản hùng ca kháng chiến chống Pháp b Kết tinh tình cảm lớn người Việt Nam kháng chiến c Ngợi ca công xây dựng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc d Cả A B Câu hỏi 5: Cảm xúc bật tập thơ “Gió lộng” Tố Hữu là: a Tiếng hát say mê lí tưởng cách mạng, xả thân lí tưởng người chiến sĩ cộng sản b.Ca ngợi hình ảnh nhân dân kháng chiến chống Pháp c.Niềm vui, tự hào, tin tưởng công xây dựng sống xã hội chủ nghĩa miền Bắc tình cảm với miền Nam, ý chí thống Tổ quốc Câu 3:B Câu 4:D d.Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng - HS thực nhiệm vụ: - HS báo nhiệm vụ: cáo kết thực Câu 5:C 21 4.VẬN DỤNG Hoạt động GV – HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: Thơ Tố Hữu mang tính Năng lực giải vấn Phong cách thơ Tố Hữu việt trữ tình Bắc? Thơ mang đậm tính sử đề: thi - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực Thơ có giọng điệu tâm tình, đằm thắm, chân nhiệm vụ: thành thơng qua cách xưng hơ thân mật, trị chuyện, nhắn nhủ Thơ đậm đà tính dân tộc 5.TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: - Vẽ sơ đồ tư Vẽ đồ tư Tác giả Tố Hữu Sưu tầm thêm chặng đường thơ gồm thơ Tố Hữu Năng lực cần hình thành Năng lực tự học - Chọn ghi lại thơ/ tập thơ Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DÒ Nhắc lại chặng đường thơ phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu 22 - Chuẩn bị bài: Luật thơ C Kết luận Học tập trình lâu dài chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố Từ môi trường học, phương pháp học, phương pháp giảng dạy giáo viên…Trong đó, nhu cầu muốn học, muốn tìm hiểu, chiếm lĩnh tri thức yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến trình lâu dài học sinh Có thể nói để trì hứng thú học sinh đọc hiểu tác phẩm có kết học tập tốt việc giúp em xác định xây dựng cho hứng thú học tập đắn yếu tố định Trong nhà trường phổ thông, học sinh giáo dục nhiều phương pháp, nhiều môn học mơn ngữ văn coi mơn học thành cơng q trình hình thành phát triển nhân cách Nhân cách toàn đặc điểm, phẩm chất tâm lí cá nhân quy định giá trị xã hội hành vi em Các em nhân cách chừng mực mà phẩm chát xã hội phát triển để trở thành chủ thể có ý thức hoạt động cơng ích Chính qua đọc hiểu tác phẩm, học sinh có dịp bù đắp tri thức mà chưa biết, chưa hiểu hiểu chưa rõ, để tự tiếp nhận hồn thiện tư tưởng, đạo đức hành vi học tập sống 23 24 ... cho học sinh đọc hiểu tác phẩm, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy – học văn nói chung Đó lí tơi lựa chọn đề tài sáng kiến “ Duy trì hứng thú phát triển lực cho học sinh đọc hiểu tác phẩm? ?? II.Mục... để gây hứng thú cho học sinh Dạy học trì hứng thú phát triển lực cho học sinh đọc hiểu tác phẩm phương pháp, đồng thời nguyên tác mơn ngữ văn trường phổ thơng.Tính ưu việt cịn hứng thú nhận thức... cầu người học làm cho người học có hứng thú 5.Đánh giá kết học tập học sinh Duy trì hứng thú cho học sinh đọc hiểu tác phẩm bước trình học tạo số điều mẻ nguy thất bại hai có ý nghĩa thúc đẩy,

Ngày đăng: 26/07/2021, 17:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w