1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn , đề tài đọc sáng tạo

16 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 108 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: “Hướng dẫn cách đọc sáng tạo đọc - hiểu văn văn học” PHẦN I : PHẦN MỞ ĐẦU Môn Văn vừa môn khoa học, vừa môn nghệ thuật (Văn học nghệ thuật ngôn từ - M Gorki) Vì vậy, việc dạy tốt học tốt môn này, đặc biệt phân môn Văn mong muốn không giáo viên, học sinh nhà trường mà cịn tồn xã hội để thực em học sinh giáo viên có dịp cảm nhận hay, đẹp học luân lí ẩn sau chữ tưởng chừng đỗi bình thường Việc tiếp cận hiểu tác phẩm văn chương em học sinh không đơn giản, cần phải có dẫn dắt, gợi mở phù hợp giáo viên Tuy nhiên, thực tế giảng dạy thân thấy em học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Dạy học mơn Ngữ Văn nói chung, phân mơn Văn nói riêng, việc hướng dẫn học sinh tiếp thu, chiếm lĩnh tác phẩm văn học quan trọng Chính u cầu mà địi hỏi người dạy cần hướng dẫn học sinh cách đọc phù hợp, khoa học - nhân tố quan trọng để tạo cảm nhận ban đầu tác phẩm Nếu môn học khác phần đọc dùng biện pháp dạy học bổ sung mơn Ngữ văn, đọc văn trở thành biện pháp hàng đầu hoạt động đọc hiểu văn Lí chọn đề tài a Cơ sở lý luận Đọc văn hình thức đặc thù nhận thức văn học Việc đọc dựa vào chi phối tiền đề tác phẩm văn học, hiểu biết kiến thức văn học người đọc Làm qua việc đọc tạo hòa đồng tác giả bạn đọc, làm cho khoảng cách tác phẩm văn chương người đọc rút ngắn Đọc tác phẩm biến chữ viết thành lời nói hữu cảm sinh động Từ chữ tượng chưng vô tư nội tâm em Từ em cảm giác vật hình ảnh cảnh đời, số phận tác phẩm Tác phẩm văn học phản ánh sống ngôn ngữ nghệ thuật Theo M.Gor-ki: “Văn học ngơn từ viết lời nâng lên để phát huy mạnh tạo hình ngơn ngữ âm hình ảnh” Đặc trưng ngơn ngữ nghệ tht tính hình tượng, biểu cảm cá thể tính cụ thể Cho nên phải đọc để thấy ý nghĩa sâu sắc đằng sau chiều sâu ngôn ngữ Giọng đọc biến đổi tuỳ theo xúc động, rung cảm người đọc Từ mà người đọc người nghe cảm nhận chiều sâu tư tưởng tác phẩm ý đồ nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm Khi đọc văn địi hỏi thầy trị phải vượt qua cấp độ ngơn ngữ để tạo dựng giới nghệ thuật giầu cảm xúc có nội dung xã hội giàu thẩm mỹ Từ sở ngôn ngữ tạo nên giọng đọc mà nắm bắt tính cách nhân vật tác phẩm văn xi hay nắm cảm xúc thơ từ mà nắm bắt phong cách nghệ thuật nhà vặn, tạo hoà điệu, đồng sáng tạo tác giả bạn đọc Nó sống với người, đời sống gắn bó mật thiết với đời sống xã hội Lứa tuổi học sinh trung học sở 11-15 tuổi, coi lứa tuổi đặc biệt cần lưu ý mực mặt: Sức vóc, tâm sinh lý, trí tuệ, tình cảm Ở độ tuổi này, em khơng cịn đứa trẻ nhỏ chưa mang dáng vẻ người lớn Vì vậy, vận dụng đọc để phát huy hiệu mà phù hợp với tâm lý học sinh - độ tuổi có nhiều cảm xúc tự nhiên dễ bộc lộ thái độ tình cảm yêu ghét rõ ràng Hơn nữa, tuổi 11 -15 lứa tuổi bắt đầu có tư nhận thức ngơn ngữ Các em có nhu cầu mặt vốn từ, thích trị chuyện, tìm tịi, khám phá, đón nhận lại chưa có kinh nghiệm nên em dễ chao đảo chưa có chủ kiến vững vàng vận dụng phương pháp đọc để em có điều kiện tự tiếp thu điều chỉnh cho cá nhân b Cơ sở thực tiễn Trước chưa tiến hành đổi phương pháp dạy văn, việc đọc thường bị coi nhẹ khâu tiến hành lấy lệ, qua loa chủ yếu thầy giáo tập trung khai thác, phân tích tác phẩm Từ triển khai phương pháp giảng dạy phương pháp đọc sáng tạo lại trọng đến mức thái quá, tuyệt đối hoá việc đọc sáng tạo đến mức cực đoan Thậm chí lớp 6, khơng có 50% học sinh tham gia đọc (dù với biện pháp đọc nào) coi chưa ổn Trái với việc nhấn mạnh đọc diễn cảm biện pháp khác đọc tóm tắt, đọc lướt đọc thầm gần bị xem nhẹ Hơn nữa, hầu hết giáo viên trọng khâu đọc đầu Đọc q trình giảng cịn bị xem nhẹ Chính hiệu việc vận dụng phương pháp đọc sáng tạo chưa cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp đọc sáng tạo học sinh Phổ biến phát âm sai l, n; tr ch số học sinh đọc chưa lưu lốt, cịn ngắc ngứ (nhất học sinh lớp 6) Biện pháp đọc tóm tắt dường cịn khó khăn với khối lớp Song điều đáng phấn khởi nhiều học sinh thích đọc hăng hái giơ tay xin tham gia đọc Giờ học dường nhẹ nhàng vận dụng phương pháp đọc sáng tạo Kết cụ thể cho thấy, 50% số tiết học thành công phương pháp đọc sáng tạo thầy trị làm việc thật để cảm xúc mình, biến câu chữ, ký hiệu ngôn ngữ văn thành giới sống động, có hồn, ngân vang lên cảm xúc đồng điệu người sáng tạo tác phẩm độc giả đồng sắng tạo Chính lí nêu trên, để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Văn nói chung, phần văn nói riêng nên tơi chọn sáng kiến “Hướng dẫn cách đọc sáng tạo đọc - hiểu văn văn học” Mục đích nghiên cứu Sáng kiến đưa cách hướng dẫn đọc sáng tạo văn rõ ràng, dễ tiếp thu học sinh Đồng thời, em dễ nhận biết cách đọc để vận dụng vào văn Và nữa, em tiếp cận văn cách dễ dàng hơn, nhanh giáo viên gợi mở, dẫn dắt Đồng thời có tác dụng rèn kỹ sống cho học sinh; hình thành nhóm lực cảm thụ thẩm mĩ, thưởng thức văn học; ra, lực tư sáng tạo, giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân (là lực chung); khả sử dụng tiếng Việt công cụ tư giao tiếp đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Đối tượng nghiên cứu: Phân mơn Văn chương trình Ngữ Văn Trung học sở chiếm dung lượng lớn có vị trí quan trọng kiến thức thời gian thực Tuy nhiên, khuôn khổ sáng kiến nên tập trung vào nghiên cứu vấn đề “Hướng dẫn cách đọc sáng tạo đọc – hiểu văn bản” Nhiệm vụ nghiên cứu Phân mơn Văn chương trình Ngữ Văn trải dài suốt chương trình trung học sở chương trình Ngữ Văn Trung học phổ thơng với lượng văn kiến thức nhiều nên thời lượng phân phối cho phần nhiều Mỗi kiểu loại văn lại có khác Sáng kiến tập trung vào giải vấn đề lí luận liên quan, sở sâu vào cách đọc sáng tạo văn văn học hướng chung, khái quát Tìm hiểu cách đọc sáng tạo tiết đọc-hiểu văn theo số bước bản, từ tìm cách đọc – hiểu phù hợp mà người dạy tiếp cận để có dạy thật hiệu Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt nhiệm vụ đặt ra, sáng kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích: Dựa sở thực tế vấn đề mà học đặt ra, tiến hành thao tác để tìm cách tối ưu - Phương pháp đàm thoại: Trao đổi đồng nghiệp để tìm cách thực dạy cách phù hợp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THCS Đồng Việt nhằm kiểm tra tính khả thi sáng kiến PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG Một số vấn đề có liên quan a Bản chất hoạt động đọc văn dạy-học tác phẩm văn chương nhà trường Đọc văn nhà trường thứ lao động không lao động chân tay mà thứ lao động phức tạp, phải có nhiều quan phối hợp cảm thụ: mắt đọc, tai nghe, trí tưởng tượng phong phú Đồng thời, hoạt động sáng tạo, loại hoạt động giao tiếp- giao tiếp học sinh với tác giả thơng qua văn Đó giao tiếp văn học, giao tiếp thẩm mỹ- xã hội Đọc văn địi hỏi người học sinh phải vận dụng sức hình dung, sức liên tưởng đặc biệt trí tưởng tượng để chuyển hoá ký hiệu cảm xúc thẩm mỹ (văn chết, ký hiệu im lặng) thành lời mang tính cảm xúc thẩm mỹ Đọc tác phẩm văn chương biến chữ viết thành lời nói sinh động, biến dịng chữ vơ tình thành lời nói hữu tình từ học sinh sâu vào giói hình tượng, giới cảm xúc, làm cho chúng lên tâm tưởng học sinh Từ đó, em cảm giác vật, hình ảnh với cảnh đời, số phận người tác phẩm Học sinh phải đọc để ý nghĩa sâu sắc đằng sau câu chữ, giọng đọc biến đổi theo câu chữ Từ mà người đọc, người nghe cảm nhận chiều sâu tư tưởng tác phẩm ý đồ nghệ thuật nhà văn gửi gắm Việc đọc tác phẩm quy định đặc trưng thể loại Bằng việc đọc, học sinh đối thoại với tác giả để cố gắng tới tận mà người sản sinh văn gửi gắm vào câu chữ, hình ảnh Qua việc đọc tác phẩm văn chương, học sinh lĩnh hội thực sống, lịch sử phản ánh thơng qua hình tượng nghệ thuật, hiểu vấn đề người, sống, lý tưởng, đạo đức, triết học bước đầu tiếp xúc với quan niệm nghệ thuật tác giả Khi đọc văn, đòi hỏi người đọc phải vượt qua cấp độ ngôn ngữ để tạo dựng giới nghệ thuật giàu cảm xúc có nội dung xã hội giàu thẩm mĩ Việc đọc văn cần phải làm rõ giọng điệu nhà văn kể chuyện: Lúc hào hùng mạnh mẽ; mềm mại, mượt mà; lúc dửng dưng khách quan; sâu lắng, trầm lặng Khi đọc cần thể giọng đối thoại nhân vật, lời độc thoại nội tâm, lời nói nhân vật lời nhà văn Khi đọc văn phải thể tính sáng tạo chỗ làm bật cung bậc cảm xúc tác giả Từ đó, học sinh hiểu phong cách nghệ thuật nhà văn tính cách nhân vật tác phẩm văn xuôi nắm giọng điệu, cảm xúc thơ tạo nên hoà điệu tác giả bạn đọc Hay nói cách khác, học sinh bạn đọc đồng sáng tạo với tác giả Đọc văn nhà trường THCS hình thức bổ sung kinh nghiệm xã hội, kiến thức cá nhân người đọc để làm giàu có thêm tác phẩm Nó góp phần làm cho tác phẩm đa nghĩa có thêm ý nghĩa Ngược lại, đọc văn làm cho học sinh có thêm kinh nghiệm sống, bồi dưỡng phát triển lực tư duy, lực thẩm mỹ cho em cách có hiệu cao b Tầm quan trọng việc đọc văn nhà trường Đọc hình thức gắn liền với trình dạy- học văn nhà trường Việc đọc tiến hành từ khâu chuẩn bị bài, đọc trình giảng, đọc sau học đọc vị trí khác ngồi lớp Đọc văn giúp học sinh thâm nhập, cảm thụ, chiếm lĩnh tác phẩm Việc đọc nhà trình em tự thâm nhập, tự tìm tịi, tự khám phá tác phẩm để học lớp đạt hiệu cao Đọc đầu học để tạo bầu khơng khí văn chương tạo tâm cho học sinh tiếp thu, trao đổi, tranh luận vấn đề tác phẩm Đọc q trình giảng có tác dụng hỗ trợ đắc lực cho việc phân tích tác phẩm; đọc để phân tích từ ngữ, hình ảnh chi tiết nghệ thuật tác phẩm Đọc kết hợp với bình điểm sáng thẩm mỹ tác phẩm Việc đọc có nhấn mạnh từ, câu, chi tiết, có thủ pháp kết cấu ngữ pháp, biện pháp tu từ nhiều giá trị gợi cảm có nhan đề tác phẩm, có lời nhân vật hay lời trữ tình ngoại đề tác giả Từ giúp học sinh ấn tượng sâu sắc điểm sáng thẩm mỹ tác phẩm Từ việc phân tích, cảm thụ lớp, việc đọc phần kết thúc giảng có tác dụng giúp học sinh gây ấn tượng mạnh hồi ức, liên tưởng, tưởng tượng hay đọc để củng cố nhận định tác phẩm Năng lực đọc sau học sinh phần lớn định thời gian em ngồi ghế nhà trường Nếu nhà trường rèn cho học sinh có kỹ đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm sau ngồi đời ẹm phát huy lực đọc, giúp em biết phát huy tốt kỹ sử dụng tiếng Việt thành thạo công cụ giao tiếp tư Đọc văn nhà trường gắn liền với dạy tác phẩm văn chương phương pháp đọc sáng tạo Nó xem phương dạy văn Con đường vào tác phẩm thiết phải đọc gắn liền với việc đọc Bất người nào, dù nhà phê bình, người nghiên cứu, giáo viên, học sinh hay bạn đọc ngồi đời muốn tìm hiểu tác phẩm bắt buộc phải đọc Đọc cho âm vang, đọc để tri giác mắt, tai, giác quan khác, đọc từ chữ đến chữ cuối tác phẩm Đọc hình thức hoạt động có tính đặc thù nhận thức văn học Giờ văn khô khan, rời rạc, thiếu cảm xúc, nặng diễn giảng giáo viên phát huy sức mạnh phương pháp đọc sáng tạo Đọc văn sở ban đầu q trình tiếp nhận tác phẩm góp phần tạo nên khơng khí văn chương, tạo nên chất văn hoc Những ấn tượng ban đầu, rung cảm rung động thẩm mỹ học sinh luôn làm cho việc phân tích Đọc văn phát huy nhạc tính văn chương thể âm hưởng lời văn Giọng đọc văn thước đo tần số rung động, rung cảm người đọc tác phẩm tác giả Khi đọc tác phẩm, người đọc xác lập khơng khí giao hồ, giao cảm người nghe với tác giả Bằng ngữ điệu mình, người đọc làm bật tiếng nói, ngụ ý nhà văn vần, câu, đoạn Đọc sáng tạo nhiều giúp người đọc phát ý lạ mà trước khơng nghĩ Đọc văn nhà trường có khả khơi gợi rung động thẩm mỹ, trí tưởng tượng nhiều lực cần thiết cho tư nghệ thuật, làm cho việc dạy học văn phù hợp với đặc trưng môn tâm lý nhận thức học sinh văn Thực trạng việc đọc văn nhà trường Để giao tiếp hiệu tạo sản phẩm ngơn từ (ở dạng văn bản) học sinh cần rèn nhiều kĩ Một số biết cách đọc để hiểu văn yêu cầu quan trọng Đặc biệt nay, việc học ngoại ngữ quan tâm việc nắm vững “tiếng ta” dịch hay Thế nhưng, phần ngữ liệu để giảng dạy sách giáo khoa số tiết học dài, không đủ thời gian đọc lớp lại khó tiếp cận Có tiết học nhọc cơng mà kết lại thấp, khơng muốn nói thất bại Đó điều mà thân tơi số đồng nghiệp gặp phải khiến không trăn trở Một thực tế số học (văn bản) trước đưa vào học lại cắt giảm chuyển sang phần đọc thêm Cho nên, đọc để hiểu có phần khó khăn Kiến thức học khác Nếu người giáo viên chọn cách không hợp, triển khai khơng hợp khiến giáo viên khó khăn, em khó tiếp cận tiết học khơng đạt mục tiêu để ra.Vì lí nêu mà người giáo viên cần có cách thức tiến hành phù hợp nhằm góp phần nắm kiến thức kĩ thực hành cho học sinh học văn Trước học phần văn bản, tiến hành khảo sát lớp gồm 25 em học sinh lớp phân loại cụ thể sau đọc Kết đạt sau: Số HS Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Điểm 25 10 Kết đạt chưa cao Tơi thật lo lắng nên tìm giải pháp cách hướng dẫm đọc khác Trong số phải kể tới cách trình bày Đề xuất giải pháp, cách tiến hành thực sáng kiến “Hướng dẫn cách đọc sáng tạo đọc – hiểu văn bản” a Các giải pháp Qua nghiên cứu, tìm hiểu nắm tình hình học tập học sinh phần đọc văn chương trình Ngữ Văn từ lớp đến lớp 9; rút kinh nghiệm năm học trước tơi có thực theo số biện pháp sau: Ngay từ đầu năm học sau phân công giảng dạy, tiến hành chủ động xây dựng kế hoạch mơn (về thời gian, nội dung chương trình, làm khảo sát,….) để chủ động việc dạy tốt phần kiến thức phân mơn, có phân môn Văn Tiếp tục giáo dục cho học sinh ý thức học tập tự giác, khắc phục khó khăn để vươn lên, học tập đầy đủ, thời gian, đọc thêm sách báo truyện khác chương trình Trong q trình dạy học, tơi ln tạo tình “có vấn đề” cho em tìm hiểu, tạo phấn khởi, tự tin, khuyến khích học sinh thể sáng tạo, hướng dẫn học sinh lập luận khoa học-logic; thường xuyên kiểm tra, đánh giá, động viên, nhắc nhở kịp thời Bên cạnh đó, tơi tiến hành nêu gương tốt năm học trước Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh để giáo dục em nhằm nâng cao kết qủa học tập b Cách tiến hành hình thức phương pháp đọc sáng tạo học văn Hình thức đọc dạy văn trường trung học sở phong phú Việc lựa chọn hình thức đọc phù hợp với đơn vị kiến thức góp phần làm tăng hiệu tiếp nhận tác phẩm học sinh Với ba cấp độ đọc sáng tạo: đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm ngựời giáo viên vận dụng vào thời điểm học, chi tiết học để có hiệu cao Phương pháp đọc sáng tạo thể với nhiều hình thức khác nhau: Đọc nhà, đọc lớp, đọc thầm, đọc to, đọc phân vai, đọc phân tích, đọc bình Đọc nhà: Dưới hướng dẫn giáo viên sau tiết học lớp, học sinh chuẩn bị nhà để sau học đạt kết cao Khi chuẩn bị nhà học sinh phải đọc tác phẩm Đọc nhà giúp học sinh có khoảng thời gian để tự suy nghĩ, nghiền ngẫm, tìm hiểu tác phẩm Đọc nhà khám phá ban đầu học sinh tác phẩm văn chương, phát huy tính độc lập suy nghĩ sáng tạo cách nghĩ, cách hiểu học sinh tác phẩm Đọc nhà có tác dụng làm giảm bớt thời gian cần có để tiếp xúc tác phẩm lớp, giành nhiều thời gian cho việc phân tích tác phẩm Đọc nhà giúp học sinh có thời gian tự luyện đọc, tự tìm cách đọc để lớp em đối chiếu với cách đọc giáo viên, bạn để rút kinh nghiệm cho Đọc lớp: Đọc lớp diễn nhiều hình thức khác tuỳ theo đặc điểm phong cách tác phẩm yêu cầu đơn vị kiến thức Đọc lớp diễn hình thức sau: - Đọc đầu giờ: Lần đọc mẫu giáo viên đầu có tác dụng đưa học sinh vào khơng khí tinh thần học, chuẩn bị tâm cho em thâm nhập tác phẩm Lần đọc đầu học sinh có tác dụng giúp giáo viên biết chuẩn bị nhà em đến đâu, em cảm thụ thâm nhập tác phẩm đến mức Từ giáo viên có biện pháp thích hợp để đạo việc học tập cảm thụ, thâm nhập, phân tích chiếm lĩnh tác phẩm học sinh bước học Đọc diễn cảm từ đầu giáo viên học sinh giỏi để tạo bầu khơng khí văn chương, tao cho văn khơng khí tươi mát, tạo rung động xúc cảm thẩm mỹ để làm cho việc phân tích tác phẩm Đọc diễn cảm đầu học có tác dụng bắc nhip cầu giao cảm người học với tác phẩm văn chương Ví dụ: Khi dậy “Bếp lửa” sau tìm hiểu xong phần tác giả- tác phẩm, giáo viên bắt đầu tiếp cận tác phẩm giọng đọc Với giọng thiết tha giầu sức gợi, sức hút, với chỗ ngừng nghỉ cần thiết đủ để gợi suy tưởng người giáo viên đưa học sinh sống lại kỷ niệm nhà thơ Bằng Việt người bà u q kỷ niệm thân học sinh Giọng đọc diễn cảm giáo hút học sinh vào giảng mà không cần lên gân hay yêu cầu học sinh - Đọc phân vai Chương trình văn học trường trung học sở có tác phẩm có nhiều nhân vật tính cách khác Có nhiều đoạn nhân vật có đối thoại với giáo viên nên sử dụng hình thức đọc phân vai nhân vật cho học sinh đọc Việc đọc giúp em nhập vai nhân vật bắt giọng bắt tình cảm nhân vật từ giúp em tự đặt vào tâm trạng nhân vật Cách đọc giúp cho q trình phân tích tính cách nhân vật tác phẩm thuận lợi Mặt khác, việc đọc phân vai tạo cho lớp học khơng khí vui tươi, nhộn nhịp dịp để học sinh thi thể khiếu đọc diễn cảm Ví dụ: Khi dậy bài: "Ơng lão đánh cá cá vàng” (Ngữ văn tập I), cho học sinh đọc phân vai với vai: Cá vàng, ông lão đánh cá, mụ vợ ông lão người dẫn truyện Mỗi nhân vật có tính cách khác nên cần đọc với giọng khác Năng lực đọc diễn cảm em thể rõ nét vai đọc Giờ học sôi nổi, em hào hứng thể hết khả - Đọc thầm: Đây hình thức em theo dõi tác phẩm dòng chữ tác phẩm không đọc lên thành lời mà chuyển vào q trình nhận thức em qua thị giác Đây hình thức đọc tập thể Cả lớp đọc thầm đoạn văn hay phần tác phẩm để xem câu chữ lên, hình ảnh lên đặc sắc nhất, có giá trị biểu cảm Hình thức đọc giúp giáo viên phát học sinh có trí thơng minh nhạy cảm em nhanh chóng tìm hình ảnh, chi tiết có giá trị đặc sắc tác phẩm Ông Đồ ngồi Qua đường không hay Lá vàng rơi giấy Ngồi trời mưa bụi bay - Đọc lướt Hình thức đọc lướt thường sử dụng em học tác phẩm dài, chủ yếu truyện mà thời gian học lớp chi có 45 phút khơng thể dành nhiều thời gian cho việc đọc Vì người đọc sử dụng hình thức đọc lướt để nhanh chóng nắm cốt truyện Hình thức đọc lướt giúp học sinh kịp thời nắm bắt chi tiết, hình ảnh, diễn biến câu chuyện để theo dõi kịp q trình hướng dẫn phân tích tác phẩm giá - Đọc kết hợp với bình Chính hình thức đọc kết hợp với bình mà lời bình sâu, gọn làm cho văn lóp tiết kiệm thời gian mà lắng đọng, khêu gợi sức suy tưởng học sinh Hình thức làm cho lượng thông tin giảng nâng lên rõ rệt Tóm lại, hình thức đọc văn nhà trường vơ phong phú Ngồi hình thức kể trên, học sinh cịn kể chuyện sáng tạo (Kể chuyện ngơn ngữ có kèm theo điệu thích hợp), đọc thuộc lịng diễn cảm Song chi tiết, học cụ thể sử dụng hình thức đọc trước, hình thức đọc sau tuỳ thuộc vào sở trường tài sư phạm giáo viên, khả cảm thụ, lĩnh hội tác phẩm học sinh Kết nghiên cứu ứng dụng a Kết nghiên cứu Vận dụng phương pháp đọc sáng tạo dạy- học văn cụ thể văn bản, nhận thấy đạt chất lựợng, hiệu tốt Cụ thể là: - Khơng khí lớp học sơi động hơn, học sinh hăng hái, thích thú, sơi phát biểu ý kiến 10 - Học sinh tiếp thu cách tự giác, thoải mái phương pháp giảng nhẹ nhàng, vừa sức học sinh; rèn luyện, bồi dưỡng lực cảm thụ tốt hơn; phát huy tính độc lập suy nghĩ sáng tạo - Học sinh nhớ, hiểu hơn, rung cảm thật với văn hiểu biết thân, tự có sáng tạo việc tái tạo hình tượng, rung động cảm xúc chân thành tác dụng giáo dục đến tâm hồn, tình cảm rõ rệt - Giáo viên giảng dạy nhẹ nhàng, nắm đối tượng có kế hoạch bồi dưỡng phụ đạo kịp thời - Học sinh tham gia sôi sinh hoạt ngoại khoá văn học, thi diễn kịch, kể chuyện, đọc thơ, ngâm thơ, làm thơ b Ứng dụng - Từ năm học này, dành lượng thời gian định tiết học để kiểm tra việc đọc thi đọc cho tất học sinh lớp mà dậy tham gia Các em hào hứng số em đạt kết tốt tăng dần theo tháng - Số học sinh hứng thú học văn tăng rõ rệt, tỷ lệ học sinh giỏi môn cuối học kì 45 % Số học sinh hỏi em thích học văn, em trả lời thích nghe kể chuyện, kể chuyện, diễn kịch, đọc thơ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Người giáo viên dạy văn phải nhận thức đầy đủ chất hoạt động đọc văn, tầm quan trọng phương pháp đọc văn phân biệt nội dung hoạt động đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm Trên sở mà đề hình thức biện pháp thích hợp để hướng dẫn học sinh Vì đọc khơng có ý nghĩa quan trọng việc dạy văn mà cần cho nhiều ngành nghệ thuật khác Trong ba mức độ: đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm cần xác định mục đích hướng phấn đấu rõ ràng Đọc đúng, đọc mức độ bắt buộc giáo viên học sinh thực dạy- học văn Còn đọc diễn cảm phấn đấu suốt đời tuỳ thuộc vào tài năng, chất giọng riêng giáo viên, học sinh Song chất đọc diễn cảm phát huy tối đa cảm xúc người đọc tác phẩm, nên có sai lệch chủ quan đẩy việc đọc diễn cảm đến mức độ cực đoan Vì đọc văn phải tỉnh táo để tránh 11 đà đọc diễn cảm có mặt mạnh, mặt yếu Lâu có số giáo viên nhầm tưởng việc đọc diễn cảm đọc đọc cố tạo trầm bổng, thiết tha người nghệ sỹ "diễn giọng" Sự ngộ nhận khiến cho đọc diễn cảm bị hiểu sai chất Vì để giúp người giáo viên vận dụng tốt phương pháp này, đề nghị Sở Giáo dục có chuyên đề phương pháp dạy- học văn có phương pháp đọc sáng tạo Đọc sáng tạo phương pháp đầu tiên, số hệ thống phương pháp dạy- học văn Tuy nhiên dạy- học văn thành công tách rời phương pháp đọc sáng tạo khỏi phương pháp dạy học khác Người giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm phải người biết phối hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt phương pháp dạy học để đạt hiệu cao Kiến nghị Muốn rèn cho học sinh có lực đọc văn tốt, trước hết người giáo viên phải giáo dục em lòng tự hào giàu đẹp tiếng Việt, tình yêu tiếng mẹ đẻ; tơn trọng, giữ gìn bảo vệ sáng tiếng Việt Dạy văn nhà trường song hành với việc bồi dưỡng nâng cao lực tiếng Việt Thông qua dạy văn, học sinh rèn khả sử dụng tiếng mẹ đẻ công cụ để giao thiếp tư Bản thân người giáo viên dậy văn phải giữ nguyên tắc dù thời gian dạy lớp có ỏi, khối lượng kiến thức có nhiều đến đâu dậy tác phẩm phải có hoạt động đọc văn Người giáo viên dạy văn muốn cho học sinh đọc tốt phải hướng dẫn em từ cách cầm sách cho vừa tầm mắt, không gần xa Khi đọc mắt lướt trang sách, miệng phát âm phải đủ độ vang, tai nghe để điều chỉnh âm cho vừa phải Hướng dẫn em sử dụng giọng đọc mình, đọc tự nhiên, giản dị; phát âm phải âm, tả, không ngọng, không lắp, không kéo dài giọng đọc, không đọc giật giọng Trong giáo án lên lớp giáo viên dạy văn phải có phần hướng dẫn em có kỹ đọc cụ thể tác phẩm Giáo viên làm công việc hướng dẫn học sinh cách đọc phần tác phẩm đọc mẫu vài đoạn để minh hoạ Thầy đọc diễn cảm gọi học sinh có khiếu đọc diễn cảm tốt lớp lắng nghe việc đọc thầy, bạn Sau giáo viên yêu cầu học sinh trả lời: Vì ? hay xuất phát từ đặc điểm nào, nội dung, nghệ thuật tác phẩm mà cần phải có cách đọc, giọng đọc ? Hoặc cho học sinh nhận xét cách đọc, giọng đọc bạn để rút cách 12 đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm tác phẩm cụ thể Khi cho học sinh đọc lớp, giáo viên phải nhận xét, đánh giá việc đọc em để kịp thời uốn nắn sai lệch cách đọc động viên khuyến khích học sinh có lực đọc tốt, cho học sinh thấy khuyết điểm giọng đọc cần phải sửa Những chỗ học sinh chưa đọc xác để em khắc phục Đồng thời động viên, khen ngợi học sinh đọc đoạn diễn cảm tốt, dụng ý tác giả, giáo viên cho điểm tốt để khuyến khích Trong dạy văn, giáo viên cần ý gọi ba đối tượng: Khá giỏi, trung bình, yếu đọc để tạo nên khơng khí thi đua Sự cạnh tranh lành mạnh học sinh góp phần tích cực việc rèn luyện lực đọc văn cho đối tượng học sinh lớp Khích lệ lịng tự trọng em cố gắng đọc tốt nhằm khẳng định mình, chứng minh khả trước tập thể lớp; tạo khơng khí thi đua việc đọc văn làm cho học sôi nổi, giúp em hiểu sâu sắc thêm tác phẩm Ngoài việc đọc lớp, giáo viên liên kết với giáo viên khác tổ, trường tổ chức hoạt động ngoại khoá, buổi hội văn học, thi đọc diễn cảm, thi kể chuyện hay nghe buổi bình thơ Cho em nghe băng đọc diễn cảm nghệ sỹ để so sánh với việc đọc diễn cảm giáo viên học sinh Từ học sinh điều chỉnh để phấn đấu đọc diễn cảm chân Trên sáng kiến kinh nghiệm “Hướng dẫn cách đọc sáng tạo đọc – hiểu văn bản” mà áp dụng giảng dạy phân mơn Văn Rất mong nhận đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện hơn, hữu ích Tôi xin chân thành cảm ơn! 13 Đồng Việt, ngày 25 tháng 05 năm 2020 CƠ QUAN CHỦ TRÌ SÁNG KIẾN TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Họ, tên chữ kí) (Xác nhận quan chủ trì) Lương Thị Oanh PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dường (chủ biên), Thiết kế giảng Ngữ Văn THCS 6,7,8,9, NXb Hà Nội Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng Chủ biên), Từ điển Thuật ngữ Văn học, NXb Giáo Dục Nguyễn Thị Hiền, Bùi Thị Hồng Thủy, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 7, NXb Đại học Sư phạm PGS.TS Lê Quang Hưng, Hà Nội, Đến với tác phẩm văn chương, NXb Đại học Quốc gia Phạm Thị Ngọc Trâm (chủ biên), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ 14 môn Ngữ Văn Trung học sở, NXb GD Việt Nam Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 6,7, 8,9; NXb Đại học Sư phạm Đổi phương pháp dạy học dạy minh họa Ngữ Văn 6,7,8,9, NXb Đại học Sư phạm Sách giáo khoa Ngữ Văn 6,7,8,9; NXb Giáo dục Sách giáo viên Ngữ Văn 6,7,8,9; NXb Giáo dục MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG 15 Một số vấn đề có liên quan Thực trạng việc đọc văn nhà trường Đề xuất giải pháp, cách tiến hành thực sáng kiến Kết nghiên cứu ứng dụng 10 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận 11 Kiến nghị 12 Tài liệu tham khảo Mục lục 16 ... mơn Văn nói chung, phần văn nói riêng nên tơi chọn sáng kiến “Hướng dẫn cách đọc sáng tạo đọc - hiểu văn văn học” Mục đích nghiên cứu Sáng kiến đưa cách hướng dẫn đọc sáng tạo văn rõ ràng, dễ... Phương pháp đọc sáng tạo thể với nhiều hình thức khác nhau: Đọc nh? ?, đọc lớp, đọc thầm, đọc to, đọc phân vai, đọc phân tích, đọc bình Đọc nhà: Dưới hướng dẫn giáo viên sau tiết học lớp, học sinh... họa Ngữ Văn 6,7 , 8,9 , NXb Đại học Sư phạm Sách giáo khoa Ngữ Văn 6,7 , 8,9 ; NXb Giáo dục Sách giáo viên Ngữ Văn 6,7 , 8,9 ; NXb Giáo dục MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w