Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn, đề tài dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

25 34 0
Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn, đề tài dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ TÀI: Dạy học văn thơ trữ tình theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hình thành kĩ cho học sinh yêu cầu tất yếu việc đổi phương pháp dạy học tất môn học Đặc biệt Ngữ văn môn học bản, môn học không cung cấp kiến thức cần thiết mà cịn góp phần bồi dưỡng tâm hồn, giáo dục nhân cách, kĩ sống cho học sinh Để dạy học Văn phù hợp với xu dạy học đại giới, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo dạy học cần trọng hình thành kiến thức, đặc biệt rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức cho học sinh, gắn nội dung học với thực tiễn sống Nhìn chung, trường THPT dạy học theo định hướng phát triển lực vận dụng chuẩn kiến thức – kĩ giảng dạy, học tập, kiểm tra đánh giá Tuy nhiên thực tế việc hình thành định hướng phát triển lực cho học sinh có hạn chế, vận dụng phát triển lực dạy thể loại thơ trữ tình nên chưa thực đáp ứng yêu cầu đổi dạy học Do phương pháp học tập học sinh nặng kiến thức, thiếu khả phát triển sáng tạo Thực tế học sinh thông minh, nhạy bén sáng tạo việc tiếp thu phương pháp dạy học theo hướng đổi giáo viên Cho nên việc dạy tác phẩm thơ trữ tình theo chuẩn KTKN dạy học truyền thống tạo cảm giác nặng nề nhàm chán, học sinh tiếp thu học với tâm thụ động, gượng ép Nhằm góp phần khắc phục hạn chế này, tơi nghiên cứu đề tài: Dạy học văn thơ trữ tình theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Mục đích nghiên cứu: Đề tài hướng đến việc xây dựng số phương pháp dạy học nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh cách chủ động, sáng tạo, hiệu Để từ góp phần bồi dưỡng tình u mơn học, phát huy lực đồng với học sinh lớp Đối tượng nghiên cứu: Trong đề tài này,dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh qua số loại văn thơ chương trình Ngữ văn 12 đối tượng nghiên cứu (Tây Tiến, Việt Bắc, Đất nước, Sóng, Đàn ghi ta Lor-ca) Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 12, cụ thể lớp 12C1, 12C3, 12C7 Kế hoạch nghiên cứu: T Thời gian T từ … đến Từ 10/09 đến 05/10/2020 Nội dung công việc Sản phẩm Chọn đề tài, viết đề cương nghiên Bản đề cương chi cứu tiết - Đọc tài liệu lý thuyết sở lý - Tập tài liệu lý Từ 05/10 đến 05/11/2020 luận thuyết - Khảo sát thực trạng, tổng hợp số - Số liệu khảo sát liệu thực tế Từ 05/11 đến 10/12/2020 Từ 01/01 đến 15/4/2021 Từ 15/4 đến xử lý - Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất biện pháp, sáng kiến - Áp dụng thử nghiệm - Hệ thống hóa tài liệu, viết báo cáo - Xin ý kiến đồng nghiệp - Tập hợp ý kiến đóng góp đồng nghiệp - Hoạt động cụ thể Bản nháp báo cáo Hoàn thiện báo cáo, nộp Hội đồng Bản báo cáo 15/5/2021 Sáng kiến cấp sở thức Phương pháp nghiên cứu: Kết đề tài dựa việc phân tích, nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo (GD – ĐT), kết hợp khảo sát thực tiễn dạy học II NỘI DUNG Cơ sở lý luận sáng kiến Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI rõ mục tiêu tổng quát giáo dục là: "Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả" Vì việc triển khai dạy học mơn nói chung Ngữ văn nói riêng theo định hướng phát triển lực yêu cầu thiết Tại công văn số 5466/BGD-GDTrH ngày 07 tháng năm 2016 Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2016-2017, Bộ Giáo dục Đào tạo nêu rõ: “Các hình thức kiểm tra, đánh giá hướng tới phát triển lực học sinh; Đối với môn khoa học xã hội nhân văn cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội” Trước yêu cầu trên, từ năm trước Bộ GD – ĐT tổ chức diễn đàn trao đổi báo Giáo dục – Thời đại tiến hành Hội thảo “Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn nhà trường phổ thông” Hội thảo nhằm nghiên cứu sở lí luận xây dựng kế hoạch triển khai việc đổi phương thức kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực người học với cách thức xây dựng đề thi, kiểm tra đáp án theo hướng mở, tích hợp kiến thức liên môn; giải vấn đề thực tiễn Về mục tiêu, Chương trình giáo dục phổ thơng (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung: "Mơn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với mơn học, cấp học".Vì thế, việc chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, trước hết phải xuất phát từ vai trị, vị trí đặc thù mơn Ngữ văn; cần xác định rõ lực hình thành phát triển cho học sinh qua mức độ KTKN môn họcvà khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống.Theo đó, định hướng dạy học theo lực địi hỏi mơn học tích hợp số nội dung tri thức kĩ nhằm giải tình học tập sống Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Nói đến phương pháp dạy học văn nói chung, dạy thơ trữ tình nói riêng nhà trường phổ thông không nhắc tới tượng phổ biến học văn như: - Dạy học đọc chép - Dạy nhồi nhét - Dạy học văn nhà nghiên cứu văn học - Học sinh thụ động, thiếu sáng tạo - Học sinh tự học - Học tập thiếu hợp tác thầy trò - Hoạt động HS nhiều đối phó cho có Có nhiều nguyên nhân tạo nên thực trạng trên: + Xét xã hội, thời đại sống thời đại khoa học công nghệ, dễ hiểu đa số học sinh muốn học ngành khoa học tự nhiên, kĩ thuật, kinh tế… có học sinh hứng thú học văn, phần đông học sinh nghĩ lực văn lực tự nhiên người xã hội, không học biết đọc, biết nói; học văn khơng thiết thực Có thể lí làm cho đa số học sinh khơng có ý thức sở thích học Ngữ văn + Xét nguyên nhân phương pháp dạy học văn, thực trạng dạy học văn lí cục nào, khơng phải giáo viên thiếu nhiệt tình dạy học, khơng cố gắng mà chủ yếu tổng thể nước ta nói chung tồn quan niệm sai lầm, cũ kĩ, lạc hậu việc dạy học nói chung dạy học văn nói riêng Nói cách khác lí luận dạy học Ngữ văn nước ta chưa đổi mới hô hào mà chưa thực có quan niệm dạy học Những điều nói coi tranh chung phương pháp dạy học Ngữ văn Hậu thực tế rõ tìnhtrạng học sinh thờ với môn Văn ngày nhiều, học sinh cảm thấy mệt mỏi trước khối lượng kiến thức Ngữ văn cần phải nắm Bởi nhiều thầy học sinh đến tuân theo cách học cũ: đọc thuộc lịng đoạn văn, văn mà thầy cho sẵn, q trình dạy học cịn nặng truyền đạt, học bị tách rời khỏi hệ thống Đội ngũ GV nhà trường trọng nhiều vào việc chuyển tải kiến thức mà xem nhẹ hình thành kĩ Vì nhiều học sinh thấy căng thẳng, lúng túng cách học, đặc biệt khơng có hội để thể lực thân Học sinh vốn thấy mơn văn “dài dịng” lại khơng có “cơng thức” mơn tốn, lý nên lại lười học, kết học sinh ngày quay lưng với môn học vốn nhân văn Lối học manh mún cịn phương hại đến việc rèn luyện tư khái quát tư hệ thống vốn lực quan trọng cần có học sinh trung học phổ thơng Xuất phát từ sở lí luận, thực tiễn trên, tơi mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm thân vấn đề: Dạy học văn thơ trữ tình theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh 3.Bài học kinh nghiệm Khi dạy văn thơ trữ tình chương trình Ngữ văn THPT, tơi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm sau: - Phát triển lực Đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập - Phương pháp dạy đọc hiểu văn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học - Dạy văn thơ trữ tình từ tâm trạng nhân vật trữ tình Tơi nhận thấy phương pháp đổi theo hướng lấy người học làm trung tâm, phát huy tính tích cực học tập chưa thực làm em háo hức u thích mơn học Vì vậy, tơi chủ động việc dạy học phát triển lực môn Ngữ văn cụ thể ứng dụng dạy văn thơ trữ tình Trước hết tơi trình bày nhận thức mang tính định hướng cho việc dạy học phát triển lực hướng vận dụng vào dạy văn thơ trữ tình: *Dạy học phát triển lực: Dạy học phát triển lực trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu q trình Trong nhấn mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay trình) dạy học Đặc điểm dạy học phát triển lực Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực xác định đo lường “năng lực” đầu học sinh Dựa mức độ làm chủ kiến thức, kỹ thái độ học sinh trình học tập - Đặc điểm mục tiêu: Chú trọng hình thành phẩm chất lực thơng qua việc hình thành kiến thức, kỹ năng; mục tiêu dạy học mơ tả chi tiết đo lượng đánh giá Dạy học để biết cách làm việc giải vấn đề - Đặc điểm nội dung dạy học: Nội dung lựa chọn nhằm đạt mục tiêu lực đầu Chú trọng kỹ thực hành, vận dụng vào thực tiễn Nội dung chương trình dạy học có tính mở tạo điều kiện để người dạy người học dễ cập nhật tri thức - Đặc điểm phương pháp tổ chức:  Người dạy chủ yếu đóng vai trị người tổ chức, cố vấn, hỗ trợ người học chiếm lĩnh tri thức; trọng phát triển khả giải vấn đề  Đẩy mạnh tổ chức dạng hoạt động, người học chủ động tham gia hoạt động nhằm tìm tịi khám phá, tiếp nhận tri thức  Giáo án thiết kế có phân hóa theo trình độ lực người học  Người học có nhiều hội bày tỏ ý kiến, quan điểm tham gia phản biện - Đặc điểm không gian dạy học: Khơng gian dạy học có tính linh hoạt, tạo khơng khí cởi mở, thân thiện lớp học Lớp học tron phịng ngồi trời, công viên, bảo tàng… nhằm dễ dàng tổ chức hoạt động nhóm - Đặc điểm đánh giá: Tiêu chí đánh giá dựa vào kết “đầu ra”, quan tâm tới tiến người học Chú trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Ngoài đặc điểm quan trọng đánh gia là: người học tham gia vào trình đánh giá, nâng cao lực phản biện, phẩm chất quan trọng người thời kỳ đại - Đặc điểm sản phẩm giáo dục:  Tri thức người học có khả áp dụng vào thực tiễn  Phát huy tự tìm tịi, khám phá ứng dụng nên người học không bị phụ thuộc vào học liệu Người học trở thành người tự tin động có  lực Mơn Ngữ văn góp phần hình thành, phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học là: - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực thẩm mĩ… * Thực tế dạy văn thơ trữ tình: - Những khó khăn: Về nội dung chương trình: Những tác phẩm đưa vào giảng dạy chương tình Ngữ văn 12 tác phẩm xuất sắc góp phần làm nên diện mạo, gương mặt văn học dân tộc Tuy nhiên trước số tác phẩm dài Đất nước (trích Mặt đường khát vọng) Nguyễn Khoa Điềm, Việt Bắccủa Tố Hữu hay thơ mang màu sắc độc đáo, lạ Đàn ghi ta Lor-ca (Thanh Thảo) học sinh gặp khó khăn lúng túng việc tiếp nhận Về phía giáo viên, dạy văn thơ nêu dễ rơi vào việc đơn tìm hiểu nội dung nghệ thuật thơ, bên cạnh áp lực kiểm tra, đánh giá dẫn đến việc dạy thơ trữ tình theo phương pháp “nhồi nhét” cho đủ kiến thức, cho sát với đề thi Theo đó, tiết học trôi im lặng, hết học sinh “chán” “sợ” môn Văn, ám ảnh phải viết dài thuộc lòng kiểu học vẹt - Thuận lợi: Dạy văn thơ trữ tình có đặc thù riêng Học sinh học thơ trữ tình từ THCS, số văn thơ trữ tình chương trình THPT có đề tài với thơ học nên dễ so sánh, liên hệ Giáo viên giảng dạy làm bật đẹp cảm xúc văn đánh giá thành cơng Việc khai thác hình ảnh, từ ngữ, tư liệu văn có nhiều thuận lợi có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, dạy thơ mà bớt tẻ nhạt, trở nên sinh động thực tế * Việc vận dụng tri thức dạy học phát triển lực tri thức thơ trữ tình vào giảng cụ thể: (Thiết kế giảng minh họa) Tiết 33: ĐÀN GHI TA CỦA LOR-CA (Thanh Thảo) I MỤC TIÊU: Về Kiến thức: - Hiểu cảm nhận vẻ đẹp bi tráng hình tượng Lor-ca qua mạch cảm xúc sy tư đa chiều vừa sâu sắc, vừa mãnh liệt tác giả thơ - Thấy vẻ đẹp độc đáo hình thức thơ mang phong cách siêu thực, tượng trưng Về Kĩ năng: - Đọc- hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Làm quen với cách biểu đạt mang đậm dấu ấn trường phái siêu thực Về thái độ - Biết nhận thức ý nghĩa thơ đại Việt Nam lịch sử văn học dân tộc - Biết trân quý giá trị văn hóa truyền thống mà thơ đại sau 1975 đem lại -Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh thơ đại Việt Nam sau 1975 Các lực định cần hình thành cho học sinh: - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm thơ đại Việt Nam từ sau 1975 - Năng lực tự chủ tự học - Năng lực vận dụng kiến thức liên môn - Năng lực giao tiếp hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực ngôn ngữ - Năng lực thẩm mĩ… - Năng lực sân khấu hóa… II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên -Giáo án, thiết kế giảng -Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Sưu tầm tranh, ảnh Thanh Thảo, đàn ghi ta, đấu bị tót, hát: Tiếng đàn ghi-ta Lor-ca (phổ thơ Thanh Thảo); -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp 10 -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập Chuẩn bị không gian lớp học: đàn ghi ta, khối ru-bich III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Kiểm tra cũ: không thực Nội dung mới: 43’ 2.1 Hoạt động 1: Khởi động (3’) Hoạt động GV & HS Nội dung * Mục tiêu: Kiểm tra việc đọc phát sinh tình học tập HS nêu * Nhiệm vụ: Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hình ảnh hỏi video thể * Phương thức: hoạt động cá nhân cặp đôi đặc trưng * Sản phẩm: học sinh trả lời vấn đề đặt Phát triển lực tự chủ tự học; lực vận dụng kiến thức liên môn; lực hợp tác đất nước Tây Ban Nha: đấu bò, vũ nữ Digan, thảo nguyên… * Tiến trình thực hiện: - Bước 1:GV giao nhiệm vụ HS nghe quan sát đoạn video (nhạc flamenco, hình ảnh) đặc trưng đất nước Tây Ban Nha? - Bước 2:HS thực nhiệm vụ - Bước 3:Báo cáo kết 11 - Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ GV dẫn vào 2.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (30’) Hoạt động GV & HS HD tìm hiểu chung: (12’) 1.1.Tác giả Thanh Thảo & Lor-ca Nội dung I- Tìm hiểu chung: 1) Tác giả Thanh Thảo: * Mục tiêu: Giải vấn đề, hình - Cuộc đời nghiệp: SGK/163 thành kiến thức tác giả tác phẩm - Đặc điểm thơ Thanh Thảo: *Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu  Thanh Thảo những nội dung gương mặt tiêu biểu cho nhà thơ *Phương thức:làm việc nhóm, cá nhân trưởng thành k/c chống Mĩ giai đại diện trình bày đoạn văn học sau 1975 *Sản phẩm: HS thuyết trình trình chiếu Powerpoint, thể lực giao 2) Ph.Gar-xi-a Lor-ca (1899 – 1936) tiếp ngôn ngữ; lực thẩm mĩ; - Một nghệ sĩ thiên tài, khao khát cách lực hợp tác tân nghệ thuật * Tiến trình thực hiện: - Một chiến sĩ đấu tranh tự do, dân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ chủ (?) Trình bày hiểu biết em - Một số phận đau đớn, oan khuất nhà thơ Thanh Thảo Gar-xi-a Lor-ca Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận nhanh theo nhóm nội dung chuẩn bị Bước 3: Báo cáo kết (đại diện nhóm) Bước 4: : Đánh giá kết thực 12 nhiệm vụ chốt kiến thức GV trực tiếp phân tích, nhận xét, đánh giá (?) GV nêu câu hỏi bổ sung: Chỉ số điểm chung Lor-ca nhà thơ Thanh Thảo? - HS trả lời 3) Vài nét tác phẩm Đàn ghi ta - GV chốt lại hình: Lor- ca 1.2.Về thơ Đàn ghi ta Lor-ca: a Vị trí: 1.2.1 Đọc thơ nhạc - Xuất xứ: Rút tập: Khối vuông * Mục tiêu:Tạo tâm cho việc phân Ru – bích (1985) tích, giảng bình - Thể loại: *Nhiệm vụ:HS lấy văn SGK làm b Nhan đề lời đề từ: để đọc xác - Nhan đề: Biểu tượng cho tài năng, *Phương thức:03 hs cá nhân đại diện khát vọng nghệ thuật đời trình bày Lor-ca *Sản phẩm: HS đọc sáng tạo văn bản, - Lời đề từ: Thể tình yêu say đắm thể lực giao tiếp ngôn ngữ; Lorca nghệ thuật, với quê lực thẩm mĩ; lực hợp tác hương xứ sở Sáng ngời nhân cách *Tiến trình thực hiện:HS đọc thơ người nghệ sĩ chân nhạc ghi ta  Cảm hứng sáng tác: HS nhìn lại văn thơ hình Cái chết đầy bi phẫn; tài năng; nhân Từ phát đặc điểm lạ cách Lor-ca -> Tiếc thương, đồng thơ với thơ học cảm, ngưỡng mộ Thanh Thảo 1.2.2 HD tìm hiểu số đơn vị kiến c Bố cục: phần thức liên quan đến thơ - GV nêu câu hỏi 13 (?) Em hiểu nhan đề thơ? (?) Em phát ý nghĩa lời đề từ? - HS làm việc cá nhân - HS báo cáo kết - GV chốt lại kiến thức II Đọc – hiểu thơ: Sáu dòng thơ đầu: - GV đưa ý kiến cách chia bố cục thơ Đọc hiểu thơ: (20’) - Hình ảnh: tiếng đàn bọt nước áo choàng đỏ gắt, vầng trăng, yên ngựa, miền đơn độc - Mục tiêu: Giải vấn đề, hình thành - Âm thanh: “li- la li- la li-la” kiến thức: Hình tượng Lor-ca qua cảm - Từ ngữ: lang thang, chuếnh choáng, nhận nhà thơ đơn độc, mỏi mòn -> phong cách nghệ sĩ - Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ liệu SGK, nêu – chiến sĩ nội dung -> Khơng gian: thơ mộng, khống đạt, - Phương thức: trả lời theo đơn vị nhóm đậm đà sắc riêng Con người TBN phân công từ trước vừa nghệ sĩ – dũng sĩ, hào hùng – hào - Sản phẩm: Hs phát biểu, phản biện; hoa chơi trò chơi lắp ghép;thể lực -> gợi xung đột xã hội gay gắt giao tiếp ngôn ngữ, lực hợp tác, Lor-ca:Người nghệ sĩ tự do, khát lực thẩm mĩ… khao sáng tạo Người chiến sĩ tiên - Tiến trình thực hiện: phong kiêu hãnh đơn 2.1 Sáu dịng thơ đầu:(6’) - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ (?) Khơng gian văn hóa TBN gợi 14 hành trình đầy chơng gai lên qua hình ảnh, từ ngữ nào? Khơng khí trị xã hội TBN qua hình ảnh “áo chồng đỏ gắt”? ? Hình ảnh Lor-ca lên qua hình ảnh “tiếng đàn bọt nước”, từ láy đặc trung văn hóa TBN? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ (làm Mười hai dòng tiếp: việc cá nhân) * Lor-ca - chết oan khuất: - Bước 3: HS báo cáo kết - Hoán dụ: - Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức - Đối lập: Tiếng hát nghêu ngao>< áo bảng phụ choàng bê bết đỏ 2.2 Mười hai dòng tiếp (6’) - So sánh“chàng người mộng - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ du”: tâm lãng đãng, phiêu du  dũng khí Nhiệm vụ 1: Trị chơi mảnh ghép -> chết đến bất ngờ, tức tưởi Bi kịch - HS có đội chơi (03 người) người nghệ sĩ cách tân thời đại - Hình thức: 01 đội dán hình ảnh 01 đội bạo tàn dán câu thơ tương ứng ý nghĩa * Tiếng đàn bi phẫn : Nhiệm vụ 2: Trả lời câu hỏi - Phép điệp: “tiếng ghi ta” – tiếng khóc (?) Tác giả tái chết oan khuất vỡ òa, uất hận Lor-ca qua h/ả, chi tiết nào? - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng ghi (?) Hãy biện pháp nghệ thuật ta nâu, tiếng ghi ta xanh, tiếng ghi ta tác giả sử dụng để tái chết trịn Lor-ca? - Nhân hóa: bọt nước vỡ tan, ròng ròng (?) Phát BPNT miêu tả tiếng đàn? máu chảy Tiếng đàn đoạn thơ có điều đặc  tiếng đàn vỡ thành màu sắc, hình biệt? 15 (?) Tiếng đàn Lor-ca đoạn thơ khối, thành dòng Nỗi đau nghệ thuật diễn tả tình cảm nào? hồ nỗi đau thể xác - Bước 2: HS thực nhiệm vụ (thảo - Ý nghĩa tiếng đàn: luận nhóm tổ)  tiếng đàn hóa thân thành thân phận, - Bước 3: HS trình bày kết thảo luận nhóm bổ sung, phản biện linh hồn, trái tim Lor-ca Tiểu kết : Thanh Thảo phục sinh - Bước 4: GV nhận xét, chốt KT chết bi phẫn Lorca – người bảng phụ nghệ sĩ – chiến sĩ; thể niềm đồng cảm, tiếc thương trước chết 2.3 Đoạn thơ lại: 13 dòng cuối (6’) tài năng, nhân cách lớn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ (?) Trình bày cách hiểu em khổ thơ 4? Qua đó, nhà thơ Thanh Thảo muốn khẳng 3, Đoạn thơ lại (13 dòng cuối) định điều gì? * Niềm xót thương: (?) Thanh Thảo tưởng tượng cách - “không chôn cất… cỏ mọc hoang”: Lor-ca giã từ đời nào? (chú ý hành động Lor-ca) - giọt nước mắt …trong đáy giếng: -> Niềm thương tiếc trước hành trình (?) Qua việc tưởng tượng giã từ Lorca, nhà thơ Thanh Thảo muốn gửi gắm quan niệm nghệ thuật? cách tân nghệ thuật dang dở Lor-ca -> Niềm tin vào nghệ thuật, sức sống mãnh liệt nghệ thuật Bước 2: HS thực nhiệm vụ (trao đổi cặp đôi) Bước 3: HS báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung 16 => Sự Đẹp * Suy tư giải thoát giã từ Lorca: Bước 4: GV chốt kiến thức bảng - Hành động mạnh mẽ, chủ động: phụ - Hình ảnh đậm màu sắc huyền thoại chất nghệ sĩ  Một giã từ tư kiêu hãnh trái tim cao thượng cốt cách nghệ sĩ - hiệp sĩ - Chuỗi âm li-la li-la li-la: tưởng nhớ Lor-ca  Quan niệm nghệ thuật Thanh Thảo: sống vật chất người nghệ sĩ hữu hạn họ nghệ thuật đích thực III Tổng kết: GV cung cấp sơ đồ tổng kết thơ 1/ Nghệ thuật: HS tự tổng kết - Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc - Sử dụng h/ả biểu tượng - siêu thực có sức chứa lớn nội dung - Kết hợp hài hoà hai yếu tố thơ nhạc 2/ Nội dung: Tác giả bày tỏ nỗi đau xót sâu sắc trước chết oan khuất thiên tài Lor-ca- nghệ sĩ khát khao tự do, dân chủ, mong muốn cách tân nghệ thuật 17 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng(5’) Hoạt động GV & HS Nội dung * Nhiệm vụ: Củng cố kiến thức học Câu 1: Đáp án * Phương thức: hoạt động nhóm D * Sản phẩm: làm trắc nghiệm Phát triển lực giải Câu 2: Đáp án C vấn đề, lực ghi nhớ kiến thức Câu 3: Đáp án * Tiến trình thực hiện: A Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Câu 1: Thông tin khơng xác thơ Đàn ghi ta Lor-ca? A Bài thơ tiêu biểu cho kiểu tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, phóng túng, mãnh liệt cảm xúc đồng thời nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực B Bài thơ gợi hứng từ đời số phận bi thảm Lorca - nghệ sĩ tiếng người Tây Ban Nha C Bài thơ giàu chất hội họa dồi nhạc tính D Bài thơ rút tập Dấu chân qua trảng cỏ, đánh dấu bước chuyển quan trọng phong cách thơ Thanh Thảo Câu 2: Dòng nêu biện pháp tu từ tác giả sử dụng khổ thơ sau: "tiếng ghi ta nâu bầu trời cô gái tiếng ghi ta xanh tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan 18 tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy." A Hốn dụ, ẩn dụ, lặp cấu trúc B Nhân hóa, so sánh, nói C Điệp ngữ, ẩn dụ, nhân hóa D So sánh, liệt kê, điệp ngữ Câu 3: Hình ảnh chàng Lor-ca lên qua khổ thơ đầu thơ Đàn ghi ta Lor-ca có đặc điểm gì? A Một người chiến sĩ, nghệ sĩ khao khát tự do, cách tân nghệ thuật đơn độc B Một người nghệ sĩ đa sầu đa cảm với trái tim nhạy cảm tâm hồn gắn bó thiết tha, sâu nặng với đất nước nhân dân Tây Ban Nha C Một người khách lữ hành phiêu lãng, ham thích thú ngao du "trên yên ngựa" say sưa, "chếnh choáng" với vầng trăng lãng mạn D Một người nghệ sĩ mang dịng máu phiêu lưu kị sĩ Tây Ban Nha 2.4 Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng: Hoạt động GV & HS * Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo * Nhiệm vụ: GV giao tập cho học sinh nhà * Phương thức thực hiện: HS làm việc cá nhân * Sản phẩm: Bài viết giấy A4, Vẽ tranh minh họa, sân 19 Nội dung khấu hóa Phát triển lực thẩm mĩ, lực tự học giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức liên mơn nội mơn * Tiến trình thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ : GV giao nhiệm vụ: - Tìm hiểu ghi lại số lời phê bình hay thơ - Tập hát Nếu chết chôn với đàn.Viết cảm nhận sau nghe nhạc - Hóa trang thành Lor-ca vũ nữ Di-gan Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết quả: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ: GV nhận xét tuyên dương vài tiêu biểu (Tiết học sau) Hướng dẫn học nhà: - Thuộc lịng thơ - Tìm hiểu hình tượng Lor-ca hình tượng tiếng đàn - Soạn bài: Quá trình văn học phong cách văn học Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trước đây, theo phương pháp cũ, tạo hứng thú học tập kỹ đọc – hiểu văn thơ trữ tình học sinh hạn chế nên phần lớn em lúng túng cách lĩnh hội kiến thức, kỹ Bên cạnh học sinh chủ động hoạt động, việc ghi chép thụ động máy móc Cách học áp dụng tạo hiệu ứng 20 tích cực Đa số học sinh cảm thấy dễ dàng, nhẹ nhàng việc đọc – hiểu Các em say mê hứng thú với môn học mang lại kết khả quan Bài dạy “ Đàn ghi ta Lor ca” khó khơng phải giáo viên mà HS nên việc tiếp nhận qua tiết học mà lĩnh hội hết giá trị sâu sắc Chính thiết kế dạy tơi áp dụng phương pháp đóng vai GV đóng vai nhà thơ Thanh Thảo khách mời tham dự chương trình giao lưu mà nhà trường tổ chức, HS đóng vai người trị truyện với nhà thơ qua câu hỏi vấn đề khúc mắc tiếp cận thơ Qua giáo viên củng cố lại điểm dạy Đặc biệt biết HS chưa hiểu chỗ để giải đáp, bổ sung tiết dạy chủ đề tự chọn phụ đạo sau Kết cụ thể: Sự thành công hiệu phương pháp dạy học thể rõ qua kết kiểm tra thường xuyên, qua kết phiếu đánh giá tinh thần thái độ học tập học sinh So sánh, đánh giá kết ba lớp thân giảng dạy, kết thu sau: -Phương diện yêu thích, hứng thú với văn thơ: TRƯỚC GIỜ HỌC Đàn ghi ta Lor-ca Lớp 12C3 - 46 HS (khơng Khơng Thích Thích thích thơ thơ thơ 41 hs = hs = 89% 11% Lớp 12C1- 40 HS (áp dụng 35 hs = hs = 50% phương pháp) 87,5% 12,5% Lớp 12C7- 43 HS (áp dụng 39 hs = 4hs = 100% phương pháp) 90% 10% áp dụng) SAU GIỜ HỌC - Đánh giá kết kiểm tra thường xun: 21 Khơng thích thơ 25 hs = 54% 21 hs = 46% 29 hs = 67% 11 hs = 33% 35 hs = 81% hs = 19% Lớp 12C3 - 46 HS Điểm Điểm – 6,5 Điểm – 8,5 12hs = 26% 29hs = 63% 5hs = 11% 10hs = 25% 22hs = 55% 8hs = 20% 5hs = 11,6 % 26hs = 54,4% 15hs = 34% (không áp dụng) Lớp 12C1- 40 HS (áp dụng 50% phương pháp) Lớp 12C7- 43 HS (áp dụng 100% phương pháp) Việc dạy văn thơ trữ tình theo phương pháp phát triển lực học sinh khơng cịn mẻ phương pháp dạy học tối ưu, song cách đem lại niềm hứng khởi cho người dạy người học Theo tình u với học, mơn học bồi đắp; lực học Văn thay đổi theo chiều hướng tích cực Nếu phương pháp vận dụng thường xuyên, có chiều sâu dạy khác môn Văn đem lại kết tốt 22 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực học sinh cách làm phù hợp với thực tiễn trình đổi phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp kiểm tra đánh gia, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ văn Cách làm thực chất biến thuộc lí thuyết khơ cứng thành tư sáng tạo – đường nhanh nhất, đắn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh Chúng ta tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực sáng tao, lấy người học làm trung tâm cách làm coi hiệu phù hợp với trình độ, tâm lí lứa tuổi đa số học sinh Tơi thiết nghĩ cách dạy học áp dụng rộng rãi với đối tượng học sinh, học sinh có học lực mức trung bình, yếu Tuy nhiên bước thực cần có linh hoạt, chủ động, sáng tạo, tránh máy móc rập khn Ngồi ra, thực giáo viên cần khéo léo dẫn dắt học sinh chủ động học tập, mang lại sinh khí cho dạy khơng học lộn xộn, rời rạc, nặng hình thức thể hiện, ngược lại với tính chất, đặc trưng văn chương Giảng dạy hiệu môn Ngữ văn cần phải có phối hợp đồng phương pháp dạy học khác Phương pháp dạy học theo hướng phát huy lực học sinh cần vận dụng phù hợp, góp phần nâng cao hiệu giảng dạy mơn Ngữ văn Những đạt cịn khiêm tốn, tơi đã, cố gắng học hỏi nhiều để việc dạy học theo hướng phát triển lực học sinh nhiều thể loại văn Tôi xin trân trọng cảm ơn 23 nghiêm túc tiếp nhận ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện đề tài Kiến nghị - Bổ sung tăng cường tài liệu tham khảo cho tổ chuyên môn, đặc biệt tài liệu liên quan đến phương pháp dạy học tiên tiến - Tổ chức chuyên đề chuyên sâu, đợt tập huấn giao lưu học hỏi trường… - Tạo điều kiện để sáng kiến kinh nghiệm giáo viên vào thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn…/ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phương pháp dạy học đại (Nxb Giáo dục 2001) [2] Phương pháp dạy học tích cực ( PGS.TS Vũ Hồng Tiến) [3] Hướng dẫn thực chương trình SGK Lớp 12 mơn ngữ văn ( Phan Trọng Luận - TrầnĐình Sử -Nhà xuất giáo dục- 2008) [4] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ Văn, Nhà xuất giáo dục- 2010 [5] Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm – BGD & ĐT- NXB Hà Nội [6] Sách giáo khoa Ngữ văn 12- NXB GD& ĐT [7] Sách giáo viên ngữ văn 12- NXB GD& ĐT [8] Tiếp nhận văn học - Nguyễn Trọng Hoàn 25 ... hướng cho việc dạy học phát triển lực hướng vận dụng vào dạy văn thơ trữ tình: *Dạy học phát triển lực: Dạy học phát triển lực trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung... mạnh người học cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay trình) dạy học Đặc điểm dạy học phát triển lực Đặc điểm quan trọng dạy học phát triển lực xác định đo lường ? ?năng lực? ?? đầu học sinh Dựa... Xuất phát từ sở lí luận, thực tiễn trên, tơi mạnh dạn trình bày số kinh nghiệm thân vấn đề: Dạy học văn thơ trữ tình theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh 3.Bài học kinh nghiệm

Ngày đăng: 04/10/2021, 11:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặc điểm của dạy học phát triển năng lực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan