1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn đề tài dạy học phát huy năng lực học sinh

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 117 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : “PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG TRƯỜNG THCS” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trong việc dạy học môn Ngữ văn trường THCS Tác giả: Họ tên: Giới tính : Nữ Trình độ chun môn: Đại học Sư phạm Văn Tỉ lệ tạo sáng kiến : 100% Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Đơn vị áp dụng sáng kiến: Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu : Năm học : 2021-2022 II BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN : Tên sáng kiến : “PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG TRƯỜNG THCS ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Đổi phương pháp dạy học Mơ tả chất sáng kiến : 3.1 Tình trạng giải pháp biết : * Hiện trạng trước áp dụng giải pháp mới: + Học sinh: Từ trước đến nay, hầu hết việc học đọc hiểu văn chưa áp dụng nhiều vào trình giảng dạy + Giáo viên: Thường ý khai thác bình giá nhiều phương diện sáng tạo nghệ thuật : cốt truyện , nhân vật , cách kể mà chưa trọng đến vấn đề xã hội đặt văn gần gũi với học sinh Chưa xác định mục tiêu đặc thù đọc hiểu văn Chưa có ý thức sưu tầm tư liệu liên quan đến văn tranh ảnh văn thơ để bổ sung học cho phong phú - Đối với giải pháp này, học sinh khá, giỏi, nắm vững kiến thức chịu khó học hiểu - Đối với học sinh có mức độ nhận thức cịn hạn chế, việc học văn với em khó khăn tâm lý em ngại học môn văn * Ưu nhược điểm giải pháp cũ: - Ưu điểm: - Hiện việc đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn cấp THCS nói chung nói riêng cấp quản lí giáo viên coi khâu then chốt, tạo bước đột phá, nâng cao chất lượng môn - Đại đa số giáo viên giảng dạy môn đã,đang áp dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống như: đàm thoại, thuyết trình, bình giảng, nghiên cứu, hoạt động nhóm, đồ tư bước đầu đạt hiệu định - Hạn chế: - Học sinh: Tiếp thu cách máy móc, thụ động nên kiến thức khơng sâu, số em khơng hiểu bài, khơng có hứng thú học môn học, - Giáo viên: Khi giảng dạy giáo viên dạy hết nội dung kiến thức học cách khơ khan, gượng ép Vì vậy, học trở nên khô cứng, tẻ nhạt “hứng thú”, lôi môn + Nguyên nhân hạn chế: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập mơn Ngữ văn nói chung việc phát huy lực đọc hiểu văn nói riêng Giáo viên học sinh Học sinh: Chưa định hình tầm quan trọng mơn học cách thức tiếp nhận mơn học cịn gượng ép trông chờ vào giáo viên Ý thức học tập nhiều học sinh chưa tốt cịn ngại khó , ngại khổ với việc học mơn Ngữ văn nói chung đọc hiểu văn nói riêng Khả tiếp thu phận học sinh hạn chế * Trước yêu cầu thực tiễn xã hội hội nhập quốc tế, ngành giáo dục xác định: Đổi phương pháp kĩ thuật dạy học nhiệm vụ trọng yếu công đổi toàn diện giáo dục Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục tổng thể, đặc biệt trọng phát bồi dưỡng tay nghề giáo viên từ cấp học phổ thông, tạo tảng vững đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho ngành lĩnh vực khoa học quan trọng Do vậy, công tác bồi dưỡng sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực học sinh đọc hiểu văn nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Việc đổi phương pháp kết hợp ứng dụng CNTT,sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm hướng dẫn học sinh tự học đọc hiểu văn trở thành nhiệm vụ bắt buộc để nâng cao tay nghề, nghiệp vụ chuyên môn cho giáo viên, từ thúc đẩy chất lượng mơn ngày cải thiện Ban giám hiệu nhà trường Tổ chuyên môn lên kế hoạch cụ thể từ đầu năm để thực chuyên đề đổi phương pháp, với Hội thảo đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy lực học sinh đọc hiểu văn mơn Ngữ văn Cụm Phịng giáo dục tổ chức tạo buổi sinh hoạt chun mơn bổ ích, thiết thực cho giáo viên Giải pháp nghiên cứu xác định vị trí, vai trị, tầm quan trọng cơng tác bồi dưỡng tồn diện giáo viên có đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, lực chuyên môn, kinh nghiệm việc giảng dạy, đặc biệt lòng say mê chuyên môn tinh thần trách nhiệm cao với công việc giao để đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Xuất phát từ thực trạng nêu trên, áp dụng: “Phát huy lực học sinh đọc hiểu văn trường THCS ” nhằm góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng chất lượng giáo dục huyện Đơng Hưng nói chung 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Nội dung giải pháp: Là giáo viên nhiều năm giao nhiệm vụ giảng dạy mơn Ngữ văn, ln có ý thức đổi phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy, áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để hướng dẫn học sinh tự học tiết đọc hiểu văn Qua đó, tơi đề xuất số giải pháp sau: 3.2.2 : Nội dung Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị đọc hiểu văn bản: Giáo viên cần giao việc nhà cụ thể, chi tiết, hướng dẫn tỉ mỉ cho học sinh theo hai bước: - Đọc kĩ văn bản, thông tin tác giả, tác phẩm - Đọc kĩ trả lời câu hỏi phần I,II (Phần tìm hiểu kiến thức mới) trả lời câu hỏi đọc hiểu sách giáo khoa vào soạn văn Khuyến khích học sinh ứng dụng CNTT sưu tầm hình ảnh, thông tin tác giả mạng Internet , làm bảng hệ thống, tập viết đoạn văn copy vào USB để trình chiếu lớp Học sinh phải đọc bài, chuẩn bị chu đáo, có tâm cho tiết đọc hiểu có kiến thức sơ giản văn việc tiếp cận, hiểu cảm văn dễ dàng, thuận lợi - Ứng dụng CNTT việc chuẩn bị nhà học sinh - Học sinh thuyết trình phần chuẩn bị (tác giả, bảng hệ thống, tập viết đoạn cảm thụ ) - Học sinh chủ động tích cực việc chuẩn bị đọc hiểu văn - Phát huy lực sử dụng ngôn ngữ, tạo lập văn bản, kĩ thuyết trình trước tập thể Nội dung Giáo viên chuẩn bị cho tiết đọc hiểu văn : - Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ năng, xác định kĩ cần hình thành phát triển cho học sinh qua học - Nghiên cứu toàn diện văn bản: tác giả, xuất xứ văn bản, giá trị nội dung, nghệ thuật - Sử dụng CNTT để sưu tầm hình ảnh, tư liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm ( chân dung tác giả, quê hương, đời nghiệp, tác phẩm tiếng, phong cách văn chương, đọc diễn cảm ) - Tìm đọc ghi chép lời bình giá, nhận xét hay nhà phê bình văn học tác giả, tác phẩm - Soạn bài, ý xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp đối tượng, khơi gợi tính chủ động, tích cực học sinh đọc hiểu văn - Thiết kế giảng với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng vào hoạt động nào, phần dạy cho phù hợp - Có thể thiết kế giảng điện tử sinh động, nhiều kênh hình để tạo hứng thú, ý em Nội dung 3: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tự học đọc hiểu văn a Phương pháp đọc văn bản: + Giáo viên người hướng dẫn phương pháp đọc đọc thay, đọc giùm, biến học sinh thành thính giả thụ động + Giáo viên giúp HS tự đọc văn theo kinh nghiệm cảm xúc Tuy nhiên, khơng phải HS có khả làm Cụ thể, với học sinh yếu hơn, GV gợi ý đưa yêu cầu đơn giản động viên em + Học sinh đọc thầm đọc thành tiếng văn bản, đọc phần đọc văn + Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm + Hướng dẫn học sinh đọc nghệ thuật: Giáo viên đọc mẫu cho học sinh nghe băng mẫu, sau gọi học sinh đọc lại + Giáo viên ý đến nhận xét cách đọc: đọc xác chưa, cách phát âm, ngữ điệu để em rút kinh nghiệm cho lần sau + Đưa yêu cầu đọc 2- lần văn giao việc nhà cho học sinh + Kết hợp nhiều cách đọc văn để học sinh tiếp cận ban đầu tốt hơn.( đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc phần hay toàn văn bản, đọc diễn cảm, đọc nghệ thuật ) b Sử dụng phương pháp tổ chức dạy học theo nhóm: + Bước 1: Thành lập nhóm + Bước 2: Định hướng hoạt động nhóm + Bước 3: Kiểm tra q trình chuẩn bị học sinh + Bước 4: Báo cáo kết + Bước 5: Kết luận vấn đề - Vận dụng kiểu loại nhóm vào dạy học văn: Với phân mơn Văn học, dạy văn bản, khó xây dựng hệ thống câu hỏi, tập giúp đối tượng học sinh chủ động tích cực học tập, vấn đề đưa phải tác động tới nhiều đối tượng học sinh, phải có nhiều học sinh suy nghĩ trình bày điều nghĩ Chính tiết học, giáo viên cần suy nghĩ để chọn phần nào, câu hỏi dành cho việc hoạt động nhóm, khơng nên q lạm dụng hình thức dẫn đến nhàm chán, rơi vào bệnh hình thức, học sinh hoạt động nhóm hình thức, khơng có hiệu Giáo viên cần phải xác định hình thức nhóm Một số hình thức tổ chức nhóm cách chia nhóm: - Chia nhóm theo số lượng: Quy mơ nhóm tuỳ thuộc vào nhiệm vụ giao cần đến hay nhiều người + Nhóm nhỏ: nhóm theo cặp học sinh, thường hình thành cách em ngồi cạnh + Nhóm lớn: nhóm theo - bàn học, thường hình thành cách em quay mặt vào bàn quay xuống bàn - Chia nhóm theo tính chất: + Nhóm ngẫu nhiên: chia theo cách ngẫu nhiên, khơng tính đến đặc điểm người nhóm + Nhóm hỗn hợp: gồm em có điều kiện, lực khác (thường chia theo tổ) tạo điều kiện cho em hỗ trợ lẫn làm việc + Nhóm tình bạn nhóm kinh nghiệm: học sinh tự lựa chọn bạn sở thích, có sở trường kinh nghiệm lĩnh vực tạo thành nhóm (Giáo viên thường giao việc cho học sinh thực nhà) Tuỳ theo yêu cầu câu hỏi kiến thức học, vấn đề giáo viên đưa ra, vấn đề chọn để nhóm làm việc nên hướng tới mục tiêu, yêu cầu, kết cần đạt quy định thời gian làm việc Nếu vấn đề nhỏ thảo luận nhóm nhỏ khoảng 2-3 học sinh (theo cặp theo bàn học) thời gian ngắn Ví dụ 1: Văn "Bạn đến chơi nhà", giáo viên nêu câu hỏi thảo luận nhóm bàn (3') : So sánh cụm từ "ta với ta" "Bạn đến chơi nhà" với "Qua Đèo Ngang" ? HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác cho ý kiến, cuối giáo viên chốt lại giá trị tình bạn nhà thơ Nguyễn Khuyến: Tình bạn đẹp, sáng, chân thành vượt lên cải vật chất Ví dụ 2: Chuẩn bị cho tiết đọc hiểu văn "Cảnh khuya, Rằm tháng giêng" giáo viên giao việc nhóm bàn : Sưu tầm thông tin đời nghiệp tác giả- Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại diện nhóm lên trình bày - Kết hợp nhiều hình thức phân nhóm khác phải phù hợp hiệu - Linh hoạt thay đổi nhóm để học sinh làm việc với bạn khác lớp, phát triển kĩ hợp tác - Ln phiên nhóm trưởng trình bày để tạo điều kiện cho học sinh phát biểu - Có nhiều hình thức báo cáo kết nhóm thảo luận: trình bày miệng, viết phiếu học tập, viết vào khổ giấy to dán bảng, dùng USB trình chiếu c Sử dụng kĩ thuật KWL: - Giáo viên phát phiếu KWL cho học sinh chuẩn bị nhà - Học sinh điền vào cột em biết em muốn biết - Đầu giáo viên hỏi học sinh, học sinh trả lời, sau tìm hiểu văn - Cuối học, cho học sinh điền vào cột em biết sau tiết học Giáo viên hỏi, học sinh trả lời Ví dụ 1: Văn "Tiếng gà trưa" - Xuân Quỳnh Ví dụ 2: Văn " Qua Đèo Ngang" - Bà Huyện Thanh Quan - Có thể thu phiếu học sinh chuẩn bị đầu học, giáo viên tóm tắt lại điều biết, muốn biết học sinh - Học sinh trình bày nội dung phiếu - Chiếu phiếu KWL học sinh lên hình d Sử dụng đồ tư duy: - Sau đọc hiểu văn xong, giáo viên hướng dẫn cho học sinh vẽ đồ tư ( phù hợp thời gian) Ví dụ: Sau tìm hiểu văn thơ Trung đại Việt Nam, giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ sơ đồ tư khái quát kiến thức cần nắm giá trị văn (Tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật ) - Cho học sinh vẽ đồ tư máy tính, hình qua phần mềm hướng dẫn giáo viên (trên lớp nhà, gửi mail cho giáo viên để thầy cô nhận xét, cho điểm.) - Vẽ đồ tư lớp (vào vở, bảng) giao việc nhà, giáo viên chấm điểm cho học sinh - Dùng đồ tư thường xuyên cách ghi nhớ ngắn gọn nội dung đọc hiểu sau tiết học (tác giả, nội dung, nghệ thuật ) e Sử dụng phương pháp nghiên cứu học: - Giáo viên giao việc học sinh chuẩn bị nhà - Trong trình tìm hiểu văn bản, giáo viên hướng dẫn học sinh nêu băn khoăn, thắc mắc văn bản, mời học sinh khác giải đáp thắc mắc bạn tiếp tục với học sinh khác Cuối cùng, giáo viện nhận xét, chốt kiến thức Ví dụ 1: Học sinh lên giới thiệu cho lớp nghe tác giả Nguyễn Khuyến Học sinh khác nêu câu hỏi xung quanh thông tin tác giả, học sinh thuyết trình giải đáp câu hỏi bạn Ví dụ 2: Học truyện ngắn "Cuộc chia tay búp bê", em nêu câu hỏi: Vì hai Em Nhỏ Vệ Sĩ khơng chia tay mà truyện lại có tên "Cuộc chia tay búp bê", Giáo viên gọi học sinh khác trả lời câu hỏi bạn Học sinh khác bổ sung ý kiến Giáo viên bình giá khái quát ý nghĩa câu chuyện Một điều đáng ý sau HS đọc hiểu VB, GV quan sát ghi chép lại kết liên quan đến thái độ tiến em khía cạnh sử dụng chiến lược đọc, chủ động hoạt động, xác câu trả lời để làm tư liệu đánh giá HS sau - Phương pháp học sinh tự nghiên cứu học, tìm tịi, nêu thắc mắc tự tìm hiểu để giải đáp thắc mắc chưa phát huy - Giáo viên hướng dẫn, dẫn dắt, học sinh chủ động làm việc - Tiết học sôi nổi, hào hứng g Sử dụng kĩ thuật phòng tranh - Kĩ thuật sử dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - GV nêu câu hỏi/ vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tưởng cách giải vấn đề tờ bìa dán lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - HS lớp xem "triển lãm" có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phương án tối ưu - Kĩ thuật phòng tranh kĩ thuật dạy học mới, vừa phát huy khả tự học học sinh, khiếu hội họa, khái quát kiến thức học sinh vừa phù hợp với tiết ôn tập văn - Giáo viên hướng dẫn, học sinh chủ động làm việc - Lớp học đẹp, học sinh thích thú, quan sát tất nhóm bạn cách dễ dàng Ví dụ: Sử dụng kĩ thuật phịng tranh tiết ơn tập văn biểu cảm: Các nhóm vẽ sơ đồ tư duy, dán lên tường để nhóm khác quan sát, nhận xét, so sánh với nhóm Các em xem vào thời gian ngồi học (ra chơi ) từ nắm kiến thức tốt h Sử dụng kĩ thuật 3-2-1: - Đứng trước vấn đề học, sau bạn trình bày đại diện nhóm lên trình bày, học sinh khác (nhóm khác) nhận xét: ưu điểm (khen), nhận xét hạn chế, nêu câu hỏi thắc mắc, từ đề xuất góp ý bổ sung - Kĩ thuật áp dụng thường xuyên nhiều tiết học văn - Học sinh ý hơn, hăng hái Sau đây, xin mô tả cách thức tiến hành dạy chủ đề "Tình yêu quê hương đất nước Thơ Mới qua văn “Nhớ rừng” Thế Lữ “Ơng đồ” tác giả Vũ Đình Liên" bảng đây: CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Chuẩn bị THẦY TRÒ - Đọc kĩ tư liệu, tài liệu liên quan trọng liên quan đến dạy *Dùng phương pháp tự nghiên cứu, hoạt động nhóm, dự án - Đọc kĩ văn bản, soạn theo nội dung sau: + Giới thiệu tác giả tác phẩm 10 - Sưu tầm tranh + Đọc cảm nhận khổ thơ “Nhớ rừng” ảnh, phim tư điền nội dung vào Phiếu học tập : liệu, hát Nội Hình Nhận xét phục vụ cho dung ảnh dạy hổ - Vạch Tâm phương pháp, kĩ trạng thuật dạy học Tư áp dụng hoạt động Thái độ Hoàn lớp cảnh - Soạn giáo án điện tử, ứng Nghệ dụng CNTT cho thuật phù hợp với nội + Đọc cảm nhận khổ thơ “Nhớ dung dạy rừng” điền nội dung vào Phiếu học tập 2: thời gian cho Nội dung Tâm trạng Nhận xét phép hổ - Giao việc cụ thể cho học trò kiểm tra chuẩn bị theo qui định dung lượng, thời gian, độ xác thơng tin Đêm vàng Ngày mưa Bình minh Hồng Nghệ thuật + Đọc thơ “ Ơng đồ” Vũ Đình Liên hồn thiện Phiếu học tập: Hoàn thiện bảng để thấy điểm đối lập hình ảnh ơng đồ thơ Nội dung H/a ông đồ thời đắc ý H/a ông đồ thời Nho 11 học suy tàn Thời gian/ Khơng gian Tình cảnh ơng đồ Tâm trạng ơng đồ Nhận xét => phát triển lực tự học, sưu tầm tư liệu, sử dụng CNTT, giao tiếp, ngôn ngữ nói Khởi - Giáo viên cho động Hs xem số hình ảnh tác giả Thơ Mới - Các nhóm giới thiệu nhà thơ/ tác phẩm / câu chuyện/ hát liên quan - Thơ Mới lúc đầu dùng để gọi tên thể thơ: thơ tự Nó đời khoảng sau năm 1930, thi sĩ trẻ xuất thân ''Tây học'' lên án thơ cũ (thơ Đường luật khuôn sáo, trói buộc) Sau thơ khơng cịn để gọi thể thơ tự mà chủ yếu dùng để gọi phong trào thơ có tính chất lãng mạn (1932 - 1945) H.1 Quan sát hình ảnh chia sẻ điều em biết nhà thơ- tác phẩm => phát triển lực tự học, giao liên quan? tiếp, hợp tác, giải vấn đề, sưu tầm tư H2 Em hiểu liệu, sử dụng CNTT, giáo tiếp, ngôn ngữ 12 thơ nói ( Chú thích SGK) - Tổ chức cho HS thảo luận.Quan sát, khích lệ HS - Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến để từ dẫn dắt vào học Hình thành kiến thức * Phần: Đọc thích: Quan sát, đánh giá phần thuyết trình học sinh chốt kiến thức * Phần: Đọc – thích: - Dùng phương pháp thuyết trình: Học sinh cử đại diện lên thuyết trình kết hợp sử dụng hình điện tử để minh họa => phát triển lực tự học, xử lí tình huống, giao tiếp, sử dụng CNTT - Hướng dẫn - Dùng phương pháp đọc diễn cảm => đọc diễn cảm phát triển ngôn ngữ nói, kĩ đọc, giao tiếp * Phần: Tìm * Phần: Tìm hiểu văn bản: hiểu văn bản: - Dùng phương pháp: tự nghiên cứu, - Sử dụng dự án, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình phương pháp kĩ thuật động não, khăn phủ bàn, vấn đáp, phân - - tích, giảng bình, hoạt động => phát triển lực: sử dụng nhóm, dạy học CNTT, giao tiếp, hợp tác, xử lí tình huống, 13 theo dự án, sơ đoc - hiểu, cảm thụ thẩm mĩ, ngôn ngữ nói, đồ tư với tư hình tượng, sáng tạo kĩ thuật động não, khăn phủ bàn, 3-2-1 … - Giao nhiệm vụ - phiếú học tập - Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS - Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập * Phần Tổng kết: - Gv tổng hợp ý - Sử dụng phương pháp thuyết trình kiến - kết luận * Phần Tổng - Khái quát nội dung, ý nghĩa đặc kết: sắc nghệ thuật văn - Giáo viên yêu - Hs thuyết trình => phát triển năng cầu học sinh lực khái quát, tổng hợp, giao tiếp, ngơn khái qt nội ngữ nói dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật văn Sơ đồ tư duy, yêu cầu Hs thuyết trình Luyện - Giáo viên cho * Sử dụng phương pháp thuyết trình => tập, vận học sinh hoạt phát triển lực tự học, sưu tầm tư 14 dụng động cá nhân, liệu, sử dụng CNTT, giáo tiếp, ngơn ngữ làm tập liên nói hệ vận dụng cảm nhận câu thơ, khổ thơ Tìm - Giáo viên giáo - Hs nhà thực theo yêu cầu giáo tòi, mở cho Hs nhà viên => phát triển lực tự học, sưu rộng sưu tầm thêm tầm tư liệu, sử dụng CNTT tác phẩm phong trào Thơ Mới - Trước dạy học Ngữ văn, đặc biệt tiết văn bản, giáo viên chủ yếu dùng phương pháp đàm thoại (hỏi-đáp) thuyết trình để giảng nên dẫn tới tình trạng nói nhiều, nói hết phần học sinh, học sinh khơng trình bày ý kiến, chủ yếu ngồi nghe cách thụ động, nhàm chán Đàm thoại, thuyết trình tự nghiên cứu vốn phương pháp truyền thống thầy chuyển thành phương pháp học tập trò, kết hợp dạy học theo dự án, hoạt động nhóm, sử dụng tối đa lợi ích CNTT phát triển lực, phát huy tốt tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo học sinh q trình dạy học văn nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Đến thời điểm này, sáng kiến tơi chưa trình bày cơng khai văn bản, chưa nghiên cứu tóm tắt thành đề tài Chưa có quy định quy định thành tiêu chuẩn, quy trình hay quy phạm bắt buộc phải thực Hoàn toàn kinh nghiệm muốn trao đổi với đồng nghiệp để chia sẻ, góp phần nâng cao hiệu giáo dục 3.3 Khả áp dụng nhân rộng - Việc đổi phương pháp áp dụng thường xuyên khơng cho tiết dạy văn mà cịn dùng cho dạy Tiếng Việt Tập làm văn từ lớp đến lớp 9, dành cho đối tượng học sinh trường học cấp THCS 15 - Sáng kiến áp dụng đơn vị đem lại hiệu cao Hình thức đơn giản, tiện lợi, phù hợp với tâm lí giáo viên, học sinh, tạo hứng thú tự tin giáo viên giảng dạy lên lớp 3.4 Hiệu lợi ích thu áp dụng giải pháp Tôi nhận thấy giải pháp:“Phát huy lực học sinh đọc hiểu văn trường THCS”có nhiều ưu điểm: - Học sinh tích cực, chủ động q trình chuẩn bị, tiếp cận văn bản, từ hứng thú với học - Phát huy sáng tạo học sinh - Từng bước hình thành phát triển kĩ đọc hiểu văn bản- kĩ quan trọng, môn Ngữ văn - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực đọc hiểu văn khiến cho học sinh động, hấp dẫn, không khuôn mẫu, nhàm chán, từ khêu gợi niềm u thích mơn Văn cho học sinh Tuy nhiên bên cạnh cịn có số nhược điểm : - Việc sưu tầm, tìm hiểu tư liệu tham khảo để chuẩn bị học sinh thời gian, khó khăn với em khơng có điều kiện vào mạng Internet, trình độ vi tính hạn chế, mua hay mượn sách khó khăn - Có thể với số học sinh ý thức chưa tốt, lười học, mải chơi tình trạng phụ thuộc vào thầy cơ, bạn học khá, giỏi hoạt động nhóm - Một số phịng học chưa trang bị đầy đủ thiết bị dạy học đại Tuy cịn có khó khăn trên, song sau hai năm áp dụng giải pháp trên, thu kết đáng phấn khởi Phần nâng cao kĩ đọc hiểu văn học sinh, em yêu thích môn Các kiểm tra, tập cảm thụ có chất lượng - Nội dung sáng kiến áp dụng cho việc dạy tiết đọc hiểu văn mơn mơn Ngữ văn nói chung áp dụng cho việc sinh hoạt cụm/liên cụm nhóm chuyên mơn - Phạm vi sáng kiến nhân rộng cấp trường cấp huyện Tỉnh 16 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để hoàn thành đề tài tơi xin cảm ơn ý kiến đóng góp Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo tổ Khoa học xã hội, thầy cô trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, giúp đỡ đồng nghiệp quan trọng tương tác em học sinh lớp 7A,8A nói riêng học sinh tồn khối lớp 7, nói chung 3.8 Tài liệu kèm: - Sách giáo khoa Ngữ văn 7, 8, sách tham khảo, tranh ảnh minh họa - Modul 1,2,3,4,5,9 tập huấn.csdl.edu.vn Cam kết không chép vi phạm quyền: Tôi xin cam kết sáng kiến thân tự đúc rút kinh nghiệm tìm tịi, học hỏi q trình giảng dạy thực tế lớp để viết lại thành sáng kiến, không chép vi phạm quyền tác giả khác Trên nội dung báo cáo sáng kiến kinh nghiệm thân qua đúc rút kinh nghiệm thực tế giảng dạy nhiều năm Tơi mong góp ý, nhận xét Hội đồng khoa học cấp toàn thể thầy cô thực tế giảng dạy chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn / CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến 17 3.4 Hiệu lợi ích thu áp dụng giải pháp Tôi nhận thấy giải pháp:“Phát huy lực học sinh đọc hiểu văn trường THCS”có nhiều ưu điểm: 18 - Học sinh tích cực, chủ động q trình chuẩn bị, tiếp cận văn bản, từ hứng thú với học - Phát huy sáng tạo học sinh - Từng bước hình thành phát triển kĩ đọc hiểu văn bản- kĩ quan trọng, môn Ngữ văn - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực đọc hiểu văn khiến cho học sinh động, hấp dẫn, không khuôn mẫu, nhàm chán, từ khêu gợi niềm u thích mơn Văn cho học sinh Tuy nhiên bên cạnh cịn có số nhược điểm : - Việc sưu tầm, tìm hiểu tư liệu tham khảo để chuẩn bị học sinh thời gian, khó khăn với em khơng có điều kiện vào mạng Internet, trình độ vi tính hạn chế, mua hay mượn sách khó khăn - Có thể với số học sinh ý thức chưa tốt, lười học, mải chơi tình trạng phụ thuộc vào thầy cơ, bạn học khá, giỏi hoạt động nhóm - Một số phịng học chưa trang bị đầy đủ thiết bị dạy học đại Tuy cịn có khó khăn trên, song sau hai năm áp dụng giải pháp trên, thu kết đáng phấn khởi Phần nâng cao kĩ đọc hiểu văn học sinh, em yêu thích môn Các kiểm tra, tập cảm thụ có chất lượng - Nội dung sáng kiến áp dụng cho việc dạy tiết đọc hiểu văn mơn mơn Ngữ văn nói chung áp dụng cho việc sinh hoạt cụm/liên cụm nhóm chuyên mơn - Phạm vi sáng kiến nhân rộng cấp trường cấp huyện Tỉnh 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để hoàn thành đề tài tơi xin cảm ơn ý kiến đóng góp Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo tổ Khoa học xã hội, thầy cô trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, giúp đỡ đồng 19 nghiệp quan trọng tương tác em học sinh lớp 7A,8A nói riêng học sinh tồn khối lớp 7, nói chung 3.8 Tài liệu kèm: - Sách giáo khoa Ngữ văn 7, 8, sách tham khảo, tranh ảnh minh họa - Modul 1,2,3,4,5,9 tập huấn.csdl.edu.vn Cam kết không chép vi phạm quyền: Tôi xin cam kết sáng kiến thân tự đúc rút kinh nghiệm tìm tịi, học hỏi q trình giảng dạy thực tế lớp để viết lại thành sáng kiến, không chép vi phạm quyền tác giả khác Trên nội dung báo cáo sáng kiến kinh nghiệm thân qua đúc rút kinh nghiệm thực tế giảng dạy nhiều năm Tơi mong góp ý, nhận xét Hội đồng khoa học cấp toàn thể thầy cô thực tế giảng dạy chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn / CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến 20 ... CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN : Tên sáng kiến : “PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG TRƯỜNG THCS ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Đổi phương pháp dạy học Mô tả chất sáng kiến : 3.1... đến chất lượng học tập mơn Ngữ văn nói chung việc phát huy lực đọc hiểu văn nói riêng Giáo viên học sinh Học sinh: Chưa định hình tầm quan trọng môn học cách thức tiếp nhận môn học cịn gượng ép... nhà trường Tổ chuyên môn lên kế hoạch cụ thể từ đầu năm để thực chuyên đề đổi phương pháp, với Hội thảo đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy lực học sinh đọc hiểu văn môn Ngữ văn Cụm Phòng giáo

Ngày đăng: 29/09/2022, 07:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

thiện bảng dưới đây để thấy được những điểm đối lập của hình  ảnh ông đồ trong bài thơ. - Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn đề tài dạy học phát huy năng lực học sinh
thi ện bảng dưới đây để thấy được những điểm đối lập của hình ảnh ông đồ trong bài thơ (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w