skkn dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong giờ học tiếng anh

42 1.6K 13
skkn dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong giờ học tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC TIẾNG ANH Bộ môn: Tiếng Anh THCS Năm học 2014 – 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực cho học sinh học Tiếng Anh.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Lan Hương Nam (nữ): Nữ Ngày tháng/năm sinh: 07/05/1978 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ phó tổ chuyên môn – Trường THCS Chu Văn An – Chí Linh – Hải Dương Điện thoại: 0936 647 538 Đồng tác giả Họ tên: Phạm Văn Kính Ngày tháng/năm sinh: 10/02/1961 Trình độ chuyên môn Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ chuyên môn – Trường THCS Chu Văn An – Chí Linh – Hải Dương Điện thoại: 0985 025 277 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Chu Văn An Số 11, Chu Văn An, phường Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203 882 361 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Trường THCS Chu Văn An Số 11, Chu Văn An, phường Sao Đỏ, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203 882 361 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 9/ 2014 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP (ký, ghi rõ họ tên) DỤNG SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Dạy học theo chủ đề tích hợp hiểu phương pháp dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn Đây phương pháp dạy học tiên tiến gắn liền với việc ứng dụng hiệu công nghệ thông tin nhằm phát triển lực cho học sinh Thực trạng dạy học tiếng Anh dù dần cải thiện song nhiều hạn chế Xuất phát từ khó khăn thực tiễn giảng dạy chất lượng giáo dục không đồng đều, học sinh học ngoại ngữ không sử dụng hay nói cách khác có kiến thức lực; sách giáo khoa có đổi song nhiều bất cập; đội ngũ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo song hạn chế phương pháp động, linh hoạt giảng dạy hưởng ứng phong trào dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực cho học sinh, nảy sinh ý tưởng “Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực cho học sinh học Tiếng Anh.” Sáng kiến tiến hành nghiên cứu đối tượng học sinh lớp 6,7,8,9 học môn Tiếng Anh trường THCS thời gian từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Trong thực tế, có nhiều sáng kiến với hình thức đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng phát triển kỹ sử dụng tiếng Anh học sinh THCS nhiên theo lối mòn, chưa quan tâm nhiều đến việc phát triển lực học sinh Điểm sáng kiến ứng dụng tính phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp, giáo viên nghiên cứu tích hợp kiến thức nhiều môn học khác giúp học sinh giải vấn đề theo chủ đề, chủ điểm học đời sống thực tiễn Từ việc hiểu rõ đặc thù phương pháp này, sáng tạo cách tích hợp giáo dục môi trường việc dạy học môn Tiếng Anh nhằm phát triển lực sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ CNTT cho học sinh sử dụng kiến thức môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Ngữ văn dạy tiếng Anh chủ đề cá nhân, cộng đồng xung quanh ta, thể thao, môi trường,… với mục đích phát triển lực chung cho học sinh Với cách thức thực đưa cụ thể, rõ ràng sáng kiến chúng tôi, giáo viên dễ dàng ứng dụng tiết dạy tiếng Anh với đối tượng học sinh Việc sử dụng kiến thức nhiều môn giảng dạy chủ đề, chủ điểm chương trình đòi hỏi giáo viên phải có kiến thức toàn diện, có phối hợp tốt với giáo viên môn có liên quan đặc biệt phải có phương pháp cách thức thực hiệu để học không bị cồng kềnh, phức tạp hóa Sáng kiến giúp giáo viên khắc phục khó khăn để thực mục tiêu đặt Giáo viên áp dụng phương pháp tích hợp giáo dục môi trường để hướng dẫn học sinh thuyết trình vấn nạn ô nhiễm ý thức bảo vệ môi trường Unit 6, (English 9); Unit 10 (English 8); Unit 10 ( Anh thí điểm),… hay áp dụng tích hợp kiến thức ngữ văn để dạy kỹ viết văn miêu tả (Tiếng Anh 6,7,8), văn phê bình, bình luận, tường thuật, thuyết minh (Tiếng Anh 8,9 hay bồi dưỡng học sinh giỏi), đưa kiến thức Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục lồng ghép hoạt động giao tiếp lớp học ngoại ngữ,… Với đổi sáng kiến cố gắng thày cô chắn chất lượng giáo dục cải thiện cách rõ rệt, học sinh phát triển lực cách thực tự nhiên Để thực áp dụng mở rộng sáng kiến nữa, tiếp tục nghiên cứu, đổi mới, chỉnh sửa bổ sung Sáng kiến “Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực cho học sinh học Tiếng Anh” thực tâm huyết, cố gắng nhóm giáo viên chúng tôi, song thời gian nghiên cứu ít, lực hạn chế, nên mong nhận góp ý, chia sẻ bạn đồng nghiệp Bên cạnh chúng tôi, giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh, mong quan tâm cấp lãnh đạo ngành tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều hội để giao lưu, học hỏi phương pháp dạy học tiên tiến nhà giáo danh tiếng nước nhằm cải thiện trình độ lực MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Ngành giáo dục tiếp tục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường lực dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” vấn đề cần ưu tiên Với môn Tiếng Anh, bên cạnh Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, giai đoạn 2008-2020" triển khai thí điểm ba năm, chương trình sách giáo khoa hành cải tiến song song phương pháp giảng dạy nhằm thực mục tiêu phát triển lực sử dụng Tiếng Anh học sinh đặc biệt trọng đến kỹ thái độ học sinh trình học tập Với tâm Bộ giáo dục Đào tạo với cố gắng nỗ lực thày, cô giáo trực tiếp giảng dạy, chất lượng môn Tiếng Anh bước đầu có nhiều tiến bộ, thực tế giảng dạy, chất lượng giáo dục chưa đạt kỳ vọng mong muốn Là giáo viên trực tiếp đứng lớp chịu trách nhiệm chất lượng giảng dạy môn Tiếng Anh nhà trường, băn khoăn, trăn trở tìm phương pháp, cách thức thực nhằm đổi thực nâng cao chất lượng môn Từ thực tiễn giảng dạy, qua tiếp xúc trao đổi, chia sẻ tâm tư, thái độ với nhiều đối tượng học sinh độ tuổi từ 11 đến 15, nhận thấy đa số em chưa sử dụng Tiếng Anh thành thạo vấn, trao đổi thông tin bản, nguyên nhân em kiến thức từ vựng, ngữ pháp mà em thiếu kiến thức xã hội, thiếu kỹ giao tiếp, độ linh hoạt tính tự tin Có thể đánh giá khả giao tiếp hay nói cách khác lực diễn đạt sử dụng ngôn ngữ giao tiếp học sinh Việt Nam hạn chế, diễn đạt Tiếng Anh Nhận thức việc học môn Tiếng Anh học sinh chủ yếu học để phục vụ cho thi cử, mà phương pháp thi cử, đánh giá chủ yếu thi đọc, viết ngữ pháp Do học sinh xem nhẹ kỹ phát triển lực giao tiếp Một nguyên nhân nằm nhận thức nhiều giáo viên Chúng ta hiểu cách đơn giản mục tiêu chương trình giáo dục thực giáo dục học sinh là: có kiến thức có lực, lực hình thành cách tự phát Vì giáo dục lại theo lối mòn truyền thụ đơn kiến thức sách vở, lý thuyết mà quan tâm đến thái độ kỹ vận dụng em thực tế đời sống Hơn nữa, thực tế, có nhiều nguyên nhân tác động đến tâm lý thời gian lớp giảng dạy nên nhiều hoạt động giao tiếp bị lược bỏ giao nhà cho học sinh mà thiếu hướng dẫn cụ thể giáo viên dẫn đến hiệu thực hành giao tiếp thấp Đã đến lúc cần hiểu lực việc vận dụng kiến thức sách vào thực tế đời sống, nói cách cụ thể, học Tiếng Anh để sử dụng Tiếng Anh với bạn bè quốc tế ngôn ngữ thứ không đơn để nghiên cứu, thi cử Chúng ta biết rằng, kiến thức sống có liên quan, bổ trợ cho nhau, môn học nhà trường khác nhau, có mối tương quan, hỗ trợ lẫn Chính thế, việc dạy học theo hướng tích hợp xu hướng giảng dạy tiên tiến, đại mà nhiều thầy cô giáo thực thực tế Đặc biệt, môn Tiếng Anh môn học tích hợp nhiều kiến thức môn học khác nhằm kích thích niềm say mê, óc sáng tạo khả vận dụng vào thực tế học sinh Việc tích hợp góp phần không nhỏ đến việc mở rộng, nâng cao kiến thức xã hội lực tổng hợp cho học sinh Xuất phát từ thực tế nhận thức trên, nảy sinh ý tưởng nghiên cứu việc dạy học theo chủ đề tích hợp môn Tiếng Anh nhằm phát triển lực cho học sinh Cơ sở lý luận vấn đề Thông qua việc yêu cầu học sinh “vận dụng kiến thức, kĩ cách tự tin, hiệu thích hợp hoàn cảnh phức hợp có biến đổi, học tập nhà trường nhà trường, đời sống thực tiễn”, việc dạy học theo định hướng phát triển lực thay hướng tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức, kĩ thái độ tích cực HS hướng tới mục tiêu xa sở kiến thức, kĩ hình thành nhằm phát triển lực toàn diện học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, CNTT lực tính toán Nói cách khác việc dạy học theo định hướng phát triển lực nhấn mạnh việc mở rộng hoạt động dạy học hướng nội dung cách tạo môi trường, bối cảnh cụ thể để HS thực hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ thể thái độ Đã người học Tiếng Anh, giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy môn Tiếng Anh, băn khoăn, trăn trở làm để thân học sinh đạt mục tiêu đó? Để học sinh có lĩnh, có lực giao tiếp cách thực sự? Để sản phẩm đầu học sinh biết học Tiếng Anh để sử dụng giao tiếp? Từ băn khoăn ấy, cập nhật, chia sẻ kinh nghiệm dạy học bạn bè, đồng nghiệp, thân, ứng dụng phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giảng dạy Với cố gắng nỗ lực đó, khả có hạn thân phạm vi đề tài này, xin phép trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp sáng kiến: “Dạy học theo chủ đề tích hợp nhằm phát triển lực cho học sinh học Tiếng Anh.” Trên thực tế, có nhiều đề tài nghiên cứu, ứng dụng thành công phương pháp đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh Đề tài nhấn mạnh việc dạy học theo chủ đề tích hợp học Tiếng Anh để từ em phát triển lực cách tự nhiên thực tiễn đời sống, giao tiếp với bạn bè, thày cô Đó cách giúp em có tự tin, có kiến thức linh hoạt giao tiếp Thực trạng vấn đề 3.1 Sách giáo khoa Chương trình sách giáo khoa đổi (năm 2002, năm 2012) với mục tiêu lấy người học làm trung tâm, trọng phát triển theo định hướng giao tiếp, song thực tế nhiều bất cập, cụ thể: + Một số nội dung chưa hợp lý, chưa gần gũi với đời sống em học sinh (Tiếng Anh 8) + Một số tình giao tiếp đưa vào số tiết luyện Nói gò bó, tự nhiên (Tiếng Anh 8, 9; Tiếng Anh 6, thí điểm) + Kiến thức cồng kềnh, nặng ngữ pháp 3.2 Học sinh Đa số học sinh ý thức tầm quan trọng việc học Tiếng Anh, nhiều em có đam mê, yêu thích học môn Tiếng Anh Song điểm yếu lớn học sinh không giao tiếp Tiếng Anh thành thạo học 7-10 năm trường phổ thông Đa số em không tự tin, thiếu kiến thức xã hội, sợ nói sai thày cô bạn cười chê Khi tiến hành nghiên cứu vấn đề này, đầu năm học (Tháng năm 2014), tiến hành khảo sát số đối tượng học sinh trường tôi, cụ thể sau: Cách khảo sát: Tổ chức kiểm tra nói Tiếng Anh với thời lượng 5-7’/1 học sinh Học sinh chọn chủ đề nói trả lời câu hỏi giám khảo đưa tên, tuổi, địa chỉ, công việc hàng ngày, thói quen, sở thích, gia đình, bạn bè, môn học, nhà trường, … Đề kiểm tra nói minh hoạ: Talk about yourself Your name; Your age; Your main character(s); - Your address; Your hobbies; … Talk about your family How many members there are; Each member’s age/job Each member’s hobbies Each member’s main character(s)… Describe your home Talk about the address and surroundings How many rooms there are Talk about the furniture in each room and its positions Your feelings and future … Talk about your close friend Talk about her / his name, address, family Talk about her / his appearance and personality Talk about her / his studying Talk about your feelings and future Talk about your school Talk about name of the school, address, surroundings Talk about facilities Talk about students and teachers Your feelings and future … Với cách cho điểm sau: Fluency & Coherence 3.0 pts Lexical resource 3.0 pts Grammar-accuracy 2.0 pts Pronunciation 2.0 pts Kết khảo sát sau: S T T Lớp Sĩ số Đảm bảo nội dung, song chưa mạch lạc, trôi chảy Trôi chảy, tự tin, đảm bảo nội dung Không đảm bảo nội dung, thiếu mạch lạc, trôi chảy SL % SL % SL % 6A 44 10 22.7 14 31.8 20 45.5 8A 41 19.5 16 39.1 17 41.4 9A 42 11 26.2 13 30.9 18 42.9 So sánh với kết khảo sát thời điểm (bằng viết giấy) S T Lớp T Giỏi Sĩ Khá TB Yếu số SL % SL % SL % SL % 6A 44 14 31.8 11 25 13 29.5 13.7 8A 41 22 53.7 15 36.7 4.8 4.8 9A 42 18 42.9 14 33.3 21.4 2.4 Thực tế khảo sát cho thấy, học sinh làm tốt Test giấy ngữ pháp, ngữ âm, từ vựng song lại thiếu lực giao tiếp sử dụng ngôn ngữ diễn đạt Tiếng Anh Một thực tế phủ nhận đa số học sinh học Ngoại ngữ ngại nói Tiếng Anh học Tiếng Anh Để diễn đạt đề nghị, quan điểm hay nhận định, em thường có xu hướng sử dụng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp, thày cô sợ em không hiểu lại quen dùng tiếng Việt để giải thích, để yêu cầu Dần dần, học tiếng Anh dạy học Tiếng Việt Điều hệ việc học sinh học Tiếng Anh không phát triển lực giao tiếp 3.3 Giáo viên Hiện nay, với quan tâm cấp quản lý giáo dục, đội ngũ GV dạy Tiếng Anh bồi dưỡng nâng cao lực phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng môn Tiếng Anh trường phổ thông Thực tế cho thấy có nhiều thầy cô giỏi, có nghiên cứu khoa học hữu ích góp 10 ? Bằng kiến thức Âm nhạc Thể dục, nghe, hát tập thể dục theo video ? Bằng kiến thức văn học, em viết đoạn văn miêu tả người thân em (phụ lục 1) GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM CONNECTING MUSIC, ART AND PHYSICAL EDUCATION UNIT – THE BODY – PART B A Objectives: Knowledge: By the end of the lesson, students can describe someone’s body, especially someone’s face by using vocabulary and model sentences more naturally and flexibly Skills: develops speaking, listening, reading and writing for students Attitude: encourages students to connect other subjects such as music, art and physical education to learn English more easily, better and more naturally B Preparations 28 • Teacher’s: PP lesson plan, CD, laptop, projector, speakers • Students’: pictures, notebook, textbook, drafts, crayons C Procedure: I Organization: - Class: 6A: Total: 44/44 CONTENTS II Warm up : (5’) T’S & SS’ ACTIVITIES - Listen to an English songs while watching a T plays the video video and answer the question: SS watch the video and answer What can you see from the song? teacher’s questions individually How to keep our body healthy? T uses students’ answers to lead in new lesson (Tích hợp với môn Âm nhạc) Answer key: - I can see a boy and a girl singing about parts of our body - To keep our body healthy, we should exercise regularly, have balance eating and take care of our body parts III New lesson: (28’) Listen and repeat - Watch, listen and repeat the words relate to parts of someone’s face - T plays the video, helps Ss to repeat the words - T shows a portrait of a famous footballer and elicits vocabulary 29 from Ss - SS repeat chorally and individually -T checks SS about the meaning -SS copy down - Ss look at the pictures, look at Vocabulary - Mouth (n) (picture) - Nose (n) (picture) - Ear (n) (picture) - Eyes (n) (picture) - Lips (n) (picture) - Teeth (n) (picture) - Hair (n) (picture) teacher’s mime and answer the question: “What am I?” -T remarks e.g You are a nose * Checking: Answer the question: “What am I?” - Ss work in pairs (close pairs) to read and complete the dialogue Dialogue build: * Set the scene: “Peter and Paul are talking between Peter and Paul (3’) about his classmates, Mary and Susan What they talk about Mary and Susan? * Gap filling: Read the dialogue and fill in the gaps - Ss practice the dialogue aloud (2 pairs) Peter: Do you know Susan and Mary, our new 30 - T gives feedback classmates? Paul: Yes, I know Susan She has an oval (1) face Peter: She has full (2) lips and long (3) hair Paul: Uh What about Mary? Peter: Her (4) face is round and her (5) hair is short Paul: What about her lips? Students listen and repeat Peter: Her lips are (5) thin Paul: They are very lovely Model sentences - T uses the information in the E.g.: Mary has a round face dialogue to elicit model sentence Her face is round from students I have long hair - Ss follow example and find out Form: S + have/ has + (a/an) + Adj + N (body the form and use by themselves parts) - Ss copy Use: to describe parts of someone’s face/body Another way: Her face is oval My hair is long - Ss work in pairs (2’) Practice - Ss say aloud their descriptions 5.1 Look at the pictures in the textbook and while looking at the pictures on describe them the screen (individually) - Teacher corrects and helps Ss to remember when they use a/an or don’t and another way to talk about one’s face or appearance 31 5.2 Draw a picture/portrait of your friend’s (Tích hợp Tiếng Anh với Mĩ thuật face while listening to a song, and then Âm nhạc) present before the class, using imindmap - Ss work in groups of four Eg: This is my friend students to draw the picture in a He/ She has…………………………… few minutes His/ Her …… is/are ………………… Can you guess who he/she is? - Ss take notes and describe one of their group mates and others guess who she/he is - Group leader presents their pictures before the class - Other students and teacher comment 5.3 Listen and as Simon says - Act as Simon says, for examples: (Tích hợp Tiếng Anh Thể dục) Simon says: + Put your hand up - Teacher gives instructions on + Put your hand down how to play the game + Move your head/ leg - Ss act as Simon says + Walk to the left /right 32 + Touch your ears/shoulders/… IV Production: (10’) (Tích hợp Tiếng Anh, Thể dục • Listen, sing along and act as the teacher Âm nhạc) - Teacher gives instructions on does on the screen how to play the game - Ss act as the whole class V Homework: (2’) Write descriptions of your friend and relative - Ss copy down Prepare next lesson : Unit – Part C Đánh giá kết quả: Bài vẽ trực tiếp: - Nghe nhạc vẽ chân dung khuôn mặt bạn em, nhạc kết thúc, em phải hoàn thành vẽ trình bày phần miêu tả trước lớp Yêu cầu: Vẽ đủ phận khuôn mặt, trình bày tương đối lưu loát, có diễn cảm, sử dụng từ vựng, mẫu câu xác Kết : + Tổ 1: điểm + Tổ 2: đạt điểm + Tổ 3: đạt điểm Phần hát tập thể dục: 33 - Hát tập thể dục theo video Yêu cầu: Thực động tác xác, dứt khoát, hát Kết quả: + Tổ 1: điểm + Tổ 2: điểm + Tổ 3: điểm Phần luyện viết: - Viết đoạn văn miêu tả người thân em Yêu cầu: Trình bày bố cục, miêu tả chân thực, sử dụng từ vựng mẫu câu xác Kết quả: Học sinh hoàn thành tốt văn miêu tả Nhiều em đạt điểm tốt Đánh giá chung: Ưu điểm: Đa số học sinh phấn khởi tham gia tiết học có sử dụng tích hợp Âm nhạc, Thể dục, Ngữ văn tiếng Anh Các em vận dụng kiến thức tốt để thực yêu cầu giáo viên Hạn chế: Giờ học dễ bị dàn trải, thiếu trọng tâm thời gian hoạt động vui chơi giáo viên không chủ động linh hoạt điều khiển lớp học Tuy nhiên hạn chế nằm giáo viên nên dễ điều chỉnh giáo viên ý đến thời gian chủ động phương pháp quản lý lớp học KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Khi thực áp dụng dạy học theo chủ đề tích hợp, từ sản phẩm thu sau tiết học kết kiểm tra cuối học kỳ I năm học 20142015 khẳng định hiệu đề tài: * Kết sau áp dụng: 34 S T Lớp T 6A 8A 9A Trôi chảy, tự tin, Đảm bảo nội dung Sĩ đảm bảo nội Song chưa mạch số dung lạc, trôi chảy SL 24 16 30 44 41 43 % 54.5 39 69.8 SL 18 20 13 Không đảm bảo nội dung, thiếu mạch lạc, trôi chảy % 40.9 48.8 30.2 SL % 4.6 12.2 Cùng với kết kiểm tra học kỳ I thời điểm S Lớp Sĩ Giỏi SL 6A 8A 9A 44 26 41 35 43 43 Đối chiếu với Khá % SL TB % SL Yếu % SL % 59.1 15 34.1 6.8 65.4 14.6 100 kết khảo sát đầu năm, chưa áp dụng đề tài, cho thấy chất lượng môn cải thiện rõ rệt Như vậy, dạy học nhằm phát triển lực học sinh đòi hỏi phải tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh, mà hoạt động phải tổ chức không lớp học mà lớp học cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Thực dạy học theo chủ đề tích hợp hay vận dụng kiến thức liên môn để thực mục tiêu giáo dục thực mang lại nhiều lợi ích cho thầy trò Ưu điểm với học sinh - Đảm bảo tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh - Học chủ đề tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn, học sinh phát triển lực tự học, tổng hợp giải tình thực tiễn mà máy móc ghi nhớ kiến thức - Giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây tải, nhàm chán, vừa 35 hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Ưu điểm với giáo viên - GV có am hiểu kiến thức liên môn - Giáo viên môn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học - Trong thực tế nhận thấy soạn có kết hợp kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Từ tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: - Về phía học sinh : + Học sinh phải chuẩn bị tốt hơn, đọc, tìm hiểu thông tin kiens thức liên quan đến học nhiều + Tạo cho học sinh tính nhạy bén, động, sáng tạo học Tiếng Anh + Tạo hội cho học sinh phải học môn -Về phía giáo viên : + Thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh + Phối hợp tốt với giáo viên môn có liên quan để hợp tác với học sinh giúp em chiếm lĩnh nội dung học + Làm tốt công tác đầu tư cho tiết dạy giúp giáo viên chủ động, linh hoạt khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác chiếm lĩnh tri thức; mặt khác tránh lúng túng bị động học sinh chất vấn thông tin liên quan 36 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Việc lồng ghép, tích hợp kiến thức nhiều môn giảng cải tiến giảng dạy, để ứng dụng tốt phương pháp với đặc trưng môn học đòi hỏi người giáo viên cần có kiến thức đầu tư thời gian nghiên cứu nội dung tích hợp cho phù hợp với chủ đề học trình độ học sinh Với học sinh, vận dụng kiến thức liên môn để tìm hiểu, khám phá để giải vấn đề thực tế đời sống hàng ngày trải nghiệm lạ, đầy hứng thú dễ dàng Các em hiểu nội dung học mà mở rộng thêm kiến thức môn học khác, đồng thời vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, từ em phát triển toàn diện mặt: đứctrí- thể- mĩ 37 Phương pháp dạy học tích hợp không khái niệm mới, biết vận dụng hợp lý, người giáo viên làm cho giảng thêm sinh động, có tính hấp dẫn với học sinh Qua kết thực nghiệm thân, thấy dạy học theo chủ đề tích hợp môn Tiếng Anh thực đem lại hiệu cao giảng dạy, góp phần không nhỏ việc kích thích học sinh hứng thú học tập, giúp em lĩnh hội tốt có nhiều hội phát triển lực cách toàn diện Việc vận dụng phương pháp kết hợp với hình thức dạy học tích cực khác làm học sinh thêm yêu thích môn Tiếng Anh, từ tích cực học tập sử dụng ngôn ngữ tốt hơn, động, linh hoạt Khả vận dụng, triển khai - Giáo viên học sinh dễ dàng tìm hiểu tình trạng ô nhiễm môi trường qua phương tiện thông tin đại chúng, môn học khác Sinh học, Địa lý, qua thực tế địa phương học tích hợp giáo dục môi trường - Học sinh dễ dàng hình thành thói quen vận dụng Âm nhạc, Mỹ thuật kiến thức văn học học tập môn tiếng Anh - Học sinh không nhàm chán học có nhiều kiến thức xã hội học xa rời thực tế địa phương Những khuyến nghị, đề xuất - Lãnh đạo nhà trường cấp ngành giáo dục nên tạo điều kiện giáo viên tham quan, học hỏi kinh nghiệm, học tập nâng cao hiểu biết - Đối với giáo viên cần tích cực học hỏi nâng cao kiến thức đặc biệt kiến thức thực tế - Đối với HS cần tích cực học hỏi, thu nhận thông tin từ phương tiện, từ thực tế làm vốn kiến thức để vận dụng kiến thức thực tế vào học Để thực áp dụng mở rộng sáng kiến nữa, tiếp tục nghiên cứu, đổi mới, chỉnh sửa bổ sung Đó thực tâm huyết, cố gắng nhóm giáo viên chúng tôi, song thời gian nghiên cứu ít, nên mong nhận góp ý, chia sẻ bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 38 PHỤ LỤC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn số 1040/SGDĐT-GDTrH ngày 22/8/2014 Sở GDĐT Hải Dương về việc tổ chức thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh thi Dạy học theo chủ đề tích hợp cho giáo viên trung học Tài liệu “Lý thuyết sư phạm tích hợp” trường ĐHSP Đà Nẵng The National Curriculum in England (Department for Education) Teaching essays – By Dr John Bateman – RELC New Best essays and writings – By Fernando (NXB Trẻ biên soạn, dịch) Communication Skills Training – By Dr Alvin Pang – RELC 40 MỤC LỤC Nội dung Trang THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các giải pháp, biện pháp thực Kết đạt 35 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 36 KẾT LUẬN & KHUYẾN NGHỊ 38 Phụ lục 40 Tài liệu tham khảo 41 Mục lục 42 41 42

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan