Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phương

70 4 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh  rèn  luyện  kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế  trong  dạy học lịch sử  văn hóa địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phươngSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ năng thông qua một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế trong dạy học lịch sử văn hóa địa phương

Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thông qua số hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tế dạy học lịch sử - văn hóa địa phương Lĩnh vực: Lịch sử Hà Tĩnh : Tháng 9/2019 Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMN KINH NGHIỆMM TT Viết đầy đủ Trung học phổ thông Viết tắt THPT Giáo viên Học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo Ban giám hiệu Nhà xuất Trải nghiệm sáng tạo GV HS BGDĐT BGH NXB TNST MỤC LỤC Mục Nội dung Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Trang Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp tính đề tài PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn ỨNG DỤNG CHUYÊN ĐỀ THÔNG QUA MỘT SỐ 4 5 6 7 10 12 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIÊU BIỂU Ở I II III IV TRƯỜNG THPT Giới thiệu chung Kế hoạch dạy học 12 13 Đổi kiểm tra đánh giá Hiệu việc nghiên cứu đề tài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo 33 34 35 35 36 36 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ thời cổ đại nhà sử học Polibi khẳng định: “Lịch sử côgiáo sống” nhằm thực nhiệm vụ “ơn cố tri tân” phục vụ hữu ích cho sống thường nhật Ở Việt Nam, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử (Việt Nam Quốc sử diễn ca) Việc dạy học lịch sử từ xưa đến đóng góp to lớn tất mặt đời sống xã hội, vương triều phong kiến có quan nhà nước chuyên làm nghề chép sử, phổ biến lịch sử Ngày nay, công cơng nghiệp hố, đại hố đất nước giáo dục có vai trị tầm quan trọng to lớn, điều việc giáo dục lịch sử cho học sinh điều thiếu Thật vậy! Lịch sử phần thiếu chúng ta, nhiên thực tế việc giảng dạy môn Lịch sử trường học chưa thực tạo niềm say mê mong muốn khám phá tìm tịi sâu lịch sử, đặc biệt lịch sử văn hóa địa phương nơi học sinh cư trú Nguyên nhân thực trạng có nhiều việc thiếu hoạt động trải nghiệm thực tế dạy học lịch sử điều đáng cân nhắc Nguyên lí giáo dục “ học đơi với hành”, “ lí thuyết gắn với thực tiễn”, thực tiễn kiểm nghiệm tính đắn chân lí, trải nghiệm sở để hình thành rèn luyện kĩ tạo nên công dân hữu ích Nhận thức tầm quan trọng triết lí trên, Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019 triển khai nhiệm vụ năm học 2019-2020 cấp THPT Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh đạo rõ trường THPT phải: “ Chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, văn hóa ứng xử giá trị sống, rèn luyện kĩ sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật, giáo dục văn hóa giao thơng; tăng cường hoạt động nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn” “việc tổ chức hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa chuyển mạnh sang hướng hoạt động trải nghiệm; tăng cường tổ chức quản lí hoạt động giáo dục kỹ sống; kỹ khởi nghiệp, tư thiết kế, tư quản lý tài cho học sinh; khuyến khích học sinh tham gia câu lạc sở thích Chỉ đạo việc tăng cường công tác giáo dục kỹ sống, xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018-2025 theo Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 Thủ tướng Chính phủ Quán triệt đạo với mong muốn giáo dục học sinh gắn với trải nghiệm sáng tạo thực tế dạy học lịch sử mạnh dạn thực đề tài: “ Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thông qua số hoạt Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử động trải nghiệm sáng tạo thực tế dạy học lịch sử - văn hóa địa phương” làm sáng kiến kinh nghiệm dạy học lịch sử trường THPT đóng góp nhỏ bé, hi vọng bổ sung thêm vào kho sáng kiến kinh nghiệm phong phú môn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thông qua số hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử - văn hóa địa phương Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Thông qua đề tài nghiên cứu đưa số kinh nghiệm việc hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thông qua số hoạt động trải nghiệm dạy học lịch sử văn hóa địa phương Đề tài giúp cho học sinh THPT việc nắm bắt, thông hiểu vận dụng kiến thức học tập vào sống thực tiễn, nhằm phát triển phẩm chất lực để vận dụng vào sống, góp phần xây dựng đời sống văn hóa mới, người mới, thời đại trí tuệ nhân tạo cách mạng 4.0 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thiết kế nội dung nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ tự học, tự trải nghiệm sáng tạo, giảm áp lực cho học sinh Hình thành tình cảm, niềm tin, ý thức trách nhiệm quê hương, đất nước Từ phát huy tính tích cực tự giác, thơi thúc học sinh có hành động tích cực góp phần xây dựng quê hương Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý luận: Tơi tìm hiểu nhiều thông tin tài liệu thực đề tài Nghiên cứu thực tiễn: Thực tiễn dạy học lịch sử trường THPT tỉnh Hà Tĩnh Khảo sát ý kiến giáo viên học sinh tiến hành xây dựng chuyên đề Thực nghiệm sư phạm: Tham vấn ý kiến học sinh đơn vị câu hỏi Đóng góp tính đề tài Thực đề tài góp phần thực hóa đạo Sở Giáo dục Đào tạo Hà Tĩnh năm học 2019-2020, tạo nên thiết kế lí thú dạy học Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử lịch sử, mở hướng nghiên cứu tiếp cận giá trị lịch sử văn hóa địa phương, góp phần bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc Đề tài áp dụng thu kết thật khả quan, hầu hết em đặc biệt hứng thú, say mê học tập chuyên đề trải nghiệm Điểm đề tài là: Xây dựng nội dung hướng dẫn cho giáo viên cách định hướng cho học sinh trải nghiệm thực tế Thiết kế số hoạt động cụ thể giúp học sinh rèn luyện kĩ mềm sống PHẦN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động TNST hoạt động giáo dục, đó, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử cá nhân Trong đó, khái niệm “trải nghiệm” dùng để phương thức giáo dục, cịn “sáng tạo” mục tiêu giáo dục Trải nghiệm thể nghiệm, thực nghiệm Khi trực tiếp tham gia hoạt động thực tiễn với tư cách chủ thể hoạt động, người học phát triển kiến thức, kĩ năng, tình cảm ý chí định 1.2 Định hướng việc rèn luyện kĩ để hình thành lực cho HS trình trải nghiệm Trong hoạt động TNST, Nhà giáo dục hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tập thể cá nhân học sinh tham gia trực tiếp; vai trò tổ chức hoạt động, giúp học sinh chủ động, tích cực hoạt động; phạm vi chủ đề hay nội dung hoạt động kết đầu lực thực tiễn, phẩm chất lực sáng tạo đa dạng, khác em Hoạt động TNST không hướng đến phẩm chất lực chung đưa Dự thảo Chương trình mới, mà cịn có ưu việc thúc đẩy hình thành người học lực đặc thù (Năng lực hoạt động tổ chức hoạt động, lực tổ chức quản lý sống, lực tự nhận thức tích cực hóa thân, lực định hướng nghề nghiệp, lực khám phá sáng tạo) Góc tiếp cận dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường THPT 2.1 Xác định mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh, thực hóa mục tiêu giáo dục phổ thông 2.2 Lựa chọn phương pháp mang tính đặc thù theo hoạt động cụ thể Giáo viên lựa chọn số phương pháp như: Phương pháp giải vấn đề, phương pháp sắm vai, phương pháp trò chơi, phương pháp làm việc nhóm Hình thức tổ chức hoạt động TNST thực trường THPT Hoạt động TNST tổ chức nhiều hình thức khác hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Ta kể số hình thức tổ chức HĐTNST nhà trường phổ thơng: Hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trị chơi, tổ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử chức diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan, dã ngoại, Hội thi thi, tổ chức kiện, hoạt động giao lưu, hoạt động chiến dịch, hoạt động nhân đạo Một số biện pháp tổ chức hoạt động TNST cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Trên sở tiếp thu quan điểm giáo dục tích cực ta thực quy trình tổ chức HĐTN cho HS dạy học lịch sử trường THPT theo hướng phải kế thừa mơ hình học tập trải nghiệm mới, phát triển tinh thần đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực, tổ chức quan bước sau: Bước - Chuyển giao nhận nhiệm vụ trải nghiệm Đây bước bắt đầu trình tổ chức HĐTN Ở bước này, công việc GV thực qua số hoạt động cụ thể sau: Một phải xác định xác, rõ ràng mục tiêu học lịch sử, hai xác định hình thức HĐTN; ba định hướng chuyển giao nhiệm vụ trải nghiệm ; bốn định hướng sản phẩm đầu cho HS Về phía HS, thực cơng việc tiếp nhận nhiệm vụ trải nghiệm từ GV Sau tiếp nhận nhiệm vụ, HS nêu ý kiến phản hồi nhiệm vụ để GV giải thích rõ nhiệm vụ, yêu cầu trước bắt đầu trải nghiệm Bước - Trải nghiệm Đây bước thứ hai trình tổ chức HĐTN cho HS Trong bước này, để tổ chức HĐTN hiệu quả, GV cần ý thực tốt vai trò người hướng dẫn, hỗ trợ HS Ví dụ: Khi HS trải nghiệm, GV phải người bao quát, kịp thời điều chỉnh, hướng HS vào HĐTN; tạo điều kiện cho nhóm (hoặc cá nhân) HS tham gia trải nghiệm; ghi nhận kết quả, ý tưởng mà HS tạo ra; sử dụng câu hỏi gợi mở hỗ trợ HS trình trải nghiệm xử lí kết trải nghiệm Về phía HS, em phải thu thập nguồn học liệu (thông tin, liệu, kiện, tượng LS…) từ vốn kiến thức, kinh nghiệm thân, từ thầy cô, sách kênh thông tin khác để giải nhiệm vụ trải nghiệm Từ đây, HS tiến hành xử lí thơng tin qua hoạt động tri giác, hình dung, tưởng tượng, tư … Bước - Khái qt hóa, hình thành kiến thức Đây bước GV tổ chức để HS phân tích, khái qt hóa từ kết thu bước 3; từ GV gợi ý, dẫn dắt để HS tự rút kiến thức Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ mơn Lịch sử Ở bước này, HS có nhiệm vụ quan sát, đối chiếu kết với thành viên lớp nhóm với nhóm Trên sở đó, HS tự tổng hợp vấn đề cốt lõi để hình thành kiến thức Bước - Vận dụng HS vận dụng kết trải nghiệm vào giải nhiệm vụ vấn đề học tập gắn liền với thực tiễn Thông qua vận dụng, HS tự nhận thức kết học tập, mức độ thành cơng hay thiếu sót mình, từ tự điều chỉnh, rèn luyện để hồn thiện GV cần giúp HS kết nối khái quát với thực tiễn học tập Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng vấn đề dạy học lịch sử địa phương theo hướng trải nghiệm sáng tạo trường THPT Việc dạy học lịch sử văn hóa địa phương có nhiều thay đổi chưa ý mức, hoạt động trải nghiệm chưa thật thiết thực, có chiều sâu có ý nghĩa lan tỏa thật Giáo viên thiếu kinh nghiệm định hướng trải nghiệm cho học sinh Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử Học sinh hứng thú trải nghiệm thực tế Các kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh dạy học lịch sử địa phương thực nhiều bị động, thiếu phối hợp 2.2 Hoạt động khảo sát điều tra nghiên cứu đề tài Quá trình thực đề tài tiến hành điều tra số trường THPT địa bàn thuộc giáo viên giảng dạy môn Lịch sử số học sinh vấn đề Khảo sát ý kiến giáo viên 03 câu hỏi Câu 1: Nhận thức anh, chị hoạt động trải nghiệm thực tế văn hóa lịch sử địa phương cho học sinh tiến hành dạy học lịch sử thực việc sử dụng di sản văn hóa dạy học theo Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16/01/2013 liên Bộ GDĐT, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch”? Câu 2: Hoạt động học tập trải nghiệm học sinh văn hóa lịch sử địa phương trường anh chị thực nào? Câu 3: Trong trình thực anh chị có gặp khó khăn gì? Hãy chia sẻ cách khắc phục? Sau khi thống kê, tổng hợp ý kiến nhận thấy kết sau: Đa số giáo viên nhận thức đúng, đầy đủ tầm quan trọng dạy học lịch sử địa phương hoạt động trải nghiệm sáng tạo, biết xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp dạy học.Tuy nhiên hoạt động chưa tiến hành mức nhiều khó khăn Về phía nhận thức học sinh: Khi tiếp xúc với học sinh cho thấy đa số em cảm thấy hứng thú, say mê học tập lịch sử địa phương trải nghiệm thực tế, số liệu điều tra cho thấy hướng tiếp cận dạy học lịch sử + Khảo sát ý kiến học sinh trường phiếu khảo sát Thực đề tài tiến hành khảo sát với 347 học sinh lớp chia cho khối đơn vị phiếu khảo sát sau: PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ YÊU THÍCH HỌC TẬP CỦA HS VỀ HOẠT ĐỘNG T ĐỘNG NG TRẢI NGHIỆM TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HĨA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGI NGHIỆMM TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGU GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGN HÓA LỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG ĐỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGA PHƯƠNGNG CÂU HỎI Bạn có u thích việc học tập Rất u lịch sử - văn hóa địa phương thích MỨC ĐỘ U THÍCH Khá u Bình thích Đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo thường Khơng thích 10 ... dục học sinh gắn với trải nghiệm sáng tạo thực tế dạy học lịch sử mạnh dạn thực đề tài: “ Chuyên đề hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thông qua số hoạt Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Sáng kiến. .. đào tạo Sáng kiến kinh nghiệm dạy học cấp THPT - Bộ môn Lịch sử động trải nghiệm sáng tạo thực tế dạy học lịch sử - văn hóa địa phương? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm dạy học lịch sử trường THPT đóng... T ĐỘNG NG TRẢI NGHIỆM TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HĨA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGI NGHIỆMM TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGU GIÁ TRỊ VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VĂN HÓA LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNGN HÓA LỊ VĂN

Ngày đăng: 09/11/2022, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan