1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển năng lực cho học sinh trong tiết tự chọn Ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945

24 311 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 10,15 MB

Nội dung

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm học 2014- 2015 Kính gửi :Hội đồng khoa học ngành Giáo dục Đào tạo Hải Phòng Đồng kính gửi: Hội đồng khoa học Trường THPT Lê Ích Mộc Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Dương Chức vụ, đơn vị cơng tác: TTCM Phó chủ tịch cơng đồn Tên sáng kiến : “Tích hợp kiến thức văn hoá vùng miền để phát triển lực cho học sinh tiết tự chọn Ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945" Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Mơn Ngữ văn lớp 12 Tóm tắt tình trạng giải pháp biết: a Ưu điểm : - Chương trình dạy học tự chọn đạo thực trường THPT Do đó, giáo viên có thời lượng tiết hợp lí để nâng cao lực, trình độ cho học sinh - Dạy học tích hợp tồn Ngành giáo dục áp dụng nhiều năm nên có kết kinh nghiệm để học hỏi -Phần Tiểu dẫn SGK truyện ngắn có đề cập đến vùng miền liên quan đến quê hương nhà văn hoàn cảnh sáng tác tác phẩm (5 vùng văn hoá: Tây Bắc“Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi), Bắc Bộ“Vợ nhặt” (Kim Lân), Trung Bộ“Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu), Nam Bộ“Những đứa gia đình” (Nguyễn Thi), Tây Nguyên “Rừng xà nu” (Nguyễn Trung Thành)) Giáo viên bước đầu có ý, đầu tư giới thiệu đến học sinh số thông tin, tranh ảnh vùng miền b Hạn chế bất cập : - Nội dung tiết học tự chọn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch, giáo viên tự tìm tịi tư liệu, thiết kế - Khi giáo viên giới thiệu đến học sinh kiến thức văn hố vùng miền tác phẩm chưa có đầu tư chiều sâu, thiếu tính hệ thống, thiếu nhìn tồn diện, sâu sắc khiến học sinh khơng có kiến thức tổng hợp bổ trợ cho việc đọc hiểu văn hay tạo lập văn bàn văn hố đề thi cấp 2.Tóm tắt nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: a.Tính mới, tính sáng tạo: - Tính mới: Giáo viên tìm điểm trống nhận thức học sinh kiến thức vùng miền (có liên quan đến việc đọc hiểu văn bản)nên đề xuất giải pháp thay giúp học sinh có hội bộc lộ lực bổ sung kiến thức âm nhạc, trang phụ, ăn, lễ hội ngơn ngữ 5vùng miền giảng dạy tự chọn Ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945 Từ đó, bước đầu giúp học sinh hệ thống kiến thức văn hố có truyện ngắn học chương trình Ngữ văn 12, đáp ứng yêu cầu nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ đề thi cấp - Tính sáng tạo: Giáo viên thơng chia nhóm theo nội dung học để học sinh sưu tầm tư liệu, làm chủ học hướng dẫn giáo viên (Nhóm Thời trang âm nhạc, nhóm Festivan, nhóm Em yêu tiếng Việt, nhóm ẩm thực), tạo hội cho học sinh bổ sung kiến thức văn hố, ngơn ngữ Việt Nam theo vùng miền Từ đó, góp phần hiểu tác phẩm sâu sắc hơn, tạo hứng thú cho em với môn b.Khả áp dụng, nhân rộng: - Sáng kiến áp dụng kiểm chứng cho HS lớp 12A7, 12A6 trường THPT Lê Ích Mộc năm học 2014 – 2015 - Sáng kiến có khả áp dụng nhân rộng cho lớp 12 trường THPT Lê Ích Mộc trường bạn - Thực tế việc áp dụng giải pháp dễ dàng, thuận tiện, thiết thực đem lại hiệu cao Có thể mở rộng đối tượng sang khối lớp khác sinh hoạt thành chuyên đề ngoại khoá cấp trường c Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: - Khai thác sử dụng hiệu phương tiện kỹ thuật dạy học đại mà trường, phụ huynh học sinh trang bị cho lớp học - Khi áp dụng giải pháp tiết kiệm thời gian để xử lý tốt dung lượng kiến thức cần truyền đạt học - Huy động trí tuệ tập thể khiến em có vốn hiểu biết sâu rộng vùng miền đất nước, tham dự “chuyến du lịch” miễn phí, khơng tốn kinh tế mà trải nghiệm nhiều cảm xúc thú vị * Hiệu xã hội : - Trong tình hình diễn biến phức tạp trị, xã hội, văn hố truyền thống đứng trước nhiều nguy bị mai một, xem nhẹthì việc tích hợp văn hố vùng miền tiết tự chọn có hiệu xã hội lớn giúp học sinh khám phá đặc sắc văn hoá vùng miền, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, biết trân trọng, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa Việt Nam - Bồi đắp làm phong phú thêm cho đời sống tâm hồn, tình cảm, hoàn thiện nhân cách để em tự tin, động sáng tạo chuẩn bị cho hành trang tốt bước vào sống sau d Giá trị làm lợi khác : - Tạo thay đổi tích cực cách dạy học: Các em dịp để bộc lộ lực qua việc tham gia vào học như: vẽ tranh, ca hát đặc biệt khả thuyết trình (dẫn chương trình, hướng dẫn viên du lịch) -Thơng qua hoạt động dạy học tiết tự chọn học sinh phát huy tính tự chủ, phát triển lực hợp tác tinh thần cộng đồng Học sinh hình thành phát triển phương pháp học tập, đặc biệt phương pháp tự học suốt đời biết ứng dụng kiến thức kĩ học vào sống, phát triển lực tư duy, biết cách suy luận, đánh giá tính hợp lí, ý nghĩa thông tin ý tưởng tiếp nhận Với tất phương pháp kính mong Hội đồng khoa học Ngành GD- ĐT Hải Phòng thẩm định xem xét, đánh giá công nhận cho sáng kiến Tôi xin trân trọng cảm ơn ! CƠ QUAN ĐƠN VỊ Hải Phòng, ngày 10 tháng năm 2015 ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Người viết đơn Nguyễn Thị Thùy Dương SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHỊNG TRƯỜNG THPT LÊ ÍCH MỘC =====*&*===== BẢN MƠ TẢ SÁNG KIẾN TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỐ VÙNG MIỀN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG TIẾT TỰ CHỌN NGỮ VĂN 12 CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1945 Tác giả : Nguyễn Thị Thùy Dương Trình độ chun mơn : Cử nhân Ngữ văn Chức vụ : TTCM, Phó chủ tịch cơng đồn Nơi cơng tác : THPT Lê Ích Mộc Năm học : 2014-2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến :“Tích hợp kiến thức văn hố vùng miền để phát triển lực cho học sinh tiết tự chọn ngữ văn chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945" Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Giảng dạy môn Ngữ văn 12 Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thùy Dương Ngày tháng năm sinh :02/11/1979 Chức vụ, đơn vị công tác : Trường THPT Lê Ích Mộc Điện thoại: 0904734745 Emai: Nguyenthuyduonghp79@gmail.com Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị : Trường THPT Lê Ích Mộc Địa : Xã Kỳ Sơn- Thủy Ngun- Hải Phịng Điện thoại : 0313.673.497 I MƠ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT : Trong nhiều năm trở lại đây, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy Ngữ văn, dạy học tích hợp lựa chọn mang lại nhiều tiện ích Nó giúp học sinh tiết kiệm thời gian học tập mà mang lại hiệu nhận thức, tránh việc tách rời phương diện kiến thức Từ phát triển tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng linh hoạt vào yêu cầu mơn học Chắc chắn mà việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống bền lâu Trong tầm hiểu biết mình, tơi tìm hiểu thấy có nhiều sáng kiến dạy học tích hợp tiết học khố có hiệu cao Nhưng mảng dạy học tự chọn phạm vi chưa tập trung nghiên cứu để đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học Kể từ chương trình dạy học tự chọn áp dung năm học 2006-2007 đến nay, biết dạy học tự chọn có mục đích đắn nhằm bổ sung số kiến thức cần thiết cho học sinh sở hệ thống hoá kiến thức theo chủ đề định; đồng thời cung cấp thêm tri thức, tư liệu bổ trợ cho học sinh cần thiết Nhưng thực tế nhiều lý khác nhau, chương trình dạy học tự chọn Ngữ văn trường THPT nhiều bất cập, chưa phát huy hết mục đích, ý nghĩa việc dạy học tự chọn Giáo viên tuỳ theo lực phải tự mò mẫn nội dung từ hướng dẫn chung cấp quản lý, học sinh thờ ơ, không hứng thú với tiết học, khơng thích học Ngữ văn, xem nhẹ mơn vấn đề phổ biến Sự truyền dạy lý thuyết chiều, rời rạc theo khó phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Tất nhiên khó rèn kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn giúp học sinh hình thành lực, đáp ứng yêu cầu sống đại qua học Cụ thể, mảng truyện ngắn đại giai đoạn sau năm 1945 chương trình Ngữ văn 12 gồm tác phẩm Nếu nghiên cứu thấy vùng miền nhắc đến giáo viên tổ chức dạy học phần Tiểu dẫn sách giáo khoa Tây Bắc (Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi)), Bắc Bộ (Vợ nhặt -Kim Lân), Tây Nguyên (Rừng xà nu -Nguyễn Trung Thành), Nam Bộ(Những đứa gia đình -Nguyễn Thi ), Trung Bộ (Chiếc thuyền ngồi xa -Nguyễn Minh Châu) Thơng thường, tiết học giáo viên cho học sinh đọc sgk, tự tìm hiểu nhà thơng tin tác giả, tác phẩm yêu cầu học sinh trình bày trước lớp vào thông tin có trả lời câu hỏi trắc nghiệm Một số giáo viên sưu tầm tranh ảnh, tư liệu cho học sinh làm cho tiết học sinh động học sinh khơng có nhìn tổng quan, hệ thống văn hoá vùng miền Sẽ khó khăn cho học sinh tiếp cận ý kiến nhận xét tác phẩm: “hồn vía Tây Nguyên Rừng xà Nu”, “chất thơ vời vợi Tây Bắc Vợ chồng A Phủ”, “màu sắc Nam Bộ đậm đà Những đứa gia đình” Đó chưa kể đến vấn đề nghị luận xã hội văn hoá hạn chế học sinh khơng bổ sung Vì vậy, cần giải pháp thay cho vấn đề II NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN II.1 Tính mới, tính sáng tạo Từ tình hình thực tế giảng dạy, thực Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học, dành nhiều thời gian nghiên cứu đối tượng học sinh lớp 12A7, tư liệu văn hoá vùng miền mạng Internet, lý luận dạy học đề xuất giải pháp thay Cụ thể: 1.1 Tính mới: - Trong phạm vi hiểu biết tơi thấy đề tài mới.Giáo viên tìm điểm trống nhận thức học sinh kiến thức vùng miền (có liên quan đến việc đọc hiểu văn bản) nên đề xuất giải pháp thay giúp học sinh có hội bộc lộ lực bổ sung kiến thức âm nhạc, trang phụ, ăn, lễ hội ngơn ngữ 5vùng miền giảng dạy tự chọn Ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945 Từ đó, bước đầu giúp học sinh hệ thống kiến thức văn hố có truyện ngắn học chương trình Ngữ văn 12, đáp ứng yêu cầu nhận thức, tình cảm, thẩm mĩ đề thi cấp 1.2Tính sáng tạo: -Giáo viên từ việc tìm hiểu đối tượng, chia nhóm theo nội dung học để học sinh sưu tầm tư liệu, làm chủ học hướng dẫn giáo viên (Nhóm Thời trang âm nhạc, nhóm festivan, nhóm Em yêu tiếng Việt, nhóm ẩm thực), tạo hội cho học sinh bổ sung kiến thức văn hố, ngơn ngữ Việt Nam theo vùng miền Từ đó, góp phần hiểu tác phẩm sâu sắc hơn, tạo hứng thú cho em với môn Tính sáng tạo thể rõ từ việc chuẩn bị cho học đến tiến trình thực lớp * Cơng việc chuẩn bị: - Tìm hiểu đối tượng học sinh: Giáo viên vào lực học học kỳ I sở thích học sinh lớp 12A7 giáo viên chủ nhiệm cung cấp chia em thành nhóm: + Nhóm 1: Nhóm thời trang âm nhạc (những em yêu thích thời trang âm nhạc, hát, múa ) + Nhóm 2:Nhóm ẩm thực (Những em u thích nấu ăn) + Nhóm 3: Nhóm Festivan (Những em thích du lịch, khám phá, muốn trở thành hướng dẫn viên du lịch ) +Nhóm 4: Nhóm Em yêu tiếng Việt (những học sinh u thích tiếng Việt ) Việc chia nhóm theo sở thích lực tạo điều kiện cho em khám phá lực thân qua tình cụ thể -Hướng dẫn học sinh tự học nhà: Để chuẩn bị cho học giáo viên yêu cầu học sinh nhóm sưu tầm tư liệu văn hố vùng miền theo sở trường nhóm yêu cầu học để trình bày khoảng thời gian quy định + Nhóm 1: Nhóm thời trang âm nhạc: Tìm tư liệu trang phục, âm nhạc vùng miền, chọn trang phục yêu thích để giới thiệu thời gian không phút Hệ thống câu văn miêu tả trang phục nhắc đến tác phẩm nêu ý nghĩa + Nhóm 2: Nhóm ẩm thực: Sưu tầm ăn theo vùng miền chọn u thích giới thiệu thời gian phút Hệ thống ăn nhắc đến tác phẩm nêu ý nghĩa + Nhóm 3: Nhóm Festivan: Sưu tầm tư liệu lễ hội truyền thống theo vùng miền giới thiệu phút Tìm hiểu phong tục cúng trình ma Tây Bắc kể khan đồng bàoTây Nguyên +Nhóm 4: Nhóm Em yêu tiếng Việt: Hệ thống tác phẩm từ ngữ mang đặc trưng vùng miền giới thiệu thời gian phút Nêu vai trò từ ngữ tác phẩm - Cơng việc giáo viên: soạn giáo án, sưu tầm tư liệu văn hoá vùng miền clip “Hành trình chữ S tự hào” - Tiến trình dạy học: + Giáo viên tạo tâm cách cho học sinh xem clip “Hành trình chữ S tự hào” + Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm + Giáo viên, học sinh trao đổi, thảo luận + Giáo viên đưa tình lớp cho học sinh bộc lộ lực, củng cố (Xem thêm phụ lục 1) II Khả áp dụng, nhân rộng: - Sáng kiến áp dụng kiểm chứng cho HS lớp 12A7 trường THPT Lê Ích Mộc năm học 2014 – 2015 - Sáng kiến có khả áp dụng nhân rộng cho lớp 12 trường THPT Lê Ích Mộc trường bạn - Thực tế việc áp dụng giải pháp dễ dàng, thuận tiện, thiết thực đem lại hiệu cao Có thể mở rộng đối tượng sang khối lớp khác sinh hoạt thành chuyên đề ngoại khoá cấp trường - Sau tiết học giáo viên rèn cho học sinh kỹ năng, định hướng cho học sinh cách tự học, tìm hiểu tư liệu văn hố suốt đời II.3 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: a Hiệu kinh tế - Khai thác sử dụng hiệu phương tiện kỹ thuật dạy học đại mà trường, phụ huynh học sinh trang bị cho lớp học - Khi áp dụng giải pháp tiết kiệm thời gian để xử lý tốt dung lượng kiến thức cần truyền đạt học - Huy động trí tuệ tập thể khiến em có vấn hiểu biết sâu rộng vùng miền đất nước, tham dự “chuyến du lịch” miễn phí, khơng tốn kinh tế mà trải nghiệm nhiều cảm xúc thú vị b Hiệu xã hội : -Trong tình hình diễn biến phức tạp trị, văn hố truyền thống đứng trước nhiều nguy bị mai một, xem nhẹ, phận giới trẻ thích nghe nhạc nước ngồi, khơng nghe điệu hị, điệu quan họ, âm tiếng nhạc cồng chiêng, tiếng sáo, tiếng khèn việc tích hợp văn hố vùng miền tiết tự chọn có hiệu xã hội lớn giúp học sinh khám phá đặc sắc văn hoá vùng miền, bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, có quan niệm sống, ứng xử nhân văn, bồi đắp lực thẩm mĩ Từ nhữnghiểu biết bước đầu đó, học sinh biết trân trọng, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa Việt Nam, có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có khả hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu, ln có ý thức cội nguồn sắc dân tộc Việt Nam - Bồi đắp làm phong phú thêm cho đời sống tâm hồn, tình cảm, hồn thiện nhân cách để em tự tin, động sáng tạo chuẩn bị cho hành trang tốt bước vào sống sau c Giá trị làm lợi khác -Thông qua hoạt động dạy học tiết tự chọn học sinh phát huy tính tự chủ, phát triển lực lực hợp tác tinh thần cộng đồng Học sinh hình thành phát triển phương pháp học tập, đặc biệt phương pháp tự học suốt đời biết ứng dụng kiến thức kĩ học vào sống, phát triển lực tư duy, biết cách suy luận, đánh giá tính hợp lí, ý nghĩa thơng tin ý tưởng tiếp nhận - Tạo thay đổi tích cực cách dạy học: Các em dịp để bộc lộ lực qua việc tham gia vào học như: vẽ tranh, ca hát đặc biệt khả thuyết trình (dẫn chương trình, hướng dẫn viên du lịch ) Các em tự tin nhiều hịa vào tập thể lớp môi trường học thân thiện Sau học học sinh biết phát huy tinh thần đoàn kết tương trợ lẫn nhau, giúp vươn lên học tập mơn Văn học khơng cịn văn khơ khan mà gần với sống thực Đó cách nhà trường chuẩn bị cho xã hội cơng dân phát triển tồn diện CƠ QUAN ĐƠN VỊ Hải Phòng, ngày 10 tháng 03 năm ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 2015 Tác giả sáng kiến Phụ lục 1: Kế hoạch giảng dạy : Tự chọn tiết 20: CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1945 Phần I: Một số đặc sắc văn hoá vùng miền I Mục tiêu cần đạt : Kiến thức : Giúp học sinh - Nắm số kiến thức tương đồng, khác biệt văn hoá vùng Tây Bắc, Bắc Bộ, miền Trung, Nam Bộ, Tây Nguyên như: ăn, trang phục, lễ hội truyền thống, âm nhạc, ngôn ngữ Kỹ : Rèn cho học sinh kỹ để hình thành lực sau : - Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin, thu thập xử lí thơng tin liên quan đến nhiệm vụ học tập giao - Bộ lộ lực cá nhân : vẽ tranh, hát - Năng lực tư : Tổng hợp, so sánh, hợp tác theo nhóm - Năng lực sử dụng ngơn ngữ Thái độ: - Giáo dục tình u quê hương đất nước, niềm tự hào giá trị văn hoá truyền thống, bồi đắp niềm say mê tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp q hương, có ý thức giữ gìn giá trị văn hố truyền thống II Chuẩn bị thầy trò : 1.Thầy : - Lập kế hoạch, tìm hiểu đối tượng học sinh - Giao nhiệm vụ cho nhóm - Sưu tầm tư liệu, soạn giáo án, bố trí thời gian Trò : - Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên - Lập kế hoạch làm việc nhóm, phân cơng báo cáo viên III Tổ chức dạy học * Bước : Ổn định tỏ chức, kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp * Kiểm tra việc chuẩn bị nhóm * Tổ chức dạy học : * Hoạt động 1:Tạo tâm - Phương pháp: gợi mở - Thời gian : phút Hoạt động Hoạt động GV HS Chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt - Giáo viên cho -Xem tư - Nắm lịch sử hình thành vùng miền học sinh xem tư liệu lãnh thổ Việt Nam qua clip « Hành trình chữ S liệugiới thiệu - Nêu cảm tự hào » lịch sử hình nhận - Có cảm nhận tích cực, bộc lộ thành vùng cảm nhận ngơn ngữ miền Việt Nam -u cầu học sinh nêu cảm nhận - Gv dẫn vào *Hoạt động2+3+4: Tri giác, phân tích, cắt nghĩa, đánh giá, khái quát - Thời gian : 30 phút - Phương pháp : Nêu vấn đề, thuyết trình, phát vấn, tích hợp - Kỹ thuật: dạy học dự án, tia chớp Hoạt động GV Hoạt Chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt động HS - Gv mời đại diện I Một số đặc sắc văn hoá vùng miền: nhóm trình bày chuẩn bị Trang phục: nhà Âm nhạc + Nhóm 1: Nhóm thời -Xem tư Món ăn: Lễ hội trang âm nhạc: Tìm tư liệu Ngơn ngữ: liệu trang phục, âm nhạc vùng miền, chọn trang phục yêu thích để giới thiệu thời gian không phút Hệ thống câu văn miêu II Yếu tố văn hoá vùng miền số truyện ngắn sau năm 1945 chương trình ngữ văn 12 Tên tác phẩm tả trang phục nhắc đến tác phẩm Bổ + Nhóm 2: Nhóm ẩm sung ý kiến nêu ý nghĩa 1.Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Sinh hoạt Trang phục, âm nhạc - cõng - váy nước hoa đem khe phơi suối lên Ngôn ngữ - Tên riêng: A Phủ, Pá Tra, Phiền Ghi Ghi thực : Sưu tầm ăn - Cúng trình ma - Đêm tình mùa xuân theo vùng miền chọn u thích Hệ thống ăn nhắc đến tác phẩm nêu ý nghĩa nó? + Nhóm 3: Nhóm Festivan: Sưu tầm tư liệu lễ hội truyền thống -Thảo theo vùng miền Tìm hiểu luận phong tục cúng trình ma Tây Bắc kể khan đồng bàoTây Nguyên? Vợ -“ chè nhặt(Kim khoán” Lân) (cháo cám) - rau chuối thái rối - cháo loãng mỏm đá xoè bướm sắc sỡ - tiếng sáo - quần áo rách tổ đỉa -> đói +Nhóm 4: Nhóm Em yêu tiếng Việt: Hệ thống 3.Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) tác phẩm từ ngữ mang đặc trưng vùng miền ?Nêu vai trò từ ngữ tác phẩm - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung ý kiến - Ghi - Gv chốt ý cho học sinh ghi Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) - sống thuyền xương rồng luộc chấm muối - kể chuyện bên bếp lửa nhà Ưng - canh bạc hà tàu môn (canh dọc mùng) - quần áo ướt sũng - Tấm dồ T nú xé làm địu cho - Váy Dít Sa - Câu nói ngắn bộc lộ tư đơn giản: U, nhà tôi, đàn gà -> mộc mạc, giản dị lời nói hàng ngày nhân dân - đầm phá miền trung thuyền lưới vó - nấu lạt (nấu nhạt) - Tên nhân vật: T nú, Dít, Heng, cụ Mết - Tau (tôi, tao) - xà lét (gùi) - ống (ống 1-2 HS ? Vai trò yếu tố trình bày văn hố vùng miền truyện ngắn trên? đứa gia đình (Nguyễn Thi) GV nhận xét, chốt ý - bơi xuồng - điệu hò Năm chân, cẳng chân) - nít (trẻ con) - chúng bây (chúng bay) Trọng trọng (to to, lớn lớn) * Ý nghĩa: Mang lại màu sắc văn hoá vùng miền cho tác phẩm, làm nên nét chân thực, sinh động, hấp dẫn cho truyện ngắn, góp phần thể tư tưởng nghệ thuật tình cảm nhà văn với vùng đất tác phẩm * Hoạt động 5: Luyện tập, áp dụng, vận dụng - Thời gian : phút - Phương pháp : Nêu vấn đề, thuyết trình - Kỹ thuật: tia chớp Hoạt động GV Hoạt động HS - Vào vai hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu nét đẹp văn hoá Việt Nam Chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt - Giới thiệu nét đẹp văn hoá Việt Nam: âm nhạc, ẩm thực, trang phục, lễ hội truyền thống, ngôn ngữ Ghi - Gv nêu tình giả định: Em hướng dẫn viên du lịch, hỏi nét đẹp văn hoá Việt Nam, chọn vấn đề để giới thiệu cho vị khách nước ngồi - Đốn tên thể loại nhạc, - Nghe giai điệu, đoán tên xuất xứ thể loại nhạc, xuất xứ - nghe giai điệu, đoán tên thể loại Bước IV: Giao hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị nhà (2 phút) - Các giá trị văn hoá vùng miền có điểm tương đồng khác biệt ? - Chọn nét đẹp văn hoá vùng miền viết đoạn văn thuyết minh giá trị văn hố - Hình tượng người phụ nữ truyện ngắn sau năm 1945 qua tác phẩm học chương trình Ngữ văn 12? Phụ lục : Đánh giá học sinh sau học 1.Đề bài: Câu 1: Cảm nhận nét đẹp tiêu biểu văn hoá Việt Nam mà anh, chị yêu thích (khơng q 200 từ) Câu 2: Phải vẻ đẹp văn hoá truyền thống Việt nam bị mai sống đại ? Kết quả: Lớp 12A7 Sè tt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 (Được áp dụng sáng kin) Điểm Trớc Sau Họ tên TĐ TĐ ng Thị Mai Anh Trịnh Hoàng Anh 7 Trần Đình Băng Trần Văn Cơng Đặng Văn Dũng Trần Thị Duyên Ngô Quý Dương 6 Đặng Hùng Được Lê Văn Giang Nguyễn Thị Hạnh Nguyễn Thị Hậu 7 Trần Trung Hiếu 7 Nguyễn Thị Hoa Đào Xuân Hoàng Vũ Văn Hùng Cù Thế Huy Đỗ Hồng Huy Trịnh Đình Khải Nguyễn Văn Khánh 6 Bùi Trung Kiên 7 Đỗ Xuân Đức Kiên Đinh Thị Linh Nguyễn Thị Linh Nguyễn Thị Loan Đoàn Văn Luận 6 Bùi Lương Lương Đặng Phương Nam Trần văn Nam 7 Đặng Thị Nhã 6 Đặng Thị Nhàn Nguyễn Lan Oanh Lớp 12A6 Sè tt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 (Khơng áp dụng sáng kiến) §iĨm Tríc Sau Họ tên TĐ TĐ Lu Th Mai Anh Đinh Thuỳ Dương 6 Ngô Huyền Đức 6 Bùi Văn Giang Bùi Mạnh Hiếu 7 Đỗ Văn Hùng 6 Trần Văn Hưng Đỗ Văn Linh Đặng Thị Mai 6 Trần Thị Mến 6 Vũ Thị Kim Minh Hoàng Thị Lệ Mỹ 5 Nguyễn Trọng Nghĩa 5 Đỗ Thị Bích Nguyệt 6 Lê Thị Nhàn 6 Nguyễn Thanh Nhàn Đỗ Thị Nhung 5 Hoàng Thị Mai Oanh Nguyễn Bảo Phúc Nguyễn Văn Phương Đỗ Thị Phượng Đỗ Thu Phượng 5 Đinh Văn Quyết 6 Trần Văn Quyết Bùi Xuân Sang 7 Vũ Hoàng Sơn Đỗ Thị Sửu Đỗ Tư Thành Bùi T Phương Thảo Đỗ Thị Hậu Thảo Nguyễn Văn Thế 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Ngô Văn Phú Đinh Minh Phượng Nguyễn văn Quang Nguyễn Thị Thanh Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Thị Thơm Đỗ Văn Thuỷ Ngô Phương Thuý Đàm Thu Thuỷ Lê Huyền Trang Nguyễn Thắng Tú TRần Thị Xinh 6 4 5 7 6 6 7 Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Kiểm chứng T- 5.52 0.89 6.72 0.69 0.000 Test độc lập p = SMD = 0.63 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Bùi Đức Thọ Nguyễn Thị Thoa Đặng Lệ Thu Đỗ Thị Thanh Thuý Vũ Văn Tiến Đinh Văn Toản Đồn Thị Mai Trang Ngơ Thị Trang Đỗ Anh Tuấn Nguyễn Thu Uyên Hoàng Thảo Vân Hoàng văn Xuân Điểm trung bình Độ lệch chuẩn 009 0.92 6 6 4 5 5.61 0.92 … 6 6 6 6.02 0.76 … Phụ lục 4: Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa Ngữ văn 12 Chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn 12 (Nhà xuất ĐHSP) Tư liệu từ trang mạng Truonghocketnoi Bộ GD- ĐT Đỗ Ngọc Thống (2004), “Đổi nội dung hình thức kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng năm 2004, tr 15- 17 Phan Trọng Luận, Trần Đình Sử, Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12, NXB Giáo dục Dạy học tích hợp môn Ngữ văn THPT- Lê Văn Hiệp (THPT Lý Tự Trọng) Một số vấn đề phương pháp dạy- học văn nhà trường- Nhà xuất giáo dục Mạng Internet: violet.vn; thuvientailieu.bachkim.com; thuvien-ebook.com; giaovien.net Các tài liệu giáo án đồng nghiệp Phụ lục 5: clip “Hành trình chữ S tự hào”, chuẩn bị chi tiết nhóm (Xem đĩa tư liệu) Phụ lục 6: Một số tư liệu học sinh chuẩn bị hình ảnh hoạt động học sinh: ... SÁNG KIẾN TÍCH HỢP KIẾN THỨC VĂN HỐ VÙNG MIỀN ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG TIẾT TỰ CHỌN NGỮ VĂN 12 CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN NGẮN SAU NĂM 1945 Tác giả : Nguyễn Thị Thùy Dương Trình độ chuyên. .. ngơn ngữ 5vùng miền giảng dạy tự chọn Ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945 Từ đó, bước đầu giúp học sinh hệ thống kiến thức văn hoá có truyện ngắn học chương trình Ngữ văn 12, đáp ứng... lộ lực bổ sung kiến thức âm nhạc, trang phụ, ăn, lễ hội ngôn ngữ 5vùng miền giảng dạy tự chọn Ngữ văn 12 chuyên đề truyện ngắn sau năm 1945 Từ đó, bước đầu giúp học sinh hệ thống kiến thức văn

Ngày đăng: 06/04/2018, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w